1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

134 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực tại hợp tác xã công nghiệp Tân Tiến

45 970 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 319,5 KB

Nội dung

134 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực tại hợp tác xã công nghiệp Tân Tiến

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC CÔNG NGHIỆP TÂN TIẾN 2 1.1. Khái quát chung về HTX Công nghiệp Tân Tiến 2 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Hợp tác 2 CHƯƠNG II: CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA HTX CÔNG NGHIỆP TÂN TIẾN .4 2.1. Sản phẩm và thị trường .4 2.1.1. Sản phẩm .4 2.1.2. Thị trường 4 2.2. Cơ cấu tổ chức 5 2.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Hợp tác 5 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong HTX .5 2.3. Nguồn nhân lực của HTX 8 2.4. Cơ sở vật chất và trang thiết bị .9 2.4.1. Cơ sở vật chất 9 2.4.2. Trang thiết bị .9 2.5. Công nghệ, quy trình hoạt động 9 2.6. Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm vừa qua .10 2.7. Đặc điểm về vốn 15 2.8. Các hoạt động quản trị .15 2.8.1. Công tác nghiên cứu và phát triển .15 2.8.2. Công tác quản trị Marketing .16 2.8.3. Hoạt động quản trị chất lượng .16 Nguyễn Doãn Tuấn Anh Lớp: QTKD K38 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG QUẢN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HỢP TÁC CÔNG NGHIỆP TÂN TIẾN .18 3.1. Thực trạng quản nguồn nhân lực tại HTX Công nghiệp Tân Tiến .18 3.1.1. Thực trạng nguồn nhân lực .18 3.1.2. Thực trạng quản nguồn nhân lực 21 3.2. Đánh giá chung .29 3.2.1. Ưu điểm .29 3.2.2. Hạn chế 30 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA HTX CÔNG NGHIỆP TÂN TIẾN .32 4.1. Xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực có kỹ thuật cao trong hợp tác .32 4.2. Hoàn thiện công tác tuyển dụng .33 4.3. Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .35 4.4. Cải thiện điều kiện lao động và nâng cao chất lượng môi trường làm việc trong hợp tác 37 4.5. Hoàn thiện chế độ đãi ngộ, đánh giá và khen thưởng người lao động 38 4.6. Hoàn thiện hệ thống nội qui và tăng cường kỷ luật lao động 40 4.7. Bố trí và phân công lao động thích hợp tại các bộ phận HTX 41 KẾT LUẬN .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Nguyễn Doãn Tuấn Anh Lớp: QTKD K38 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa hiện nay quán triệt đường lối đổi mới kinh tế của Đảng về phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong nhiều thành phần của nền kinh tế thì Hợp tác (HTX) là một loại hình tổ chức kinh tế quan trọng. Trong điều kiện đi lên từ một nền sản xuất nhỏ, sự hợp tác giữa những người sản xuất kinh doanh riêng rẽ dưới nhiều hình thức đa dạng là một nhu cầu bức xúc và xu thế tất yếu khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất. Khi bước vào thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn thì tính bức xúc của nền kinh tế hợp tác càng rõ nét, giúp cho người sản xuất nhỏ có đủ sức cạnh tranh với các thành phần khác trong nền kinh tế. Thực tiễn đã đòi hỏi phải xây dựng một hình thức kinh tế kiểu mới phù hợp hơn với cơ chế mới của nền kinh tế. Trong quá trình thực tập tại HTX công nghiệp Tân Tiến bản thân em học hỏi thêm được những kinh nghiệm thực tế, đồng thời được trực tiếp thực hiện những công việc liên quan đến chuyên ngành được đào tạo. Tuy là một HTX có quy mô nhỏ và thời gian hoạt động trên thị trường chưa lâu, nhưng với những gì đã được thực tập tại HTX, em có thêm điều kiện và cơ hội để kiểm chứng cũng như thực nghiệm những điều mình đã học. Được sự hướng dẫn nhiệt tình của Thạc sỹ Đỗ Thị Đông cùng sự giúp đỡ của lãnh đạo Hợp tác công ngiệp Tân Tiến, em đã cố gắng hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Qua chuyên đề này em có cái nhìn tổng quát về mô hình kinh tế HTX nói chung cũng như hình thức hoạt động của HTX công nghiệp Tân Tiến nói riêng. Song do thời gian thực tập cũng như kiến thức còn hạn chế em chưa thể đi sâu phân tích từng vấn đề cụ thể chi tiết của HTX. Em rất mong được sự đóng góp của các thầy cô để những bài nghiên cứu sau đạt được kết quả tốt hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Doãn Tuấn Anh 1 Lớp: QTKD K38 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC CÔNG NGHIỆP TÂN TIẾN 1.1. Khái quát chung về HTX Công nghiệp Tân Tiến Tên đơn vị thực tập: HỢP TÁC CÔNG NGHIỆP TÂN TIẾN Địa chỉ đơn vị thực tập: Km số 10 – Khu chợ Thị trấn Văn Điển, Huyện Thanh Trì, Hà Nội Tên giao dịch: HTX Công nghiệp Tân Tiến Điện thoại: (043) 36811680 – Fax (043) 38611088 Lĩnh vực kinh doanh của HTX: Rửa xe, sửa chữa xe con xe, ô tô du lịch, sửa chữa các loại máy công nghiệp. 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Hợp tác Trước bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển và hội nhập, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, nâng cao. Khái niệm kinh tế thị trường không còn xa lạ với nhiều người, các cơ sở kinh tế phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ. Điều này sẽ làm cho không chỉ các doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ mà các cơ sở sản xuất, các hợp tác công nghiệp cũng có nhiều cơ hội để phát triển. Hơn thế nữa các loại máy móc thiết bị phục vụ cho nền kinh tế trên cũng vì thế mà tăng nên. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp hoạt động trong ngành máy móc thiết bị, sửa chữa các phương tiện vận tải, máy móc công nghiệp càng có nhiều cơ hội để phát triển. Nắm bắt được xu thế của thị trường, năm 2004, tiền thân của hợp tác ra đời, mô hình ban đầu là hoạt động kinh tế hộ gia đình nhỏ lẻ, dần dần hoạt động kinh doanh ngày càng trở nên phát triển. Trong bối cảnh có những yếu tố khách quan thuận lợi cũng như nội lực bản thân cũng đủ mạnh, những người chủ của Nguyễn Doãn Tuấn Anh 2 Lớp: QTKD K38 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hợp tác đã phát triển cơ sở sản xuất của mình và bây giờ thì mô hình kinh tế hộ gia đình không còn nữa mà thay vào đó là mô hình hợp tác công nghiệp lấy tên là Hợp tác Công nghiệp Tân Tiến. Thời điểm ra đời chính thức của hợp tác là ngày 14/01/2004, với vốn điều lệ ban đầu là 360 triệu đồng. Trong giai đoạn đầu khi mới thành lập hợp tác cũng gặp rất nhiều khó khăn. Những khó khăn phải kể đến là thiếu thốn các trang thiết bị cần thiết, mặt bằng nhà xưởng hạn chế, nguồn lao động vừa thiếu lại vừa yếu. Hơn thế nữa giai đoạn năm 2003, 2004 là giai đoạn mà mô hình kinh tế hợp tác gặp rất nhiều khó khăn, các khó khăn không chỉ bắt nguồn từ yếu tố chủ quan mà còn từ các yếu tố khách quan. Song với sự hăng say miệt mài lao động của đội ngũ cán bộ công nhân viên cùng với những thuận lợi do cơ chế chính sách của nhà nước, hợp tác đã có những bước phát triển tương đối vững chắc Ban đầu Hợp tác công nghiệp Tân Tiến chỉ phục vụ cho các khách hàng là các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, dần dần trong quá trình hoạt động của mình, HTX đã vươn lên thu hút sự quan tâm của các khách hàng lớn hơn, mở rộng được thị trường. Tính tới hết quý IV năm 2008 HTX đã tăng số vốn điều lệ lên 1 tỷ đồng, mức lương của cán bộ công nhân viên đạt trung bình 2,5tr/người/tháng. Quy mô HTX đã có những sự phát triển mạnh cả về lượng, và chất. Trong năm 2009, trước tình hình khủng hoảng kinh tế đang diễn ra trên phạm vi toàn thế giới. Hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác sẽ có những ảnh hưởng nhất định. Song quyết tâm của lãnh đạo HTX là giữ vững hoạt động sản xuất theo đuổi mục tiêu lợi nhuận ổn định so với năm trước đây không chỉ là mong mỏi của các thành viên HTX mà còn là mục tiêu phấn đấu của cả ban lãnh đạo HTX Tân Tiến trong năm 2009. Nguyễn Doãn Tuấn Anh 3 Lớp: QTKD K38 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II: CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA HTX CÔNG NGHIỆP TÂN TIẾN 2.1. Sản phẩm và thị trường 2.1.1. Sản phẩm HTX Công nghiệp Tân Tiến là một mô hình có sự kết hợp nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau, do đó sản phẩm của quá trình hoạt động cũng tương đối đa dạng. Sở dĩ cùng tồn tại nhiều hoạt động khác nhau là do có sự kết hợp linh hoạt chức năng của nhiều loại máy móc khác nhau. Các sản phẩm kinh doanh của Hợp tác bao gồm: Các loại xe con, xe ô tô du lịch được sửa chữa, đại tu, bảo dưỡng thay thế trang thiết bị phụ tùng (các khách hàng có thể là khách hàng định kỳ hoặc khách hàng vãng lai), các loại máy móc công nghiệp được sửa chữa, thay mới phụ tùng cũng như tân trang, thay đổi kiểu dáng cho những mục đích đa dạng của khách hàng. Bên cạnh đó Hợp tác cũng tham gia vào công tác rửa xe, dọn vệ sinh sàn xe hoặc toàn bộ thân xe nếu khách hàng có yêu cầu 2.1.2. Thị trường Thị trường cho đầu ra dịch vụ của HTX là các khách hàng có sở hữu xe ô tô con, ô tô du lịch trên địa bàn thị trấn Văn Điển cũng như huyện Thanh Trì và quận Hoàng Mai, ngoài ra còn có thể là các khách hàng vãng lai đến với Hợp tác xã. Bên cạnh đó cũng phải kể tới các cơ sở sản xuất tiều thủ công nghiệp, các hộ gia đình, có tham gia sản xuất kinh doanh sở hữu các loại máy công nghiệp. Trong định hướng kinh doanh của Hợp tác đề ra thì trong tương lai với sự phát triển không ngừng của hợp tác khách hàng của hợp tác sẽ không chỉ dừng lại ở Nguyễn Doãn Tuấn Anh 4 Lớp: QTKD K38 Chun đề thực tập tốt nghiệp những khách hàng lân cận mà có thể rộng khắp các khu vực Huyện Thường Tín cũng như các địa phận giáp ranh. 2.2. Cơ cấu tổ chức 2.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Hợp tác 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong HTX 2.2.2.1. Chủ nhiệm hợp tác Là người chịu trách nhiệm cao nhất trong hợp tác về tất cả các mặt. Khơng chỉ là người lãnh đạo cơng tác sản xuất kinh doanh mà người chủ nhiệm còn phải quan tâm đến rất nhiều khía cạnh khác Chủ nhiệm HTX khơng chỉ là người quản chung trong nội bộ HTX mà còn là người đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa HTX với các cơ quan chức năng. Vai trò của người chủ nhiệm hợp tác rất quan trọng nó ảnh hưởng đến tồn bộ hoạt động của HTX Nguyễn Dỗn Tuấn Anh 5 Lớp: QTKD K38 Chủ nhiệm HTX P.Chủ nhiệm HTX SX-KD P.Chủ nhiệm HTX Vật tư P.Chủ nhiệm HTX TC-HC Kế tốn trưởng P. Tổ chức hành chính P. Vật tư tiêu thụ P.Kỹ thuật Cơ khí P. Quản chất lượng Phân xưởng cơ điện Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2.2.2. Phó Chủ nhiệm phụ trách sản xuất – kinh doanh Là người chịu trách nhiệm trực tiếp đối với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX. Phó chủ nhiệm phụ trách SX – KD không những là đề ra các mục tiêu cần phải thực hiện trong một năm tài chính cũng như trong một kế hoạch mà còn là người thường xuyên đôn đốc nhắc nhở các thành viên trong HTX thực hiện đúng trách nhiệm được giao phó. Sự quản khôn khéo của vị trí này là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới thành công của hợp tác và người lại cũng có thể gây ra những kết quả kinh doanh không như mong đợi 2.2.2.3. Phó chủ nhiệm phụ trách vật tư Là người chịu trách nhiệm trực tiếp về các vấn đề liên quan đến vật tư trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Giữa vật tư trang thiết bị có tính chất hai chiều. Nếu như vấn đề vật tư được đảm bảo tốt sẽ là tiền đề để có thể có hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả. Bên cạnh đó, vật tư cũng có tác động ngược lại nếu không có sự phù hợp giữa việc đảm bảo vật tư và kế hoách sản xuất kinh doanh. 2.2.2.4. Phó chủ nhiệm phụ trách tổ chức hành chính – QLCL Đây là người đóng vai trò quản tất cả các mặt liên quan đến việc một đơn vị kinh tế có thể ra đời tồn tại và phát triển. Đây chính là yếu tố tạo ra sự ổn định trong hoạt động của HTX. Bộ phận Tổ chức hành chính là bộ phận thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo nguồn nhân lực tại HTX theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy định của Pháp Luật Việt Nam. 2.2.2.5. Kế toán trưởng Chịu trách nhiệm với các luồng tiền vào ra của HTX, quyết toán thuế, quản lượng nguyên liệu hay hàng còn tồn, lập bảng lương cho Nguyễn Doãn Tuấn Anh 6 Lớp: QTKD K38 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhân viên trong hợp tác xã. Thu, chi, lập báo cáo về tình hình tài chính kinh doanh trong ngày, trong tuần, trong tháng, trong quý, trong năm . 2.2.2.6. Trưởng phòng tổ chức hành chính Là người dưới quyền của phó chủ nhiệm HTX phụ trách tổ chức hành chính. Chức năng, nhiệm vụ cũng như quyền hạn có những nét tương đồng với vị trí phó chủ nhiệm tuy nhiên ở mức độ thấp hơn 2.2.2.7. Trưởng phòng vật tư tiêu thụ Là người phụ trách khâu tiêu thụ sản phẩm – kết quả của quá trình lao động của cả HTX. Ngành nghề chính của HTX là sửa chữa các loại máy móc và máy công cụ. Do vậy sản phẩm là các loại máy móc đã được sủa chữa làm mới phục vụ cho sản xuất kinh doanh 2.2.2.8. Trưởng phòng sản xuất kỹ thuật Đây là vị trí rất quan trọng vì đặc thù công việc, ngành nghề liên quan chủ yếu vào các yếu tố kỹ thuật. Vị trí này phải đảm bảo xử nhanh chóng và có hiệu quả các sai sót kỹ thuật phát sinh trong quá trình thực hiện thao tác. 2.2.2.9. Trưởng phòng quản chất lượng Đảm bảo chất lượng của các sản phẩm được hoàn thành và giao cho khách hàng. Khi khách hàng có những khiếu nại về chất lượng sản phẩm thì đây chính là người phải chịu trách nhiệm trực tiếp. Không những quản chất lượng của các sản phẩm dịch vụ đầu ra mà trong quá trình hoạt động phải thường xuyên theo dõi sát sao, nắm tình hình thực tế để có những đề xuất kịp thời lên cấp cao hơn. Nguyễn Doãn Tuấn Anh 7 Lớp: QTKD K38 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2.2.10. Quản đốc phân xưởng cơ điện Đảm bảo các mặt kỹ thuật liên quan đến cơ cũng như điện trong quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh. Nhân lực trong phân xưởng cơ điện phải luôn luôn trau dồi kiến thức nâng cao nghiệp vụ để có thể đáp ứng được những yêu cầu về kĩ thuật mới trong thời đại hiện nay. 2.3. Nguồn nhân lực của HTX Không riêng gì các công ty, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, vấn đề nguồn nhân lực đối với hoạt động của Hợp tác cũng là rất quan trọng đóng vai trò quyết định trong sự phát triển ổn định của HTX. Trong thời gian hoạt động của mình vấn đề nhân lực luôn luôn nhận được sự quan tâm sát sao của các cấp lãnh đạo trong Hợp tác xã, do đó không có những biến động lớn trong cơ cấu nguồn nhân lực của hợp tác xã. Tình hình biến động của nguồn lao động tại Hợp tác Công nghiệp Tân Tiến được mô tả thông qua bảng sau : Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 28 32 35 114.3% (4) 109.4% (3) Qua bảng tổng kết ở trên ta có thể thấy rằng số lao động của hợp tác tăng lên qua từng năm. Số liệu tuyệt đối năm 2007 so với năm 2006 và năm 2008 so với năm 2007 lần lượt là 4 và 3 người, số liệu tương đối lần lượt là 114.3% và 109.4%. Số lượng lao động tăng lên đi kèm với đó là sự tăng lên của tổng tài sản cũng như kết quả sản xuất kinh doanh cho thấy sự tăng về lao động ở đây là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với sự phát triển của HTX. Nguyễn Doãn Tuấn Anh 8 Lớp: QTKD K38 [...]... thể hợp tác Nguyễn Doãn Tuấn Anh 17 Lớp: QTKD K38 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG QUẢN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HỢP TÁC CÔNG NGHIỆP TÂN TIẾN 3.1 Thực trạng quản nguồn nhân lực tại HTX Công nghiệp Tân Tiến 3.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực 3.1.1.1 Tình hình biến động về số lượng lao động trong những năm gần đây Trong vòng 3 năm trở lại đây thì hợp tác công nghiệp Tân Tiến. .. 3.1.2 Thực trạng quản nguồn nhân lực 3.1.2.1 Thực trạng lập chiến lược và kế hoạch nguồn nhân lực Qua quá trình thực tập tại hợp tác công nghiệp Tân Tiến em nhận ra rằng công tác lập chiến lược và kế hoạch nguồn nhân lực của Hợp tác là rất yếu kém nếu như không muốn nói là gần như không có công tác này Thực tế ở hợp tác cho thấy rằng, nếu như có một vài vị trí không còn phù hợp hoặc chuyển công. .. còn những tồn tại cần khắc phục 2.7 Đặc điểm về vốn Trên thực tế, mô hình hợp tác trong nền kinh tế nước ta hiện nay gặp rất nhiều hạn chế về nguồn vốn, đây là đặc điểm mang tính phổ biến của các hợp tác Hợp tác Công nghiệp Tân Tiến cũng không phải là ngoại lệ Nguốn vốn mà Hợp tác có được chủ yếu là vốn tự có của ban lãnh đạo hợp tác Nguồn vốn này không nhiều vì hợp tác mới chỉ dừng... Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Xác định nhu cầu tuyển dụng Thông báo tuyển dụng tại các trường dạy nghề Lưu hồ sơ nhân viên Ký hợp đồng chính thức Kiểm tra chuyên môn Kiểm tra sức khỏe Ký hợp đồng thử việc Đào tạo chuyên môn cơ bản Công tác định biên của Hợp tác công nghiệp Tân Tiến * Công tác tuyển mộ người lao động Trong quy trình tuyển chọn người lao động của Hợp tác công nghiệp Tân Tiến thì... tổ chức nào Nguyễn Doãn Tuấn Anh 24 Lớp: QTKD K38 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.1.2.3 Thực trạng hoạt động đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực Thực trạng đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực tại HTX Công nghiệp Tân Tiến được thực hiện theo nề nếp cũ chưa có những bước phát triển phù hợp với tình hình thực tế Hiện nay, tình trạng nguồn nhân lực vừa thừa lại vừa thiếu thường xuyên diễn ra Thừa về số... lợi nhuận sẽ đến ổn định và bền vững Trong giai đoạn hiện tại, do tiềm lực tài chính cũng như con người còn hạn chế nên Hợp tác chưa thể bắt tay thực hiện công tác này Tuy nhiên trong tương lai thì việc triển khai công tác này là tất yếu 2.8.2 Công tác quản trị Marketing Hiện tại hợp tác công nghiệp Tân Tiến chưa có công tác quản trị marketing Hoạt động tìm kiếm khách hàng thường dựa vào những... Trì Chính vì các lợi thế này mà trong suốt thời gian hoạt động của mình dường như Hợp tác chưa quan tâm nhiều đền công tác lập chiến lược và kế hoạch nguồn nhân lực Như vậy có thể thấy rằng tại Hợp tác công nghiệp Tân Tiến gần như là không có công tác lập chiến lược và kế hoạch nguồn nhân lực Trong khi đó các công tác này là rất cần thiết trong thời buổi cạnh tranh gay gắt như hiện nay khi mà nền... không xa hợp tác sẽ trở nên chuyên nghiệp hơn trong công tác đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cho chính quá trình sản xuất kinh doanh của mình Nguyễn Doãn Tuấn Anh 31 Lớp: QTKD K38 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA HTX CÔNG NGHIỆP TÂN TIẾN 4.1 Xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực có kỹ thuật cao trong hợp tác Ngày nay... vào thực tế còn hạn chế Những hạn chế vừa nêu là do kinh phí của hợp tác còn hạn hẹp, hợp tác Công nghiệp Tân Tiến nhận thức rất rõ được tầm quan trọng phải phát triển được nguồn nhân lực song do nhiều điều kiện còn hạn chế như kinh phí, thời gian…nên việc đào tạo và bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực còn nhiều bất cập Cùng với sự phát triển từng bước của hợp tác xã, trong tương lai không xa hợp. .. Định biên là công tác đặc biệt trong quá trình quản nhân lực trong doanh nghiệp hay bất kỳ một tổ chức nào Công tác này nếu được thực hiện tốt sẽ không những giảm bớt được thời gian, chi phí mà còn thu hút và tuyển dụng được những nhân tài cho tổ chức Hoạt động định biên ở Hợp tác Công nghiệp Tân Tiến không được thực hiện một cách bài bản và chuyên nghiệp song có thể mô tả công tác định biên của . thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HỢP TÁC XÃ CÔNG NGHIỆP TÂN TIẾN 3.1. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HỢP TÁC XÃ CÔNG NGHIỆP TÂN TIẾN...............................18

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w