1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam

105 1,2K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam

MỤC LỤC PHỤ LỤC `100 Đề án môn học Danh mục các chữ viết tắt. STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt 1 AFFA ASEAN Federation of Forwarders Association Hiêp hội giao nhận các nước ASEAN 2 ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á. 3 CIF Cost, Insurance and Freight Giá tiền, bảo hiểm và cước. 4 CIP Carriage and Insurance Paid to Cước phí và bảo hiểm trả tới 5 CNTT Công nghệ thông tin 6 EU European Union Liên minh châu âu 7 FCA Free Carrier Giao cho người vận tải 8 FDI : Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài 9 FOB Free On Board Miễn trách nhiệm trên boong tàu nơi đi 10 GVC Global value chain Chuỗi giá trị toàn cầu 11 ITEC Internatinonal truck and engine Nhà cung cấp hàng đầu về động cơ diesel tầm trung 12 TMS Transport management system Hệ thống phần mềm TMS 13 MTO Multimodal transport operator Dịch vụ vận tải đa phương thức 14 WMS Ware house management system Hệ thống phần mềm WMS 15 WTO World trade Organization Tổ chức thương mại thế giới 16 V IFFAS Viet Nam freight forwarders association Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam. 17 3PL Third party logistics Dịch vụ logistics thứ 3 18 3PLP Third party logistics provider Nhà cung cấp dịch vụ logistics thứ 3 Ngọc Dương Lớp: KTQT K47 2 Đề án môn học Danh mục các hình vẽ ,bảng ,biểu đồ, đồ thị. STT Tên Trang Hình 1.1 Lưu đồ miêu tả chuỗi logistics 10 Hình 1.2 Hình vẽ miêu tả về thị trường 3PL 16 Hình 1.3 Đồ thị danh sách các đại gia trong thị trường 3PL 18 Hình 1.4 Hình vẽ miêu tả sự phân chia thị trường 3PL của các nước Châu Á 19 Hình 1.5 Hình vẽ gợi ý nơi cần tập trung phát triển thị trường 3PL 20 Hình 1.6 Hình minh họa của Walmart 30 Hình 1.7 Hình minh hoạ thị trường 3PL 38 Bảng 2.1 Danh sách một số đối tác chuỗi cung ứng hàng đầu tiêu biểu 52 Hình 1.8 Hình minh họa về chuỗi cung ứng của NIKE 55 Hình 1.9 Hình minh họa những khó khăn của dịch vụ logistics Việt Nam 77 Bảng 2.2 Bảng lực lượng lao động có trình độ từ cao đẳng trở nên chia theo lĩnh vực đào tạo 81 Bảng 2.3 Bảng so sánh quốc tế về các chỉ tiêu giáo dục 82 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính tất yếu của đề tài Ngọc Dương Lớp: KTQT K47 3 Đề án môn học Nguồn nhân lực đối với các doanh nghiệp dịch vụ là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp đó trên thương trường.Trong những năm gần đây , ngành dịch vụ logistics tại Việt Nam đã và đang phát triển rất nhanh chóng , từ một vài doanh nghiệp giao nhận quốc doanh của đầu thập niên 90 đến nay đã có hơn 600 công ty được thành lập và hoạt động từ Nam , trung , Bắc. Sự phát triển một cách ạt của các công ty giao nhận , logistics thời gian qua trong khi nguồn nhân lực để phục vụ cho ngành dịch vụ này lại phát triển một cách không tương xứng , bị thiếu hụt một cách trầm trọng. Khi Việt Nam gia nhập WTO , bên cạnh những thuận lợi các doanh nghiệp logistics của Việt Nam cũng sẽ phải găp những khó khăn hết sức to lớn bởi khi đó Việt Nam sẽ phải cam kết dỡ bỏ các rào cản đối với ngành dịch vụ này, đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp logistics nước ngoài với tiềm lực tài chính hết sức to lớn của mình sẽ đổ xô vào Việt Nam và như vậy nguy cơ các doanh nghiệp logistic của Việt Nam bị đè bẹp trên sân nhà đã hiển hiện trước mắt.Vì thế các doanh nghiệp của ta cần nhanh chóng củng cố cả về tiềm năng tài chính củng như chất lượng nguồn nhân lực.Vì thế cấn phải nghiên cứu để thấy rõ thực trạng nguồn nhân lực đang phục vụ trong ngành dịch vụ logistic từ đó đưa ra những giải pháp giúp phát triển nguồn nhân lực chất lương cao để phục vụ một cách tốt nhất ngành dịch vụ hàng triệu USD này. Với những lý do nêu trên việc xem xét về thực trạng nguồn nhân lực phục vụ ngành dịch vụ logistics tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sẽ có những biện pháp hợp lý để tăng cường nguồn nhân lực cả về chất và lượng để thoả mãn nhu cầu của ngành dịch vụ này. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề án là nghiên cứu một cách sâu rộng thực trạng nguồn nhân lực phục vụ ngành dịch vụ logistic Việt Nam và từ đó đưa ra định hướng để phát triển nguồn nhân lực ngành dịch vụ logistics Việt Nam. Ngọc Dương Lớp: KTQT K47 4 Đề án môn học 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề án là nguồn nhân lực phục vụ ngành logistics tại Việt Nam . Đề án đưa ra những giải pháp hết sức thiết thực giúp phát triển nguồn nhân lực này để các doanh nghiệp logistics Việt Nam có thể cạnh tranh với các đối thủ lớn đến từ nước ngoài trong xu thế hội nhập của Việt Nam, đặc biệt khi Việt Nam là thành viên của WTO. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề án tập trung nghiên cứu tình hình phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam kể từ năm 2000 trở lại đây. Đề án tập trung chủ yếu vào lĩnh vực logistics trong ngành cung ứng dịch vụ đường biển. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề án sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu trong khoa học xã hội bao gồm phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và tổng hợp. Đề án sử dụng các số liệu thống kê phù hợp với quá trình phân tích và tổng hợp thực tiễn thực trạng của nguồn nhân lực phục vụ ngành dịch vụ logistic tại Việt Nam; phân tích và tổng hợp kinh nghiêm quốc tế trong việc phát triển ngành dịch vụ logistic. 5. Kết cấu đề án Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề án được trình bày gồm 3 phần : Phần 1 : Tổng quan về ngành dịch vụ logistics. Phần 2 : Tình hình phát triển của ngành dịch vụ Logistics Việt Nam thời gian qua và thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics Việt Nam Phần 3 : Định hướng phát triển nguồn nhân lực cho ngành logistics. Ngọc Dương Lớp: KTQT K47 5 Đề án môn học Ngọc Dương Lớp: KTQT K47 6 Đề án môn học PHẦN 1- TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CUNG ỨNG CHO DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 . Khái niệm và đặc điểm ngành dịch vụ logistics 1.1.1 Khái niệm Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự hỗ trợ đắc lực của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới, khối lượng hàng hóa và sản phẩm vật chất được sản xuất ra ngày càng nhiều. Do khoảng cách trong các lĩnh vực cạnh tranh truyền thống như chất lượng hàng hóa hay giá cả ngày càng thu hẹp, các nhà sản xuất đã chuyển sang cạnh tranh về quản lý hàng tồn kho, tốc độ giao hàng, hợp lý hóa quá trình lưu chuyển nguyên nhiên vật liệu và bán thành phẩm, … trong cả hệ thống quản lý phân phối vật chất của doanh nghiệp. Trong quá trình đó, logistics có cơ hội phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn trong lĩnh vực kinh doanh. Trong thời gian đầu, logistics chỉ đơn thuần được coi là một phương thức kinh doanh mới, mang lại hiệu quả cao cho các doanh nghiệp. Cùng với quá trình phát triển, logistics đã được chuyên môn hóa và phát triển trở thành một ngành dịch vụ đóng vai trò rất quan trọng quan trọng trong giao thương quốc tế. Theo thống kê của công ty Armstrong & Associates (Hoa Kỳ), tổng dung lượng thị trường logistics Bên thứ 3 (Third Party Logistics) 1 của Hoa Kỳ tăng trưởng với tốc độ 18%/năm và đạt 77 tỷ USD trong năm 2003. Tuy nhiên, một điều khá thú vị là logistics được phát minh và ứng dụng lần đầu tiên không phải trong hoạt động thương mại mà là trong lĩnh vực quân sự. Logistics được các quốc gia ứng dụng rất rộng rãi trong 2 cuộc Đại chiến thế giới để di chuyển lực lượng quân đội cùng với khí có khối lượng lớn và đảm bảo hậu cần cho lực lượng tham chiến. Hiệu quả của hoạt động logistics, do đó là yếu tố có tác động rất lớn tới thành bại trên chiến trường. Cuộc đổ bộ thành công của quân đồng minh vào vùng Normandie tháng 6/1994 chính là nhờ vào sự nỗ lực của khâu chuẩn bị hậu 1 Ngọc Dương Lớp: KTQT K47 7 Đề án môn học cần và quy mô của các phương tiện hậu cần được triển khai. Sau khi chiến tranh thế giới kết thúc, các chuyên gia logistics trong quân đội đã áp dụng các kỹ năng logistics của họ trong hoạt động tái thiết kinh tế thời hậu chiến. Hoạt động logistics trong thương mại lần đầu tiên được ứng dụng và triển khai sau khi chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc. Trong lịch sử Việt Nam, 2 người đầu tiên ứng dụng thành công logistics trong hoạt động quân sự chính là vua Quang Trung-Nguyễn Huệ trong cuộc hành quân thần tốc ra miền Bắc đại phá quân Thanh (1789) và sau đó là Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).Trải qua dòng chảy lịch sử, logistics được nghiên cứu và áp dụng sang lĩnh vực kinh doanh. Dưới góc độ doanh nghiệp, thuật ngữ “logistics” thường được hiểu là hoạt động quản lý chuỗi cung ứng (supply chain management) hay quản lý hệ thống phân phối vật chất (physical distribution management) của doanh nghiệp đó. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về logistics trên thế giới và được xây dựng căn cứ trên ngành nghề và mục đích nghiên cứu về dịch vụ logistics, tuy nhiên, có thể nêu một số khái niệm chủ yếu sau: 1. Liên Hợp Quốc (Khóa đào tạo quốc tế về vận tải đa phương thức và quản lý logistics, Đại học Ngoại Thương, tháng 10/2002): Logistics là hoạt động quản lý quá trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới tay người tiêu dùng theo yêu cầu của khách hàng 2. Ủy ban Quản lý logistics của Hoa Kỳ: Logistics là quá trình lập kế hoạch, chọn phương án tối ưu để thực hiện việc quản lý, kiểm soát việc di chuyển và bảo quản có hiệu quả về chi phí và ngắn nhất về thời gian đối với nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, cũng như các thông tin tương ứng từ giai đoạn tiền sản xuất cho đến khi hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng 3. Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ-1988: Logistics là quá trình liên kế hoạch, thực hiện và kiểm soát hiệu quả, tiết kiệm chi phí của dòng lưu chuyển và lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn, thành phẩm và các thông tin liên Ngọc Dương Lớp: KTQT K47 8 Đề án môn học quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thỏa mãn những yêu cầu của khách hàng 4. Trong lĩnh vực quân sự, logistics được định nghĩa là khoa học của việc lập kế hoạch và tiến hành di chuyển và tập trung các lực lượng, … các mặt trong chiến dịch quân sự liên quan tới việc thiết kế và phát triển, mua lại, lưu kho, di chuyển, phân phối, tập trung, sắp đặt và di chuyển khí tài, trang thiết bị. 5. Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (Điều 233): Trong Luật Thương mại 2005, lần đầu tiên khái niệm về dịch vụ logistics được pháp điển hóa. Luật quy định “Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hạng hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao”. Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau nhưng các khái niệm về dịch vụ logistics có thể chia làm hai nhóm: Nhóm định nghĩa hẹp mà tiêu biểu là định nghĩa của Luật Thương mại 2005 có nghĩa hẹp, coi logistics gần như tương tự với hoạt động giao nhận hàng hóa. Tuy nhiên cũng cần chú ý là định nghĩa trong Luật Thương mại có tính mở, thể hiện trong đoạn in nghiêng “hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa”. Khái niệm logistics trong một số lĩnh vực chuyên ngành cũng được coi là có nghĩa hẹp, tức là chỉ bó hẹp trong phạm vi, đối tượng của ngành đó (như ví dụ trên là trong lĩnh vực quân sự). Theo trường phái này, bản chất của dịch vụ logistics là việc tập hợp các yếu tố hỗ trợ cho quá trình vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ. Theo họ, dịch vụ logistics mang nhiều yếu tố vận tải, người cung cấp dịch vụ logistics theo khái niệm này không có nhiều khác biệt so với người cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức (MTO) Ngọc Dương Lớp: KTQT K47 9 Đề án môn học Nhóm định nghĩa thứ 2 về dịch vụ logistics có phạm vi rộng, có tác động từ giai đoạn tiền sản xuất cho tới khi hàng hóa tới tay của người tiêu dùng cuối cùng. Theo nhóm định nghĩa này, dịch vụ logistics gắn liền cả quá trình nhập nguyên, nhiên vật liệu làm đầu vào cho quá trình sản xuất, sản xuất ra hàng hóa và đưa vào các kênh lưu thông, phân phối để đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Nhóm định nghĩa này của dịch vụ logistics góp phần phân định rõ ràng giữa các nhà cung cấp từng dịch vụ đơn lẻ như dịch vụ vận tải, giao nhận, khai thuê hải quan, phân phối, dịch vụ hỗ trợ sản xuất, tư vấn quản lý … với một nhà cung cấp dịch vụ logisitcs chuyên nghiệp, người sẽ đảm nhận toàn bộ các khâu trong quá trình hình thành và đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối cùng. Như vậy, nhà chung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp đòi hỏi phải có chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng để cung cấp dịch vụ mang tính “trọn gói” cho các nhà sản xuất. Đây là một công việc mang tính chuyên môn hóa cao. Ví dụ, khi một nhà cung cấp dịch vụ logistics cho một nhà sản xuất thép, anh ta sẽ chịu trách nhiệm cân đối sản lượng của nhà máy và lượng hàng tồn kho để nhập phôi thép, tư vấn cho doanh nghiệp về chu trình sản xuất, kỹ năng quản lý và lập các kênh phân phối, các chương trình makerting, xúc tiến bán hàng để đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng. Khái niệm logistics theo nghĩa rộng luôn gắn liền với khái niệm chuỗi logistics-khái niệm logistics xây dựng trên cơ sở chu trình thực hiện. Chuỗi logistics có thể được biểu diễn dưới dạng lưu đồ như sau: Hình1.1 Lưu đồ miêu tả chuỗi logistics. Ngọc Dương Lớp: KTQT K47 10 Kho Kho Nhà máy B Điểm cung cấp ng/vật liệu (Raw Materi al Supply Point) Kho dự trữ nguyê n liệu (Raw Materi al Storag e) Sản xuất (Manufac turring) Kho dự trữ sản phẩm (Finish ed goods storage ) Thị trường tiêu dùng (Mark ets) Logistics nội biên (Inbound logistics) Logistics ngoại biên (Outbound logistics) [...]... của ngành dịch vụ logistics 1.1.4.1 Đặc điểm của dịch vụ logistics Các chuyên gia nghiên cứu về dịch vụ logistics đã rút ra một số đặc điểm cơ bản của ngành dịch vụ này như sau: * Logistics là tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp trên 3 khía cạnh chính, đó là logistics sinh tồn, logistics hoạt động và logistics hệ thống - Logistics sinh tồn có liên quan tới các nhu cầu cơ bản của cuộc sống Logistics. .. doanh nghiệp đang phải đau đầu khi giải bài toán nhân sự và các doanh nghiệp cung ứng ngành Ngọc Dương 27 Lớp: KTQT K47 Đề án môn học dịch vụ logistic ở Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật chung , cũng đang đau đầu vì thiếu nguồn nhân lực Từ cuối năm 2006-thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, Thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCKVN) tạo đà cho sự bùng nổ của ngành tài chính với hàng loạt công ty, quỹ đầu... Ngọc Dương 25 Lớp: KTQT K47 Đề án môn học c Dịch vụ logistics góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải giao nhận Dịch vụ logistics là loại hình dịch vụ có quy mô mở rộng và phức tạp hơn nhiều so với hoạt động vận tải giao nhận thuần túy Trước kia, người kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận chỉ cung cấp cho khách hàng những dịch vụ đơn giản, thuần túy và đơn lẻ Ngày nay, do... lưới chuyển giao trong nước và quốc tế SingPost đề xuất cung cấp các dịch vụ cho khách hàng bao gồm: + Hệ thống nhà kho; + Kiểm soát hàng tồn kho; + Dịch vụ trợ giúp khách hàng; + Dịch vụ nhận và đóng gói hàng hoá; + Dịch vụ giao tận nhà (door to door); v.v Trợ giúp cho các dịch vụ nói trên, SingPost đề xuất các phương thức/gói dịch vụ đa dạng mà khách hàng có thể lựa chọn như: Speedpost Islandwide;... hoá; + Gửi hoá đơn bán hàng; + Các dịch vụ hoàn thiện mạng của SingPost Bài học kinh nghiệm cơ bản nhất trong kinh doanh dịch vụ logistics của SingPost là tận dụng ưu thế và kinh nghiệm sẵn có của mạng lưới, nhân lực và cơ sở hạ tầng bưu chính; ứng dụng phương pháp quản lý hiện đại; thiết lập nhiều gói dịch vụ; cạnh tranh bằng giá và chất lượng dịch vụ, lấy phục vụ bưu chính là ưu tiên b) Kinh nghiệm... túy Nhìn vào Việt Nam: Phần lớn các công ty giao nhận Việt Nam vẫn mới chỉ là nhà giao nhận thuần túy Chỉ một số với kinh nghiệm, năng lực về quản lý , năng lực về CNTT mới trở thành 3PL thực thụ Nếu nhìn kỹ thì tôi vẫn chưa thấy được Ngọc Dương 18 Lớp: KTQT K47 Đề án môn học một case study điển hình về 3PL thực thụ của Việt Nam Hi vọng rằng trong tương lại có thể có nhiều công ty Việt Nam làm được... nhiều quốc gia, nhiều thị trường khác nhau, vì vậy dịch vụ mà khách hàng yêu cầu từ người kinh doanh vận tải giao nhận phải đa dạng và phong phú Người vận tải giao nhận ngày nay đã triển khai cung cấp các dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế của khách hàng Họ trở thành người cung cấp dịch vụ logistics (logistics service provider) Rõ ràng, dịch vụ logistics đã góp phần làm gia tăng giá trị kinh doanh... kinh nghiệm những nước phát triển cho thấy, thông qua việc sử dụng dịch vụ logistics trọn gói, các doanh nghiệp sản xuất có thể rút ngắn thời gian từ lúc nhận đơn hàng cho đến lúc giao sản phẩm cho khách hàng từ 5-6 tháng xuống còn 2 tháng Kinh doanh dịch vụ này có tỷ suất lợi nhuận cao gấp 3-4 lần sản xuất và gấp từ 1-2 lần các dịch vụ ngoại thương khác d Logistics phát triển góp phần mở rộng thị... phí cho giấy tờ, chứng từ trong lưu thông hàng hóa càng được giảm tới mức tối đa, chất lượng dịch vụ logistics ngày càng được nâng cao sẽ thu hẹp hơn nữa cản trở về mặt không gian và thời gian trong dòng lưu chuyển nguyên vật liệu và hàng hóa Các quốc gia sẽ xích lại gần nhau hơn trong hoạt động sản xuất và lưu thông 1.2 Vấn đề phát triển nguồn nhân lực cung ứng cho dịch vụ logistics 1.2.1 Đăc điểm nguồn. .. cho dịch vụ logistics 1.2.1 Đăc điểm nguồn nhân lực ngành logistics Thiếu người : Trên các báo chí, phương tiện truyền thông liên tục đưa tin về tình trạng thiếu hụt lao động tất cả các trình độ, tất cả các bộ ngành Câu chuyên ngành nhân lực đã trở thành tâm điểm kéo theo sự chú ý của xã hội đặc biệt với các doanh nghiệp Trăm thứ đổ dồn vào việc thiếu nhân lưc như quản lý, vận hành, marketing, . thực trạng nguồn nhân lực phục vụ ngành dịch vụ logistic ở Việt Nam và từ đó đưa ra định hướng để phát triển nguồn nhân lực ngành dịch vụ logistics ở. nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam Phần 3 : Định hướng phát triển nguồn nhân lực cho ngành logistics.

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan anh -Việt báo : Dịch vụ giao nhận vận tải khó thoát kiếp làm thuê Khác
2. Bộ phận nghiên cứu và tư vấn công ty SCM : Kết quả về khảo sát logistics năm 2008- Đánh giá tính hiệu quả sử dụng dịch vụ logistics và xu hướng tương lai tại Việt Nam Khác
4. Hoàng Lâm Cường : Phát triển logistics nhằm tăng cường sức cạnh tranh của các công ty giao nhận vận tải Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Khác
5. Dương Ngọc Dũng - Việt Báo : Chiến lược kinh doanh của các nước đang phát triển xuất khẩu dịch vụ Khác
6. Phước Hà - Việt Báo : Dịch vụ logistics- nguồn lợi tỷ USD bị bỏ rơi Khác
7. Lê Phúc Hoà và Lý Bách Chấn - trường Đại học GTVT- tp Hồ Chí Minh : Bản chất kinh tế của logisics Khác
8. Vương Đình Nam- cục trưởng cục Hàng hải Việt Nam : Gia nhập WTO- cơ hội và thách thức đối với ngành hàng hải Việt Nam Khác
9. Trường Nam – trang web binhphuoc . org : Xuất khẩu -dịch vụ tiềm năng chưa khai phá Khác
10. Dương Hằng Nga – trang web giaothongvantai.com : Logistics ở Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh Khác
11. Đỗ Xuân Quang (MBA) –trang web saga.vn : Thực trạng định hướng phát triển ngành dịch vụ logistics tại Việt Nam Khác
12. Đỗ Xuân Quang – giám đốc điều hành vector aviation : Tri thức là sức mạnh Khác
13. Thời báo kinh tế Sài Gòn : Dịch vụ logistics : yếu toàn diện Khác
14. Trang web giaothongvantai.com : Bao giờ logistics không còn là tấm áo thời trang của doanh nghiệp Khác
15. Trang web vietnamshipper.com : Nâng cao năng lực cạnh tranh của logistics Việt Nam hậu WTO bắt đầu từ đâu Khác
16. Trang web vst.vista.gov.vn : Phát triển dịch vụ logisitcs Khác
17. Trang web 360vietnam.com : Chuỗi cung ứng của I-phone Khác
18. Trang web 360vietnam.com : Walmart quản lý chuỗi cung ứng của mình như thế nào Khác
19. Trang web 360vietnam.com : Thị trường logistics và những hiếu đúng nên có Khác
20. Trang web 360vietnam.com : Báo cáo đánh giá hiệu quả logistics của worldbank và Việt Nam xếp thứ 53/150 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình1.1 Lưu đồ miêu tả chuỗi logistics. - 769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam
Hình 1.1 Lưu đồ miêu tả chuỗi logistics (Trang 10)
Hình 1. 3: Đồ thị danh sách các đại gia trong thị trường 3PL - 769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam
Hình 1. 3: Đồ thị danh sách các đại gia trong thị trường 3PL (Trang 18)
Hình 1.3 : Đồ thị danh sách các đại gia trong thị trường 3PL - 769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam
Hình 1.3 Đồ thị danh sách các đại gia trong thị trường 3PL (Trang 18)
một case study điển hình về 3PL thực thụ của Việt Nam. Hi vọng rằng trong tương lại có thể có nhiều công ty Việt Nam làm được điều đó. - 769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam
m ột case study điển hình về 3PL thực thụ của Việt Nam. Hi vọng rằng trong tương lại có thể có nhiều công ty Việt Nam làm được điều đó (Trang 19)
Hình 1.4: Hình ảnh minh họa sự phân chia thị trường 3PL của các nước Châu Á - 769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam
Hình 1.4 Hình ảnh minh họa sự phân chia thị trường 3PL của các nước Châu Á (Trang 19)
Hình 1.5: Hình minh hoạ nơi cần tập trung đầu tư vào thị trường 3PL. - 769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam
Hình 1.5 Hình minh hoạ nơi cần tập trung đầu tư vào thị trường 3PL (Trang 20)
Hình 1.5: Hình minh hoạ nơi cần tập trung đầu tư vào thị trường 3PL. - 769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam
Hình 1.5 Hình minh hoạ nơi cần tập trung đầu tư vào thị trường 3PL (Trang 20)
Hình 1.6: Hình minh hoạ tập đoàn Walmart. - 769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam
Hình 1.6 Hình minh hoạ tập đoàn Walmart (Trang 30)
Hình 1.6: Hình minh hoạ tập đoàn Walmart. - 769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam
Hình 1.6 Hình minh hoạ tập đoàn Walmart (Trang 30)
Bảng 2.1 Danh sách một số đối tác chuỗi cung ứng hàng đầu tiêu biểu - 769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam
Bảng 2.1 Danh sách một số đối tác chuỗi cung ứng hàng đầu tiêu biểu (Trang 52)
Bảng 2.1 Danh sách một số đối tác chuỗi cung ứng hàng đầu tiêu  biểu - 769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam
Bảng 2.1 Danh sách một số đối tác chuỗi cung ứng hàng đầu tiêu biểu (Trang 52)
Hình 1.8 Hình minh hoạ về chuỗi cung ứng của Nike - 769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam
Hình 1.8 Hình minh hoạ về chuỗi cung ứng của Nike (Trang 55)
Hình 1.8 Hình minh hoạ về chuỗi cung ứng của Nike - 769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam
Hình 1.8 Hình minh hoạ về chuỗi cung ứng của Nike (Trang 55)
Hình1.9: Hình minh họa những khó khăn của dịch vụ logistic sở Việt Nam        - 769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam
Hình 1.9 Hình minh họa những khó khăn của dịch vụ logistic sở Việt Nam (Trang 77)
Hình1.9: Hình minh họa những khó khăn của dịch vụ logistics ở Việt Nam - 769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam
Hình 1.9 Hình minh họa những khó khăn của dịch vụ logistics ở Việt Nam (Trang 77)
Bảng 2.2: LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG CÓ TRÌNH ĐỘ TỪ CAO ĐẲNG TRỞ LÊN CHIA THEO LĨNH VỰC ĐÀO TẠO - 769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam
Bảng 2.2 LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG CÓ TRÌNH ĐỘ TỪ CAO ĐẲNG TRỞ LÊN CHIA THEO LĨNH VỰC ĐÀO TẠO (Trang 81)
Bảng 2.2: LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG Cể TRèNH ĐỘ TỪ CAO  ĐẲNG TRỞ LÊN CHIA THEO LĨNH VỰC ĐÀO TẠO - 769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam
Bảng 2.2 LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG Cể TRèNH ĐỘ TỪ CAO ĐẲNG TRỞ LÊN CHIA THEO LĨNH VỰC ĐÀO TẠO (Trang 81)
BẢNG 2.3: SO SÁNH QUỐC TẾ VỀ CÁC CHỈ TIÊU GIÁO DỤC So sánh quốc tế về các chỉ tiêu giáo dục - 769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam
BẢNG 2.3 SO SÁNH QUỐC TẾ VỀ CÁC CHỈ TIÊU GIÁO DỤC So sánh quốc tế về các chỉ tiêu giáo dục (Trang 82)
BẢNG 2.3: SO SÁNH QUỐC TẾ VỀ CÁC CHỈ TIÊU GIÁO DỤC  So sánh quốc tế về các chỉ tiêu giáo dục - 769 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam
BẢNG 2.3 SO SÁNH QUỐC TẾ VỀ CÁC CHỈ TIÊU GIÁO DỤC So sánh quốc tế về các chỉ tiêu giáo dục (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w