1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

KÊ TOÁN CÁC YẾU TỐ CỦA SẢN XUẤT, GIÁ THÀNH THEO CÔNG VIỆC VÀ GIÁ THÀNH DỊCH VỤ

39 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

kế toán tài chính và kế toán sản xuất trong doanh nghiệp KÊ TOÁN CÁC YẾU TỐ CỦA SẢN XUẤT, GIÁ THÀNH THEO CÔNG VIỆC VÀ GIÁ THÀNH DỊCH VỤ (ACCOUNTING FOR MANUFACTURING ELEMENTS, JOB ORDER COSTING SERVICE COSTING)

Trang 1

Chương 33

KÊ TOÁN CÁC YẾU TỐ CỦA SẢN XUẤT, GIÁ THÀNH

THEO CÔNG VIỆC VÀ GIÁ THÀNH DỊCH v ụ

(ACCOUNTING FOR MANUFACTURING ELEMENTS,

JOB ORDER COSTING & SERVICE COSTING)

Đối tượng chương:

ỉ Mục tiều của hệ thống giá thành sản xuât (Objectives o f a manufacturing cost system).

2 Các tài khoản sản xuất (Manufacturing accounts).

3 Đặc điếm của giá thành theo công việc (Feature o f job order costing).

4 Ke toán nguyên liệu (Accounting for materials).

5 Kê toán về nhân công trực tiếp (Accounting for direct ỉữbor).

6 Chỉ phí sản xuất chung (Factory overhead / Production overhead).

7 Ke toán thành phẩm, bán hàng và giá von hàng bán

(Accounting for finished goods, sales, revenue ỔC Cost o f goods sold).

8 Xử ỉỷ chỉ phỉ sản xuất chung phân bổ quả và phân bồ ỉt hơn thực tế

(Disposing o f overapplied & underapplied overhead).

9 Ke toán giá thành dịch vụ (Service costing)

* * *

h M ục tiêu của hệ thống giá thành sản xuất

(Objectives o f a manufacturing cost system)

Khác với doanh nghiệp thương mại chỉ mua hàng về rồi bán lại để kiếm lời, các doanh nghiệp sản xuất phải mua nguyên liệu và tiến hành các quá trình sản xuất, chế biến nguyên liệu thành các thành phẩm để rồi bán Ĩ1Ó kiếm lời Ví dụ Công ty “Bình Tiên” chuyên sản xuất các loại giày dép Họ phải mua nguyên liệu như: da, vải, cao su và các thứ khác liên quan Các nguyên liệu này phải được các công nhân cắt gọt, may, dán, đóng để thành các loại giày Qụá trình chế biến vật liệu thành các sản phẩm tạo nên nhiều khó khăn phức tạp hơn trong quá trình tính giá thành sản phẩm sản xuất so với tính giá' vốn của hàng bán ra trong các doanh nghiệp thương mại Vì thế các doanh nghiệp sản xuất cần một hệ thống kế toán đặc biệt hơn doanh nghiệp thương mại, gọi là hệ thống kế toán giá thành, để xác định và kiểm soát giá thành của hàng tồn kho được sản xuất ra

Kế toán giả thành (Cost accounting) là các kỹ thuật được sử dụng để xác định giá thành (chi phỉ) cửa một sản phắm, dịch vụ hoặc một đối tượng chi phí khác bằng việc thu thập, phấn loại chỉ phí và phân bổ chủng vào các đoi tượng chi p h í V

Trang 2

912 Phẩn VIII: KỂ TOÁN GIÁ THÀNH/ CHI PHÍ

Hình dưới biểu diễn hai mặt đối tượng của việc kiểm soái giá thành và tính giá thành sản phẩm cho một doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ Phú Cường:

Quá trình sàn xuất Các thành phẩm

Đ ố i tượng: Kiểm soát giá thành Đ ối tư ợ n g: Tính giá thành sản phẩm

Đánh giá hiệu quả quản lý và hoạt động Tính giá thành của một sản phẩm và quyết

định các sản phẳm nào tiếp íục sản xuất.

Một sự quan tâm của kế toán giá thành là việc kiểm soát giả thành Doanh nghiệp đạt được

việc kiểm soát giá thành thông qua việc đánh giá hiệu quả quản lỷ và hiệu quả hoạt động Người quản lý cố gắng tạo ra nhiều thành phẩm nhất với giá thành thấp nhất Giá thành thực

tế của sản phẩm và đầu ra cung cấp các thông tin cần thiết để đánh giá hiệu quả - người quản

lý đã thành công như thế nào trong việc kiểm soát gỉá thành trong quá trình sản xuất sản phẩm

Tỉnh giá thành sản phẩm - Đo lường giá trị của từng loại sản phẩm được sản xuất ra trong

kỳ là mục tiêu ban đầu của kế toán giá thành Doanh nghiệp sản xuất phải biết giá thành sản phẩm để:

- Xác định giá trị hàng tồn kho trong bảng cân đối kế toán

- Xác định giá phí hàng bán ra để tính lãi lỗ trong kỳ, lập báo cáo kết quả

- Định giá bán của sản phẩm, dịch vụ, ra các quyết định trong việc chấp nhận các đơn đặt hàng đặc biệt và những tình huống đặc biệt

- Lập kế hoạch vả kiểm tra các hoạt động Các dự thảo kế hoạch được lập ra trên các chi phí ước tính ở các mức độ hoạt động cho các bộ phận, qua việc lập kế hoạch chi phí và so sánh với thực tế phát sinh, người quản lý sẽ biết được ở đâu công việc còn có vấn đề cần cải tiến, hoàn thiện

Chúng ta thử hình dung có hai công ty cùng sản xuất một loại sản phẩm Công ty X có một hệ thống kế toán giá thành không đầy đủ (hoặc không có hệ thống kế toán giá thành) Người quản lý của công ty này ra các quyết định bằng những linh cảm và phỏng đoán Công ty Y có một hệ thống kế toán giá thành được thiết kế rất cẩn thận và hợp lý, người quản lý của nó giữ một mối quan hệ rất chặt chẽ với kế toán giá thành Công ty Y lập kế hoạch giá thành, chi phí cho các sản phẩm cho mục đích kiểm soát số thực tế Nêu chỗ nào chi phí thực tế cao hơn kế hoạch hay có những gì bất thường so với kế hoạch, người quản lý sẽ phải điều tra xem xét lại, tìm hiểu rõ nguyên nhân và đưa ra các quyết định điều chỉnh tình hình cho tốt hơn Công ty Y

do đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí thấp hơn công ty X Kết quả là công tỳ Y có thể có

KỂ TOÁN TÀI CHỈNH

Trang 3

Chương 33: Kế toán các yếu tố của sản xuất, giá thành theo công việc. 913

lợi nhuận tốt hơn công ty X (nếu các điều kiện khác là như nhau) Trên thực tế đã có những công ty bị phá sản vì hệ thống kế toán giá thành không đầy đủ, không hợp lý Là do họ không xác định được chính xác giá thành sản xuất của mình, vì vậy việc định giá bán sẽ dễ bị sai lầm

2 Các tài khoản sản xuất (Manufacturing accounts)

2.1 Các tài khoản hàng tồn kho trong doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại (Inventory accounts of a manufacturing firm vs merchandising firm)

Hàng tồn kho có sự khác nhau lớn giữa doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại Trong doanh nghiệp thuần túy về thương mại chỉ có một loại trong hàng tồn kho là hàng hóa, tóc các sản phẩm được mua'vào, tồn trữ để bán ra Ngược lại trong doanh nghiệp sản xuất có

ba ỉoại hàng tồn kho chính là: Nguyên liệu, sản phẩm dở dang và thành phẩm (công cụ, dụng

cụ cũng nằm trong hàng tồn kho, nhưng thường chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong hàng tồn kho).Chúng ta có thể hình đung một doanh nghiệp sản xuất có 5 phân xường và có các hoạt động riêng biệt như hình minh họa sau:

Bảng dưới so sánh các tài khòản hàng tồn kho của một cồng ty thương mại với một Doanh nghiệp sản xuất trên bảng cân đối kế toán (Các số liệu chỉ để tham khảo):

Tài sản ngắn hạn (lưu động) Tài sản ngắn hạn (lưu động)

Tài khoản nguyên lỉệu tằn kho (Material inventoryj là tài khoản ghi giá phí nguyên liệu nắm

giữ trong kho để sử dụng cho quá trình sản xuất Nguyên liệu của công ty sản xuất đồ gỗ Phú Cường bao gồm các loại gỗ, vải nệm, hardware (ốc vít ) để gắn vào các sản phẩm

Tài khoản sản phẩm dở dang/ Chi phỉ sản xuất dở dang (Work in Process/ Work in Progress)'

Đa phần các doanh nghiệp dùng tài khoản sản phẩm dở dang để phản ánh các chi phí phát

Trang 4

914 Phần V ili: KỂ TOÁN GIÁ THÀNH/ CHI PHÍ

sinh trong kỳ để tính giá thành sản phẩm, số dư tài khoản này thể hiện giá thành các sản phẩm đang nằm trong quá trình sản xuất chưa hoàn thành,

Tài khoản thành phẩm (Finished Goods)' Thể hiện giá thành của sản phẩm trong kho chưa

bán Số tăng của tài khoản thành phẩm thể hiện giá thành của sản phẩm được sản xuất trong

kỳ Số giảm thể hiện giá thành của sản phẩm đã xuất bán hoặc xuất khác

Bảng dưới cho thấy tài khoản thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất thay thế cho tài khoản hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại để tính giá thành của hàng bán ra Các khoản mục

khác của báo cảo kết quả doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại đều giống nhau.

Doanh nghiệp sản xuất

Lãi lỗ trước thuế thu nhập DN 8.900

Doanh nghỉệp thương mại

Trừ: Giá vốn hàng bán

Hàng mua trong kỳ 42.000 Tổng hàng có để bán 50.000 Trừ hàng tồn cuối kỳ (9.000) Giá vốn hàng bán 41.000

Chi phí kinh doanh:

Chí phí bán hàng 6.000 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.Q00 Tổng chi phí kinh doanh 11.000

Thu nhập và chi phí khác (1Q0Ì Lãi lỗ trước thuế ỉhu nhập DN 8.900

2.2 Hệ thống hàng tồn kho liên tục và định k ỳ trong doanh nghiệp sản xuất(Perpetual & periodic Inventory system)

Ở chương hàng tồn kho chúng ta đã thảo luận hệ thống tồn kho thường xuyên và hệ thống định kỳ Hầu hết các doanh nghiệp sản xuất sử đụng hệ thống tồn kho thường xuyên vì họ cần ghi chép thường xuyên nguyên liệu, sản phẩm đở dang và thành phẩm có trong tay Ghi chép thường xuyên giúp các nhà quản lý kiểm soát hoạt động và cung cấp các số liệu cho việc lập báo cáo tài chính tạm thời hàng tháng Kiểm kê hàng tồn kho được thực hiện ít nhất mỗi năm một lần để đảm bảo việc ghi chép chính xác hàng tồn kho được trình bày theo hệ thống ghi chép thường xuyên

Đê dễ hiểu hơn về mối liên hệ giữa các tài khoản hàng tồn kho hãy xem phần trình bày Sơ đồ

luân chuyển chỉ phí trong các tài khoản hàng tồn kho của một doanh nghiệp sản xuất như dưới đây (Một số chữ viết tắt dùng trong sơ đồ: NL - Nguyên liệu; TT = trực tiếp; SPDD =

Sản phẩm dở dang; CPSX = Chi phí sản xuất; TP = Thành phẩm)

KỂ TOÁN TÀI CHÍNH

Trang 5

Chương 33: Kế toán các yếu tố của sản xuất, giá thành theo công việc 915

Sơ đồ luân chuyển chi phí trong các tài khoản hàng tồn kho (DN sản xuất)

152 Nguyên liệu trực tiếp 154 Sản phẩm dở dang 155 Thành phầm

+ mua vào = Ng.liệu +Ị -► NLTT đã dùng = Sản phẩm —■> + TP nhập = Giá

= Tổng NLTT sử dụng —*+ Nhân công TT hoàn thành kho T kỳ vốn

3a Đặc điểm của giá thàn h theo công việc

(Feature o f job order costing)

3.1 Phân biệt giữa giá thành theo công việc và giá thành theo quá trình

(Distinction between jơb“Order costing & process costing)

Giả thành theo công việc (Job-order costing/ Job costing) là phương phấp phân bổ chi phỉ vào các sản phẩm mà chủng sẵn sàng nhận diện bởi các đơn vị hay từng đom hàng riêng biệt, mỗi đơn vị sản phẩm hay đơn hàng yêu cầu mức độ khác nhau về công sức và kỹ nàng.

Khác với giá thành theo công việc, Giá thành theo quá trình (Process costing) ỉà một phương pháp phân bổ cấc chỉ phỉ vào giả thành các sản phẩm bằng việc chia bình quân chỉ phí cho một sỗ ỉượng lớn cấc sản phẩm coi như giống nhau.

3.2 Đặc điểm của gỉá thành theo công việc (Feature of job order costing)

Hệ thống giá thành theo công việc được sử dụng trong các công ty sản xuât sản phẩm đơn chiếc hoặc cho các lô hàng, các đợt riêng biệt mà chúng khác nhau về chủng loại nguyên liệu hay kỹ thuật Ví dụ kế toán cùa giá thành theo công việc sẽ được áp dụng trong các công ty

đóng tàu, xây dựng, sản xuất các loại máy móc, thiết bị cấc loại đồ dùng như bàn ghế {nếu

việc sản xuất đơn giản Nếu quá trình sản xuất phức tạp, các doanh nghiệp nên dùng phương phấp giá thành hỗn hợp hay hoạt động sẽ thảo luận ở chương 34) và trong các ngành’phục vụ

như các cửa hàng sửa chữa, hãng phim

Đặc điểm nẳi bật can bản của hệ thắng giá thành theo công việc là tính toán, phân bỗ chi

p h í cho từng công việc cụ thể - công việc ở đây có thể là một đơn đặt hàng sản xuất một tàu

thủy, xây dựng một tòa nhà, một việc cụ thể như sửa chữa một chiếc xe, một đự án hay một lô sản phẩm giống nhau chẳng hạn 100 bộ bàn ghế

Trong hệ thống giá thành theo công việc, kế toán viên phải cộng dồn nguyên liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung mỗi công việc, để người quản lý có ttíể biết được

Trang 6

916 Phần VIII: KỂ TOÁN GIÁ THÀNH/ CHi PHÍ

giá thành mỗi công việc và đo vậy eó thể biết được lãi lỗ từng công việc - đó chính là việc kiểm soát chi phí Nếu giá thành sản phẩm quá cao sẽ dẫn đến lợi nhuận thấp hoặc lỗ Các nhà quản lý điều hành công việc để đảm bảo rằng chi phí của nó nằm trong giới hạn kế hoạch cho phép, nếu không người quản lý phải tìm hiểu nguyên nhân để xử lý, điều chỉnh kịp thời

Để bạn đọc dễ theo dõi, chúng ta sẽ thảo luận hệ thống kế toán giá thành theo công việc cho đơn hàng 1.000 ghế VIP và các giao địch liên quan đến chi phí sản xuất chung cho tháng 11

và cả năm 2009 của Công ty Phú Cường như trình bày ở các phần tiếp theo

3.3 Bảng tính giá thành theo công việc (Job Cost Card)

Cách học tốt nhất cho kế toán giá thành là qua ví dụ thực tế Bảng tính giả thành công việc

(Job-Cost Card/Record/Sheet) ỉà một tài ỉỉệu trình bày tất cả các chỉ phí cho một sản phẩm, dịch vụ hay lô sản phẩm cụ thể Bảng 33-1 là một bảng tính giá thành theo công việc cho một

lô sân phẩm gồm 1.000 cái ghế của Công ty Phú Cường theo đơn đặt hàng của khách hàng IKEA Bảng này liệt kê tất cả các chi phí nguyên liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung phân bổ cho công việc này Nó là một tài liệu nội bộ cơ bản được các nhà quản trị sử dụng để kiểm soát các chi phí theo hệ thống giá thành theo công việc

Bảng 33-1: PHIẾU TÍNH GiÁ THÀNH CÔNG VIỆC/ JOB-COST CARD

Khách hàng: IKEA s ố đơn đặt hàng của khách: s ố đơn hàng/ Job order: 65B

Mô tả công việc: 1.000 ghế VIP Relax chair

Ngày bắt đầu; 12/9 Ngày hoàn thành: 14/9 _ Đơn vị tiền tệ: USD

Nguyên liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Chỉ phí S xuất chung

Ngày sổ phiếu Lượng Đơn giá Thành tiền

12/9 118 1000 0,89 890

12/9 753 0,4817 363 13/9 752 0,4817 362

1505 0,4817 725,

0,7768 585 0,7768 _584 0,7768 1.169

Tổng hợp chi phí đơn hàng USD

Nguyên liệu trực tiếp: 3.838

Chi phí sàn xuất chung 1.169

có giá thành lả'5,73$ Nhà quản trị cần sử đụng thông tin này cho việc so sánh giá thành thực

tế so với ngân sách Giả sử nguyên liệu trực tiếp cho công việc này theo ngân sách chỉ là 3.500$, chi phí nguyên liệu thực tế lớn hơn ngân sách là 338$, Các nhà quản trị cần xác định nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch này để cải thiện nó trong tương lai Một file cùa các công việc hiện tại được chỉ ra trong bảng 33-1 là sổ chi tiết cho tài,khoản sản phẩm dở dang Khi

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Trang 7

mỗi việc bắt đầu, một bảng ghi chép giá thành được lập ra Chúng ta sẽ thảo luận các thủ tục

kế toán liên quan

4 Kế toán nguyên liệu (Accounting for materials)

Nguyên liệu được mua về để sử đụng cho sản xuất Tài khoản nguyên liệu tồn kho thường bao gồm cả nguyên liệu trực tiếp và nguyên liệu gián tiếp Kế toán nguyên ỉiệu là để kiểm soát tính toán nguyên liệu mua, sử dụng và tồn kho, thường bao gồm một số bước sau:

4.1 Mua (Purchasing)

Nguyên liệu thường được mua bởi phòng mua hàng Phòng mua chỉ được quyền mua nguyên liệu sau khi nhận được “Yêu cầu mua nguyên liệu” từ phòng kế hoạch Phòng kế hoạch thường là người kết nối các phòng ban với nhau, kết nối nhu cầu giữa phòng marketing, bán hàng, sản xuất, mua hàng, kho và phân phối Sự kết nối này để đảm bảo việc hoạt động của các phòng ban ăn khớp nhịp nhàng với nhau nhằm đáp ứng yêu cầu tối đa của khách hàng và đạt hiệu quả cao nhất Để đảm bảo tính kiểm soát nội bộ tốt, phòng mua không làm chức năng iập phiếu yêu cầu mua Phòng mua thường có một số chức năng như sau:

- Lập kế hoạch, lịch trình mua nguyên liệu

- Lập đcm đặt hàng và ký kết họp đồng mua hàng

- Nắm giữ các nguồn thông tin đã có về các nhà cung cấp,

- Lập bảng giá mới nhất về các mặt hàng mà công ty thường hay mua để tham khảo đối chiếu khi cần mua xnột loại hàng nào

- Quan hệ với các công ty vận tải và nắm lịch trình giao nhận hàng

- Khi mua hàng, phòng mua thường sẽ phải liên hệ với ít nhất 3 nhà hàng cung cấp (có uy tín)

không có quan hệ gần gũi với nhau để xem xét đàm phán, lấy giấy báo giá, sau đó so sánh

chọn nhà cung cấp nào có thể đáp ứng được nhu cầu chất lượng với giá thấp nhất có thể được.Như vậy phòng mua hàng thường phải lập đơn đặt hàng, nhận các giấy phép nhập khẩu vàhóa đơn báo trước (Proformal invoice)

4.2 Nhận hàng (Receiving)

Chức năng của bộ phận nhận hàng (bộ phận kho) là kiểm tra số lượng nguyền liệu so với họp đồng, bảng kê hàng vận chuyển nhập khẩu nếu có (Packing List) Kiểm tra chất lượng nguyên liệu so với diễn giải trong phiếu yêu cầu mua hàng là chức năng của phòng kiểm tra chất lượng (QC đầu vào)

Sau khi đã nhận hàng và kiểm tra chất lượng, bộ phận nhận hàng sẽ lập phiếu nhập kho (Reveiving Report) và báo cáo hàng kiểm tra nếu cần

Bảng 33-2 là mẫu của một phiếu nhập kho Phiếu này được lập ít nhất là 3 liên cho kế toán, thủ kho và phòng mua hàng

Chương 33: Kế toán các yếu tố của sản xuất, giá thành theo công việc 917

Trang 8

918 Phần VIII: KỂ TOÁN GIÁ THÀNH/ CHÍ PHÍ Bảng 33-2: PHIÉU NHẬP KHO (RECEIVING REPORT)

Ngày: 10/11/2009

Thứ tự Mã hiệu hàng Diễn giải Số lượng trên

hóa đơn

Số lượng íhực íề

Chênh lệch lượng Đơn giá

Thảnh íiền íhực tế

Lưu ýỉ Phiếu nhập kho ở nhiều công ty nước ngoài tại Việt Nam thường không có cộí đơn giá

và thành tiền vì họ cho rằng không nên cho thủ kho biết giá hàng Nếu biết, họ có thề nảy sinh những ý tưởng không hay

4.3 Công việc của thủ k h o (Warehouse keeper’ job)

Các thủ kho có trách nhiệm trông giữ an toàn hàng hóa, nguyên liệu Họ phải đảm bảo rằng nguyên liệu phải được đặt đúng chỗ cần thiết theo sơ đồ kho đã được phê duyệt để thuận tiện trong việc tồn trữ, tìm kiếm và cấp phát cho sử đụng khi được yêu cầu,

Hàng ngày căn cứ vào kế hoạch sản xuất đã được phê duyệt hoặc phiếu yêu cầu nguyên iiệu

đã được phê duyệt, thủ kho sẽ lập phiếu xuất kho (xem mẫu trang sau) Sau khi đã nhận nguyên liệu từ kho, người nhận nguyên liệu (thường là bộ phận quản ỉý sản xu ất, hoặc người trực tiếp sản xuất tùy theo dây chuyền sản xuất) ký vào phiếu xuất kho - phần người nhận Hàng ngày sau khi xuất nhập kho nguyên liệu, thủ kho phải ghi số nhập, xuất, tồn vào thẻ kho Để kiểm soát nhập, xuất, tồn kho cho từng loại nguyên liệu, ả các doanh nghiệp lớn, người ta thường yêu cầu lập tách biệt các phiếu xuất kho nguyên ỉiệu thông thường cho sản xuất và các phiếu’ xuất nguyên liệu bất thường, phiếu trả lại nguyên liệu Lệnh cấp nguyên liệu bất thường ngoài định mức phải nêu rõ lý do cụ thể và do người có thẩm quyền (thường

là cao hơn so với phiếu xuất thông thường) phê duyệt

4.4 Thủ tục trả tiền (Payment procedure)

Thủ tục chi tiền có thể khác nhau giữa các công ty Nhưng thường có hai cách làm như sau

Cách ỉ : Phòng mua sau khi đã nhận đủ các thông tin, tài ỉiệu như phiếu nhập kho (của bộ

phận nhận hàng), hóa đơn (của người bán), bảng kê hàng vận chuyển (Packing List) nếu có và

so sánh với phiếu yêu cầu mua hàng (hoặc) đơn đặt hàng, nếu hàng nhận được như ỉà hàng đã yêu cầu mua thì phỏng mua hàng sẽ lập phiếu yêu cầu thanh toán tiền, kèm theo các bản gốc chứng từ nói trên để gửi sang phòng kế toán (sau khi được giám đốc phòng này xem xét và được phê duyệt bởi người có thẩm quyền trong công ty - tùy thuộc vào số tiền của lô hàng) Phòng kế toán sau khi nhận được phiếu yêu cầu thanh toán kèm theo các chứng từ gốc nói trên sẽ kiểm tra lại để đảm bảo chắc chắn ràng tiền trả theo đúng mục đích và ỉập phiếu chi Sau khi phiếu chi được người đứng đầu phòng kế toán, tài chính và người có thẩm quyền duyệt, thủ quỹ sẽ chi tiền hoặc viết séc

Cách 2: Ở nhiều công ty phòng mua không cần lập phiếu yêu cầu thanh toán mà chỉ cần lập

đơn đặt hàng Đơn đặt hàng này sẽ được chuyển đến phòng kế toán cùng với hóa đơn bán hàng của người bán, phiếu nhập kho (của người nhận hàng, thường là thủ kho), phiếu yêu cầu

KỂ TOÁN TÀI CHÍNH

Trang 9

mua hàng (của phòng có nhu cầu mua), trên cơ sở các chứng từ này phòng kế toán sẽ kiểm tra

để lập phiếu chi tiền

4.5 Tính đơn giá nguyên liệu (Calculate unit cost of materials)

4.5.1 Giá nhập nguyên liệu

Phần này đã được trình bày trong chương 11 Kế toán hàng tồn kho v ề nguyên tắc giá nhập nguyên liệu bao gồm giá mua trong hóa đơn mua hàng cộng với thuế không được hoàn lại và các chi phí liên quan khác có thể phân biệt được cho nguyên liệu đó

Thồng thường Ĩ1Ó được cộng thêm các chi phí liên hệ trực tiếp đến nguyên liệu như chi phí vận chuyển, kiểm hóa, thuế nhập khẩu, tiền thuê kho, nếu những chi phí liên quan tới nguyểnliệu mà nhỏ, khó phân biệt cho loại nguyên liệu nào thì nó được ghi chép như một phần củachi phí sản xuất chung hơn là vào chi phí nguyên liệu

4.5.2 Các phương pháp tính giá xuất kho

Xem chương 11 Hàng tồn kho, chúng ta có thể sử dụng một trong các phương pháp: FIFO, LIFO, bình quân sau mỗi lần nhập, bình quân cả kỳ

4.6 Ghi chép kế toán về nguyên liệu (Accounting for materials)

Bảng 33-3: PHIÊU XUẤT KHO {MATERIAL ISSUANCE SLIP)

Ngày: 12/11/2009

Chương 33: Kế toán các yếu tố của sản xuất, giá thành theo công việc

T tự Ký hiệu hàng Diễn giải Đơn vị tính Số lượng Đơn giá ($} Thành tiền

01 Aca2512022 Xuất gỗ cho sản xuất

Có 331 - Phải trả cho người bán (Accounts Payable) 33.890

Nhập kho nguyên liệu chưa trả tiền

- Căn cứ phiếu xuất kho cho sản xuất, theo thông ỉệ kế toán quốc tế và theo VAS dùng cho các

doanh nghiệp nhỏ và vừa, kế toán ghi:

(2) Nợ 154 Sản phẩm dở đang (Work in Process) 29.930

Xuất nguyên ỉiệu cho sản xuất theo các phiếu xuất kho so XYZ

Trong hướng dẫn của chế độ kế toán Việt Nam thống nhất (không áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa) bút toán này được ghi thành hai bút toán như sau: /

Trang 10

920 Phần VIII: KỂ TOÁN GIÁ THÀNH/ CH! PHÍ

(2a) Nợ 621 Chi phí nguyên liệu trực tiếp (Direct Material Exp.)

Có 152 Nguyên liệu (Materials)

Xuất nguyên ỉiệu cho sản xuất

(2b) Nợ 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (Work in process)

Có 621 Chi phí nguyên liệu trực tiếp (Direct Materials Exp.)

Kết chuyển chi phí nguyên lỉệu trực tiếp

Sau các bút toán trên, sổ cái các tài khoản theo VAS sẽ như sau:

331 Các khoản phải trả 152 Nguyên liệu (ỉồn kho) 621CP nguyên liệu TT

33.890

Tồn đầu: 4.589

i l l — Mua 33.890 Tồn cuối: 8.549

Bảng 33*4: PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH CỒNG VIỆC (JOB-COST CARD)

Khách hàng: ỈKEA s ố đơn đặt hàng của khách: số đơn hàng/ Job order: 65B

Mồ tả công việc: 1.000 ghế VIP Relax chair

Nguyên liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung

Ngày Số phiếu Lượng Đơn giá Thành tiền Ngày Giờ công Đơn giá T.tìền Tỷ lộ phân bổ Thành tiền (1) (2) (3) (4) (5)=(3)X(4) (6) (7) (8)=6X7 (7)X{8) (10) (7)X(10) 12/11 115 9,827 300 2.948

X

4.7 Mối ỉiên hệ giữa t à i khoản tổng hợp và sổ chi tiết

(Xem bảng minh họa 33-5)

10 300 3.000

9,827 300 2.948

5 15 5,2

300 300 300

1.500 4.500 1.552

KỂ TOÁN TÀI CHÍNH

Trang 11

Chương 33: Kế toán các yếu tố của sản xuất, giá thành theo công việc 921

Sổ chi tiết: Nguyên liệu Hardware

s ố p liếu

1.000 0,89 890

1.000 0,89 890

100 1.100 100

0,89

0 8 9 0,89

89 979 89

Sổ chi tiết: Nguyên liệu khác

s ố p hiếu

30/11

30/11

Tồn đầu Nhập Xuất

30.000

26.092

3.000 33.000 6.908

Tồng tổn đầu kỳ trên các sổ chi íiết: 4.589

Sổ cải tài khoản nguyên liệu ik Tồn đầu 4.589

> Nhập: 33.890 Xuất: 29.930 < Tổng; 38.479 Tồng: 29.930

-I on CUOI.

Các công ty sản xuất có thể có nhiều loại nguyên liệu tồn kho Mỗi loại nguyên liệu tồn kho đều mở thẻ chi tiết để theo dõi nhập xuất tồn Tổng giá trị tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ, xuất trong kỳ và tồn cuối kỳ của các tài khoản (sổ chi tiết) phải đúng bằng với các chi tiêu tương ứng của tài khoản tổng hợp (tài khoản kiểm soát nguyên liệu) như bảng minh họa 33-5 ở trên

Như đã được định nghĩa trong phần chi phí ở trên, nội dung của chi phí nhãn công trực tiếp bao gồm hai mặt số lượng và đơn giá nhân công

Lao động trực tiếp chỉ tính cho các công nhân trực tiếp hoặc các tổ trưởng trực tiếp sản xuất mà thời gian của họ chủ yếu (75%) là dành cho việc trực tiếp sản xuất để tạo ra sản phẩm Chúng không bao gồm chi phí cho các giám sát, giám đốc, bảo vệ người phục vụ cho sản xuất

Theo thông lệ quốc tế thời gian ngừng việc (không có việc ỉàm) của nhân công trực tiếp nhưng doanh nghiệp vẫn phải trả ỉương, hay tiền lương nghỉ ốm không nằm trong giờ lương công nhân trực tiếp mà nó được tính cho chi phí sản xuất chung /

Trang 12

922 Phần VIII: KỂ TOÁN GIÁ THÀNH/ CHi PHÍ

Chắc các bạn sẽ đặt ra câu hỏi là tại sao lại như vậy? Câu trả lời là để phục vụ việc phân tích tài chính và ra quyết định quản trị được tốt hơn Được xem là lao động trực tiếp khi Ĩ1Ó liên hệ trực tiếp đến số lượng và chất lượng sản phẩm sản xuất ra, nghĩa là tăng năng lực sản xuất của nhà máy chúng ta cũng phải tăng tương ứng ỉao động trực tiếp Điều này rất có ỷ nghĩa khi ta lập kế hoạch ngân sách cho các kế hoạch tương lai, ban giám đốc có thể ước tính được chi phí nhân công trực tiếp tùy theo sản lượng sản xuất kế hoạch

Xác đinh giờ lao động trực tỉếp: Công nhân trực tiếp làm ra các sản phẩm phải ghi chép và

báo cáo thời gian lao động của mình cho người quản lý biết và xem xét, kiểm tra Phiêu báo cáo thời gian lao động có thể được ỉập theo từng cá nhân người lao động hoặc cho cả một tồ lao động tùy theo điều kiện cụ thể từng doanh nghiệp Các báo cáo thời gian lao động này sau khi được người quản lý cấp trên của công nhân trực tiếp kiểm tra, ký duyệt sẽ được chuyển cho bộ phận kế toán giá thành Kế toán viên sẽ ghi cộng dồn thời gian lao động trực tiếp cho từng công việc riêng biệt để biết được thời gian lao động trực tiếp đã sử dụng để sản xuất từng sản phẩm riêng biệt (Xem mẫu bảng 33-6: Phiếu thời gian lao động trực tiếp)

Bảng 33-6: PHIẾU THỜI GIAN LAO ĐỘNG TRựC TIẾP

Số:1209L

Ngáy: 12/11/2009 Tỗng công nhân: 94 Dây chuyền/ Phân xưởng: Lắp ráp

Diễn giải Giờ bắt đầu Giờ kết thúc Tỗng số giờ Đơn giá Thành tiền

Từ phiếu tính thời gian lao động trực tiếp, nó sẽ được chuyển vào phiếu tính giá/hành như

Bàng 33-7: PHIÊU TÍNH GIÁ THÀNH CÔNG VIỆC (JOB-COST CARD) /

Khách hàng: IKEA số đơn đặt hàng của khách: số đơn hàng/ Jobyorder: 65B

Ngày bắt đầu: 12/11 _ Ngày hoàn thảnh: 14/11 _ Đ ơn vị tiền tệ: USD

Nguyên ỉiệu trực tiếp Nhân công trự c tiếp Ợni phí sản xuất chung Ngày số phiếu Lượng Đơn giá Thành tiền

12/11 118 1000 0,89 890

12/11 753 0,4817 < 3 6 3 ) 13/11 752 0,4817 362

1.505 0,4817 725

5.2 Đơn giá (Unit cost)

Phần này có một sự khác nhau giữa quy định chế độ kế toán Việt Nam và thông lệ quốc tế

5.2.1 Theo thông lệ quốc tế (International accounting practices)

Để việc ghi chép các số liệu kế toán có ý nghĩa hơn trong việc phân tích các báo cáo và ra các quyết định, đơn giá nhân công trực tiếp theo thông lệ quốc tế chỉ gồm các khoản biến phí

KỂ TOÁN TÀÍ CHÍNH

Trang 13

Chương 33: Kế toán các yếu tố của sản xuất, giá thành theo công việc. 923

nhân công trực tiếp như tiền lương và các khoản gắn liền với thời gian lao động của người Lao động như tiền lương tăng ca, hay tiền ngoài giờ hệ số 1 bình thường (phần hệ số lớn hơn 1 được tính là chi phí nhân công trực tiếp trong mục chi phí sản xuất chung) ngoài ra có thề bao gồm tiền ăn giữa ca làm việc Các khoản mang tính định phí nhân công trực tiếp như tiền lương tăng ca phần lớn hơn hệ số 1 (ví dụ làm tăng ca ngày thường, theo luật lao động doanh nghiệp phải trả 1,5 lần giờ công bình thường, hệ số ỉưomg nhân công trực tiếp 0,5 được tính vào chi phí sản xuất chung), các khoản tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hộ lao động, trợ cấp ốm đau, tai nạn hay các chi phí khác liên quan đến công nhân trực tiếp nhưng không được tính vào chi phí nhân công trực tiếp mà được ghi vào chi phí sản xuất chung (mục định phí nhân công trực tiếp) Việc ghi chép các khoản định phí nhân công trực tiếp vào chi phí sản xuất chung (nhưng nó vẫn được mở các tài khoản chi tiết để ghi chép

và theo đõi, do vậy vẫn có thể quản lý bình thường như là ghi vào chi phí nhân công trực tiếp Nói một cách khác, khi cần nhà quản lý vẫn có thể biết được tổng chi phí nhân công trực tiếp gồm các khoản biến phí nhân công trực tiếp và các khoản định phí nhân công trực tiếp mà nó được chuyển vào chi phí sản xuất chung) các định phí này không thay đồi tỷ lệ thuận với số lượng và chất lượng sản phẩm, dịch vụ làm ra

5.2.2 Theo chế độ kế toán Việt Nam (Vietnamese accounting regime)

Chế độ kế toán Việt Nam ngoại trừ kể toán cho các công ty xây dựng được quy định giống như thông lệ quốc tế nói ở trên Chế độ kế toán cho tất cả các ngành khác, cũng như thực tể kế toán ở nhiều công ty Việt Nam không phải công ty xây dựng, đơn giá nhân công trực tiếp bao gồm lương, tiền lương ngoài giờ, lương ca ba và tất cả các khoản chi phí khác liên quan đến người ỉao động trực tiếp như các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, đồng phục, của công nhân trực tiếp lao động (ngoại trừ các khoản chi phúc ỉợi xã hội được lấy

từ nguồn quỹ phúc lợi của công ty)

Theo cách ghi của Việt Nam, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm toàn bộ các chi phí nhân công trực tiếp nhưng lúc đó nó bao gồm cả biến phí và một phần là định phí Rất nhiều các quyết định quản trị dựa trên việc phân tích mối liên hệ giữa chi phí, lượng hàng bán vả lợi nhuận (Cost-Volume-Profit relationship), trong đó chi phí được phân ra thành biến phí và định phí Việc chi phí nhân công trực tiếp vừa là biến phí vừa là định phí sẽ gây khó khăn trong việc phân tích và ra các quyết định kinh tế

Theo chúng tôi, để cho việc ghi chép của kế toán có ý nghĩa hơn trong việc ra các quyết định quản trị, các công ty Việt Nam có thể áp dụng các thông lệ kế toán quốc tế về nhân công trực tiếp như đã trình bày ở trên Lúc đó chi phí nhân công trực tiếp sẽ giảm đi nhưng nhân công gián tiếp trong chi phí sản xuất chung sẽ tăng đúng bầng số giảm của chi phí nhãn công trực tiếp, nên tồng chi phí sản xuất không đổi Nói một cách khác theo thông lệ kế toán quốc tế đưa ra kết quả tổng chi phí sản xuất không đổi so vớỉ cách tính theo quy định của chế độ kế

Trang 14

924 Phần V llỉ: KẾ TOÁN GIÁ THÀNH/ CHI PHÍ

5.3 Định khoản kế toán về nhân công (Accounting entries for labor cost)5.3.1 Theo thông lệ quốc tế (International accounting practices)

Các chi phí nhân công trực tiếp và nhân công gián tiếp trong kỳ (hàng tháng) từ bảng lương nhân công trực tiếp và gián tiếp cho sản xuất được ghi các bút toán nhật ký như sau:

(3a) Nợ 154 Sản phẩm dở dang - Nhân công trực tiếp , 21.700

Nợ 6271 Chi phí sản xuất chung - Nhân công gián tiếp 8.700

Các khoản BHXH, BHYT, BHTN thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động, tương ứng với 15%, 2% và 1% trên lương hợp đồng cố định để đóng và hưởng BHXH, BHTN Theo thông lệ quốc tế những khoản chi phí này đều ghi vào chi phí sản xuất chung cho dù đó là các khoản chi cho nhân công trực tiếp (Vì nó là các khoản định phí)

(3b) Nợ 6271 Chi phí sản xuất chung “ Chi phí BHXH,Ytể, TN 5.472

53.2 Theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành (Vietnamese accounting regime):

Từ các dữ liệu ở ví dụ trên, kế toán ghi:

Nợ 6271 Chi phí sản xuất chung - CP nhân viên phân xưởng 8.700

Tồng số chỉ phỉ lương trực tiếp và gián tiếp cho sản xuất

BHXH, Y tế, BHTN thuộc trách nhiệm người ỉao động (5%, ỉ % và 1 % lương)

Nợ 6271 Chi phí sản xuất chung - Nhân viên phân xưởng 1.566

Trang 15

Chương 33: Kế toán các yếu tố của sản xuất, giá thành theo công việc 925

Kết chuyển chi phí nhãn công trực tiếp vào giá thành sản phẩm

Sơ đồ kế toán chi phí nhân công theo VAS có thể biểu diễn như sau:

111 Tỉền 324X Lương phải írả 622 Chi phí nhân công

6 Chi phí sản xuất chung (Factory overhead/ Production overhead)

6.1 Bản chất của chỉ phí sản xuất chung (Nature of factory overhead)

Chi phí sản xuất chung là tất cả các chi phí gián tiếp ngoài các chi phí trực tiếp bao gồm nguyên liệu gián tiếp, nhân công gián tiếp, các chi phí dùng cho sản xuất như điện nước, điện thoại, vật rẻ tiền, chi phí khấu hao dùng cho nhà máy sản xuất, tiền thuê nhà xưởng, đất đai

và tất cả các chi phí khác đùng cho sản xuất không phải là nguyên liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp

6.2 Phân biệt giữa chi phí trực tiếp và chi phí gỉán tiếp

(Distinguish between direct Sc indirect costs)

Các chi phí được xem không phải ỉà trực tiếp (đối tượng chi phí là hệ thống giá thành sản phẩm) vì một trong ba nguyên nhân sau:

(1) Các chi phí có tính chất quản lý chẳng hạn như lương của quản đốc phân xưởng

Trang 16

926 Phần VIII: KỂ TOÁN GIÁ THÀNH/ CHI PHÍ

(2) Nó không có tính thực tế để tính trực tiếp vì việc ghi sổ sách kế toán được yêu cầu gồm

tiếp cho mỗi lô quần Vì thể chúng được phân loại gián tiếp

(3) Một số khoản mục nhất định được phân loại gián tiếp theo các thông lệ trong từng ngành

Ví đụ theo thông lệ quốc tế các chí phí liên hệ đến nhân công trực tiếp nhung lại được phân loại như là gián tiếp như chi phí BHXH, BHYT, BHTN, Kinh phí công đoàn, bảo hộ lao động, tiền lương làm ngoài giờ phần chênh lệch so với hệ số 1 bình thường

Tài khoản chi phí sản xuất chung thường bao gồm rất nhiều tài khoản chi tiết tùy theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Bút toán nhật ký để tập hợp chi phí sản xuất chung được ghi hàng ngày, hàng tháng khi các giao dịch phát sinh Gìả sử Công íy Phú Cường có các số liệu về chi phí sản xuất chung cho cả năm 2009 như sau:

Tháng 11

(5) Khấu hao tài sản cố định cho sản xuất 4.160

(Lưu ý: Nếu làm kế toán trên máy vi tính, khi định khoản kế toán các kế toán viên phải ghi vào tài khoản ở cấp bậc nhỏ nhất Vì máy có thể tính ra số dư của các tài khoản tổng hợp tương ứng bằng việc cộng các tài khoản nhỏ nằm trong tài khoản lớn (tài khoản kiểm soát) Nhưng kế toán làm bằng tay, thì bạn phải ghi đồng thời cả tài khoản ở cấp bậc lớn - TK tồng hợp (tài khoản kiểm soát) và tài khoản chi tiết

Xuất công cụ dụng cụ cho sản xuất

(5) Nợ 627 Chi phí khấu hao - FOH (Depreciation exp“FOH) 4.160

Khấu hao tài sản co định dùng cho sản xuất

(ố) Nợ 627 Chi phí điện nước ~ CPSXC (Utilities exp- FOH) 1.000

Trả tiền chỉ phỉ điện nước bằng tiền gửi ngân hàng

(7) Nợ 627 Chi phí khác - CPSXC (Other exp- FOH) 1.083

Các chỉ phỉ khác chưa trả tiền

Sau các bút toán này tài khoản chi phí sản xuất chung tháng 11/2009 sẽ bao gồm như sau:

KẾ TOÁN TÀI CHỈNH

Trang 17

Chương 33: Kế toán các yếu tố của sản xuất, giá thành theo công việc. 927

627 Chi phí sản xuất chung (FOH) (4) Công cụ dụng cụ 830

(3a) Lương gián tiếp 8.700

(3b) BHXH, BHYT, BHTN 5.472

(7) Chi phí khác 1.083

Tổng chi phí sản xuất c hung: 21.245

6.4 Bản chất của việc phân bổ (Nature of cost allocation)

Giá thành toàn bộ của một đối tượng chì phí bao gồm chi phí trực tiếp cho nó và một phần hợp lý (fair share) của các chi phí gián tiếp mà chúng phải gánh chịu cho một số đối tượng troĩig đó có chi phí nói trên

Thế nào là một “phần hợp lý”? Cách tốt nhất để hiểu về điều này là phần chi phí gián tiếp nào

đó mà chúng được tạo nên bởi mỗi một đối tượng chi phí khác nhau Ví dụ một công việc mà chúng phải yêu cầu sử dụng các thiết bị đắt tiền (với sự tham dự cùa các chi phí liên hệ rất lớn cho khấu hao, bảo trì, bảo hiểm ) tạo nên các chi phí sản xuất chirng cao hơn một công việc

mà chúng phải yêu cầu số giờ lao động trực tiếp như nhau nhưng để làm việc đó chỉ cần các dụng cụ rẻ tiền Như vậy trong một cửa hiệu sửa xe ô tô, năm giờ lao động trực tiếp để thay bánh và hiệu chỉnh bánh xe phải chịu nhiều chi phí sản xuất chung hơn là năm giờ chỉ để rửa

và đánh bóng xe

Quá trình tính toán các chi phí gián tiếp cho các đối tượng chi phí riêng biệt gọi là việc phân

bổ Các chi phí gián tiếp được phân bổ cho các sản phẩm bằng phương tiện đượe gọi là tỷ lệ chi phí sản xuất chung (overhead rate)

Việc tính tỷ lệ phân bổ chi phí sản xuất chung thường phải sử dụng khái niệm trung tâm chi phí

và cơ sở phân bổ chi phí (cost-aỉlocation base) hay còn gọi là khoản mục điều khiển phí (Cost

driver) Việc phân bể chỉ phỉ sản xuất chung đã được thảo luận chi tiết ở chương 32.

6.5 Tỷ lệ phân bổ chỉ phí sản xuất chung định trước

(Predeterminded FOH rates)

Người quản lý luôn muốn phân bổ chính xác, hợp lý toàn bộ chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh cho các sản phẩm khác nhau trong kỳ Điều này chỉ có thể làm được vào cuối năm, như vậy là quá muộn hoặc một số doanh nghiệp phân bồ hàng tháng theo số thực tế thì nó có nhiều biến động giữa các tháng

Một giải pháp tốt hơn cho việc phân bổ chi phí sản xuất chung trong hầu hết các tình huống là tính tỷ lệ phân bố trước, thường ỉà theo một năm

6.5.1* Tại sao lại phải xác định tỷ lệ phân bổ trước?

Trong chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 02 và IAS 02 đều yêu cầu kế toán tính giá thành phải sử dụng tỷ lệ phân bổ chi phí sản xuất chung theo mức độ hoạt động bình thường (Normalized overhead rates) Nghĩa là kế toán phải sử đụng phương pháp kế tóán giá thành

Trang 18

928 Phần VIII: KỂ TOÁN GIÁ THÀNH/ CHI PHÍ

thông thường (normal costing approach) Tại sao lại có thuật ngữ bình thưòng (normal), vì

tỷ lệ chi phí sản xuất chung bình quân hàng năm được sử dụng xuyên suốt cả năm cho kế toán giá thành, nó không bị thay đổi từ ngày này sang ngày khác và từ tháng nọ sang tháng kia Kết quả của giá thành sản phẩm thông thường bao gồm một số trung bình hay thông thường

của chi phí sản xuất chung Hệ thống kế toán giá thành thông thường (normal costing

system) ỉà một hệ thống giá thành trong đỏ chỉ phí sản xuất chung được phân bể trên cơ sở trung bình hay bình thường, để có được sự đại diện hay đánh giả hàng tồn kho bình thường.

Có ba lý do căn bản để tính tỷ lệ phân bổ chi phí sản xuất chung theo năm hơn ỉà tính tỷ lệ phân bổ thực tế vào cuối tháng

a) Sử dụng tỷ lệ phân bổ trước cho phép tính giá thành sản phẩm một cách nhanh chóng, phục

vụ cho việc đánh giá sẩn phẩm, thực hiện công việc Marketting nhanh vá các quyết định quan trọng khác

b) Tỷ lệ phân bổ được tính hàng tháng sẽ thể hiện không đúng vì nó bị ảnh hưởng bởi tình hình cụ thể từng tháng Nhiều mục chi phí sản xuất chung thay đồi giữa các tháng Ví dụ chi phí điện mùa hè có thể cao hom mùa đông nếu mùa hè sử dụng nhiều máy điều hòa Sản lượng thay đổi giữa các tháng vì nhu cầu sản phẩm theo mùa, vì kỳ nghỉ việc Tất cả các hiện tượng

này có thể tạo nêri một tỷ iệ phân bổ chi phí sản xu ất chung thực tế rất biến động từ tháng này

sang tháng khác Điều đó làm hạn chế sự hữu ích của các báo cáo giá thành

c) Tính tỷ lệ phân bổ chi phí sản xuất chung một lần cho một năm sẽ đơn giản hơn việc tính cho từng tháng

Tuy vậy một số công ty mới đi vào hoạt động, chưa có kinh nghiệm trong việc tính tỷ lệ phân

bổ chi phí sản xuất chung định trước hàng năm thì vẫn có thể sử dụng phương pháp phân bổ theo số thực tế phát sinh hàng tháng Các doanh nghiệp tùy tình hình cụ thể để sử dụng phương pháp nào Và nên nhớ rằng nếu dùng tỷ lệ phãn bổ định trước hàng năm, thì cuối năm chúng ta vẫn phải điều chỉnh lại theo đúng số thực tế

6.5.2 Thủ tục thiết lập tỷ lệ phân bổ chỉ phí sản xuất chung định trước

Chọn cơ sở phân bổ (Cost application base/ Cost drivers)

Cơ sở phân bổ này phải là một thước đo sẵn có tốt nhất trong mối Hên hệ nhân-quả giữa chị phí sản xuất chung và sản lượng sản xuất Nhân công trực tiếp thường phát sinh tăng giảm tỷ

lệ thuận với sự thay đổi ừong sản lượng sản xuất và do vậy số tiền chi phí nhân công trực tiếp thường được chọn làm cơ sở phân bổ Nhiều doanh nghiệp chọn số giờ lao động trực tiếp làm

cơ sở, một số khác lại chọn giờ máy hoạt động nếu doanh nghiệp dùng máy móc là chủ yếu (như nhà máy sản xuất giấy) tùy theo tình hình thực tế

(a) Lập kế hoạch chỉ phí sản xuất chung cho kỳ kế toán thường là năm Bao gồm cả tổng chi

phí sản xuất chung theo kế hoạch và tổng số đơn vị làm cơ sở phân bổ, trong ví dụ trên là tổng chi phí nhân công trực tiếp

(b ) , Tổng chi phí sản xuất chung theo kế hoạch

Tính tỷ lệ phân bổ kế hoạch - - ” 7 7 - - ; -

: -Tông sô đơn vị làm cơ sơ phân bô {Nhân công trực tiếp, số giờ công trực tiếp )

KỂ TOÁN TÀI CHÍNH

Trang 19

Chương 33: Kế toán các yếu tố của sản xuất, giá thành theo công việc 929

(° ) Tính chi phí sản xuất chung _ Tỷ lệ phân bổ số đơn vị làm cơ sờ

phải phân bổ cho sản phẩm trong kỳ ~ định trước x phân bổ thực tế phát sinh

(d) Cuối kỳ, điều chỉnh số chênh lệch chi phí sản xuất chung phân bổ quá hoặc phân bổ ít hơn thực tế

Trở lại ví dụ trên, Công ty Phú Cường ỉập kế hoạch trong điều kiện mức độ sản xuất bình thường, giả sử tổng chi phí sản xuất chung của năm 2009 cho phân xưởng đồ gỗ là 182.377$

và tương ứng số giở nhân công trực tiếp là 19.565 h

Tỷ lê phân bổ chi phí Tổng chi phí sản xuất chung kế hoạch 182.377$

sản xuất chung kế hoạch Tồng giờ nhân công trực tiếp theo kế hoạch 234.779 h ^

Vậy chi phí sản xuất chung phân bồ cho công việc 65B là:

1.505 h X 0,7768 $/h = 1.169 $

Sau khi tính được chi phí sản xuất chung phấn bổ cho công việc ta có thể điền thông tin này vào phiếu tính giá thành theo công việc phần chi phí sản xuất chung và phần tổng hợp như bảng 33-8

Bảng 33-8: PHIẾU TÍNH GiÁ THÀNH CÔNG VIỆC (JOB-COST CARD)

Khách hàng: IKEA sổ đơn đặí hàng của khách: số đơn hàng {Job order: 65B)

Mô tà công việc: 1.000 ghế VIP Relax chair

Ngày bắt đầu: 12/11 N gàyhoồnt hành: 14/11 Đơn vị tiền tệ: USD

Nguyên liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung

Ngày s ố phiếu Lượng Đơn giá Thành tiền

12/11 118 1000 0,89 890

12/11 753 0,4817 363 13/11 752 0,4817 ,362 1.505 0,4817 725

0,7768 585 0,7768 J 8 4 0,7768 1.169

Tổng hợp chi phí đơn hàng USD

Nguyên liệu trực tiếp: 3.839

Chi p h ỉ sản xuất chung 1.169

Kế toán ghi việc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công việc là 20.245$ trong đó bao gồm cho công việc 65B là 1.169$ và các công việc khác là 19.076$:

(8) Nợ 154 Sản phẩm dở đang (Work in Process) 20.245

Có 627 Chi phí sản xuất chung (Factory Overhead) 20.245

Ngày đăng: 12/05/2015, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w