Trường THCS Tam Thanh Lớp: 9 Họ và tên:………………………. Kiểm tra 1 tiết Môn: Hoá học – 9 Tiết 20 – Tuần 10 Điểm Lời phê của giáo viên …………………………………. …………………………………… …………………………………… A. Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng: Câu 1: Dung dịch KOH tác dụng được với dãy chất nào trong các dãy chất sau? A. SO 2 ; K 2 CO 3 B. CuSO 4 ; HCl C. Na 2 O ; Na 2 CO 3 D. CO 2 ; Ba(OH) 2 Câu 2: Trung hoà hoàn toàn 20g NaOH vào dung dịch HCl. Khối lượng HCl cần dùng là: A. 7,3 g B. 27,375 g C. 18,25 g D. 9,125 g Câu 3: Trong các bazơ sau, bazơ nào là bazơ tan được trong nước: A. KOH ; NaOH B. KOH ; Cu(OH) 2 C. Mg(OH) 2 ; NaOH D. Cu(OH) 2 ; Mg(OH) 2 Câu 4: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá xanh? A. Fe(OH) 3 B. Mg(OH) 2 C. H 2 SO 4 D. Ba(OH) 2 Câu 5: Để phân biệt hai dung dịch NaCl và Na 2 CO 3 , người ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây: A. KCl B. H 2 SO 4 C. K 2 CO 3 D. K 2 SO 4 Câu 6: Trong các phân bón hoá học sau, phân bón nào là phân bón đơn: A. CO(NH 2 ) 2 ; KNO 3 B. KCl ; NH 4 NO 3 C. KNO 3 ; NH 4 NO 3 D. KNO 3 ; NPK Câu 7: Muốn điều chế KCl, người ta trộn hai dung dịch lại với nhau. Vậy phải trộn những cặp chất nào sau đây? A. AgNO 3 và KCl B. Na 2 CO 3 và BaCl 2 C. CaCl 2 và K 2 CO 3 D. NaNO 3 và KCl Câu 8: Cặp chất nào sau đây phản ứng không được với nhau: A. K 2 CO 3 và NaOH B. NaOH và CuSO 4 C. BaCO 3 và H 2 SO 4 D. NaCl và AgNO 3 B. Tự luận: (6 điểm) Bài 1: Viết các phương trình hoá học của các trường hợp sau: ( 1,5 điểm) a. Cho kim loại Zn vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . b. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl 3 . c. Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO 3 . Bài 2: Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ bị mất nhãn sau: NaOH; Na 2 SO 4 ; NaNO 3 . Viết PTHH nếu có để giải thích. (1,5 điểm) Bài 3: Cho 15g hỗn hợp gồm hai muối K 2 CO 3 và K 2 SO 4 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 0,5M. Sau phản ứng thu được 1,12 lít một chất khí (ở đktc) (3 điểm) a. Tìm thể tích dung dịch H 2 SO 4 cần dùng. b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. ( Biết: Na = 23 ; H = 1 ; S = 32 ; O = 16 ; K = 39 ; C = 12 ; Cl = 35,5 ) ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm: 4 điểm. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C A D B B C A B. Tự luận: 6 điểm Bài 1: Mỗi phương trình viết đúng được 0,5 điểm (a) Zn + Cu(NO 3 ) 2 → Zn(NO 3 ) 2 + Cu (b) 3NaOH + FeCl 3 → Fe(OH) 3 + 3NaCl (c) HCl + AgNO 3 → AgCl + HNO 3 Bài 2: - Dùng quỳ tím nhận được NaOH - được 0,5 điểm - Dùng dung dịch BaCl 2 nhận được Na 2 SO 4 – được 0,5 điểm - Viết đúng PTHH được 0,5 điểm Bài 3 Dung dịch K 2 SO 4 không phản ứng với H 2 SO 4 - Số mol CO 2 : ( ) 2 1,12 0,05 22,4 22,4 CO V n mol= = = 0,5 điểm - Phương trình hoá học: K 2 CO 3 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 0,5 điểm 1mol 1mol 1mol 0,05 mol 0,05 mol 0,05mol a. Thể tích của dung dịch H 2 SO 4 cần dùng: ( ) 0,05 0,1 0,5 V l= = 0,5 điểm b. Phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp: 2 3 0,05.106 % 100% 46% 15 K CO = × = 1 điểm 2 4 % 100% 46% 54%K SO⇒ = − = 0,5 điểm . Trường THCS Tam Thanh Lớp: 9 Họ và tên:………………………. Kiểm tra 1 tiết Môn: Hoá học – 9 Tiết 20 – Tuần 10 Điểm Lời phê của giáo viên …………………………………. …………………………………… …………………………………… A 0,5 điểm b. Phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp: 2 3 0,05 .106 % 100 % 46% 15 K CO = × = 1 điểm 2 4 % 100 % 46% 54%K SO⇒ = − = 0,5 điểm . theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. ( Biết: Na = 23 ; H = 1 ; S = 32 ; O = 16 ; K = 39 ; C = 12 ; Cl = 35,5 ) ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm: 4 điểm. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4