Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
604,5 KB
Nội dung
TUẦN 25 TIẾT 53 LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Ngày soạn : A. Mục tiêu: HS nắm cách giải dạng toán có tỉ số phần trăm: dân số, sản xuất, tiền lãi. Giáo dục đức tính thông qua phân tích đề toán ở các yếu tố, tìm mối tương quan các đại lượng và biểu diễn đại lượng theo ẩn . B. Phương pháp: Phân tích . C. Chuẩn bị: HS ôn tỉ số phần trăm, giá trị phần trăm . D. Tiến trình: I . Ổn định lớp: II . Bài cũ : Tìm tỉ số phần trăm của 20 và 50. Tính 4% của 120. III: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức Gv nêu bài 1: Số 45 trang 31 SGK. Phân tích bài toán: Năng suất = số sản phẩm : thời gian làm. Năng suất tăng 20% tức là mỗi ngày làm được 120% kế hoạch hay tăng 120% năng suất dự định. HS chọn ẩn. Biểu diễn năng suất ở 2 trường hợp. HS lập phương trình . HS yếu giải phương trình . HS trả lời kết quả. Gv nêu bài 2: Số 48 trang 32 SGK. HS chọn ẩn số. HS Biểu diễn các đại lượng theo ẩn. - Số dân ở 2 tỉnh A, B. HS Số dân tăng của tỉnh A, B. Bài 1: Số 45 trang 31 SGK. Gọi x là số thảm len theo hợp đồng là x. Điều kiện: x nguyên dương. Năng suất xí nghiệp : 20 x tấm/ngày. Số thảm len dệt được do cải tiến kĩ thuật: x + 24 (tấm) Năng suất mới : 18 24+x tấm/ngày. Vì năng suất tăng 20% nên thực hiện được 120% kế hoạch hay 100 120 của 20 x . Vậy phương trình bài toán: 18 24+x = 100 120 . 20 x 18 24+x = 50 3x Qui đồng mẫu : 50.18 )24(50 +x = 18.50 18.3x 50(x + 24) = 54x ⇔ 4x = 1200 ⇔ x = 300 Vậy số thảm len dệt theo kế hoạch là 300 tấm. Bài 2: Số 48 trang 32 SGK. Gọi x là số dân năm ngoái . Điều kiện : x nguyên dương x < 4 triệu Số dân tỉnh B năm ngoái : 4 – x (triệu người) Số dân tỉnh A tăng : 100 1,1 x = 1000 11 x Số dân tỉnh B tăng : 100 4 x− .1,2 (triệu người) HS Số dân tỉnh A, B năm nay. HS Nêu yếu tố của đề ra để lập phương trình ? ( Năm nay số dân của tỉnh A hơn Số dân tỉnh B là : 807 200 ) HS lập phương trình bài toán. HS giỏi giải phương trình. IV. Củng cố: Nêu cách tìm năng suất. Nêu cách tìm giá trị phần trăm của 1 số. Số dân tỉnh A năm nay : x + 100 1,1 x = 100 1,101 x (triệu người) Số dân tỉnh B năm nay : 4 – x + 100 2,1 ( 4.10 6 - x ) = 100 2,101 (4 – x) (triệu người) Phương trình bài toán: 100 1,101 x - 100 2,101 ( 4.10 6 - x ) = 807 200 ⇔ 101,1x – 101,2(4.10 6 - x) = 80 720 000 ⇔ 202,3x – 404,8.10 6 = 80 720 000 ⇔ 202,3x = 485 552 000 ⇔ x = 2 400 000 Vậy số dân tỉnh A năm ngoái là 2 400 000 người. V. BÀI TẬP VỀ NHÀ Số 61/13 SBT, 48/11 SBT TUẦN 25 TIẾT 54 ÔN TẬP CHƯƠNG III ( TIẾT 1/2) Ngày soạn : A. Mục tiêu: Hệ thống hóa KTCB của chương về phương trình, giải phương trình có điều kiện xác định, qui đồng mẫu thức đối với phương trình có ẩn ở mẫu phân biệt các dạng cơ bản của phương trình và các cách giải hợp lí. Giáo dục đức tính khoa học thông qua chọn MTC, chọn nghiệm. B. Phương pháp: Phân tích . C. Chuẩn bị: HS ôn KTCB của chương III, làm bài tập chương (vật lí). D. Tiến trình: I . Ổn định lớp: II . Bài cũ Giải phương trình : (x + 1) 2 – 4(x 2 – 2x + 1) = 0 . Đáp S = 3 1 ,3 III: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức HS trả lời SGK. Gv nêu Bài 1: HS nêu dạng phương trình Nêu các bước giải. A. Trả lời câu hỏi: 1. Có cùng tập nghiệm. 2. Không thu được phương trình tương đương. 3. a ≠ 0 4. Chọn thứ 2. B. Bài tập: Bài 1: Số 50d . Giải phương trình . HS 1 qui đồng, khử mẫu. HS 2 thu gọn phương trình. Gv nêu Bài 2: Nêu nhận xét các thừa số 2 vế . Nêu cách biến đổi. HS giải phương trình tích. Gv nêu Bài 3: HS nêu các bước giải? HS tìm điều kiện. Nêu nhận xét ? (đổi dấu) HS qui đồng, khử mẫu . Giải phương trình. Trả lời kết quả. IV. Củng cố: Nêu cách giải các dạng phương trình đã học. 2 23 +x - 6 13 +x = 2x + 3 5 Qui đồng: Mẫu chung là 6. 6 )23(3 +x - 6 13 +x = 6 2.6 x + 6 5.2 Khử mẫu: ⇔ 3(3x + 2) – (3x + 1) = 12x + 10 ⇔ 9x + 6 – 3x – 1 = 12x + 10 ⇔ - 6x = 5 ⇔ x = - 6 5 Vậy S = − 6 5 Bài 2: Số 51 b. 4x 2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5) ⇔ (2x – 1)(2x + 1) = (2x + 1)(3x – 5) ⇔ (2x – 1)(2x + 1) – (2x + 1)(3x – 5) = 0 Đặt 2x + 1 làm nhân tử chung. ⇔ (2x + 1)[(2x – 1) – (3x – 5)] = 0 ⇔ (2x + 1)(-x + 4) = 0 2x + 1 = 0 ; -x + 4 = 0 1) 2x + 1 = 0 → x = - 2 1 2) – x + 4 = 0 → x = 4 Vậy S = − 4; 2 1 Bài 3: Câu 5 , Số 52. Giải phương trình : 2 2 − + x x - x 1 + )2( 2 xx − = 0 Đổi dấu ta có: ⇔ 2 2 − + x x - x 1 - )2( 2 −xx = 0 Qui đồng mẫu 2 vế : ⇔ )2( )2( − + xx xx - )2( 2 − − xx x - )2( 2 −xx = 0 Khử mẫu : ⇔ x(x + 2) – (x – 2) – 2 = 0 ⇔ x 2 + 2x – x + 2 – 2 = 0 ⇔ x 2 + x = 0 Đặt x làm nhân tử chung : x(x + 1) = 0 ⇔ x = 0 (loại) ; x = - 1 → S = { } 1− V.BÀI TẬP VỀ NHÀ : Số 53, 54 sgk trang 34 Số 66, 69 , 71 sbt trang 14 TUẦN 26 TIẾT 55 ÔN TẬP CHƯƠNG III ( TIẾT 2/2) Ngày soạn : A. Mục tiêu: HS tập luyện giải các phương trình có ẩn ở mẫu dạng phức tạp và dạng phương trình có ẩn dựa vào các biến đổi hợp lý. Ôn cách giải phương trình theo dạng phân tích nhân tử để xuất hiện phương trình tích. Tập luyện tư duy phân tích qua giải toán. B. Phương pháp: Phân tích . C. Tiến trình: I . Ổn định lớp : II . Bài cũ : HS giải phương trình : (x – 1)(x – 2) = (x – 3)(x – 1) 2 x - 3 3−x = 1 - 6 x III: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức Nhận xét các yếu tố phương trình: 1+ 9 = 2 + 8 = 3 + 7 = 4 + 6 = 10 Nêu cách biến đổi : Cách 1: qui đồng mẫu. Cách 2: cộng thêm 1 vào mỗi biểu thức. HS nêu cách chọn: (cách 2) HS biến đổi phương trình. GV nêu đề toán. Nêu nhận xét vận tốc cano khi chạy trên sông? Nêu nhận xét chung : biểu diễn các đại lượng liên quan? Lập phương trình . GV: nêu cách 2 . Chọn ẩn số (HS : x là vận tốc ca nô) Biểu diễn các đại lượng vận tốc . Quãng đường theo x ? Bài 1: Giải phương trình: 9 1+x + 8 2+x = 7 3+x + 6 4+x Cộng thêm 1 vào mỗi biểu thức ở 2 vế : ⇔ 9 1+x + 1 + 8 2+x + 1 = 7 3+x + 1 + 6 4+x + 1 ⇔ 9 10+x + 8 10+x = 7 10+x + 6 10+x ⇔ 9 10+x + 8 10+x - 7 10+x - 6 10+x = 0 ⇔ (x + 10)( 9 1 + 8 1 - 7 1 - 6 1 ) = 0 Vậy : x + 10 = 0 ⇔ x = - 10 . S = { } 10− Bài 2: Số 54/34 Ôn chương III. Gọi x là quãng đường AB. Đơn vị : km x > 0 Vận tốc ca nô xuôi dòng : 4 x (km/h) Vận tốc ca nô ngược dòng : 5 x (km/h) Vì vận tốc dòng nước là 2 km/h nên 4 x - 5 x = 4 ⇔ 20 5x - 20 4x = 20 20.4 ⇔ 5x – 4x = 80 ⇔ x = 80 Vậy quãng đường AB là 80 km/h Cách 2 : Chọn x là vận tốc ca nô lúc nước yên lặng, đơn vị : km/h. Điều kiện x > 2. IV. Củng cố: Chuyển động phụ thuộc nước chảy thì đại lượng vận tốc thay đổi như thế nào ? Vận tốc ca nô xuôi dòng : x + 2 (km/h) Vận tốc ca nô ngược dòng : x – 2 (km/h) Quãng đường lúc ca nô xuôi dòng : 4(x + 2) km Quãng đường lúc ca nô ngược dòng : 5(x – 2) km Phương trình bài toán: 4(x + 2) = 5(x – 2) ⇔ 4x + 8 = 5x – 10 ⇔ 5x – 4x = 8 + 10 ⇔ x = 18 > 2 . Vậy vận tốc ca nô xuôi dòng : 18 + 2 = 20 km/h Quãng đường AB là: 4.20 = 80 km. V. BÀI TẬP VỀ NHÀ Số 66 : giải phương trình a, b , c , d. Số 70 : chuyển động ngược chiều . Số 71: Ôn : dạng cơ bản : phương trình bậc nhất 1 ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phương trình . TUẦN 26 TIẾT 56 KIỂM TRA CHƯƠNG III Ngày soạn : A.Mục tiêu : Kiểm tra KTCB của chương III và cách thực hiện giải phương trình và cách giải bài toán bằng cách lập phương trình . Giáo dục đức tính cẩn thận, đức tính khoa học thông qua giải toán. B. Phương pháp: Phân tích . C. Chuẩn bị: HS Ôn lí thuyết D. Tiến trình: I. Ổn định lớp. Chủ đề Số câu Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng T. cộng TNKQ TLUẬN TNKQ TLUẬN TNKQ TLUẬN Ph.trình ax+b=0 S.câu 1 1 1 3 Điểm 0,5 0,5 0,5 1,5 Ph.trình tích S.câu 1 1 1 3 Điểm 1 1,0 1,0 2,5 Ph.trình có ẩn ở mẫu S.câu 1 1 Điểm 2,0 2,0 Giải bt bg cách lpt S.câu 1 1 3 Điểm 0,5 3,0 4,0 T.cộng S.câu 1 3 2 3 10 Điểm 0,5 2 1,5 6,0 10 Đề ra : A . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : HS trả lời theo yêu cầu mỗi câu sau ; điền vào ô với nội dung đúng nhất . Câu 1 : Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số : a) 2x – x 2 = 0 b) 1- 3x = 0 c) 2xy -1 = 0 d) 6x/y +6 = 0 Câu đúng được chọn là : Câu 2 : Phương trình : x 3 – x = 0 có : a ) 1 nhgiệm b) 2 nghiệm c) 3 nghiệm d) 4 nghiệm Câu đúng được chọn là : Câu 3 : Phương trình nào sau tương đương với nhau : a) x 2 – 1 = 0 ⇔ x= 1 b) ( x-2 ) ( x-3 ) = 0 ⇔ x 2 – 5x + 6 = 0 Câu đúng được chọn là : Câu 4 :Điều kiện xác định của phương trình sau là : 0 2 4 1 2 = + + − x x x a) x ≠ 0 b) x ≠ -2 c) x ≠ 2 d) x ≠ ± 2 Câu đúng được chọn là : Câu 5 : Nghiệm của các phương trình sau là : a) 3x + 15 = 0 là x = 5 b) 8- 2 x = 0 là x = 2 c) 15 2 - 5 x = 0 là x = 45 d) (x – 5 ) ( x 2 + 4) =0 là x = 5 Câu đúng được chọn là : Câu 6 : Điều kiện nào sau đây để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn số : A) ( m – 5 ) x = 12 giá tri m được chọn là : ………………… B) ( n – 5 ) x = 12 giá tri n được chọn là : ………………… B. BÀI TOÁN: 1. Giải phương trình sau : a) 251449 2 +−=+ xx 4 )11(2 2 3 2 2 ) 2 − − = − − + − x x xx x b 2. Hai xe ô tô đi ngược chiều khởi hành cùng 1 lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 130 km và sau 1 giờ thì gặp nhau . Tính vận tốc của mỗi xe biết xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 km/h . Đáp án và biểu điểm A . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 4đ ) Câu 1 : b - 0,5 đ Câu 2 : c - 0,5 đ Câu 3 : b - 0,5 đ Câu 4 : d - 0,5 đ Câu 5 : d ; c - 1đ Câu 6 : m ≠ 5 ; n ≠ 5 - 1đ B. BÀI TOÁN: ( 6đ ) 1. a) ( 2đ ) 251449 2 +−=+ xx <=> 254914 2 +=++ xx ( 0,5 đ ) <=> ( x+ 7 ) 2 = 25 ( 0,5đ ) <=> −=+ =+ 57 57 x x ( 0,5 đ ) <=> −=−−= −=−= 1275 275 x x ( 0,25 đ ) Vậy : Tập nghiệm là : { } 12;2 −−=S ( 0,25 đ ) b) ( 2đ ) 4 )11(2 2 3 2 2 2 − − = − − + − x x xx x ( 1 ) ĐKXĐ : x ≠ ± 2 ( 0,25 đ ) MTC : x 2 - 4 = (x - 2 ) (x + 2 ) ( 0,25 đ ) Qui đồng và khử mẫu : ( 1 ) <=> ( x-2 ) 2 - 3( x + 2 ) = 2 ( x - 11 ) ( 0,25 đ ) <=> x 2 - 4x + 4 -3x -6 = 2x – 22 ( 0,25 đ ) <=> x 2 - 9x + +20 = 0 ( 0,25 đ ) <=>x 2 - 5x - 4x +20 = 0 <=> x ( x – 5 ) – 4 ( x – 5 ) = 0 ( 0,25 đ ) <=> ( x – 4 ) ( x – 5 ) = 0 <=> x – 4 = 0 ; x – 5 = 0 ( 0,25 đ ) <=> x = 4 ; x = 5 Vậy : Tập nghiệm là : { } 5;4 = S ( 0,25 đ ) 2. ( 2đ ) Đặt ẩn số : Gọi x là vận tốc xe A , ĐƠN VỊ km/h ; điều kiện x > 10 ( 0,25 đ ) Vận tốc xe B là : x – 10 ( ) ( 0,25 đ ) Quãng đường đi xe A : x.1 (km ) ( 0,25 đ ) Quãng đường đi xe B : ( x - 10 ) . 1 ( km ) ( 0,25 đ ) Phương trình bài toán : x.1 + ( x - 10 ) . 1 = 130 ( 0,25 đ ) <=> 2x = 140 ( 0,25 đ ) <=> x = 70 > 10 : thỏa mãn điều kiện ( 0,25 đ ) Vận tốc xe A là : 70 ( km/h ) Vận tốc xe B là : 60 ( km/h ) ( 0,25 đ ) TUẦN 27 TIẾT 57 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Ngày soạn : A. Mục tiêu: HS nhận biết biểu diễn thứ tự và phép cộng vế trái, vế phải, biết dùng dấu bất đẳng thức. Nắm được tính chất thứ tự, có phương pháp chứng minh bất đẳng thức qua phương pháp : xét giá trị của các vế hoặc tính chất thứ tự . B. Phương pháp: Qui nạp, phân tích . C. Chuẩn bị : HS ôn về thứ tự trên tập hợp số . D. Tiến trình dạy học : I . Ổn định lớp : II . Bài cũ Rút gọn : - 2004 . 2002 + 2002 2 + 1002 2 III: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV nêu mục 1: HS làm ? 1. GV nêu mục 2: Gv nêu bất đẳng thức GV nêu mục 3: HS : xem hình vẽ : GV viết trên bảng phụ . HS nhận xét : - 1 và 5 . Nêu nhận xét về chiều của bất đẳng thức : – 4 < 2 sau khi cộng thêm 2 vế với 3 ? Nêu tính chất của bất đẳng thức ? HS làm bài tập theo ví dụ ? HS làm bài tập : - HS làm ? 3. - HS làm ? 4 IV. Củng cố: 1.Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: a, b ∈ R thì a > b hoặc a < b Chú ý : Số nhỏ hơn biểu diễn bên trái số lớn hơn trên trục số . Nếu a không nhỏ hơn b thì a > b hoặc a = b. Viết a > b 2.Bất đẳng thức : a > b, a < b, a ≥ b , a ≤ b là bất đẳng thức : a vế trái, b vế phải . Ví dụ : 7 + (- 3) > - 5 Vế trái 7 + (- 3) vế phải – 5 . 3.Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: Cho – 4 < 2 thì : - 4 + 3 < 2 + 3 Nhận xét bất đẳng thức không đổi chiều. a) – 4 + ( - 3) < 2 + (- 3) - 4 + c < 2 + c (c ∈ R) TÍNH CHẤT : SGK VÍ DỤ: Chứng minh 2003 + (-35) < 2004 + (-35) Vì 2003 < 2004 . Ta cộng vào 2 vế với - 35 thì : 2003 + ( - 35) < 2004 + ( - 35) ?3 : Đáp : - 2004 > - 2005 nên – 2004 + ( - 777) > - 2005 + (- 777) ?4: Ta có : 2 < 3 ( vì 3 = 9 ) Cộng 2 vế với 2 thì : 2 + 2 < 3 + 2 → 2 + 2 < 5 BT 1/37: a) Sai b) Đúng c) Đúng vì 4 < 15 - HS làm bài tập Bài 1/37 : (HS trả lời) - HS nêu tính chất của bất đẳng thức ? d) Đúng vì x 2 ≥ 0 V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1. Ôn lí thuyết về các cách thực hiện phép tính 2. Làm bài tập : Số 2, 3 , 4 SGK + SBT . TUẦN 27 TIẾT 58 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN Ngày soạn : A. Mục tiêu: HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm), ở dạng bất đẳng thức, sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức qua các bước áp dụng tính chất thứ tự. B. Phương pháp: Qui nạp, phân tích . C. Chuẩn bị: HS ôn qui tắc các phép tính về số hữu tỉ . D. Tiến trình: I . Ổn định lớp II . Bài cũ HS giải bài 2b, 3b (HS 1 TB 1 , HS 2 TB ) III: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV nêu hình vẽ trên bảng phụ so sánh – 4 và 6 ? ( - 4 < 6) So sánh – 2 và 3 ? ( - 2 < 3 ) Nhân 2 vế của BĐT với số nào ? HS làm ? 1 : HS trả lời : a, b . HS nêu tính chất . GV giới thiệu hình vẽ. HS : mô tả nhân - 2 với 3 - 2 với – 2 Nêu nhận xét - 6 < 4 . Vậy – 2 . 3 < - 2 (-2) Vì 3 > - 2 HS nêu nhận xét chiều BĐT sau khi nhân . IV. Củng cố: 1.Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương: ? 1 : Đáp : Nhân 2 vế BĐT – 2 < 3 với 5091 thì được bất đẳng thức . - 2.5091 < 3.5091 Nhận xét : với số c > 0 Nếu – 2 < 3 thì – 2 .c < 3.c TÍNH CHẤT: Với a, b, c mà c > 0 Nếu a < b thì ac < bc a ≤ b thì ac ≤ bc Nếu a > b thì ac > bc a ≥ b thì ac ≥ bc ?2 : Đáp : (-15,2) . 3,5 < - 15,08 . 3,5 vì – 15,2 < -15,08 a) 4,15 . 2,2 > - 5,3 . 2,2 vì 4,15 > - 5,3 2.Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm: ? 3: a) – 2 . (- 345) > 3 . (- 345) b) – 2 . c > 3c. TÍNH CHẤT : SGK trang 38 Chú ý : - 2 < 3 và 4 > 3,5 là hai bất đẳng thức ngược chiều . ? 4: - 4a > - 4b vì – 4 < 0 nên a < b. ? 5: Bất đẳng thức không đổi chiều nếu số đó dương, bất đẳng thức đổi chiều nếu số đó âm. 3. Tính chất bắc cầu thứ tự: Nếu a < b và b < c thì a < c. Nếu a ≤ b và b ≤ c thì a ≤ c. Tương tự với thứ tự lớn hơn ( > ) hoặc ( ≥ ) Ví dụ: Cho a > b chứng minh : a + 2 > b – 1 a > b → a + 2 > b + 2 (1) 2 > - 1 → b + 2 > b + ( - 1) hay b + 2 > b – 1 (2) Áp dụng tính chất bắc cầu thì : a + 2 > b – 1 V. Bài tập về nhà : HS giải câu 5/BT. a. Đúng a. Sai c. Sai d. Đúng Số 6, 7, 8 BÀI TẬP trang 40 SGK . Số 9,10 , 11b, 12b, 13d, 14 . L TẬP trang 40 SGK. TUẦN 28 TIẾT 59 LUYỆN TẬP Ngày soạn : A. Mục tiêu: HS luyện tập phương pháp chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp dùng tính chất thứ tự phép cộng và phép nhân, xây dựng tư duy phân tích thông qua biến đổi bất đẳng thức theo phép cộng, phép nhân và lập luận có cơ sở toán học B.Phương pháp: Phân tích . C.Chuẩn bị: HS ôn tính chất về thứ tự phép cộng và phép nhân; làm bài tập sgk trg 37;39;40 . D.Tiến trình: I . Ổn định lớp : II . Bài cũ : 1.Nêu tính chất phép cộng và phép nhân . 2. Chọn câu đúng : a) a > b → a + 3 < b + 3 b) a < b → a. (-2) > b. (- 2) c) m > n và a > b thì (a – b)(m – n) > 0 III: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV nêu bài 1 : Số 9/40 SGK HS TB trả lời . GV nêu bài 2 : Số 10/40 SGK HS TB trả lời . HS nêu cách giải ? HS TB trả lời . a) (Tính (- 2).3 rồi so sánh với – 4,5 ? b)GV : Nhận xét (-2) . 30 với vế trái câu a ? (HS nêu cách biến đổi : nhân 2 vế của (1) với 10) GV nêu bài 3 : Số 11/40 GV: Nhận xét vế trái BĐT phải chứng minh với bất đẳng thức (1). a) GV hỏi HS nêu cách giải ? Bước 1: Nhân 2 vế (1) với 3. Bước 2: Cộng 2 vế của bất đẳng thức mới với 1 . b) HS giải tương tự : ( 7 ph ) GV nêu bài 4 : Số 12/40 Xác định bất đẳng thức hiển nhiên của - 2 , - 1. Các bước giải như thế nào ? Bài 1 : Số 9/40 SGK . a) Sai b) Đúng c) d) Sai Bài 2: Số 10/40 SGK a) ( - 2) . 3 = - 6 và -6 < - 4,5 Vậy ( - 2) . 3 < - 4,5 (1) b) Vì 30 : 3 = 10 Nhân 2 vế của a) với 10 ta có : (- 2) . 3 . 10 < - 4,5 . 10 (2) - 2 . 30 < - 4,5 c) Cộng hai vế câu a) với 4,5 (- 2) . 3 + 4,5 < - 4,5 + 4,5 Vậy (- 2) . 3 + 4,5 < 0 Bài 3: Số 11/40 a < b ( 1 ) a) Nhân 2 vế của a < b với 3 thì 3a < 3b (2) Cộng hai vế của (2) với 1. 3a + 1 < 3b + 1 b) Nhân 2 vế của a < b với -2 : – 2a > - 2b ( 3 ) Cộng 2 vế của (3) với – 5 - 2a + (- 5) > - 2b + (- 5) - 2a – 5 > - 2b – 5 Bài 4: Số 12 a) Ta có: BĐT: - 2 < - 1 [...]... GV nêu ví dụ 5 : HS nêu cách biến đổi bpt - Chuyển vế - Nhân 2 vế với 1/3 - Xác định Tập nghiệm - Biểu diễn tập nghiệm trên trục số HS làm?5 HS nêu cách biến đổi bpt - Chuyển vế - Nhân 2 vế với -1 /4 - Xác định Tập nghiệm - Biểu diễn tập nghiệm trên trục số GV nêu ví dụ 6 : sgk HS nêu cách giải bpt - + Chuyển vế - Nhân 2 vế với -1 - Xác định Tập nghiệm - Biểu diễn tập nghiệm trên trục số Nội dung... thức với 4, rồi cộng 2 vế với 11 HS giải câu b tương tự Áp dụng tính chất nhân và cộng: (- 2 ) 4 < (- 1) 4 (- 2) 4 + 14 < (- 1) 4 + 11 b) Ta có: 2 < - 5 → 2 (- 3) > (- 5) (- 3) 2 (- 3) + 5 > (- 5) (- 3) + 5 GV nêu bài 5 : Số 13/40 Bài 5: Từ a + 5 < b + 5 Cộng 2 vế với – 5 ta có: a + 5 + (- 5) < b + 5 + (- 5) → a - 8 4 4 ⇔ x >-2 { } Vậy: Tập nghiệm x x > −2 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : / / / / / / Ví dụ 6: SGK /( -2 Giải bất phương trình -4 x + 12 < 0 Giải -4 x + 12 < 0 -4 x < -1 2 4x > 12 Vậy: Tập nghiệm x >3 {x x >3} Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : GV nêu mục 4 : GV nêu ví dụ 7 HS nêu các bước giải : -chuyển vế / / / / / ( / 3 /... ⇔ - 0,6x ) – 1 ,8 ⇔ - 0,6x : (- 0,6) < -1 ,8 : (- 0,6) âm khác 0 ⇔x6 Nghiệm của bpt x > 6 Vậy: Tập nghiệm {x x >6} Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : IV Củng cố : / / / / / / 1 HS làm ? 6 (5 phút) tại bảng / ( 6 Bài tập ? 6 : - 0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 GV chấm vở ⇔ - 0,2x – 0,4x > - 2 + 0,2... Ví dụ 3 : giải bất phương trình 0,25x < 4 nhân 2 vế với 4 vì 0 ,25. 4 = 1 pt ⇔ 4.0,25x < 4.4 ⇔ x < 16 Tập nghiệm : x x < 16 Ví dụ 4: SGK { } 1 1 x < 3 ⇔ (- 4). (- x) > - 4 3 4 4 ⇔ x > - 12 Tập nghiệm : { x x > −12} - Biểu diễn tập nghiệm : IV Củng cố: HS làm bài tập ? 3; ?4 - ( Nhân 2 vế với 1/2) - ( Nhân 2 vế với 1/3 ) HS nêu các cách biến đổi bất phương trình ( -1 2 1 1 ? 3 : a) 2x < 24 ⇔ 2x < 24... số ? 2: HS làm bài tập ? 2 a) pt ⇔ x > 21 – 12 (chuyển vế 12) - (chuyển vế 12) ⇔ x > 9 Vậy x x > 9 - (chuyển vế - 3x) HS biểu diễn tập nghiệm Chọn dấu ngoặc nào ? b) pt ⇔ - 2x + 3x > - 5 (chuyển vế - 3x) ( ; ); ] ;[ ) ⇔ x > - 5 HS Chọn dấu ‘ ( ’ đặt trên trục số Vậy : Tập nghiệm của bpt : x x > −5 - { } { Biểu diễn tập nghiệm : } ( b Qui tắc nhân với 1 5 SGK số: + GV nêu qui tắc nhân 2 vế bất phương... phép tính đa thức, hằng đẳng thức D Tiến trình: I Ổn định lớp II Bài cũ Nêu tính chất thứ tự của phép nhân Ghi X vào câu chọn : TT 1 2 3 4 Nội dung 4 > - 5 ⇒ 4c > - 5c với c < 0 - 5 > - 6 ⇒ - 5b > - 6b với b > 0 4x – 5 = 9 ⇔ 4x = 5 + 9 Đ S 4x + 9 > 18 III: Bài mới: Hoạt động GV và HS + GV nêu mục 1: GV nêu dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn ax + b < 0 ; ax + b > 0 ax + b ≤ 0 ; ax +... là số tờ bạc 5 000 đồng - Tìm số tờ bạc 2 000 đồng ? ( 15 – x (tờ) ) - Biểu thị số tiền ? ( 5 000x + (1 5- x)2 000 (đồng) ) - Nêu yếu tố của bài toán để lập bpt ? ( Tổng số tiền mua không vượt 70 000 ) - HS trả lời ph trình bài toán? HS nêu cách giải bất phương trình ? HS nêu cách chọn giá trị x thích hợp ? + GV nêu bài 3 : - HS nêu cách giải ? (HS1 nhân 2 vế với BCNN(4,6)) -HS thực hiện phép toán... bpt có mẫu (nhân 2 vế với BCNN của các mẫu) Thực hiện phép tính nhân 2 vế với 12 ta có : ⇔ 3(x – 1) < 2(x – 4) ⇔ 3x – 3 < 2x - 8 ⇔ 3x – 2x < - 8 + 3 ⇔x . 2 ( 0 ,25 đ ) MTC : x 2 - 4 = (x - 2 ) (x + 2 ) ( 0 ,25 đ ) Qui đồng và khử mẫu : ( 1 ) <=> ( x-2 ) 2 - 3( x + 2 ) = 2 ( x - 11 ) ( 0 ,25 đ ) <=> x 2 - 4x + 4 -3 x -6 = 2x. dụng tính chất nhân và cộng: (- 2 ) . 4 < (- 1) . 4 (- 2) . 4 + 14 < (- 1) . 4 + 11 b) Ta có: 2 < - 5 → 2 . (- 3) > (- 5) . (- 3) 2 (- 3) + 5 > (- 5) (- 3) + 5 Bài 5: Từ a + 5 <. 2 vế của a < b với -2 : – 2a > - 2b ( 3 ) Cộng 2 vế của (3) với – 5 - 2a + (- 5) > - 2b + (- 5) - 2a – 5 > - 2b – 5 Bài 4: Số 12 a) Ta có: BĐT: - 2 < - 1 (nhân 2 vế bất đẳng