báo cáo thực tập: Giải pháp tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18

63 505 0
báo cáo thực tập: Giải pháp tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 2 2.1.2 Đặc điểm chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty 19 Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và sự thích nghi với nên kinh tế thị trường,thực hiện mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm cũng như hình thức kinh doanh.công ty bổ xung them một số lĩnh vực kinh doanh cho mình sau khi đã có sự chuẩn bị khá chu đáo và đầy đủ về cong người cũng nhu máy móc trang thiết bị 19 Trong cơ cấu tổ chức bộ máy Quản lý của doanh nghiệp thì các bộ phận có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau được phân cấp trách nhiệm và quyền hạn nhất định nhằm đảm bảo chức năng quản lý được linh hoạt thông suốt 21 Có thể đưa ra được tổ chức bộ máy quản lý của công ty Sông Đà 11 như sau: 21 Cơ cấu tổ chức của công ty: 21 Giám Đốc Công ty: Chịu trách nhiệm điều hành chính về mọi hoạt động của Công ty 21 -Phó giám đốc: Gồm có 3 phó giám đốc thực hiện nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh: kinh tế, kỹ thuật, thi công, công tác tổ chức 21 - Kế toán Trưởng: Giúp cho giám đốc kiểm tra về tài chính kế toán, thực hiện pháp lệnh về kế toán thống kê điều lệ tổ chức kế toán của nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty 21 - các phòng ban của công ty: 22 + phòng tổ chức hành chính 22 + Phòng tài chính kế toán 22 + phòng kinh tế kỹ thuật 22 +phòng quản lý dự án đầu tư 22 + phòng thí nghiệm 22 Ban Giám đốc : 24 * Giám đốc: Là người đứng đầu công ty do cấp trên bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm. Giám đốc công ty tổ chức điều hành và chỉ đạo mọi hoạt động của công ty theo chế độ thủ trưởng và đại diện cho cho mọi nghĩa vụ, quyền hạn của Công ty trước pháp luật và các cơ quan quản lý của nhà nước. Cụ thể 24 - Chỉ đạo khâu tổ chức bộ máy quản lý của công ty, tổ chức đào tạo cán bộ 24 - Chỉ đạo các kế hoạch kinh doanh, tổn hợp tài chính tiền lương và xây dựng cơ bản 24 - Thực hiện ký kết các hợp đồng kinh tế 24 * Phó giám đốc: Mỗi phó giám đốc có một chức năng và nhiệm vụ riêng nhưng đều có chức năng là giúp việc cho giám đốc. Quyền hạn và trách nhiệm của mỗi phó giám đốc được giao trong lĩnh vực mình quản lý: 24 - Phụ trách việc kinh doanh 24 - Phụ trách các vấn đề về an toàn lao động, kỹ thuật công trình 24 - Phụ trách việc cung ứng vật tư, xe máy thi công cho công trình 24 +Các phòng ban 24 * Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng giúp cho giám đốc về mô hình, cơ cấu bộ máy kinh doanh của công ty nhằm phát huy cao nhất năng lực của đơn vị (quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy, phương thức hoạt động, mối quan hệ công tác ). Giúp cho giám đốc quản lý quản lý cán bộ công nhân viên về các vấn đề chủ trương, tiêu chuẩn nhận xét quy hoạch, điều động và tổ chức các chính sách của người lao động (nâng lương, khen thưởng, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, Bhxh ). Xây dựng mức chi phí tiền lương của công ty và các đơn vị trực thuộc. Khuyến khích các định mức, thực hiện khoán có thưởng, nghiên cứu các hình thức lao động thích hợp. Thực hiện hướng dẫn công tác an toàn lao động và chăm lo phục vụ hành chính quản trị văn phòng tại công ty 24 *Phòng tài chính- kế toán: Có nhiệm vụ và chức năng là ghi chép và phản ánh bằng con số, hàng hoá và thời gian lao động dưới hình thức giá trị và sử lý số liệu nhằm giúp cho giám đốc giám sát và quản lý, kiểm tra tình hình tài chính vốn, tài sản của công ty và hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua đó Giám đốc có thể lựa chọn phương án kinh doanh phù hợp với tổ chức sử dụng vốn. Tính toán và trích nộp phù hợp đầy đủ và kịp thời các khoản nộp ngân sách, nộp cấp trên và lập quỹ công ty, thanh toán đúng hạn các khoản công nợ phải thu phải trả. Lập báo cáo quyết toán của đơn vị theo định kỳ, hướng dẫn tổ chức kiểm tra các đơn vị thành viên về các chế độ, thể lệ tài chính kế toán và các quyết định về thông tin kế toán cho công ty 25 - Phòng kinh tế kỹ thuật: Phòng này có chức năng nhiệm vụ đưa ra các dự báo kế hoạch về việc thay thế hay đầu tư xây dựng cơ bản trong công ty tạo ra sự ăn khớp trong cả quá trình hoạt động của công ty .Có trách nhiệm quan trọng trong việc chịu tránh nhiệm trực tiếp trước các công trình của công ty hay sửa chữa trong doanh nghiệp. Nó có chức năng kiểm tra và tư vấn cho giám đốc trong việc đưa ra các quyết định nhiệm thu công trình hay ký kết các hợp đồng kinh tế 25 - Phòng thí nghiệm: chuyên trách trong việc nghiên cứu vật liệu kỹ thuật mới cho phù hợp để xây dựng các công trình phù hợp với điều kiện khí hậu tự nhiên của việt nam 25 Bên cạnh đó còn 7 công ty,đơn vị thành viên hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau nhằn tạo thêm nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 25 Thời hạn 43 hợp đồng 43 Thời hạn 45 hợp đồng 45 LỜI CẢM ƠN Em xin được gửi lời cám ơn chân thành nhất tới các thầy, các cô trong khoa Ngân hàng- Tài chính trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, cùng các cô, các chú, các anh các chị trong phòng Tài chính kế toán và giám đốc công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18. Đặc biệt, em xin cảm ơn thạc sĩ Trần Đức Thắng đã giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bảo tận tình để em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này. 1 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng cân đối kế toán công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 Error: Reference source not found Bảng 2: kết quả hoạt động SXKD công ty cổ phân đầu tư và xây dựng số 18 qua một số năm Error: Reference source not found Bảng 3- các chỉ tiêu báo cáo tài chính phản ánh kết quả hoạt động của công ty Error: Reference source not found Bảng 4: Lợi nhuận hoạt động SXKD hàng hóa dịch vụ Error: Reference source not found Bảng 5: Lợi nhuận hoạt động tài chính 41 Bảng 6: Lợi nhuận khác Error: Reference source not found Bảng 7: Tình hình thực hiện lợi nhuận trong mối quan hệ doanh thu, chi phí và vốn kinh doanh Error: Reference source not found 2 LỜI MỞ ĐẦU Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là lợi nhuận và tối đa hóa lợi nhuận.Trong nền kinh tế thị trường lợi nhuận là mục tiêu kinh doanh, là thước đo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng sử dụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất,hiệu quả và chất lượng của quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, việc phấn đấu tăng lợi nhuận trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết đối với mọi doanh nghiệp, trong đó công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 cũng không phải ngoại lệ. Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 là một doanh nghiệp nhà nước.Cũng như các doanh nghiệp nhà nước khác, khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, công ty đã gặp nhiều khó khăn. Nhưng với sự cố gắng, quyết tâm của ban giám đốc, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên, công ty vượt qua những khó khăn, dần đi vào hoạt động ổn định có hiệu quả, lợi nhuận hàng năm được nâng cao, đời sống cán bộ công nhân viên được cải thiện rõ rệt và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước. Để tiếp tục duy trì và nâng cao lợi nhuận, đòi hỏi công ty phải thiết lập kế hoạch, định hướng phát triển và đề ra các biện pháp cụ thể phù hợp với điều kiện công ty và thích ứng với nền kinh tế thị trường. Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư số 18, nhận thấy lợi nhuận của công ty thu được không tương xứng với tiềm lực vốn có của công ty vì vậy em đã chọn đề tài: “Giải pháp tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18”. Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm 3 chương. Chương 1: Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lợi nhuận ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 Chương 3: Giải pháp tăng lợi nhuận của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 3 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm về lợi nhuận doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm về lợi nhuận Khi xác định nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận, trước hết phải hiểu lợi nhuận là gì? Tùy theo quan điểm và trường phái khác nhau đã có những quan điểm khác nhau về lợi nhuận : Các nhà kinh tế học cổ điển trước Mác cho rằng: “Cái phần trội lên nằm trong giá bán so với chi phí sản xuất là lợi nhuận.” ( 1 ) Theo C.Mác thì “ Giá trị thặng dư hay cái phần trội lên nằm trong toàn bộ giá trị của hàng hoá, trong đó lao động thặng dư hay lao động không được trả công của công nhân đã được vật hóa thì gọi là lợi nhuận” ( 2 ) Các nhà kinh tế học hiện đại như P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus phát biểu: “ Lợi nhuận là một khoản thu nhập dôi ra, bằng tổng số thu về trừ đi tổng số chi ra” hay cụ thể hơn “ Lợi nhuận được định nghĩa là sự chênh lệch giữa tổng thu nhập của một doanh nghiệp và tổng số chi phí” ( 3 ). Theo David Begg, Stanley Fisher và Rudigev Doven Busch thì “ Lợi nhuận là lượng dôi ra của doanh thu so với chi phí.” ( 4 ) Các nhà kinh tế học XHCN trước đây cho rằng : Lợi nhuận dưới chủ nghĩa xã hội là thu nhập thuần túy của xã hội XHCN. Còn hiện nay thì coi “ Lợi nhuận của quá trình kinh doanh là phần chênh lệch giữa thu nhập về tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và chi phí chi ra để đặt được thu nhập đó.” Như vật xét về mặt lượng thì tất cả các định nghĩa đều thống nhất : Lợi nhuận là số thu dôi ra so vơi chi phí bỏ ra. Lợi nhuận của doanh nghiệp là hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư do lao động cho xã hội trong các doanh nghiệp tạo ra được tính bằng chênh lếch giữa tổng daonh thu đạt được với tổng chi phí bỏ ra tương ứng của doanh nghiệp bao gồm cả phần nộp thuế cho nhà nước theo luật. 1.1.2 Nguồn gốc hình thành của lợi nhuận trong doanh nghiệp Các nhà kinh tế học thuộc nhiều trường phái khác nhau đã đưa ra nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc của lợi nhuận.Tiêu biểu cho các trường phái đó là: Phái trọng thương cho rằng: “ Lợi nhuận được tạo ra trong lĩnh vực lưu thông” Phái trọng nông lại quan niệm: “ giá trị thặng dư hay sản phẩm thuần túy là tặng vật vật chất của thiên nhiên và nông nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm thuần túy.” ( 5 ) Phái cổ điển hẹp mà nổi tiếng như A.Smith là người đầu tiên tuyên bố rằng: “ 4 Lao động là nguồn gốc sinh ra giá trị và giá trị thặng dư” và chính ông lại khẳng định: “Giá trị hàng hóa bao gồm tiền công, lợi nhuận và địa tô.” ( 1 ) Còn Đ.V.Ricacdo thì: “ Giá trị lao động của công nhân sáng tạo ra là nguồn gốc sinh ra tiền lương cũng như lợi nhuận và địa tô.” ( 1 ) Như vậy cả A,Smith và Đ.V.Ricacdo đã lẫn lộn giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận. Kế thừa những gì tinh túy nhất do các nhà kinh tế học tư sản cổ điển để lại, kết hợp với việc nghiên cứu sâu sắc nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là nhờ lý luậnvề giá trị hàng hóa sức lao động nên C,Mac đã kết luận được một các đúng đắn rằng: “Giá trị thặng dư được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng ra như vậy, Mang hình thái biến tướng là lợi nhuận.” ( 2 ) Dựa vào học thuyết giá trị thặng dư, C.Mac là người đầu tiên đã phân tích một các khoa học, sâu sắc, có ý nghĩa cả về kinh tế và chính trị nguồn gốc của lợi nhuận. Lợi nhuận của doanh nghiệp, địa tô của địa chủ, lợi tức của tiền cho vay… đều là hình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư. Trước Mác, các nhà cổ điển Anh từ A.Smith đến D.V.Ricacdo đều mới chỉ dừng lạỉ ở lý thuyêt tiền công mà chưa đưa ra được một luận chứng về nguồn gốc của lợi nhuận. Robert Owen, người đại diện cho chủ nghĩa xã hội không tưởng, phê phán lợi nhuận, coi đó là một cái gì đó không đúng đắn, bất công, làm tăng giá cả và là nguyên nhân chủ yếu của khủng hoảng thừa. Sang thế kỷ 20, nhiều nhà kinh tế học đã đưa ra nhiều cách giải thích khác nhau, song tựu chung đều nhằm biện hộ cho lợi nhuận, khẳng định sự tồn tai đương nhiên và hợp lý của lợi nhuận trong nên kinh tế thị trường. Theo A.Marshall thì lợi nhuận là tiền công trả cho năng lực điều hành và tổ chức hoạt động kinh doanh. F.H.Knight, trong luận án tiến sĩ bảo vệ năm 1921 của mình đã đưa ra luận thuyết lợi nhuận là kết quả của sự không chắc chắn. J.F.Weston đệ tử của Knight đã định nghĩa : Tính không chắc chắn là kết quả của sự khác biệt giữa thu nhập thực tế nhận được và thu nhập mong muốn. Như vậy lợi nhuận là thành quả của tính không chắc chắn và thể hiện giá trị của khoảng cách giữa thu nhập mà người ta mong muốn và thu nhậtp thực tế đạt được. Quan điểm của J.Schompeter lại hoàn toàn khác, ông ta cho rằng lợi nhuận là kết quả của mọi sự cách tân. Nói cụ thể hơn là sự đổi mới của chức năng sản xuất, của sản phẩm, của công nghệ và phương pháp tổ chức sản xuất…. Dựa vào lý luận của Mac, kinh tế học hiện đại đã phân tích khá sâu sắc về nguồn gốc lợi nhuận của doanh nghiệp. Thật vậy, khi tiến hành kinh doanh ai cũng 5 đều muốn thu lại được lợi nhuận cao. Để thu được lợi nhuận cao, một doanh nghiệp phải tìm thấy được những cơ hội mà người khác bỏ qua, phải phát hiện ra sản phẩm mới, tìm ra phương phấp sản xuất mới và tốt hơn để có chi phí thấp hoặc là phải liều lĩnh, mạo hiểm hơn mức bình thường. Nói chung, tiến hành tốt các hoạt động kinh doanh để có thu nhập lớn nhất, chi phí it nhất là nguồn gốc để tạo ra và tăng lợi nhuận cho mỗi doanh nghiệp. Nhưng thực tế thí lợi nhuận kinh tế còn được em là phần thưởng đối với doanh nghiệp có khả năng sẵn sàng tiến hành các hoạt động sáng tạo đổi mới và mạo hiểm để tổ chức kinh doanh những thứ mà xã hội mong muốn. Ngoài ra cũng có những doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao hơn nhờ kiểm soát được các quá trình, các sản phẩm hoặc các thị trường đặc biệt. Như vậy, nguồn gốc của lợi nhuận trong doanh nghiệp bao gồm: “ Thu nhập mặc nhiên của các nguồn lực mà doanh nghiệp đã đầu tư cho kinh doanh, phần thưởng cho sự mạo hiểm, sáng tạo, đổi mới trong kinh doanh và thu nhập độc quyền.” ( 4 ) Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo định hướng XHCN ở nước ra, doanh nghiệp nhà nước có vai trò cực kỳ quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực tạo ra lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân. Nguồn gốc của lợi nhuận trong các doanh nghiệp nhà nước là hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư tự do lao động của doanh nghiệp tạo ra bằng cách sử dụng hợp lý các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh và tận dụng các điều kiện của môi trường kinh doanh. Về mặt lượng, lợi nhuận của quá trình kinh doanh trong doanh nghiệp là phần chênh lệch giữa thu nhập về tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ ( doanh thu) và chi phí chi ra để đạt được thu nhập đó. ( 5 ) Từ sự phân tích trên ta có thể thấy rằng : Lợi nhuận là mục tiêu chung cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế, hay tồn tại dưới chế độ xã hội nào. Tuy nhiên xét về bản chất, lợi nhuận của doanh nghiệp nhà nước XHCN không phải là kết quả bóc lột lao động thặng dư ngụy trang dưới mọi hình thức lợi tức của tư bản đầu tư. Chế độ sở hữu toàn dân cho phép giải thích rõ ràng lợi nhuận của doanh nghiệp nhà nước XHCN là lao động cho xã hội và là một bộ phận cấu thành của tài sản thuộc sở hữu toàn dân.( 6 ) Những khái niệm về lợi nhuận trình bày ở trên có ý nghĩa quan trọng đến thái độ ứng xử của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. 1.1.3 Phân biệt lợi nhuận với lợi ích kinh tế Ở trên ta đã định nghĩa lợi nhuận của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là phần chênh lệch giữa thu nhập về tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và cả chi phí chi ra để đạt được thu nhâọ đó. Còn lợi ích kinh tế là cái biểu hiện những động cơ, mục đích, những nhân tố 6 kích thích khách quan thúc đẩy hoạt động lao động của con người. Lợi ích kinh tế gắn chặt với nhu cầu kinh tế và có nhu cầu kinh té mới có lợi ích. Nhưng sẽ là không đúng nếu đồng nhất nhu cầu nói chung (nhu cầu về ăn, mặc, ở…) mà là việc tỏa mãn nhu cầu một cách tốt nhất bao gồm cả nội dung của nhu cầu và phương thức thỏa mãn nhu cầu. Vì suy cho cùng cái thúc đầy con người ta hoạt động chính là nhằm thỏa mãn trên thực tế nhu cầu một cách tối ưu. Tác giả Đào Duy Tùng đã khẳng định: “Lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện những quan hệ kinh tế, quan hệ giữa người với người trong sản xuất. 1.2 Các loại lợi nhuận trong doanh nghiệp 1.2.1 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động kinh doanh trừ đi chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm giá thành toàn bộ giá thành sản phẩm hàng hóa dịch vụ dã tiêu thụ và đã nộp thuế theo quy định (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) Doanh thu tử hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: - Các khoản phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có), trợ giá, phụ thu theo quy định của nhà nước mà doanh nghiệp được hưởng đối với hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp tiêu thụ trong kì. - Giá trị sản phẩm của hàng hóa đem biếu tặng, trao đổi hoặc tiêu dùng cho sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp như: Điện sản xuất ra dùng trong các nhà máy sản xuất điện, xi măng thành phẩm để sửa chữa ở xí nghiệp sản xuất xi măng… Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm: Các chi phí có liên quan đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp như chi phí nguyên, nhiên, vật liệu, khấu hao tài sản cố định, tiền lương và các khoản chi phí có tính chất lương, các khoản trích nộp theo quy định của nhà nước như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác. 1.2.2 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính : Lợi nhuận hoạt động là số chênh lệch giữa thu nhập hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính trong một thời kỳ nhất định. Thu nhập hoạt động tài chính là khoản thu do hoạt động đầu tư tài chính hoặc kinh doanh về vốn đưa lại, gồm thu về hoạt động góp vốn tham gia liên doanh, thu về hoạt động đầu tư chứng khoán dài hạn và ngắn hạn, thu nhập về cho thuê tài sản, thu nhập về hoạt động kinh doanh khác như kinh doanh bất động sản, thu lãi 7 [...]... đốc.bên cạnh đó công ty còn có 7 công ty thành viên được đặt tại một số địa điểm trong nước như sau  Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18. 1 (LICOGI -18. 1) - Địa chỉ: Phường Trưng Vương - thị xã Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh  Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18. 3 (LICOGI -18. 3) - Trụ sở: Thị trấn Bần - huyện Mỹ Hào - tỉnh Hưng yên  Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18. 5 (LICOGI -18. 5) - Trụ sở:... của người tiêu dùng và như vậy lợi nhuận lại giảm là điều không thể tránh khỏi 18 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SỐ 18 2.1 Tổng quan về công ty LICOGI 18 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty LICOGI 18  Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 được thành lập ngày 19/5/1961 tại Quảng ninh với tên gọi đầu tiên là Công ty kiến trúc Uông Bí... quả.luôn trả lãi và nợ vay đúng hạn nên tam thời ,viêc sử dụng nợ của công ty vẫn phát huy hiệu quả 2.2 Thực trạng lợi nhuận của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 2.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 là một đơn vị xây dựng, lắp đặt hay kinh doanh nên hoạt động chính của công ty là xây dựng các công trình, hạng mục 29 công trình... hợp với lĩnh vực và quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã thay đổi tên gọi qua từng thời kỳ như sau: o Năm 1972 đổi thành Công ty xây dựng Uông Bí o Năm 1980 đổi thành Công ty xây dựng số 18 o Từ tháng 1 năm 2006 chuyển đổi thành công ty cổ phần với tên gọi mới là Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 theo Quyết định số 48/QĐ-BXD ngày 10/01/2006 của Bộ trưởng Bộ xây dựng và hoạt động theo... toán hiện hành 1.2 lần 1.3 lần 4.tỷ suất lợi nhuận tỷ suất LNST/tổng tài sản 3.65% 2.65% 3% tỷ suất LNST/tổng doanh thu 3.46% 2.97% 3.20% tỷ suất LNST/VCSH 21.86% 15.31% 17 .18% (nguồn: phòng tài chính kế toán công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18) Nhận xét nghiên cứu các chỉ tiêu tài chính của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18, ta có thể rút ra một số kết luận như sau: Trong cơ cấu tài sản,tài... Nhà H2A, số 471, đường Nguyễn Trãi, phường Thanh xuân nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội  Công ty TNHHMTV xây dựng cầu đường 18. 6 (LICOGI -18. 6) - Trụ sở: Tầng 1+2 - chung cư LICOGI -18 - km9 đường Bắc Thăng Long Nội Bài  Công ty TNHHMTV đầu tư và xây dựng số 18. 7 (LICOGI -18. 7) - Trụ sở: Số 245 - đường Nguyễn Lương Bằng - Thanh Bình - thành phố Hải Dương  Công ty cổ phần xây dựng An Bình (LICOGI -18. 8) -... là 9.555.158.900 đồng tư ng ứng với tỷ lệ giảm là 0.26 % Doanh thu từ hoạt động SXKD hàng hoá dịch vụ trong năm 2009 tăng mạnh so 32 với năm 2008, với số tiền tăng là 118. 117.848.850 đồng tư ng ứng với tỷ lệ tăng là 32.9 % Doanh thu của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 ở năm 2009 tăng nhanh chứng tỏ Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc thi công các công trình, hạng mục công trình nhằm đáp... năm 2009 đều tăng mạnh so với các năm trước Điều này chứng tỏ rằng công tác quản lý chi phí ở công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 là chưa được tốt Do đó, đòi hỏi Công ty cần phải đề ra được các biện pháp quản lý chi phí tốt hơn bởi chi phí tăng dù ít dù nhiều cũng ảnh hưởng tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và ảnh hưởng tới lợi nhuận thu về của chính bản thân Công ty Lợi nhuận thu về từ... kinh doanh của công ty mà tỷ trọng các bộ phận có thể không giống nhau Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18 nói riêng phải tiêu hao các loại vật tư, nguyên vật liệu, hao mòn máy móc thiết bị, trả công cho những người lao đông Với đặc điểm là một công ty xây dựng, giá vốn hàng bán trong công ty được xác định theo phương pháp tổng cộng... 1. 818. 999.630 Chi phí thuế thu nhập hoãn lại (537.989.296) 319.356.500 -1.153.438.521 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 14.575.951.372 10.648.345.420 13.607.078.883 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 5.896 2.991 3.846 (nguồn: phòng tài chính kế toán công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18) Nhận xét:tình hình sản xuất và kết quả kinh doanh hàng năm của công ty tăng trưởng khá ổn định.LNST của công ty

Ngày đăng: 12/05/2015, 08:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.2 Đặc điểm chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty

  • Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và sự thích nghi với nên kinh tế thị trường,thực hiện mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm cũng như hình thức kinh doanh.công ty bổ xung them một số lĩnh vực kinh doanh cho mình sau khi đã có sự chuẩn bị khá chu đáo và đầy đủ về cong người cũng nhu máy móc trang thiết bị.

  • Trong cơ cấu tổ chức bộ máy Quản lý của doanh nghiệp thì các bộ phận có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau được phân cấp trách nhiệm và quyền hạn nhất định nhằm đảm bảo chức năng quản lý được linh hoạt thông suốt.

  • Có thể đưa ra được tổ chức bộ máy quản lý của công ty Sông Đà 11 như sau:

  • Cơ cấu tổ chức của công ty:

  • Giám Đốc Công ty: Chịu trách nhiệm điều hành chính về mọi hoạt động của Công ty

  • -Phó giám đốc: Gồm có 3 phó giám đốc thực hiện nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh: kinh tế, kỹ thuật, thi công, công tác tổ chức...

  • - Kế toán Trưởng: Giúp cho giám đốc kiểm tra về tài chính kế toán, thực hiện pháp lệnh về kế toán thống kê điều lệ tổ chức kế toán của nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty.

  • - các phòng ban của công ty:

  • + phòng tổ chức hành chính

  • + Phòng tài chính kế toán

  • + phòng kinh tế kỹ thuật

  • +phòng quản lý dự án đầu tư

  • + phòng thí nghiệm

  • Ban Giám đốc :

  • * Giám đốc: Là người đứng đầu công ty do cấp trên bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm. Giám đốc công ty tổ chức điều hành và chỉ đạo mọi hoạt động của công ty theo chế độ thủ trưởng và đại diện cho cho mọi nghĩa vụ, quyền hạn của Công ty trước pháp luật và các cơ quan quản lý của nhà nước. Cụ thể

  • - Chỉ đạo khâu tổ chức bộ máy quản lý của công ty, tổ chức đào tạo cán bộ

  • - Chỉ đạo các kế hoạch kinh doanh, tổn hợp tài chính tiền lương và xây dựng cơ bản

  • - Thực hiện ký kết các hợp đồng kinh tế

  • * Phó giám đốc: Mỗi phó giám đốc có một chức năng và nhiệm vụ riêng nhưng đều có chức năng là giúp việc cho giám đốc. Quyền hạn và trách nhiệm của mỗi phó giám đốc được giao trong lĩnh vực mình quản lý:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan