Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 9 + 10 Bài 5 - Thực hành: Cứu ngời bị tai nạn điện. I. Mục tiêu bài học. GV phải làm cho HS: - Kiến thức: Biết cách tách nạn nhân ra khỏi tác dụng của dòng điện một cách an toàn. - Kỹ năng : Biết sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng cách. - Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị. - Giáo án, tài liệu tham khảo - Tranh minh hoạ các tình huống tai nạn điện. - Các vật liệu và dụng cụ cần thiết. - Mẫu báo cáo thực hành. III. Tiến trình lên lớp. 1, ổn định tổ chức. 2, Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3, Dạy bài mới. Giới thiệu bài: Khi có ngời bị tai nạn điện phải nhanh chóng cứu chữa ngay, không lãng phí thời gian vào việc xác định ngời đó còn sống hay đã chết. Sự thành công của việc sơ cứu phụ thuộc vào sự nhanh nhẹn, tháo vát và cứu chữa đúng cách của ngời cứu. Đó chính là nội dung của bài học hôm nay Thực hành: Cứu ngời bị tai nạn điện. Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1 : Chuẩn bị thực hành - Chia nhóm thực hành: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 4 5 HS. - GV: Yêu cầu các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên trong nhóm gồm: mẫu báo cáo thực hành và các công việc khác mà GV dặn từ giờ trớc. - GV: Nêu rõ mục tiêu cần đạt của bài thực hành và nội quy của giờ học thực hành. - GV: Chỉ định các nhóm trởng. * Hoạt động 2: Nội dung, trình tự thực hành - GV: Cứu ngời bị điện giật cần phảI thận trọng nhng rất nhanh theo các bớc sau: + Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. I, Chuẩn bị thực hành. II, Nội dung và trình tự thực hành. Giáo án Nghề điện dân dụng 1 Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 + Sơ cứu nạn nhân. + Đa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc mời nhân viên y tế đến. 1, Thực hành: Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. (Tình huống giả định) * Yêu cầu: HS phải biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện vừa nhanh vừa đảm bảo an toàn. - GV: Cho HS tìm hiểu hai tình huống giả định, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để chọn cách sử lý đúng đắn nhất (an toàn và nhanh nhất) để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. + Tình huống 1: Một ngời đang đứng dới đất, tay chạm vào tủ lạnh bị rò điện. + Tình huống 2: Trên đờng đi học về, em và các bạn bất chợt gặp tình huống: một ngời bị dây điện trần của lới điện hạ áp 220V bị đứt đè lên ngời. - GV: Quan sát sự làm việc của các nhóm và gợi ý để HS đi đến kết luận đúng. + Tình huống 1: Rút phích cắm điện hoặc tháo nắp cầu chì hoặc ngắt cầu dao (áptomat) tổng. + Tình huống 2: Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện ra khỏi ngời nạn nhân. - HS : Ghi kết quả vào báo cáo thực hành. - GV: Đặt thêm các tình huống khác hoặc cho các nhóm tự đặt tình huống cho nhau để luyện tập. 2, Thực hành sơ cứu nạn nhân. - GV giảng giải: + Trong trờng hợp nếu nạn nhân vẫn tỉnh thì chỉ cần nới lỏng quần áo, thắt lng, để nạn nhân nằm nghỉ ở chỗ thoáng sau đó mời nhân viên y tế đến. Tuyệt đối không cho ăn uống gì. + Nếu nạn nhân ngất, không thở đợc hoặc thở không đều, co giật và run thì phải làm hô hấp nhân tạo cho tới khi nạn nhân thở đợc, tỉnh lại sau đó mời nhân viên y tế đến. - GV: Yêu cầu HS nhắc lại các phơng pháp hô hấp nhân tạo đã đợc học. - GV: Chọn phơng pháp sơ cứu phù hợp với giới tính của HS để các em thực hành đợc tự 1, Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. (Tình huống giả định) + Tình huống 1: Một ngời đang đứng dới đất, tay chạm vào tủ lạnh bị rò điện. + Tình huống 2: Trên đờng đi học về, em và các bạn bất chợt gặp tình huống: một ngời bị dây điện trần của lới điện hạ áp 220V bị đứt đè lên ngời. 2, Thực hành sơ cứu nạn nhân. + Trong trờng hợp nếu nạn nhân vẫn tỉnh thì chỉ cần nới lỏng quần áo, thắt lng, để nạn nhân nằm nghỉ ở chỗ thoáng sau đó mời nhân viên y tế đến. Tuyệt đối không cho ăn uống gì. + Nếu nạn nhân ngất, không thở đ- ợc hoặc thở không đều, co giật và run thì phải làm hô hấp nhân tạo cho tới khi nạn nhân thở đợc, tỉnh lại sau đó mời nhân viên y tế đến. Giáo án Nghề điện dân dụng 2 Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011 nhiên thoải mái. - GV: Làm mẫu cho HS quan sát. - HS : Thực hành theo nhóm. - GV: Quan sát và uốn nắn các thao tác sai. * Hoạt động 3: Tổng kết giờ thực hành. - GV: Yêu cầu các nhóm nộp báo cáo thực hành, thu dọn vệ sinh nơi thực hành. - GV: Nhận xét chung về tinh thần tháI độ và kết quả thực hành của các nhóm và của từng cá nhân theo các tiêu chí sau: + Hành động nhanh chính xác. + Bảo đảm an toàn cho ngời cứu. + Có ý thức học tập nghiêm túc. Báo cáo thực hành Cứu ngời bị tai nạn điện Họ và tên học sinh: Lớp: . 1, Tình huống ngời bị tai nạn điện: + Tình huống 1: Một ngời đang đứng dới đất, tay chạm vào tủ lạnh bị rò điện. + Tình huống 2: Trên đờng đi học về, em và các bạn bất chợt gặp tình huống: một ngời bị dây điện trần của lới điện hạ áp 220V bị đứt đè lên ngời. 2, Biện pháp xử lý: + Tình huống 1: + Tình huống 2: 3, Nhận xét và đánh giá bài thực hành. IV, Hớng dẫn về nhà. - GV: Hớng dẫn HS chuẩn bị bài tiết sau. Giáo án Nghề điện dân dụng 3 . Năm học 2010 - 2011 nhiên thoải mái. - GV: Làm mẫu cho HS quan sát. - HS : Thực hành theo nhóm. - GV: Quan sát và uốn nắn các thao tác sai. * Hoạt động 3: Tổng kết giờ thực hành. - GV: Yêu cầu. dòng điện một cách an toàn. - Kỹ năng : Biết sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng cách. - Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị. - Giáo án, tài liệu tham khảo - Tranh minh hoạ các. nguồn điện vừa nhanh vừa đảm bảo an toàn. - GV: Cho HS tìm hiểu hai tình huống giả định, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để chọn cách sử lý đúng đắn nhất (an toàn và nhanh nhất) để tách