1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA cong nghe 10 Yến

123 1,9K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

-Mục đích, ý nghĩa khảo nghiệm giống cây trồng.-Các loại thí nghiệm giống cây trồng V/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC : 1-Ổn định tổ chức lớp:1ph 2-Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu Phần1:NÔNG, LÂM

Trang 1

Tuần : 1 Ngày soạn: 14.8.10

Tiết: 1 ngày dạy:

Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU

I/MỤC TIấU:

1-Kiến thức:

Sau khi học xong bài , HS phải:

- Biết đợc tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

- Biết đợc tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ng nghiệp nớc ta hiện nay và phơng hớng, nhiệm vụ của ngành trong thời gian tới

II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Tỡm hiểu, sưu tầm cỏc số liệu về tỡnh hỡnh sản xuất nụng, lõm nghiệp ở địa phương

-Tranh hỡnh 1.1, 1.2, 1.3 / SGK

III/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Nghiờn cứu SGK, quan sỏt tranh, thảo luận nhúm

2-Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương trỡnh cụng nghệ lớp 10 (4ph)

3-Giảng bài mới:(35ph) ĐVĐ: Theo em vì sao môn công nghệ 10 lại giới thệu với chúng ta về

nông, lâm, ng nghiệp, tại sao ta phải tìm hiểu những lĩnhvực này?

+ Nhân dân ta chăm chỉ , cần cù

I/ Tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

1/ Sản xuất nông lâm, ng nghiệp

đóng góp 1 phần không nhỏ vào cơ

cấu tổng sản phẩm trong nớcNgành nông lâm, ng nghiệp đóng góp 1/4 đến 1/5 vào cơ cấu tổng SP trong nớc

2/ Ngành nông lâm, ng nghiệp sản xuất và cung cấp lơng thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nớc, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến

3/ Ngành nông, lâm, ng nghiệp có vai trò quan trọng trong sản xuất hàng hoá xuất khẩu

Trang 2

? Hoạt động nụng , lõm, ngư

nghiệp cú ảnh hưởn thế nào

đối với sinh thỏi mụi

mụi trường hiện nay thỡ

nhiệm vụ phỏt triển nụng

HS: tỉ lệ giá trị hàng

NS so với tổng giá trị

XK lại giảm dầnHS: + Giá trị hàng nông sản tăng do đợc

đầu t nhiều( giống, kĩ thuật, phân )

+ Tỉ lệ giá trị hàngnông sản giảm vì mức

độ đột phá của NN so với các ngành khác còn chậm

HS nghiờn cứu biểu đồ

và trả lời HS: Ảnh hưởng tiờu cực và tớch cực…

HS: Năng suất và chất lợng sản phẩm còn thấp

- Hệ thống giống cây trồng, vật nuôi;cơ sở bảo quản , chế biến nông, lâm thuỷ sản còn lạc hậu và cha đápứng đợc yêu cầu của nền SX hàng hoá chất lợng cao ngoài ra 1 số

cỏ nhõn nhận thức về cụng tỏc bảo vệ mụi trường cũn thấp, chỉ quan tõm đến lợi ớch kinh tế trước mắt

HS trả lời: một nền nông nghiệp sản xuất

đủ lơng thực, thực phẩm đáp ứng yêu cầu trong nớc và xuất khẩu

4/ Hoạt độngnông lâm ng nghiệp còn chiếm trên 50% tổng số lao

động tham gia vào các ngành kinh tế

II/ Tình hình sản xuất nông lâm, ng

nghiệp của n ớc ta hiện nay:

1/ Thành tựu:

a/ Sản xuất lơng thực tăng liên tục

b/ Bớc đầu đã hình thành 1 số ngành SX hàng hoá với các vùng

SX tập trung đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu

c/ 1 số SP của ngành nông , lâm,

ng nghiệp đã đợc xuất khẩu ra thị trờng quốc tế

VD: Gạo, cà phê, tôm, cá tra, gỗ, cá basa

2/ Hạn chế:

- Năng suất và chất lợng sản phẩm còn thấp

- Hệ thống giống cây trồng, vật nuôi;cơ sở bảo quản , chế biến nông, lâm thuỷ sản còn lạc hậu và cha đáp ứng đợc yêu cầu của nền

SX hàng hoá chất lợng cao

III/ Ph ơng h ớng, nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ng nghiệp n ớc ta

3 Xây dựng một nền nông nghiệp phát triển nhanh và bền vững theo hớng nông nghiệp sinh thái - một nền nông nghiệp sản xuất đủ lơng thực, thực phẩm đáp ứng yêu cầu trong nớc và xuất khẩu nhng khônggây ô nhiễm và suy thoái môi tr-ờng

4 Áp dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực chọn, tạo giống vật nuôi, cây trồng để nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm

5 Đa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào khâu bảo quản, chế biến sau thu hoạch để giảm bớt hao hụt sản

Trang 3

nghiệp phải gắn với yờu cầu

HS:

- Gắn nhiệm vụ phỏt triển nụng , lõm, ngư nghiệp với bảo vệ mụi trường, bảo vệ nguồn tài nguyờn đang cú nguy cơ ngày càng cạnkiệt dần

-Luật bảo vệ mụi trường( Điều 14)

phẩm và nâng cao chất lợng nông, lâm, thuỷ sản

4/ Củng cố; ( 4 ph)

1 Em hãy nêu vai trò của ngành nông, lâm, ng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

2 Nêu những hạn chế của ngành nông, lâm, ng nghiệp của nớc ta hiện nay Cho ví dụ minh hoạ

3 Nêu những nhiệm vụ chính của sản xuất nông, lâm, ng nghiệp nớc ta trong thời gian tới

Hạn chế: do trỡnh độ sản xuất của chỳng ta cũn thấp, chưa cú sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc ngành nghề; chưa

cú nhận thức đỳng về cụng tỏc bảo vệ mụi trường mà chỉ quan tõm đến lợi ớch kinh tế trước mắt nờn sản xuấtnụng, lõm, ngư nghiệp hiện nay đang cú những tỏc động khụng tốt, làm mất cõn bằng sinh thỏi, gõy ụ nhiễmmụi trường đất, nước và khụng khớ

5/ Bài tập về nhà: (1ph) Trả lời câu hỏi SGK Cho biết sự phát triển của nông, lâm, ng ở địa phơngem( thành tựu, hạn chế, sự áp dụng tiến bộ KHKT)?

6/ Rỳt kinh nghiệm:



Tuần : 2 Ngày soạn: 18.8.10

Tiết: 2 ngày dạy:

Bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG

I/MỤC TIấU:

1-Kiến thức:

-Học sinh biết được mục đớch ý nghĩa của cụng tỏc khảo nghiệm giống cõy trồng

-HS biết được nội dung của cỏc thớ nghiệm so sỏnh giống cõy trồng, kiểm tra kỹ thuật, sản xuất quảng cỏo trong hệ thống khảo nghiệm giống cõy trồng

III/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Nghiờn cứu SGK, quan sỏt tranh, thảo luận nhúm

IV/KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

Trang 4

-Mục đích, ý nghĩa khảo nghiệm giống cây trồng.

-Các loại thí nghiệm giống cây trồng

V/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :

1-Ổn định tổ chức lớp:(1ph)

2-Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu Phần1:NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP

3-Giảng bài mới:(35ph)

HOẠT ĐỘNG CỦA

GV: Vì sao các giống cây

trồng phải khảo nghiệm trước

khi đưa ra sản xuất đại trà?

GV gợi ý cho HS

? Nếu đưa giống mới vào sản

xuất không qua khảo nghiệm

dẫn đến hậu quả như thế nào?

Liên hệ:

?Giống mới có ảnh hưởng

đến hệ sinh thái không?

?Giống mới có phá vỡ cân

bằng sinh thái môi trường

trong khu vực không?

GV phân nhóm thảo luận và

? Khi nào giống được phổ

biến trong sản xuất đại trà?

HS : Đọc kỹ phần I SGk thảo luận nhóm

để trả lời:

Vì mọi tính trạng và đặc điểm của giống cây trồng thường chỉ biểu hiện ra trong những điều kiện nhất định

HS có thể trao đổi để trả lời :

Nếu không qua khảo nghiệm không biết được những đặc tính giống và yêu cầu kỹ thuật canh tác nên hiệuquả sẽ thấp

HS tiến hành đọc phầnhai của bài thảo luận

cử đại diện trả lời Những nhóm khác bổ sung

I/MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG:

1-Nhằm đánh giá khách quan, chính xác và công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh làviệc làm cần thiết

2-Cung cấp những thông tin chủ yếu về yêu cầu kỹ thuật canh tác vàhướng sử dụng những giống mới được công nhận

Như vậy, một giống cây trồng mới chọn tạo hoặc mới nhập nội, nhất thiết phải qua khâu khảo nghiệm

II/ CÁC LOẠI THÍ NGHIỆM KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG:

1-Thí nghiệm so sánh giống:

a-Mục đích: So sánh giống mới chọn tạo hoặc nhập nội với các giống phổ biến rộng rãi trong sản xuất đại trà về các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng nông sản và tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi

b-Phạm vi tiến hành :trên ruộng thínghiêm và đối chứng ở từng địa phương Nếu giống mới vượt trội

so với giống phổ biến trong sản xuất đại trà về các chỉ tiêu trên thì được chọn và gởi đến Trung tâm Khảo nghiệm giống Quốc gia để khảo nghiệm trong mạng lươí khảonghiệm giống trên toàn quốc

2-Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật:

a-Mục đích:Nhằm kiểm tra những

đề xuất của cơ quan chọn tạo giống

về quy trình kỹ thuật gieo trồng

Trang 5

? Để người nông dân biết về

một giống cây trồng cần phải

làm gì?

?Mục đích của thí nghiệm sản

xuất quảng cáo?

? Thí nghiệm được tiến hành

trong phạm vi nào?

HS: Nếu giống khảo nghiệm đáp ứng được yêu cầu sẽ được cấp giấy chứng nhận giốngQuốc gia và được phép phổ biến trong sản xuất

b-Phạm vi tiến hành:Tiến hành trong mạng lưới khảo nghiệm giống Quốc gia nhằm xác định thời

vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón của giống…Trên cơ sở đó, người ta xây dựng quy trình kỹ thuật gieo trồng để mở rộng sản xuất ra đại trà

Nếu giống khảo nghiệm đáp ứng được yêu cầu sẽ được cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia và được phép phổ biến trong sản xuất

3-Thí nghiệm sản xuất quáng cáo:

a-Mục đích:Tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà, cần

bố trí thí nghiệm sản xuất quảng cáo

b-Phạm vi tiến hành: được triển khai trên diện rộng Trong thời gian thí nghiệm, cần tổ chức hội nghị đầu bờ để khảo sát, đánh giá kết quả đồng thời cần phải phổ biến quảng cáo trên thông tin đaị chúng để mọi người biết về giống mới

4-Củng cố và luyện tập:(4ph)

Hoàn thành bảng sau:

Thí nghiệm so sánh giống

Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật

Thí nghiệm sản xuất quảng cáo

GV ghi sẵn lên phiếu ,học sinh lên gắn vào những ô tương ứng

5-Dặn dò:(1ph)

-Trả lời câu hỏi cuối bài

-Xem trước bài 3,4/ SGK

6/ Rút kinh nghiệm:



TuÇn : 3 Ngµy so¹n: 7.9.10

TiÕt: 3 ngµy d¹y:

Bài 3,4 : SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNGI/ MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

-Học sinh biết được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng.

-Nắm đựơc hệ thống sản xuất giống cây trồng

-Biết được quy trình sản xuất giống cây trồng

2-Kỹ năng:

Quan sát , phân tích ,so sánh

Trang 6

3-Thái độ:

II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Sơ đồ H3.1, H3.2,H3.3, H4.1, Tranh vẽ H4.2

-Phiếu học tập

III/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Nghiên cứu SGK, quan sát sơ đồ, tranh vẽ, thảo luận nhóm

IV/KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

-Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng

-Quy trình sản xuất giống cây trồng

V/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :

1-Ổn định tổ chức lớp:(1ph)

2-Kiểm tra bài cũ:(4ph)

1/Tại sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trước khi đưa vào sản xuất đại trà?

2/Mục đích của các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng ?

Đáp án

1/Vì mọi tính trạng và đặc điểm của giống cây trồng thường chỉ biểu hiện ra trong những điềukiện ngoại cảnh nhất định

2/Mục đích:

-Thí nghiệm so sánh giống cây trồng

-Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật

-Thí nghiệm sản xuất quảng cáo

3-Giảng bài mới:(35ph)

Trang 7

HOẠT ĐỘNG

? Cho biết mục đích của

công tác sản xuất giống

cây trồng ?

GV treo sơ đồ:Hệ thống

sản xuất giống cây trồng

?Quan sát sơ đồ cho biết

GV theo dõi ý kiến thảo

luận của HS ,gợi ý và tổng

loại nhân giống vô tính.Vì

vậy quy trính sx giống

cũng có sự khác nhau

GV treo sơ đồ: Sản xuất

hạt giống theo sơ đồ duy

trì và sơ đồ phục tráng ở

cây tự thụ phấn

sơ đồ duy trì:

HS đọc SGK nêu được 3 mục đích của công tác sản xuất giống

HS quan sát sơ đồ ,đọc kỹ phần hai SGK ,trao đổi nhóm ghi tóm tắt các ý chính theo câu hỏi của

GV

HS quan sát các sơ đồ theo sự hướng dẫn của

GV

I/MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG

1-Duy trì củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống.2-Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà

3-Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất

II/ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG

-Nơi thực hiện: Các xí nghiệp, các trung tâm sản xuất giống chuyên trách

2-Giai đoạn 2: Sản xuất hạt giống

nguyên chủng từ hạt giống siêu nguyênchủng:

-Định nghĩa:Hạt giống nguyên chủng:là hạt giống chất lượng cao được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng

-Nơi thực hiện:Các công ty hoặc các trung tâm giống cây trồng

3-Giai đoạn 3: Sản xuất hạt giống xác

nhận:

-Định nghĩa:Hạt giống xác nhận được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng để cung cấp cho nhân dân sản xuất đại trà

-Nơi thực hiện: Các cơ sở nhân giống liên kết giữa các công ty, trung tâm và

cơ sở sản xuất

III/QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG :

1-Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp:

Dựa vào phương thức sinh sản của câytrồng

a-Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn:

-Đối với giống cây trồng do tác giả cung cấp giống hoặc có hạt giống

Hạt giống siêu nguyên chủng

Hạt giống nguyên chủng

giống xác nhận

ĐẠI TRÀ Hạt SNC,

hạt tác giả

SNC

Trang 8

4-Củng cố và luyện tập:(4ph)

1/So sánh sự giống nhau và khác nhau trong quy trình sản xuất giống ở 3 nhóm cây trồng 2/Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng là gì?

5-Dặn dò:(1ph)

-Trả lời câu hỏi cuối bài

-Xem trước bài5

-Sưu tầm hạt giống : lúa, ngô, đậu đỏ…

6/ Rút kinh nghiệm:



TuÇn : 4 Ngµy so¹n: 10.9.10

TiÕt: 4 ngµy d¹y:

-Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an toàn lao động trong quá trình thực hành

II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Thuốc thử: 1lọ do GV chuẩn bị theo cách sau đây:

+Cân 1g indicago (camin), hòa tan trong 10ml cồn 960 , thêm 90ml nước cất, thu được dung dịch A

+Lấy 2ml H2SO đặc (d=1,84), hòa tan trong 98ml nước cất, thu được dung dịchB +Lấy 20ml dung dịch B đổ vào dung dịch A, thu được thuốc thử

2/Mẫu ghi kết quả thí nghiệm:

Tổng số hạt

thí nghiệm Số hạt bị nhuộmmàu (hạt chết) Số hạt không bị nhuộm màu( hạt sống) Tỉ lệ hạt sống(%)

III/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Phối hợp các phương pháp trực quan, biểu diễn thí nghiệm, diễn giảng

IV/KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

Quy trình thực hành

V/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :

Trang 9

1-Ổn định tổ chức lớp:(1ph)

2-Kiểm tra bài cũ:(4ph)

1/ Sản xuất giống cây trồng được thực hiện theo quy trình:

A.Chọn cây trội- Chọn cây đạt tiêu chuẩn SNC- Khảo nghiệm- Nhân giống cho sản xuất B.Chọn cây đạt tiêu chuẩn SNC- Khảo nghiệm- Chọn cây trội- Nhân giống cho sản xuất C.Chọn cây trội- Khảo nghiệm- Nhân giống cho sản xuất – Chọn cây đạt tiêu chuẩn SNC.D.Chọn cây trội- Khảo nghiệm- Chọn cây đạt tiêu chuẩn SNC- Nhân giống cho sản xuất 2/Hệ thống sản xuất giống cây trồng được tiến hành theo trình tự:

A.Sản xuất hạt giống xác nhận NC SNCĐại trà

B.Sản xuất hạt NC SNC Xác nhận Đại trà

C.Sản xuất hạt SNC NC Xác nhận Đại trà

D.Sản xuất hạt NC Xác nhận SNC Đại trà

3-Giảng bài mới:(35ph)

-GV giới thiệu bài thực hành :

+Mục tiêu bài họcNêu tóm tắt

+Kiểm tra hạt giống HS dược

giao chuẩn bị (Ngô ,đậu lạc)

-Ổn định nhóm thựchành ,kiểm tra hạt giống mang theo

-Nhận dụng cụ để thực hành

HS nghe GV giới thiệu quy trình xác định sức sống của hạt

Ghi chép từng bướccủa quy trình hoặc

-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

III/QUY TRÌNH THỰC HÀNH:

(10ph)

1-Bước 1: Lấy 50 hạt giống , dùng

giấy thấm lau sạch, xếp vào hộp petri

2-Bước 2: Đổ thuốc thử vào hộp

Lau sạch hạt sau khingâm

Cắt đôi hạt,quan sát nội nhũTính tỉ lệ hạt sống

Trang 10

GV làm mẫu các buớc của qui

trình trên ,lưu ý kỹ thuật trong

5-Dặn dò:(1ph) -Nhắc nhỡ vệ sinh sau thực hành-Xem trước bài 6 / SGK

-Sưu tầm một số thành tựu công nghệ nuôi cấy mô trong nhân giống cây trồng

6/ Rút kinh nghiệm:



TuÇn : 5 Ngµy so¹n: 18.9.10

TiÕt: 5 ngµy d¹y:

Bài 6: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG

NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP

I/ MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

-Học sinh hiểu được khái niệm nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của PP nuôi cấy mô tế bào.

-Biết được nội dung cơ bản của quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng PP nuôi cấy mô tế bào

2-Kỹ năng:

Thực hiện được một số thao tác kỹ thuật cơ bản trong quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào

3-Thái độ:

Ham hiểu biết khoa học công nghệ, có ý thức say sưa học tập hơn

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Sưu tầm một số tranh ảnh giơiù thiệu phương pháp nhân giống cây trồng bằng phương pháp nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào

-Vẽ to sơ đồ quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào hoặc vẽ lên phim trong dùng đèn chiếu

-Đèn chiếu

III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Trang 11

Vấn đáp tìm tòi, đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với phương pháp giải thích minh họa và trực quan bằng hình ảnh.

IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

-Khái niệm phương pháp nuôi cấy mô tế bào

-Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào

-Quy trình công nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào

V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph)

2- Kiểm tra bài cũ:(4ph)

3- Nội dung bài mới: (35ph)

HỌC SINH

NỘI DUNG

GV đặt vấn đề qua câu hỏi: Để tạo ra

nhiều giống cây trồng phong phú đa

dạng người ta áp dụng biện pháp

truyền thống gì? Với thời gian bao

lâu?

GV:Các phương pháp chọn và nhân

giống cây truyền thống thường kéo dài

và tốn nhiều vật liệu giống, tốn nhiều

diện tích Ngày nay nhờ ứng dụng

khoa học kỹ thuật mới, các nhà tạo

giống đã đề ra phương pháp tạo và

nhân giống mới vừa nhanh , tốn ít vật

liệu, diện tích Bài hôm nay chúng ta

nghiên cứu về phương pháp đó

GV đặt vấn đề vào phần I: Vậy thế nào

là nuôi cấy mô tế bào ?

?Cơ thể các loài thực vật được cấu tạo

như thế nào?

?Các tế bào thực vật có thể sống khi

tách rời khỏi cây mẹ không? Cần có

những điều kiện gì?

?Những tế bào được nuôi sống trong

môi trường nhân tạo này sẽ phát triển

như thế nào?

?Vậy thế nào là nuôi cấy mô tế bào?

GV nêu vấn đề chuyển tiếp sang phần

?Em hãy trình bày quá trình phân chia,

phân hóa, phản phân hóa tế bào thực

vật?

HS vận dụng các kiến thức đã học để trả lời:

Phương pháp laitạo, gây đột biến,gây đa bội thể Vớithời gian rất dài

HS: đọc phần I trongSGK, kết hợp quansát tranh ảnh, mẫuvật về nuôi cấy mô

tế bào và trả lời cáccâu hỏi của GV

HS thảo luận và đọc SKG trả lời các câu hỏi ghi ra giấy

I/KHÁI NIÊM VỀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO :

Là phương pháp tách rời mô, tế bào đem nuôi cấy trong một môi trường thích hợp để chúng tiếp tục phân bào rồi biệt hóa thành mô cơ quan và phát triển thành cây mới

II/CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY

MÔ TẾ BÀO :

1-Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào :

-Tính toàn năng tế bào

-Khả năng phân chia tế bào

-Khả năng phân hóa tế bào-Khả năng phản phân hóa tế bào

2-Bản chất của kỹ thuật nuôi cấy

mô tế bào :

Là kỹ thuật điều khiển sự phát sinh hình thái của tế bào thực vật một cách định hướng dựa vào sự phân hóa, phản phân hóa trên cơ sở tính toàn năng của tế bào thực vật khi được nuôi cấy tách rời trong điều kiện nhân tạo, vô trùng

III/QUY TRÌNH CÔNH NGHỆ NHÂN GIỐNG BẰNG NUÔI

Trang 12

? Em hãy nêu bản chất của kỹ thuật

nuôi cấy mô tế bào ?

GV treo sơ đồ Quy trình công nghệ

nhân giống bằng công

nghệ nuôi cấy mô tế bào:

? Quan sát sơ đồ cho biết các bước của

quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế

bào ?

?Vật liệu nuôi cấy lấy từ bộ phận nào

của cây và phải đảm bảo yêu cầu gì?

?Tế bào mô phân sinh sau khi đã khử

trùng được nuôi cấy trong môi trường

nào ?Nhằm mục đích gì?

?Kể tên một số giống cây trồng được

nhân lên bằng phương pháp nuôi cấy

mô tế bào ?

Cho các nhóm trao đổi ,mời đại diện

của từng nhóm trình bày một nội dung

trong quy trình ,gv bổ sung và tóm tắt

Tế bào thực vật có tính toàn năng ,chứa

hệ gen giống như tất

cả những tế bào sinhdưỡng khác đều có khả năng sinh sản vôtính tạo thành cơ thể hoàn chỉnh

HS quan sát biểu đồ quy trình công nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào ,đọc SGK phần III thảo luận và mô tả quy trình :

Vẽ sơ đồ vào vở

CẤY MÔ TẾ BÀO :

1-Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào ;

a-Chọn vật liệu nuôi cấy:

-Là tế bào của mô phân sinh -Không bị sâu bệnh (virut) được trồng trong buồng cách li để tránh hoàn toàn các nguồn lây bệnh.b-Khử trùng:

-Phân cắt đỉnh sinh trưởng của vật liệu nuôi cấy thành các phân tử nhỏ

-Tẩy rửa bằng nước sạch và khử trùng

c-Tạo chồi trong môi trường nhân tạo:

-Mẫu được nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo chồi

-Môi trường dinh dưỡng: MSd-Tạo rễ:

-Khi chồi đã đạt chuẩn kích thước(về chiều cao) thì tách chồi và cấy chuyển sang môi trường tạo rẽ -Bổ sung chất kích thích sinh trưởng ( NAA, IBA)

e-Cấy cây vào môi trường thích ứng để cây thích nghi dần với điều kiện tự nhiên

f-Trồng cây trong vườn ươm:

-Sau khi cây phát triển bình thường và đạt tiêu chuẩn cây giống,chuyển cây ra vườn ươm

-Ứng dụng nuôi cấy mô: nhân nhanh được nhiều giống cây lương thực, thực phẩm(lúa chịu mặn, khäuôn; khoai tây,suplơ, măng tây ), giống cây nông nghiệp(mía, cà phê ), giống cây hoa( cẩm chướng,đồng tiền, lili ), cây ăn quả(chuối, dứa, dâu tây ), cây lâm

nghiệp( bạch đàn keo lai, thông, tùng, trầm hương )

Trang 13

4- Củng cố và luyện tập:(4ph)

1/Nêu cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào ?

2/Hoàn thành sơ đồ sau:

5- Dặn dò:(1ph)

-Trả lời câu hỏi cuối bài

-Đọc trước bài một số tính chất của đất trồng

-Làm bài tập:Chọn câu trả lời đúng nhất :

6/ Rút kinh nghiệm:



TuÇn : 6 Ngµy so¹n: 18.9.10

TiÕt: 6 Ngµy d¹y:

-Bảo vệ, cải tạo đất bằng những biện pháp kỹ thuật thích hợp

-Trong trồng trọt cần phải bón phân hợp lí, cải tạo đất để bảo vệ môi trường

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Sơ đồ hình 7-SGK

Phiếu học tập số 1

So sánh keo âm và keo dương

Nhân (Có hay không)

-Lớp ion quyết định điện

Trang 14

III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Trực quan, vấn đáp tìm tòi phát hiện vấn đề

IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

-Keo đất và khả năng hấp phụ của đất

-Phản ứng của dung dịch đất

V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph)

2- Kiểm tra bài cũ:(4ph)

1/Nêu cơ sở khoa học cuả phương pháp nuôi cấy mô tế bào

2/Vẽ sơ đồ quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào ?

Đáp án:

1/Cơ sở khoa học: tính toàn năng của tế bào: sự phân chia, phân hóa, phản phân hóa

2/Sơ đồ Quy trình công nghệ

3- Nội dung bài mới: (35ph)

GV đặt vấn đề: Trong sản xuất trồng trọt đất vừa là đối tượng vừa là tư liệu sản xuất đất là môi trường chủ yếu vủa mọi loại cây.Muốn sản xuất trồng trọt có hiệu quả phải biết các tính chất của đất

GV gọi 2 HS lên làm thí

nghiệm về tính chất hoà tan

của đất và lấy đường làm đối

? Hãy giải thích vì sao nước

pha đường thì trong, còn

nước pha đất thì đục?

?Vậy keo đất là gì?

GV treo sơ đồ cấu tạo của

keo đất và cho HS hoàn

-Cốc 1:Nước đục -Cốc 2: nước trong

*Giải thích :đường đã hoà tan trong nước nên trong ,còn các phân tử nhỏ của đất không hoà tan trong nước mà ở trạng thái

lơ lửng: huyền phù

HS rút ra từ thí nghiệm định nghĩa keođất

HS quan sát sơ đồ làmviệc theo nhóm và báocáo kết quả :

-Giống :Nhân ,lớp ion quyết định điện và lớpion bù.Lớp ion bù gồm lớp ion bất động

và lớp ion khuyếch tán-Khác nhau ở lớp ion quyết định :keo âm có lớp ion quyết định

I/KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT : (10ph)

b-Cấu tạo keo đất : Gồm:

-Nhân keo

-Lớp ion quyết định điện (Nằm ngoài nhân):

+Mang điện âm: Keo âm

+Mang điện dương: Keo dương

-Lớp ion bù (Nằm ngoài lớp ion quyết định điện ) mang điện trái dấu với lớp ion quyết định điện gồm 2 lớp:

+Lớp ion bất động

+ lớp ion khuyếch tán

Keo đất có khả năng trao đổi ion của mình ở ion khuyếch tán với các ion

Trang 15

KĐ còn có khả năng trao đổi

ion với dung dịch đất :VD

[KĐ] 2H+ + (NH4)2SO4 

[KĐ] 2NH4 + + H2SO4

?Dựa vào kiến thức đã học

trong chương trình công nghệ

7 cho biết thế nào là dung

bằng sông Hồng, sông Cửu

âm ,lớp ion bù dương keo dương có lớp ion quyết định dương ,lớp ion bù âm

Học sinh : keo âm vì

có lớp ion khuyếch tánmang điện tích dương,nhờ vậy có khả năng trao đổi với các ion dương của dung dịch đất Đây là cơ sở của

sự trao đổi dinh dưỡnggiữa đất và cây trồng ,làm tăng khả năng hấp thụ của đất ,hạn chế sự rửa trôi xói mòn đất

Vì keo đất có các lớp ion bao quanh nhân vàtạo ra Q bề mặt hạt keo

-HS vận dụng kiến thức đã học ,nghiên cứu SGK và trả lời cáccâu hỏi

HS Nghiên cứu phản ứng của dung dịch đất trong sản xuất giúp ta xác định các giống câytrồng phù hợp với

của dung dịch đất Đây chính là cơ

sở của sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng

2-Khả năng hấp phụ của đất :

Là khả năng đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các phân tử nhỏ như hạt limon, hạt sét ; hạn chế sự rửa trôi chúng dưới tác động của nước mưa, nước tưới

II/PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT : (15ph)

A/Khái niệm:Phản ứng của dung

dịch đất chỉ tính chua,tính kiềm hoặc trung tính của đất Phản ứng của dung dịch đất do nồng độ [H+]và [OH-] quyết định

-Nếu [ H+] > [OH- ] đất có phản ứng chua

-Nếu [ H+ ] = [OH- ] đất có phản ứng trung tính

-Nếu [ H+ ] < [ OH-]đất có phản ứng kiềm

B/Các loại phản ứng của đất : 1-Phản ứng chua của đất :

Căn cứ vào trạng thái của H+ và Al3+

ở trong đất , độ chua của đất được chia làm 2 loại:

a-Độ chua hoạt tính

do nồng độ ion H+ trong dung dịch đất gây nên

Độ chua hoạt tính được biểu thị bằng

pH H2O

Độ pH thường dao động từ 3-9b-Độ chua tiềm tàng

Do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên

Trang 16

? Vậy nhiệm vụ của người

sản xuất nông nghiệp khắc

phục hậu quả trên như thế

nào?

? Những đặc điểm nào của

đất làm cho đất hoá kiềm?

?Vì sao phải nghiên cứu phản

?Từ khái niệm em hãy cho

biết những yếu tố nào quyết

định độ phì nhiêu của đất ?

?Muốn làm tăng độ phì nhiêu

của đất phải áp dụng các biện

pháp kỹ thuật nào?

GV phát phiếu học tập với

câu hỏi liên hệ:

?Em hãy nêu một số ví dụ về

HS nghiên cứu SGK

và trả lời

HS: Phơi ải ,nuôi bèo hoa dâu ,làm phân xanh ,làm thuỷ lợi

2-Phản ứng kiềm của đất :

Ở một số loại đất có chứa các muối kiềm Na2CO3, CaCO3 Khi các muôínày thủy phân tạo thành NAOH và Ca(OH)2 làm cho đất hóa kiềm

*Ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp :

Bố trí cây trồng cho phù hợp, bón phân, bón vôi để cải tạo độ phì nhiêu của đất

III/ ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT :

(10ph)

1-Khái niệm :

Là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa các chất độc hại cho cây, bảo đảm cho cây đạt năng suất cao

b-Độ phì nhiêu nhân tạo: là độ phì nhiêu được hình thành do kết quả hoạt động sản xuất của con người

Trong sản xuất nông , lâm nghiệp ,

để được năng suất cây trồng cao, ngoài độ phì nhiêu của đất cần phải

có các điều kiện: giống tốt, thời tiết thuận lợi và phải đảm bảo chế độ chăm sóc tốt, hợp lý

4- Củng cố và luyện tập:(4ph) Chọn câu trả lời đúng nhất :

Câu 1:Keo đất là các phần tử nhỏ ,có kích thước từ 1-20nm,mỗi hạt có nhân và có đặc diểm :

A/ Hoà tan trong nước ,lớp vỏ ngoài mang điện tích dương

B/ Không hoà tan trong nước ,lớp vỏ ngoài mang điện tích âm.

C/ Không hoà tan trong nước ,ngoài nhân là 3 lớp vỏ ion có thể mang điện tích (-) hoặc (+) D/ Không hoà tan trong nước ,ngoài nhân có 2 lớp điện tích trái dấu là lớp ion quyết định điện

và lớp ion bù

Câu 2: Khả năng hấp phụ của đất là khả năng :

A/ Giữ lại chất dinh dưỡng ,các phần tử nhỏ nhưng không làm biến chất ,hạn chế sự rửa trôi.B/ Giữ lại nước ,oxi,do đó giữ lại được các chất hoà tan

C/ Giữ lại chất dinh dưỡng ,các phần tử nhỏ làm biến chất ,hạn chế sự rửa trôi

Trang 17

D/Giữ lại chất dinh dưỡng ,đảm bảo nứoc thoát nhanh chóng

Câu 3:Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu:

A/ pH < 7 – đất trung tính B/ pH < 7 – đất kiềm

C/ pH > 7 – đất chua D/ pH > 7 – đất chua

ĐA :1d ,2a ,3c

5- Dặn dò:(1ph)

-Trả lời câu hỏi cuối bài

-Đem mẫu đất xám bạc màu và đất tiư sỏi đá

6/ Rút kinh nghiệm



TuÇn : 7 Ngµy so¹n: 28.9.09

TiÕt: 7 ngµy d¹y:

-Giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an toàn lao động trong quá trình thực hành

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

3-Yêu cầu nội dung công việc:

-Mỗi nhóm học sinh xác định pH KCl và pH H2O của 2 mẫu đất khác nhau

-Mỗi nhóm làm 1phẩu diện đất và quan sát sự phân hoá các tầng đất

4-Tường thuật những công việc đã làm

5-Kết quả: -Ghi kết quả của 2 mẫu đất vào bảng sau:

Trang 18

Phối hợp phương pháp trực quan , thao tác mẫu, diễn giảng.

IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

Xác định độ chua của đất

V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph)

2- Kiểm tra bài cũ:(4ph)

1/Em hãy khoanh vào chữ Đ nếu cho câu sau là đúng, chữ S nếu cho là sai:

A Keo đất có lớp ion khuyếch tán mang điện tích âm là keo dương Đ ; S

B Keo đất có lớp ion khuyếch tán mang điện tích âm là keo âm Đ ; S

C Keo đất có lớp ion khuyếch tán mang điện tích dương là dương Đ ; SĐáp án:

-Lưu ý học sinh kỹ năng lắc

bình theo chiều kim đồng hồ

hoặc chiều ngang

-Lưu ý học sinh đặt máy trên

bàn

-Công bố tr ị số pH của các

mẫu đất để học sinh đối

chiếu khi đánh giá kết quả

Chú ý theo dõi để năn quy trình thực hiện đo

pH đất ,mục tiêu bài học

Theo dõi từng bước thực hiện của GV ,chú

ý những kỹ năng khó :+Sử dụng cân kỹ thuật + Lắc bình

-Tiến hành thực hành

-Ghi chép công việc đã làm vào phiếu thực hành

I/GI ỚI THIỆU BÀI THỰC HÀNH: (5ph)

Giới thiệu mục tiêu

II/TỔ CHỨC, PHÂN CÔNG NHÓM: (5ph)

III/QUY TRÌNH THỰC HÀNH: (20ph)

1-Quan sát phẩu diện đất:

-Bước1: Chuẩn bị phẩu diện: Mặt cắt sâu khoảng 1m, phẩu diện phải rộng

-Bước 2:Xác định tầng đất-Bước 3:Quan sát và mô tả phẩu diện đất

IV/ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:

(5ph)-Học sinh tự đánh giá theo mẫu sau:

Chỉ tiêu đánh giá Kết quả Người đánh giá

Trang 19

-Thu dọn vệ sinh lớp học sau giờ thực hành.

-Xem trước bài biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.-Đem mẫu đất

6/ Rút kinh nghiệm:



TuÇn : 8 Ngµy so¹n: 28.9.10

TiÕt: 8 ngµy d¹y:

Bài9: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU,

ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ

-Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất

-Có các biện pháp cải tạo và sử dụng dất phù hợp

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

3.Bón vôi ,cải tạo đất

4.Luân canh ,chú ý cây họ

đậu ,cây phân xanh

5.Bón phân hợp lý ,tăng phân

hữu cơ

-Phiếu học tập 2:

Trang 20

-III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Thuyết trình kết hợp với phương pháp diễn giảng, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

-Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu

-Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh

V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph)

2- Kiểm tra bài cũ:(4ph)

1/Kể tên các loại đất mà em biết?

2/Địa phương em thường sử dụng biện pháp gì để cải tạo đất ?

Đáp án:1/Đất xám bạc màu , đất phèn, đất mặn, đất xói mòn

2/Những biện pháp thường hay sử dụng để cải tạo đất :biện pháp bón phân,Bón vôi, tưới, tiêu hợp lý

3- Nội dung bài mới: (35ph)

GV đặt vấn đề: Đất Việt Nam hình thành trong điệu kiện nhiệt đới nóng ẩm nên chất hữu cơ vàmùn trong đất rất dễ bị khoáng hóa, các chất dinh dưỡng trong đất dễ hòa tan và bị nước mưa rửa trôi Khoảng 70% diện tích đất phân bố ở vùng đồi núi nên đất chịu ảnh hưởng mạnh của sự xói mòn Đất bị thoái hóa mạnh Diện tích đất xấu nhiều hơn đất tốt Vậy cần cải tạo và sử dụng đất này như thế nào  Bài mới:

GV: giới thiệu tranh ảnh về

đất xám bạc màu và cho học

sinh quan sát, nhận biết các

mẫu đất và nêu câu hỏi

cho học sinh thảo luận:

Quan sát kỹ tranh vẽ

GV giới thiệu ,chú ý những điểm gợi ý củaGV

-Đọc kỹ nội dung phần I thảo luận nhóm về các nội dung

GV nêu ra Lấy dẫn chứng thực tế ở địa phương

HS nghiên cứu SGk hoàn thành phiếu học tập và báo cáo kết quả

I/CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU : (17ph)

1- Nguyên nhân hình thành :

-Địa hình dốc nên quá trình rửa trôicác hạt sét, keo và các chất dinh dưỡng diễn ra mạnh mẽ

-Tập quán canh tác lạc hậu

-Số lượng vi sinh vật trong đất ít

Hoạt động của vi sinh vật đất yếu

3-Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng:

a-Biện pháp cải tạo : -Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và

hệ thống mương máng, bảo đảm tưới tiêu hợp lí ngăn chặn rửa

Trang 21

SGK và liên hệ thực tế hoàn

thành bảng

GV treo tranh ảnh đất xói

mòn mạnh trơ sỏi đávà cho

học sinh xem vật mẫu trả lời

câu hỏi:

?Nguyên nhân nào dẫn đến

đất xói mòn mạnh trơ sỏi

xói mòn đất , rửa trôi đất

thông qua độ dốc và chiều

?Từ nguyên nhân em hãy

cho biết: xói mòn đất thường

xảy ra ở vùng nào? Đất

nông nghiệp và đất lâm

nghiệp, đất nào chịu tác

động của quá trình xói mòn

đất mạnh hơn? Tại sao?

?Nghiên cứa SGK cho biết

tính chất của đất xói mòn trơ

đã học thảo luận các câu hỏi gợi ý của GV

HS Đọc SGK ghi tínhchất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá vào

vở và so sánh với tínhchất cuả đất xám bạc màu

HS nghiên cứu SGk hoàn thành phiếu học tập và báo cáo kết quả

trôi, xói mòn -Cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ và bón phân hóa học hợp lí tăng mùn và tăng kết cấu của đất

-Bón vôi cải tạo đất  khử chua -Luân canh cây trồng :Cây họ đậu, cây lương thực , cây phân xanh.cải tạo đất

b-Sử dụng đất xám bạc màu :Thích hợp với nhiều loại cây trồng cạn:Khoai lang, thuốc lá

II/CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ:

(8ph)

1- Nguyên nhân gây xói mòn đất :

-Xói mòn đất là quá trình phá hủylớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của nước mưa, nước tưới, tuyết tan hoặc gió

-Nguyên nhân chính là lượng mưa lớn và địa hình dốc

2-Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá:

-Hình thành phẩu diện đất không hoàn chỉnh, có trường hợp mất hẳn tầng mùn

-Sét và limon cuốn trôi đi, trong đất cát sỏi chiếm ưu thế

-Đấùt chua hoặc rất chua, nghèo mùn và chất dinh dưỡng

-Số lương vi sinh vật ít, họat độngcủa vi sinh vật đất yếu

3-Cải tạo và sử dụng đất xói mòn :

a-Biện pháp công trình : -Làm ruộng bậc thang  hạn chế xói mòn

-Trồng thêm cây ăn quả  bảo vệđất

b-Biện pháp nông học:

-Canh tác theo đường đồng mức hạn chế xói mòn -Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng  tăng mùn

Trang 22

trọng hàng đầu là trồng cây phủ xanh đất

4- Củng cố và luyện tập:(4ph) Hoàn thành bảng tổng kết sau

TuÇn : 9 Ngµy so¹n: 8.10.10

TiÕt: 9 ngµy d¹y:

Bài 10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN

I/ MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

-Học sinh biết được sự hình thành tính chất chính của đất mặn, đất phèn

-Biết được biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Tranh phóng to H 10.1; 10.2; 10.3;

-Phiếu học tập1:

TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT PHÈN BIỆN PHÁP CẢI TẠO TƯƠNG

ỨNG-Thành phần cơ giới

III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Thuyết trình kết hợp giảng giải, thảo luận nhóm

IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

-Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn.

-Biện pháp cải tạo và sử dụng đất phèn

V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Trang 23

1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph)

2- Kiểm tra bài cũ:(4ph)

1/Để cải tạo đất xám bạc màu người ta dùng biện pháp nào?

A.Cày sâu B.Bón phân hữu cơ C.Tưới tiêu hợp lí D.Cả 3 biện pháp trên

2/Đói với đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, biện pháp quan trọng hàng đầu là:

A.Làm ruộng bậc thang B.Bón phân hữu cơ

C.Trồng cây phủ xanh đất D.Luân canh và xen canh

3- Nội dung bài mới: (35ph)

ĐVĐ Trong các loại đất canh

tạo mới sử dụng được

GV cho HS quan sát tranh ảnh

và thảo luận các câu hỏi sau:

( Do khí hậu biến đổi)

?Nguyên nhân biến đổi khí hậu?

(hoạt động tiêu cực của con

I/BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN: (17ph)

1-Nguyên nhân hình thành :

-Đất mặn là loại đất chứa nhiều cation natri hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất

-Nguyên nhân : +Do nước biển tràn vào

+Do ảnh hưởng của nước ngầm.Về mùa khô, muối hòa tan theo các mao quản dẫn lên làm đất nhiễm mặn

-Phân bố: vùng đồng bằng ven biển

2-Đặt điểm, tính chất của đất mặn:

-Thành phần cơ giới nặng Tỉ lệ sét từ 50%60% Đất chặt, thấm nước kém.Khi bị ướt,đất dẻo, dính Khi bị khô, đất nứt nẻ, cứng

-Chứa nhiều muối tan NaCl, Na2SO4

nên áp suất thẩm thấu của dung dịch đất lớn, làm ảnh hưởng đến quá trình hút nước và chấtdinh dưỡng của cây trồng

-Đất có phản ứng trung tính hoặc hơi kiềm -Hoạt động của vi sinh vật yếu

3-Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất mặn :

a-Biện pháp cải tạo : -Biện pháp thủy lợi: Đắp đê ngăn nước biển, xây dựng hệ thống mương máng tưới, tiêu hợp lí

-Biện pháp bón vôi:Khi bón vôi vào đất , cation canxi sẽ tham gia phản ứng trao đổi theo sơ đồ sau:

K

Đ

Trang 24

dụng những biện pháp nào?

? Sử dụng đất mặn như thế nào

cho hợp lý?

GV giới thiệu một số tranh ảnh

về đất phèn ,sơ đồ làm liếp cải

tạo đất phèn ,nêu các câu hỏi

cho HS thảo luận :

?Nguyên nhân gây nên đất

phèn?

?Đất phèn có những đặc điểm

nào không lợi cho sản xuất ?

?Tính chất cơ bản của đất phèn?

?Vì sao nói đất phèn là loại đất

xấu cần cải tạo?

Tính chất của đất phèn có

những điểm nào giống và khác

với đất xám bạc màu, đất xói

-Xây dựng hệthống tưới tiêu

-Bón vôi

-Cày sâu ,phơi

ải ,lên liếp ,xây dựng hệ thống tưới tiêu ,rửa phèn

-Bón phân hữu cơ

-Đọc SGK chuẩn bịcác câu hỏi và trả lời các câu hỏi của GV

-Lắng nghe bạn trình bày và bổ sung những phần còn thiếu:

Hình thành ở vùng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh phân hủy giải phóng S

HS thảo luận theo nhóm và hoàn

-Tháo nước rửa mặn

-Bón bổ sung chất hữu cơ để nâng cao độ phì nhiêu cho đất

-Trồng cây chịu mặn: để giảm bớt lượng Natrong đất sau đó trồng các cây trồng khác b-Sử dụng đất mặn:

-Trồng lúa đặc sản sau khi đã cải tạo

-Trồng cói

-Mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản -Vùng đất mặn ngoài đê:Trồng rừng

để giữ đất và bảo vệ môi trường

II/BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN: (18ph)

1/Nguyên nhân hình thành :

Hình thành ở vùng ven biển có nhiều xác sinhvật chứa lưu huỳnh phân hủy giải phóng S + Trong điều kiện yếm khí, S+ Fe

( trong phù sa)FeS2.

+Trong điều kiện thoát nước,thoáng khí, FeS2 bị oxi hóa  H2SO4 Làm cho đất chua trầm trọng Vì vậy tầng chứa FeS2 còn gọi là tầng sinh phèn

-Hoạt động của vi sinh vật yếu

3-Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất phèn:

a-Biện pháp cải tạo : -Biện pháp thủy lợi:Xây dựng hệ thống kênh tưới, tiêu nước để thau chua, rửa mặn,

xổ phèn và thấp mạch nước ngầm

-Bón vôi khử chua và làm giảm độc hại của nhôm tự do Khi bón vôi vào đất sẽ xảy ra phản ứng sau :

-Bón phân hữu cơ , đạm, lân và phân vi lượng để nâng cao độ phì nhiêu của đất -Cày sâu, phơi ải để cho quá trình chua hóa diễn ra mạnh, nhờ nước mưa, nước tưới để rửa phèn

-Lên liếp lớp đất phèn phía dưới được lật lên phía trên, gốc rạ, cỏ dại bị úp xuống phía dưới  đệm hữu cơ, hai bên liếp có rãnh tiêu phèn Khi tưới nước ngọt chất phèn được hòa tan và trôi xuống r ãnh ti êu

b-Sử dụng đất phèn:

Trang 25

kém ,đạm ,vi

lượng

-Bón phân hữu cơ

thành phiếu học tập

số 1 -Trồng lúa. -Trồng cây chịu phèn

4- Củng cố và luyện tập:(4ph)

1/Tính chất của đất phèn có điểm nào giống với đất xám bạc màu , đất xói mòn

2/Biện pháp cải tạo của 3 loại đất này?

Đáp án:

1/Đất chua , độ phì nhiêu thấp, vi sinh vật hoạt động yếu

2/Bón vôi khử chua,bón phân, tưới tiêu hợp lí

5- Dặn dò:(1ph)

-Trả lời câu hỏi cuối bài

-Xem trước bài 12

-Sưu tầm nhãn các loại phân hóa học, mẫu phân và tìm hiểutình hình sử dụng phân bón ở địa phương:

+Những loại phân địa phương đang dùng trong sản xuất

+Cách sử dụng từng loại

6/ Rút kinh nghiệm:



TuÇn : 10 Ngµy so¹n: 28.10.10

TiÕt: 10 ngµy d¹y:

ÔN TẬP

I Mục tiêu :

Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:

- Giúp HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong

- Giải đáp những vấn đề còn tồn tại trong quá trình nhận thức của HS trong thời gian học tập vừaqua

- HS tự xây dựng được các bản đồ khái niệm để ôn tập kiến thức

- HS tự xây dựng được các câu hỏi ôn tập cho từng bài

II Phương tiện : Phiếu học tập do GV chuẩn bị.

III Phương pháp :

- HS tự ôn tập trước ở nhà theo hướng dẫn của GV

- HS tiến hành ôn tập tại lớp thông qua các bài tập dưới sự quan sát của GVBM

Chọn đáp án đúng nhất.

Câu 1: Mục đích của việc tạo ra hạt giống xác nhận là?

A Do hạt nguyên chủng tạo ra B Do hạt siêu nguyên chủng tạo ra

C Để nhân ra một số lượng hạt giống D Để cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà

Câu 2: Tầng sinh phèn là tầng đất có chứa nhiều :

A FeS2 B cation canxi C cation natri D H2 SO 4

Trang 26

Câu 3: Keo đất là những phần tử có kích thước khoảng dưới………….

Câu 4: Mục đích của thí nghiệm sản xuất quảng cáo là để

A đưa giống mới vào sản xuất đại trà B tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà

C so sánh với các giống phổ biến trong sản xuất đại trà

D kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống

Câu 5: Hạt giống siêu nguyên chủng có nghĩa là:

A hạt giống xác nhận B hạt của cây ưu tú

C hạt giống nguyên chủng D hạt tác giả

Câu 6: Vật liệu cần phục tráng là các giống:

Câu 7: Câu nào sau đây có nội dung đúng?

A Đất xám bạc màu và đất mặn đều có thành phần cơ giới nặng.

B Đất lâm nghiệp chịu tác động của quá trình xói mòn mạnh hơn đất nông nghiệp

C Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá và đất phèn đều rất chua

D Đất phèn thích hợp cho trồng cói

Câu 8: Đất phèn hoạt động rất chua, trị số pH thường nhỏ hơn: A 3,4 B 2,4 C 4 D 4,2

Câu 9: Canh tác theo đường đồng mức thuộc biện pháp nào sau đây?

A Biện pháp công trình B Biện pháp cải tạo C Biện pháp nông học D Biện pháp thủy lợi

Câu 10: Có mấy loại độ chua của đất? A 2 B 5 C 3 D 4

Câu 11: Sản xuất giống cây rừng mất ít nhất bao nhiêu năm?

Câu 12: Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào không có ý nghĩa nào sau đây?

A Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp

B Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền C Có hệ số nhân giống thấp

D Nếu nguyên liệu nuôi cấy hoàn toàn sạch bệnh thì sản phẩm nhân giống sẽ hoàn toàn sạch bệnh Câu 13: Đối với giống cây trồng do tác giả cung cấp giống hoặc có hạt giống siêu nguyên chủng thì quy

trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ

A phục tráng B tự thụ phấn C thụ phấn chéo D duy trì

Câu 14: Nguyên nhân chính làm cho đất bị nhiễm mặn là:

A Do đất chứa nhiều cation natri B Do nước biển tràn vào và do ảnh hưởng của nước ngầm

C Do ảnh hưởng của nước ngầm D Do nước biển tràn vào

Câu 15: Sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng gồm mấy lần đánh giá dòng? A 4 B 3 C 1 D 2 Câu 16: Thành tựu nổi bật nhất của ngành nông, lâm, ngư nghiệp nước ta trong những năm gần đây là:

A Sản xuất lương thực tăng liên tục

B Sản phẩm của ngành nông, lâm, ngư nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế

C Đáp ứng được nhu cầu sản xuất công nghiệp D Hình thành một số vùng sản xuất hàng hóa tập trung Câu 17: Bón vôi vào đất mặn có tác dụng

A Ca2+ thay thế Al 3+ B Ca2+ thay thế Na + và Al 3+ C Ngăn ngừa mặn thêm D Ca2+ thay thế Na +

Câu 18: Lớp ion khuếch tán nằm ở lớp thứ mấy trong sơ đồ của keo đất (tính từ nhân)?

A xa nhân B gần nhân C ngoài lớp ion bất động D gần lớp ion quyết định điện Câu 19: Tỉ lệ sét của đất mặn: A 45 - 50% B 55 - 65% C 50% - 60% D 60 -70%

Câu 20: Một giống cây trồng mới được chọn tạo hoặc mới được nhập nội, nhất thiết phải qua khâu…

Câu 21: Có mấy loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng: A 1 B 4 C 3 D 2

Câu 22: Cấu tạo hạt keo đất gồm: 1, lớp ion khuếch tán; 2, lớp ion bù; 3, lớp ion bất động; 4, nhân; 5,

lớp ion quyết định điện

Thứ tự đúng là: A 1, 2, 5 và 4 B 4, 5, 3 và 1 C 4, 2, 5 và 1 D 1, 2, 3 và 4

Câu 23: Luân canh cây họ Đậu có tác dụng

A hạn chế xói mòn đất B cải tạo đất C tăng độ phì nhiêu cho đất D bổ sung lượng vi sinh vật đất Câu 24: Đất mặn chứa nhiều A H2 SO 4 B cation natri C FeS2 D cation canxi

Câu 25: Trong công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào, vật liệu nuôi cấy thường là

A tế bào của mô phân sinh B tế bào của rễ cây C tế bào của cây trồng D tế bào của mô thứ cấp

Trang 27

Câu 26: Độ pH của đất dao động từ: A 3 – 9 B 5 – 10 C 5 – 9 D 3 – 5

Câu 27: Keo đất là keo âm hoặc keo dương là vì:

A Lớp ion quyết định điện mang điện tích dương hoặc âm

B Lớp ion quyết định điện mang điện tích âm hoặc dương

C Lớp ion khuếch tán điện mang điện tích dương hoặc âm

D Lớp ion khuếch tán điện mang điện tích âm hoặc dương

Câu 28: Độ phì nhiêu của đất chia thành mấy loại? A 5 B 2 C 4 D 3

Câu 29: Hội nghị đầu bờ được tổ chức trong thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng nào?

A Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật B Thí nghiệm sản xuất quảng cáo

Câu 30: Hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm ………… tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh

tế A > 50% B > 80% C < 80% D < 50%

Câu 31: Quy trình sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính gồm mấy bước? A 2 B 4 C 5 D 3 Câu 32: Nội dung nào sau đây không phải là phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ở

nước ta? A Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa xuất khẩu B Xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái

C Đầu tư phát triển chăn nuôi D Tăng cường sản xuất lương thực

Câu 33: ………được hình thành dưới thảm thực vật trong điều kiện tự nhiên.

A Độ phì nhiêu nhân tạo B Độ phì nhiêu C Lớp đất mặt D Độ phì nhiêu tự nhiên Câu 34: Công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào gồm mấy bước? A 6 B 7 C 8 D 5 Câu 35: Mục đích của công tác khảo nghiệm giống cây trồng là gì?

A Tạo ra một số lượng lớn hạt giống B Đưa giống phổ biến rộng vào sản xuất

C Duy trì, củng cố tính trạng của giống D Công nhận kịp thời giống cây trồng mới

Câu 36: Theo sơ đồ phục tráng ở cây tự thụ phấn, hạt siêu nguyên chủng được tạo ra ở năm thứ mấy?

A Tây Bắc, trung du và Tây Nguyên B Tây Bắc, Nam Bộ và Tây Nguyên

Câu 40: Ruộng bậc thang có tác dụng:

TuÇn : 11 Ngµy so¹n: 23.11.10

TiÕt: 11 ngµy d¹y:

KIỂM TRA 45 PHÚT

1 Mục tiêu :

Trang 28

- Kiểm tra mức độ hiểu bài và rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra của học sinh.

- Giúp học sinh ôn tập kiến thức đã học

2 Phương pháp :

- GV ra đề trước, cho học sinh làm bài tại lớp

- Học sinh tự học ở nhà, làm bài tại lớp

-GV tăng cường kiểm tra bài cũ dưới hình thức kết hợp tự luận và trắc nghiệm

-Trong quá trình giảng dạy GV thường xuyên nhắc nhỡ, động viên học sinh học bài ở nhà

-Ra nhiều đề ( 4 đề ), không coi theo nhau

- GV coi kiểm tra nghiêm túc, học sinh không xem tài liệu  đánh giá thực chất chất lượng học tập của học sinh

7-Kinh nghiệm:

-GV nên tăng cường kiểm tra bài cũ dưới hình thức kết hợp tự luận và trắc nghiệm

và thường xuyên nhắc nhỡ, động viên học sinh học bài ở nhà

-Trong quá trình giảng dạy GV cần thường xuyên củng cố khắc sâu kiến thức trọng tâm

để học sinh có điều kiện nắm bài tốt hơn

TuÇn : 12 Ngµy so¹n: 8.11.10

TiÕt: 12 ngµy d¹y:

I/ MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

-Phân biệt được các tầng trên phẩu diện đất

-Quan sát mô tả các tầng trên phẩu diện đất

2-Kỹ năng:

-Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học

3-Thái độ:

-Thực hiện đúng quy trình -Có ý thức tổ chức kỹ luật, trật tự

-Giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an toàn lao động trong quá trình thực hành

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

*Quan sát phẩu diện đất:

-Tranh H11.1,11.2, 11.3

-Đào sẵn một phẩu diện đất có lát cắt rộng dễ quan sát

-Dao, thước, xẻng dùng trong trường hợp có phẩu diện đất

*Phiếu thực hành:

1-Tên bài thực hành

Trang 29

2-Mục tiêu cần đạt được.

3-Yêu cầu nội dung công việc:

-Mỗi nhóm học sinh xác định pH KCl và pH H2O của 2 mẫu đất khác nhau

-Mỗi nhóm làm 1phẩu diện đất và quan sát sự phân hoá các tầng đất

4-Tường thuật những công việc đã làm

5-Kết quả: -Ghi kết quả bảng phẩu diện đất vào bảng sau:

Họ tên học sinh (nhóm thực hành)

III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Phối hợp phương pháp trực quan , thao tác mẫu, diễn giảng

IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

Xác định độ chua của đất

V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph)

2- Kiểm tra bài cũ:(4ph)

1/Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp trong bảng điền vào chỗ trống cho câu sau trở thành câu đúng:

Đạt năng suất; chất hữu cơ; chất dinh dưỡng; thu hoạch; cung cấp; hấp

phụ;

Độ phì của đất là khả năng của đất đồng thời và không ngừng

nước, , không chứa các chất độc hại cho cây

ĐA: 1/Độ phì của đất là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưõng, không chứa các chất độc hại cho cây, đảm bảo cho cây đạt năng suất cao

3- Nội dung bài mới: (35ph)

-Lưu ý học sinh kỹ năng lắc

bình theo chiều kim đồng hồ

hoặc chiều ngang

-Lưu ý học sinh đặt máy trên

bàn

Ổn định theo nhóm phân công của GV

Chú ý theo dõi để năn quy trình thực hiện đo

pH đất ,mục tiêu bài học

Theo dõi từng bước thực hiện của GV ,chú

ý những kỹ năng khó :+Sử dụng cân kỹ thuật + Lắc bình

+Sử dụng máy đo pH

-Kiểm tra lại dụng cụ

I/GI ỚI THIỆU BÀI THỰC HÀNH: (5ph)

Giới thiệu mục tiêu

II/TỔ CHỨC, PHÂN CÔNG NHÓM: (5ph)

III/QUY TRÌNH THỰC HÀNH:

(20ph)

-Quan sát phẩu diện đất:

-Bước1: Chuẩn bị phẩu diện: Mặt cắtsâu khoảng 1m, phẩu diện phải rộng.-Bước 2:Xác định tầng đất

-Bước 3:Quan sát và mô tả phẩu diệnđất

IV/ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: (5ph)

-Học sinh tự đánh giá theo mẫu sau:

Trang 30

-Công bố tr ị số pH của các

mẫu đất để học sinh đối

chiếu khi đánh giá kết quả

-Tiến hành thực hành

-Ghi chép công việc đã làm vào phiếu thực hành

Chỉ tiêu đánh giá Kết quả Người đánh giá

-Thu dọn vệ sinh lớp học sau giờ thực hành

-Xem trước bài biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.-Đem mẫu đất

6/ Rút kinh nghiệm:



TuÇn : 13 Ngµy so¹n: 8.11.10

TiÕt: 13 ngµy d¹y:

MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG

I/ MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

-H sinh biết được khái niệm các loại phân bón thường dùng trong sản xuất -Học sinh biết được đặc điểm, tính chất và kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thường dùng trong sản xuất nông, lâm nghiệp

Trang 31

2-Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng khái quát hóa, tổng hợp

3-Thái độ:

Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất ở địa phương

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Nhãn các loại phân bón hóa học, mẫu phân hóa học đang được sử dụng phổ biến tại địa phương

-Báo cáo của học sinh

IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

-Đặc điểm ,tính chất của một số loại phân bón thường dùng trong nông , lâm nghiệp.-Kỹ thuật sử dụng

V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph)

2- Kiểm tra bài cũ:(4ph)

So sánh 4 loại đất theo bảng sau:

GV chuẩn bị sẳn nội dung trả lời vào từng phiếu học sinh lên gắn vào từng ô tương ứng

3- Nội dung bài mới: (35ph)

HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

chất dinh dưỡng cho

cây Chất dinh dưỡng mà

I/MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP:

Trang 32

? Tại sao các loại phân

đạm ,lân ,kali được gọi

là phân hoá học?

?Thử định nghĩa về phân

hữu cơ và phân vi sinh?

Gv cho HS thảo luận và

hoàn thành phiếu học tập:

TT P.hoá

học

Hữucơ

Vi sinh1

u tố dinhdưỡng

?các loại phân hoá học dễ

tan gồm những loại nào ?

Bón cho cây như thế nào

là hợp lý?

?Phân lân có đặc điểm gì

và sử dụng như thế nào?

?Vì sao không nên sử

dụng phân hoá học quá

HS quan sát vật thật kết hợp với kiến thức thực

- Chuồng

- Bắc Phân vi sinh - Cố địnhđạm

-Phân hữu

cơ vi sinh

HS nghiên cứu SGK và trả lời

HS thảo luận hoàn thànhphiếu học tập

Những HS khác lắng nghe và bổ sung

HS :Phân đạm và kali

Nên dùng để bón thúc ,nếu bón lót chỉ với một lượng nhỏ

HS Khó tan nên dùng đểbón lót

Cây không hấp thụ hết

đễ bị rửa trôi,gây chua

-Phân hóa học có thể là phân đơn,phân đa: phân đạm, lân, kali

2-Phân hữu cơ:

-Là loại phân được chế biến từ các chất thải của động vật, người, xác các loại thực vật và vi sinh vật -Phân hữu cơ gồm: phân chuồng, phân xanh, phân bắc

3-Phân vi sinh vật:

Là loại phân có chứa các loại vi sinh vật cố định đạm, chuyển hóa lân hoặc vi sinh vật phân giải chất hữu cơ

II /ĐẶC ĐIỂM ,TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP: (15ph)

1-Đặc điểm của phân hóa học:

-Chứa ít nguyên tố dinh duỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao -Dễ hòa tan( trừ phân lân) nên cây dễ hấp thụ và cho hiệu quả nhanh

-Bón nhiều và liên tục  đất hóa chua

2-Đặc điểm của phân hữu cơ:

-Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng, nhưng thành phần và tỉ lệ không ổn định

-Những chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ cây không sử dụng được ngay mà phải qua quá trình khoáng hóa cây mới sử dụng được nên hiệu quả chậm

-Bón nhiều và liên tục không hại đất

3-Đặc điểm của phân vi sinh vật

-Chứa nhiều vi sinh vật sống Khả năng sống và tồn tại của vi sinh vật phụ thuộc điều kiện ngoại cảnh nênthời hạn sử dụng ngắn

-Mỗi loại phân bón chỉ thích hợp với một nhóm cây trồng nhất định -Bón phân vi sinh vật liên tục nhiều năm không hại đất

Trang 33

BS Bón phân hoá học

nhiều gây chua cho đất do

xảy ra sự trao đổi ion,ion

BS: cách ủ phân hữu cơ

?Phân vi sinh vật được sử

dụng như thế nào?

cho đất

Bón lót hoặc bón thúc đảm bảo phù hợp với từng loại đất ,loại cây

HS : Phải ủ trước khi bón và bón lót vì:

+Khó tan ,phân giải chậm

+Diệt mầm bệnh +Không gây ô nhiễm môi trường

bón lót nhưng với lượng nhỏ

-Bón đạm, kali nhiều năm liên tụcđất sẽ bị chua nên cần bón vôi để cải tạo

-Phân hỗn hợp NPK có thể dùng bón lót hoặc bón thúc.Tùy từng loạicây trồng mà bón từng loại NPK khác nhau

Ví dụ: SGK

-Để nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, hiện nay đang có xu hướng sản xuất phân phức hợp, phân nén, phân chậm tan

2-Sử dụng phân hữu cơ:

4- Củng cố và luyện tập:(4ph)

1/Loại phân bón nào dưới đây được dùng để bón lót?

A Sunphat amôn B Urê C Supe lân D Kali clorua

2/Loại phân bón nào dưới đây khi bón liên tục nhiều năm yhường gây chua cho đất

A Lân hữu cơ vi sinh B Phân đạm

C Phân hỗn hợp NPK D Azogin

5- Dặn dò:(1ph)

-Trả lời câu hỏi cuối bài

-Xem trước bài13

-Sưu tầm nhãn, mẫu phân bón vi sinh

6/ Rút kinh nghiệm:



TuÇn : 14 Ngµy so¹n: 18.11.10

TiÕt: 14 ngµy d¹y:

Bài13: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN

I/ MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

-Học sinh biết được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón.-Học sinh biết được cách sử dụng một số loại phân vi sinh vật dùng trong sản xuất nông, lâm nghiệp và cách sử dụng

Trang 34

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Tranh vẽ H13/ SGK,Mẫu phân lân hữu cơ vi sinh, nhãn , bao bì đựng phân vi sinh

-Phiếu học tập

Phân vi sinh vật cố định đạm

Phân vi sinh vật chuyển hóa lân

Phân vi sinh vật phân giải chất hữu

III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Thuyết trình kết hợp đàm thoại để giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

-Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật

-Phân vi sinh vật cố định đạm

Phân vi sinh vật chuyển hóa lân

V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph)

2- Kiểm tra bài cũ:(4ph)

1/Kể tên một số loại phân hóa học, phân hữu cơ thường dùng ở địa phương

2/Dựa vào đặc điểm phân hữu cơ , em hãy cho biết vì sao phân hữu cơ dùng để bón lót là chính? Bón thúc có được không?

Đáp án:

1/Phân hóa học: Phân đạm sunphat, Supe lân, Urê,

Phân hữu cơ: Phân chuông, phân xanh, phân bắc

2/Vì phân hữu cơ chứa những chất dinh dưỡng cây không sử dụng được ngay mà phải qua quátrình khoáng hóa cây mới sử dụng được

Không bón thúc được vì khó tan, hiệu quả chậm

3- Nội dung bài mới: (35ph)

GV cho HS thảo luận các câu

?Cho biết các loại phân vi sinh

vật dùng cho sản xuất nông

và trả lời các câu hỏi

GV đưa ra

Nghe GV nêu câu hỏi , đọc SGK và phátbiểu:

Phân vi sinh vật chuyển hoá lân, cố định đạm, phân giải chất hữu cơ

I/NGUYÊN LÍ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH VẬT (10

phút)

1-Khái niệm: Ứng dụng công

nghệ vi sinh vật là vận dụng công nghệ vi sinh nghiên cứukhai thác các hoạt động sống của vi sinh vật để sản xuất ra các loại phân vi sinh vật khácnhau phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp

2-Nguyên lí: Khi sản xuất một

loại phân vi sinh vật nào đó , người

ta nhân, sau đó phối trộn chủng vi sinh vật đặc hiệu với một chất nền

Trang 35

với các câu hỏi gợi ý:

?Hãy cho biết hiện nay chúng

ta đang dùng những loại phân

vi sinh vật cố định đạm nào?

? Cho biết thành phần của

phân Nitragin ,trong các thành

phần đó ,thành phần nào đóng

vai trò chủ đạo? vì sao?

?Theo em phân Nitragin có

thể bón cho cây họ đậu được

không? Vì sao?

BS : Phân Nitragin sx bằng

cách phân lập VSV cố định

đạm cộng sinh trong nốt sần rễ

cây họ đậu ,nuôi dưỡng trong

môi trưòng thích hợp tạo ra

?Phân Nitragin và Azogin

khác nhau ở điểm nào?

GV cho HS thảo luận và trả

lời:

?Phân vi sinh chuyển hoá lân

HS vẽ sơ đồ vào vở

Đọc SGK ,thảo luận các câu hỏi gội ý và hoàn thành phiếu học tập

II/ MỘT SỐ LOẠI PHÂN VI SINH VẬT THƯỜNG DÙNG:

( 25 phút)

1-Phân vi sinh vật cố định đạm:

-Là loại phân bón có chứa các nhóm vi sinh vật cố định nitơ tự dosống cộng sinh với cây họ đậu (nitragin), hoặc sống hội sinh với cây lúa và một số cây trồng khác (azogin)

-Thành phần chính của loại phân này gồm:

2-Phân vi sinh vật chuyển hóa lân:

-Là loại phân bón có chứa vi sinhvật chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ (photpho bacterin), hoặc

vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan (phân lân hữu cơ

vi sinh)

-Thành phần : +Than bùn

+Vi sinh vật chuyển hóa lân.(1glân hữu cơ có 0,5tỉ tế bào vi

Phân VSV đặc chủng

Trang 36

có những dạng nào? Nêu sự

khác nhau giữa chúng?

?Thành phần của phân lân hữu

cơ do Việt Nam sản xuất ?

?Sử dụng bảo quản phân lân

hữu cơ vi sinh như thế nào?

?Phân vi sinh vật phân giải

chất hữu cơ có gì khác với

? Phân vi sinh chuyển hoá

chất hữu cơ thường gặp có

những loại nào? được sử dụng

như thế nào?

HS liên hệ thực tế để trả lời: Các loại phân

vi sinh khi dùng phải tránh ánh nắng mặt trời

Đọc kĩ phần 3 suy nghĩ , trả lời các câu hỏi của GV

Phân VSVchuyển hoá chất hữu cơ thường gặp là :Estrasol và Mana

sinh vật )

+Bột photphorit hoặc apatit

+Các nguyên tố khoáng và vi lượng

-Sử dụng :Tẩm hạt giống trước khi gieo(photpho bacterin) hoặc bón trực tiếp vào trong đất

3-Phân vi sinh vật phân giải chât hữu cơ:

-Là loại phân bón có chứa các loại vi sinh vật phân giải chất hữu

cơ -Thành phần :Enzim do một số visinh vật tiết ra

-Bón vào đất có tác dụng thúc đẩy quá trình phân hủy và phân giải chất hữu cơ trong đất thành các hợp chất khoáng mà cây có thểhấp thụ được

-Bón trực tiếp vào đất

4- Củng cố và luyện tập:(4ph)

1/Loại phân bón nào dưới đây chứa vi sinh vật cố dịnh đạm sống hội sinh với cây lúa?

A.Lân hữu cơ vi sinh B.Nitragin C.Photpho bacterin D.Azogin

2/Loại phân bón nào dưới đây chứa vi khuẩn họ đậu?

A.Azogin B.Nitragin C.Photpho bacterin D.Phân lân hữu cơ

-Xem trước bài 14

6/ Rút kinh nghiệm:



TuÇn : 15 Ngµy so¹n: 18.11.10

TiÕt: 15 ngµy d¹y:

I/ MỤC TIÊU:

1-Kiến thức: Học sinh trồng được cây trong dung dịch

2-Kỹ năng:Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ.

Trang 37

3-Thái độ:-Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

-Có ý thức tìm tòi sáng tạo trong khoa học, yêu thích việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1/Dụng cụ, vật mẫu: -Bình thủy tinh hoặc bình nhựa có dung tích 0,5-5 lít.-Dung dịch dinh dưỡng Knốp.-Cây thí nghiệm:Lúa, cà chua hoặc các loại rau xanh

-Máy đo pH -Cốc thủy tinh dung tích 1000ml

-Ống hút dung tích 10ml -Dung dịch H2SO4 0,2% và NaOH 0.2%

2/Bảng theo dõi sinh trưởng của cây:Mẫu 1

Chiều cao của

III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Phối hợp các phương pháp trực quan, thao tác mẫu, diễn giảng

IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

Quy trình thưc hành

V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph)

2- Kiểm tra bài cũ:(4ph)

1/Thế nào là ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón?

2/Phân biệt phân vi sinh vật cố định đạm, phân vi sinh vật chuyển hóa lân và phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ

Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ : Chứa các vi sinh vật phân giải chất hữu cơ

3- Nội dung bài mới: (35ph)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

hiện quy trình theo từng

-Lắng nghe ,theo dõi cácthao tác GV thực hiện Ghi chép tóm tắt quy trình kỹ thuật và những điểm GV nhấn mạnh

Trang 38

Kết hợp với diễn giải và thao

tác mẫu

Bước một: Chuẩn bị dung

dịch dinh dưỡng: dung dịch

Knôp

Bước hai : Điều chỉnh độ

pH Dùng máy đo pH để

kiểm tra (Lưu ý cách sử dụng

máy đo).Khi điều chỉnh độ

HS dùng thang màu chuẩn

hoặc máy đo độ pH

-GV Đo kiểm tra lại độ pH

HS đã đo,nếu chưa khớp yêu

cầu điều chỉnh lại Cho HS

mang cây về nhà để theo dõi

sự sinh trưởng

+ Sử dụng máy đo

pH :Để đầu điện cực củamáy ngập vào giữa khối dung dịch cần đo.Đặt máy cố định trên bàn

+ Điều chỉnh độ pH:

dùng NaOH 0,2 % hoặc

H2SO4 0,2% để diều chỉnh độ độ pH theo yêucầu của loại cây

trồng.Lưu ý nhỏ giọt hoá chất từ từ cho tới khi trị số pH vừa đúng yêu cầu

-Chọn cây

-Luồn bộ rễ cây trên nắphộp sao cho rễ không bị gãy dập.Điều chỉnh cây sao cho Một nữa bộ rễ ngập vào dung dịch ,mộtnữa trong nước

HS thực hiện tuần tự cácbước

-Làm thong thả ,cẩn thận , tránh đùa nghịch ,đi lại nhiều trong lớp

-Điều chỉnh độ pH dựa vào yêu cầu của cây trồng cụ thể

-Ghi tên ,ngày trồng ngoài bao giấy để tiện theo dõi

2 -Bước 2: Điều chỉnh pH của dung

dịch dinh dưỡng :Mỗi loại cây trồng thích hợp với độ

pH nhất định: Lúa, cà chua:5,5-6,5;Ngô, đậu đỏ: 6,5-7,0; Bắp cải; 7,0.Dùng mấy đo pH để kiểm tra pH của dung dịch

3-Bước 3: Chọn cây khỏe mạnh có

rễ mọc thẳng

4-Bước 4: Trồng cây trong dung

dịch :Luồn rễ cây qua lỗ ở nắp đậy sao cho một phần rễ ngập vào dung dịch hút chất dinh dưỡng Phần rễ phía trên hút oxihô hấp

5-Bước 5:Theo dõi sinh trưởng của

cây theo mẫu1

IV/HỌC SINH TIẾN HÀNH THỰC HÀNH:theo các bước

+Gọi HS trả lời một số câu hỏi:

1 Em có nhận xét gì về thành phần các chất trong dung dịch dinh dưỡng KNốp?

2.Dựa vào đâu để điều chỉnh độ pH trong dung dịch dinh dưỡng ?

3.Vì sao khi trồng cây trong dung dịch không để ngập bộ rễ vào nước?

5- Dặn dò:(1ph)

-Nhắc nhỡ vệ sinh sau thực hành.

Trang 39

-Xem trước bài 15,17.

-Sưu tầm tranh ảnh về sâu, bệnh hại cây trồng

-Sưu tầm tranh, ảnh một số loại thiên địch

-Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

6/ Rút kinh nghiệm:



TuÇn : 16 Ngµy so¹n: 18.11.10

TiÕt: 16 ngµy d¹y:

Bài15 ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

III – HỌC BÀI MỚI (35 phút)

1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph)

2- Kiểm tra bài cũ:(4ph)

1/ Nêu các bước trồng cây trong dung dịch

2/ Vì sao trồng cây trong dung dịch Knôp, cây trồng vẫn sinh trưởng và phát triển?

3/ Khi trồng cây trong dd, ta phải điều chỉnh bộ rễ của cây như thế nào?

4/ Muốn biết pH của dd, ta phải làm gì?

5/ Dùng cái gì để điều chỉnh pH của dd dimh dưỡng?

3- Nội dung bài mới: (35ph)

Họat động 1: Giới thiệu BH

Trong SX trồng trọt, sâu bệnh là 1 trong

những yếu tố nguy hại nhất làm giảm năng

suất và chất lượng nông phẩm Vì vậy, PTSB

là yếu tố ko thể thiếu trong SXNN

 Muốn PTSB có hiệu quả, ta phải hiểu

được điều kiện phát sinh và phát triển sâu

bệnh hại

 Mục tiêu BH…

Trang 40

Họat động 2: Tìm hiểu các điều kiện phát sinh phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng.

SBH có mặt trên đồng ruộng từ những

nguồn nào?

Vậy ta phải làm gì để ngăn chặn nguồn

SBH trên đồng ruộng?

Ngòai giống sạch bệnh, ta còn cần phải sd

giống có đđ ntn để hạn chế sự phát sinh &

phát triển sbh?

 Giống kháng SBH  làm thế nào để tạo

ra giống kháng SBH?

 T/d của các b/p này là gì?

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phát

sinh & phát triển của SBH?

 Tìm hiểu tác động của từng yếu tố…

Vì sao nhiệt độ có a/ hưởng rất lớn đến sâu

hại?

Vì sao độ ẩm không khí và lượng mưa ả/

hưởng tới sự phát sinh & phát triển SBH?

Đất đai có ả/ hưởng tới sự phát triển của SBH

ntn?

Ngòai những điều kiện trên, theo em còn có

điều kiện nào khác ả/ hưởng tới sự phát sinh

phát triển SBH trên đồng ruộng?

I/ NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI:

II/ ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI:

1 Nhiệt độ môi trường:

- Mỗi 1 lòai sâu hại ST & PT trong 1 giớihạn to nhất định Nhiệt độ có a/ h rất lớn đếnsự PS & PT của SH vì SH có khả năng tựđiều chỉnh thân nhiệt kém

VD: Sâu cắn gié (hại lúa)

2 Độ ẩm không khí và lượng mưa:

- A/h trực tiếp: Lượng nướ`c trong côn trùngbiến đổi theo độ ẩm kk & lượng mưa

- A/ h gián tiếp: thông qua nguồn thức ăn(cây cối)

3 Điều kiện đất đai: T/động gián tiếp đến sự

PS & PT SBH thông qua cây trồng

VD: Trên đất giàu mùn, giàu đạm: cây dễ

bị bệnh đaọ ôn, bạc lá

VD: Trên đất chua: cây dẽ bị bệnh tiêm

lửa

III/ ĐK VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG & CHE ĐỘ CHĂM SÓC:

- Giống: sd giống bi SB hoặc giống coo khả

năng kháng SB kém

- Chế độ chăm sóc: không chăm sóc hoặc

chăm sóc không đúng cách

VD: Hiện tượng lờn thuốc VD: gây vết thương ở bộ rễ hoặc thân cây +

đk ngập úng

VD: Mất cân đối giữa lượng nước và phân

Ngày đăng: 14/05/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w