Khái niệm Internet banking Internet Banking là dịch vụ Ngân hàng điện tử dùng để truy vấn thông tin tài khoản và thực hiện các giao dịch chuyển khoản, thanh toán qua mạng Internet.. C
Trang 1- Huỳnh Thị Thu Thủy (070107110087 B207- NH01-SG
- Nguyễn Thị Thanh Trang (070107110093 B207- NH01-SG)
- Phan Thị Thanh Trang (070107110096 B207- NH01-SG)
Trang 3NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ INTERNET BANKING
1
GIỚI THIỆU VỀ INTERNET BANKING
TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
2
XU HƯỚNG - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
INTERNET- BANKING TẠI VIỆT NAM
3
Trang 41 TỔNG QUAN VỀ INTERNET BANKING
1.1 Khái niệm Internet banking
Internet Banking là dịch vụ Ngân hàng điện tử
dùng để truy vấn thông tin tài khoản và thực hiện các giao dịch chuyển khoản, thanh toán qua mạng Internet Internet Banking cho phép khách hàng
thực hiện giao dịch trực tuyến mà không cần đến
Ngân hàng Chỉ cần một chiếc máy vi tính hoặc
điện thoại di động có kết nối Internet và mã truy cập
do Ngân hàng cung cấp, khách hàng đã có thể thực hiện các giao dịch với Ngân hàng mọi lúc mọi nơi một cách an toàn.
Trang 51.2 Chức năng của Internet banking
Chuyển tiền
Mở L/C
Chuyển tiền giữa các tài khoản
Thanh toán hoá đơn
Kiểm tra tài khoản và số dư tài khoản
Kiểm tra dư nợ
Tải các thông tin tài chính
Kiểm tra số dư tài khoản
Chuyển khoảng giữa tài khoản nội bộ , quốc gia và
quốc tế
Thanh toán LC cho các doanh nghiệp
1 TỔNG QUAN VỀ INTERNET BANKING
Trang 6-Tiết kiệm được thời gian và
giảm chi phí dịch vụ cho
Về phía ngân hàng
-Mở rộng đối tượng khách hàng, phát triển thị phần, giảm chi phí, thu hút nguồn vốn huy động từ tiền gởi thanh toán của khách hàng, tăng thêm lợi nhuận … -Giúp cho các ngân hàng luôn tự đổi mới, hoà nhập và phát triển không chỉ ở thị trường trong nước mà còn hướng tới thị
trường nước ngoài
1 TỔNG QUAN VỀ INTERNET BANKING
1.3 Lợi ích và hạn chế của Internet banking
Trang 7- Các hệ thống ngân hàng điện
tử của các ngân hàng còn phát triển tương đối độc lập, chưa có
sự phối hợp, liên thông
-Còn phụ thuộc nhiều vào chứng
từ lưu trữ truyền thống, chưa thể điện tử hoá mọi chứng từ giao dịch
-Việc sử dụng chữ
ký điện tử chưa được phổ biến rộng rãi và chưa thể hiện được ưu thế so với chữ ký thông thường
- Hacker, virus máy tính có thể
có những tác hại rất lớn không chỉ đối với ngân hàng
mà còn đối với khách hàng, gây mất lòng tin của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng
1.3.2 Hạn chế của Internet banking
Trang 82 GIỚI THIỆU VỀ INTERNET BANKING TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Tình hình phát triển Internetbanking ở các ngân hàng thương mại:
Dịch vụ Internetbanking (NH trực tuyến) là một khái niệm bắt đầu phổ biến trong vài năm gần đây khi số lượng ngân hàng cung cấp dịch vụ này tăng mạnh từ năm 2004.
Nhiều ngân hàng đang nỗ lực triển khai các dịch vụ ngân hàng trên nền tảng Internet để gia tăng tiện ích cho khách hàng.
Trang 92.1 Tình hình phát triển Internetbanking ở các ngân hàng thương mại:
Hiện Internet banking không còn “độc quyền” bởi một vài tên tuổi lớn như Vietcombank hay Techcombank mà nhiều ngân hàng, kể cả mới thành lập như BaoVietBank, LienVietBank, TienPhongBank…cũng khá mạnh dạng sử dụng dịch
vụ này Tuy nhiên, mỗi NH có chiến lược phát triển cũng như tiềm lực riêng.
Hiện nay, các NH không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ internetbanking.
Trang 10 Tháng 7/2011 Vietcombank có thể đưa ứng dụng chuyển tiền ngoài hệ thống vào Internet Banking.
Techcombank cung cấp cho khách hàng nhiều sản phẩm, dịch vụ như gửi tiết kiệm online, chuyển tiền trong và ngoài hệ
thống, thanh toán tiền điện, nước, vé máy bay, học phí… Đây cũng là ngân hàng đầu tiên sử dụng phương thức xác thực bằng thiết bị token key tại Việt Nam để nâng cao chất lượng bảo mật, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng.
10
2.1 Tình hình phát triển Internetbanking ở các ngân hàng thương mại:
Trang 11 Nhằm gia tăng thêm tiện ích phục vụ khách hàng, bắt đầu từ 01/03-31/12/2012, DongA Bank triển khai chính sách
khuyến mãi mới trên kênh Ngân hàng Đông Á điện tử.
Khách hàng của ABBANK có thể thanh toán với hạn mức lớn qua Internetbanking mà không còn phải đến ngân hàng.
2.1 Tình hình phát triển Internetbanking ở các ngân hàng thương mại:
Trang 122.2 GIỚI THIỆU VỀ INTERNET BANKING CỦA SACOMBANK
2.2.1 Giới thiệu về Sacombank
1991: Sacombank là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) đầu tiên được
thành lập tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM)
từ việc hợp nhất Ngân hàng Phát triển Kinh tế Gò Vấp cùng với 03 hợp tác xã tín dụng là Tân Bình, Thành Công và Lữ Gia.
2004: Ký kết hợp đồng triển khai hệ thống Corebanking T-24 với công ty Temenos (Thụy Sĩ) nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, quản lý và
phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử
Trang 132.2.1 Giới thiệu về Sacombank
• - 2006 Là ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam tiên phong niêm yết cổ phiếu tại HOSE với tổng số vốn niêm yết là 1.900 tỷ đồng
• - 2010 Kết thúc thắng lợi các mục tiêu phát triển giai đoạn 2001 - 2010 với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 64%/năm
Trang 142.2.1 Giới thiệu về Sacombank
Các giải thưởng
Ngân hàng có dịch vụ ngoại hối tốt nhất Việt Nam 2012
Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam 2012
Ngân hàng tiêu biểu Việt Nam năm 2011
Trang 152.2 GIỚI THIỆU VỀ INTERNET BANKING
CỦA SACOMBANK
2.2.2 Giới thiệu về Internet banking của Sacombank
Internet Banking là kênh giao dịch Ngân hàng điện tử do Sacombank cung cấp đến Khách hàng thông qua phương thức giao tiếp bằng Internet, theo đó Khách hàng có thể truy cập vào website của Sacombank bằng thông tin đăng nhập để sử dụng các sản phẩm, thực hiện các giao dịch Sacombank cung cấp qua kênh này trên tài khoản Khách hàng sở hữu.
Trang 16+ Sản phẩm truy vấn tài khoản Tiền vay
+ Sản phẩm chuyển tiền trong hệ thống Sacombank nhận bằng tài
Trang 172.2 GIỚI THIỆU VỀ INTERNET BANKING
Trang 182.2 GIỚI THIỆU VỀ INTERNET BANKING
CỦA SACOMBANK
2.2.3.2 Truy vấn lịch sử giao dịch
Dịch vụ này cho phép Quý khách xem được thông
tin các tài khoản của mình tại Sacombank
Trang 192.2 GIỚI THIỆU VỀ INTERNET BANKING
Trang 212.2 GIỚI THIỆU VỀ INTERNET BANKING
CỦA SACOMBANK
2.2.3.5 Chuyển khoản trong hệ thống nhận bằng CMND đối với Khách hàng CáNhân
Thực hiện chuyển tiền
từ một tài khoản được
Trang 222.2 GIỚI THIỆU VỀ INTERNET BANKING
CỦA SACOMBANK
2.2.3.6 Nạp tiền điện tử
Thực hiện nạp tiền cho thuê
bao trả trước của tất cả các
mạng di động tại Việt Nam
Trang 232.2 GIỚI THIỆU VỀ INTERNET BANKING
CỦA SACOMBANK
2.2.3.7 Chuyển ngoài hệ thống đến tất cả các Ngân hàng trong nước
Trang 24CHƯƠNG 3 XU HƯỚNG - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN INTERNET- BANKING TẠI VIỆT
NAM
Trang 253.1 Xu hướng phát triển Internet Banking (IB)
Dịch vụ IB ở các Ngân hàng Việt Nam đang phát triển mạnh
mẽ, tiêu biêu như Vietcombank, Maritime bank hay Viettin bank… đều đang trong quá trình ốn định và phát triển trên phạm vi
rộng ở tất cả các chi nhánh Với những ưu điểm mà IB mang
lại,đây chính là xu hướng phát triển chung của các Ngân Hàng
VN hiện nay.
Trong tương lai, với trình độ và tốc độ hiện đại hoá công nghệ ngân hàng như hiện nay, các ngân hàng Việt Nam đang nỗ lực ứng dụng công nghệ mới, phát triển dịch vụ mới để tăng sức cạnh tranh,
nhanh chóng hoà nhập với khu vực và thế giới.
Hiện đại hoá dịch vụ ngân hàng, đi trước và ứng dụng những công nghệ mới, cung ứng những dịch vụ mới mà tiêu biểu là dịch vụ
Internet Banking chính là chìa khoá thành công cho các ngân hàng
Trang 263.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
3.2.1 Đối với chính phủ và các cơ quan quản
các đối tượng là các nhà đầu tư , các doanh nghiệp, các tổ chức
tài chính… đầu tư kinh doanh buôn bán trên mạng, từ đó tạo nhu cầu kinh doanh, thanh toán, giao dịch… tạo ra lượng khách hàng tiềm năng cho dịch vụ NHĐT sau này
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, các luật
và nghị định nhằm quản lí tiến trình kinh doanh trên mạng.
Để tạo điều kiện cho các chứng từ điện tử đi vào cuộc sống, cần
xây dựng hệ thống các tổ chức, cơ quan quản lí, cung cấp, công
chứng chữ kí điện tử và chứng nhận điện tử Xây dựng một trung tâm quản lí dữ liệu trung ương để giúp cho việc xác nhận,
chứng thực chứng tư điện tử được nhanh chóng và chính xác.
Phát triển hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin: Internet, thực hiện tin học hoá các tổ chức kinh doanh dịch vụ, các ngân hàng và tổ chức tín dụng, nâng cao tốc độ đường truyền Internet, giảm thiểu cước phí … tạo điều kiện cho toàn dân có thể sử dụng các dịch vụ trực tuyến cho sinh hoạt hằng ngày cũng như công việc kinh doanh.
Trang 273.2.2 Đối với bản thân các ngân hàng thương mại
công nghệ, dịch vụ mới, nghiên cứu, rút kinh nghiệm và phát triển có chọn lọc những dịch vụ mới phù hợp với khả năng của ngân hàng, của đối tượng khách hàng tiềm năng
tử, cung cấp các dịch vụ ở cấp độ cao cấp hơn và mang lại nhiều lợi
nhuận hơn như dịch vụ quản lý quỹ đầu tư, dịch vụ địa ốc, cho thuê tài chính…, điện tử hoá các thủ tục, chứng từ đăng ký, tiến tới xây dựng những chi nhánh ngân hàng điện tử hoạt động hoàn toàn trên môi
trường mạng
hacker, virus máy tính không chỉ đơn thuần là thiệt hại vật chất mà còn
là uy tín, chất lượng của ngân hàng Luôn cập nhận công nghệ bảo mật,
sử dụng tường lửa, chương trình chống virus, hệ thống backup dữ liệu luôn hoạt động an toàn và thông suốt
ngân hàng và công nghệ thông tin
3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN INTERNET-
BANKING TẠI VIỆT NAM
Trang 28LOGO