1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Bến Thành - Thực trạng và giải pháp.doc

51 1,3K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 503,5 KB

Nội dung

Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Bến Thành - Thực trạng và giải pháp

Trang 1

CHƯƠNG 1 :

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG - NGÂN HÀNG TẠI

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều Trang 1

Trang 2

I.TÌNH HÌNH CHUNG.

Đánh giá tổng quan tình hình hoạt động ngân hàng tại địa bàn Thành phố Hồ ChíMinh trong những năm qua đã tiếp tục tăng trưởng và phát triển về cả quy mô, hệ thốnghoạt động, chất lượng hoạt động Đặc biệt là hoạt động dịch vụ ngân hàng đã có bướcphát triển tiến bộ so với những năm trước, trong điều kiện vẫn còn những vấn đề khókhăn, vướng mắc cần tiếp tục khắc phục để phát triển Cụ thể:

-Trong sự tăng trưởng GDP của Thành phố Hồ Chí Minh đã có sự đóng góp đángkể của ngành ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, chiếm tỷ trọng 2, 4% trong tổng GDPcủa Thành phố Hồ Chí Minh, tăng 10, 7% so với tỷ trọng năm 2003

- Hầu hết các NHTMCP trên địa bàn đạt mức vốn điều lệ tối thiểu theo quy định.Trong đó có khá nhiều ngân hàng có vốn điều lệ trên 300 tỷ đồng

- Hệ thống mạng lưới phát triển tăng nhanh và cao về số lượng và chất lượng

- Dịch vụ ngân hàng phát triển mạnh, nhiều loại hình của “ngân hàng điện tử “rađời đã và đang hấp dẫn khách hàng sử dụng ngày càng tăng, nhất là các tiện ích từ dịchvụ thanh toán, từ thẻ ATM

-Bước đầu chất lượng quản lý hoạt động được nâng cao Một số Tổ chức Tín Dụngđã tiếp cận, áp dụng được phương pháp quản lý hiện đại, xây dựng được mô hình tổ chứchợp lý, tạo sự tiện lợi cho khách hàng khi giao dịch với ngân hàng Với mô hình nổi bậtlà giao dịch một cửa – thủ tục rất nhanh chóng và hiệu quả

Theo đánh gía sơ bộ năm 2004 là năm hệ thống Ngân Hàng trên địa bàn TPHCMđạt kết quả kinh doanh cao nhất từ trước đến nay cả về số tuyệt đối và tốc độ tăng trưởng, theo thống kê của Chi Nhánh Ngân Hàng Nhà Nước thành phố cho biết Tổng lợi nhuậntrước thuế của các Ngân Hàng lên tới 2.555 tỷ đồng ( năm 2003 là 1.607 tỷ đồng ) trongđó lợi nhuận của ngân hàng quốc doanh cao nhất cao nhất 1.199 tỷ đồng, kế đến là ngânhàng cổ phần 945 tỷ đồng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài 262 tỷ đồng, liên doanh 149tỷ đồng Các ngân hàng nước ngoài có mức tăng trưởng lợi nhuận cao nhất, 113% so vớinăm trước đó Mức tăng trưởng thấp nhất là các Ngân Hàng liên doanh

Một trong những nguyên nhân khiến lợi nhuận ngân hàng tăng cao là do hoạtđộng tín dụng tăng tương đối nhanh và an toàn Đây cũng là hoạt động chính mang lại lợi

Trang 3

nhuận Ngoài ra các ngân hàng đã chú trọng đến công tác quản trị, phòng ngừa rủi ro.Toàn bộ các ngân hàng đều đảm bảo trích lập dự phòng rủi ro.

II.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG- NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM.

1.Tình hình hoạt động tín dụng

1.1 Huy động vốn.

Tính riêng đến ngày 30/6/2004 tổng huy động vốn trên địa bàn TPHCMđạt :133.598 tỷ, tăng 16, 6% so với cuối năm 2003 và tăng 33, 1% so với cùng kì năm

2003 (tỷ lệ này năm 2003 là 16.7%) Trong đó huy động vốn VNĐ đạt 88.184 tỷ, tăng 13,

7 % so với cuối năm 2003; huy động vốn ngoại tệ đạt 45, 414 tỷ, tăng 22, 7% so với cuốinăm 2003

Tốc độ tăng trưởng VNĐ bình quân tháng là 2, 76%, thấp hơn mức tăng trưởngbình quân tháng của năm 2003(2, 95%)

Bảng 1.1 : Phân tích tình hình huy động vốn của các Tổ chức Tín Dụng trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh.

* Nguồn : Ngân hàng Nhà Nước TPHCM

1.2 Tình hình cho vay

- Tổng dư nợ cho vay đến 30/06/2004 trên địa bàn Thành phố đạt 118.337 tỷ, tăng

17, 2% so với cuối năm 2003(tỷ lệ này năm 2003 là 18, 3%) Trong đó dư nợ cho vay

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều Trang 3

huy động vốn(%)

47%

31.90%

3.20%

17.30% 0.60% Ngân Hàng thương mạinhà nước

Ngân Hàng thương mại cổû phần

Ngân Hàng liên doanh

Nâgn hàng nước ngoài

Tổ chức khác

Trang 4

VNĐ đạt 76.304 tỷ, tăng 12, 2% so với cuối năm 2003 và tăng so với cùng kì năm 2003 ;

dư nợ cho vay ngoại tệ đạt 42.033 tỷ, tăng 27, 4% so với cuối năm 2003

- Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng bình quân tháng là 2, 86% thấp hơn mức tăngtrưởng bình quân tháng của năm 2003 (3%)

Bảng 1.2: Phân tích tình hình cho vay vốn của các TCTD trên địa bàn Thành Phố

Cho vay vốn

Ngân hàng liên doanh

Ngân hàng nước ngoài

Tổ chức khác

* Nguồn :Ngân hàng nhà nước TPHCM

1.3 Tín dụng thực hiện chủ trương chính sách của UBNDTPHCM.

1.3.1.Tín dụng kích cầu đầu tư.

- Theo số liệu báo cáo thống kê từ 18 TCTD trên địa bàn thực hiện cho vay dự ánđầu tư thuộc chương trình kích cầu của UBNDTP.HCM, đến nay dư nợ cho vay kích cầøuđầu tư đạt :822 tỷ Đầu tư cho vay với tổng số 81 dự án , trong đó cho vay trực tiếp chủđầu tư 76 dự án với tổng dư nợ 800 tỷ; cho vay đơn vị thi công bắêc cầu 5 dự án, với tổng

dư nợ 22 tỷ

- Thực hiện chương trình kích cầu đầu tư của UBNDTP các TCTD trên địa bàn đãđáp ứng nhu cầu vốn để triển khai thực hiện các dự án, trong các lĩnh vực y tế, giáo dục,xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thúc đẩy các lĩnh vực kinh tế-xã hội trong chươngtrình mục tiêu của UBNDTP phát triển.Tuy nhiên chương trình vẫn còn tồn tại một số

Trang 5

khó khăn vướng mắc từ chủ đầu tư : tình hình tài chính của chủ đầu tư không lành mạnh,sổ sách kế toán không rõ ràng, dự án được lập quá sơ sài…là các nguyên nhân kháchquan làm chậm tốc độ giải ngân, làm hạn chế quá trình mở rộng và tăng trưởng tín dụngcủa các TCTD trên địa bàn trong chương trình tín dụng này.

1.3.2.Tín dụng đối với KCN-KCX.

- Đến nay dư nợ cho vay KCN-KCX trên địa bàn TP đạt 8.292 tỷ, tăng 11.8% sovới đầu năm và tăng 57.3% so với cùng kì Hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN-KCX đặc biệt các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt mức tăng trưởng và pháttriển khá đã tác động tích cực đến hoạt động tín dụng đối với KCN-KCX của các tổ chứctín dụng trên địa bàn TP

* Phát triển hoạt động dịch vụ trong KCN-KCX.

- Nổi bật nhất trong hoạt động này là các TCTD phát triển và lắp đặt máy ATMtrong các KCN-KCX, triển khai dịch vụ thanh toán hộ thông qua phát hành thẻ ATM –thanh toán thẻ, rút tiền qua máy ATM Tính đến nay số lượng máy lắp đặt tại các KCN-KCX của các TCTD trên địa bàn TP đạt 19 máy Theo đó tổng số lượng tài khoản cánhân mở và giao dịch : 39.141 tài khoản, tổng số dư tài khoản : 169.824 triệu đồng

- Đây là dịch vụ có khả năng phát triển nhanh và hiệu quả, bởi nhu cầu thị trườnglà rất lớn, số lượng công nhân làm việc đông, chiếm tới 15% tổng số lao động trên địabàn TP Mặt khác chính sự tiện ích của thẻ : tiện lợi, an toàn hơn việc giữ tiền mặt, tạođiều kiện chi tiêu có kế hoạch, rất phù hợp với tâm lý nhu cầu đại bộ phận công nhân từtỉnh xa tới Các TCTD cần tiếp tục xem xét, đánh giá phát triển các loại hình dịch vụ nàytrong các KCN-KCX

1.3.3 Tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp & nông thôn

- Tổng dư nợ cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp & nông thôn trên địa bàn TPđạt :4.097 tỷ Tăng trưởng dư nợ cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp & nông thôngắn liền với diễn biến tích cực từ thị truờng nông sản phẩm, thủy hải sản đã kích thíchhoạt động sản xuất nông lâm thủy hải sản trên địa bàn thành phố phát triển Trong đónhiều dự án, chăn nuôi bò sữa , dự án nuôi cá, phát triển du lịch sinh thái đã và đangđược triển khai, các tổ chức tín dụng đặc biệt là NHNN&PTNT đã và đang tiếp cận cho

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều Trang 5

Trang 6

vay Trong đó có hoạt động cho vay theo chương trình 419 của UBNDTP về việc hỗ trợlãi vay đối với hộ nông dân.

1.4 Hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân.

Hiện nay hoạt động của 9 quỹ TD trên địa bàn tiếp tục có lãi , trích lâp dự phòngđầy đủ.Trong đó huy động vốn đạt 102 tỷ, cho vay đạt 95 tỷ Trong đó cho vay có tài sảnđảm bảo chiếm 82% trong tổng dư nợ cho vay

Tuy nhiên các Quỹ Tín dụng nhân dân cần tiếp tục tăng cường công tác đào tạo,nâng cao trình độ quản trị, quản lý Đây là mô hình hợp tác xã, hoạt động mang nội dunghoạt động ngân hàng, các Quỹ Tín dụng cần học tập và tiếp thu phương pháp quản lýkinh doanh ngân hàng, đảm bảo quản lý khoa học, quan tâm đến chất lượng tín dụng,tăng trưởng phải đảm bảo hiệu quả Đây là nền tảng đảm bảo sự phát triển bền vững vàổn định của các QTDND trên địa bàn TP

2 Một số khó khăn vướng mắc trong hoạt động Ngân hàng tại địa bàn TPHCM

2.1 Trong hoạt động tín dụng

+ Thứ nhất, khó khăn từ phía khách hàng và nền kinh tế : Hoạt động của các

khách hàng là các doanh nghiệp nhà nước có quan hệ tín dụng với Ngân hàng không hiệuquả, phần lớn các doanh nghiệp này có vốn tự có thấp, khả năng tài chính thấp, khảnăng cạnh tranh không cao, sự tác động của các yếu tố bên ngoài , mỗi khi thị trườngbiến động là rất lớn, vì vậy tiềm ẩn khả năng rủi ro tín dụng là rất lớn Trong khi đó chovay đối tượng này chủ yếu là cho vay không có tài sản đảm bảo hoặc có tài sản đảm bảothì việc thế chấp cũng không thực hiện được vì hầu hết không có giấy tờ chủ quyền

- Đối với khu vực kinh tế tư nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có số lượngdoanh nghiệp rất lớn – đây là thị trường lớn để các TCTD mở rộng và tăng trưởng tíndụng Thực tế dư nợ khu vực kinh tế trên địa bàn Thành phố chiếm 62.94% trong tổng dưnợ cho vay Tuy nhiên hệ thống kế toán ; báocáo tài chính cuả các doanh nghiệp thuộcthành phần kinh tế này thường không đầy đủ, thiếu tính chính xác và độ tin cậy để Ngânhàng xem xét, thẩm định và xét duyệt cho vay Phần lớn báo cáo tài chính của doanhnghiệp này không được kiểm toán độc lập Chính vì thế các TCTD chủ yếu thực hiện

Trang 7

nghiệp vụ cho vay thế chấp, do đó hạn chế nhiều đến quá trình mở rộng và tăng trưởngtín dụng đối với thành phần kinh tế tư nhân

+ Thứ hai, khó khăn về cơ chế chính sách của các ngành liên quan

Cơ chế chính sách của NHTW ngày càng hoàn thiện, đã tạo điều kiện cho cácTCTD phát triển hoạt động kinh doanh, phát huy được vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm,năng động và linh hoạt trong hoạt động kinh doanh - Rất phù hợp với cơ chế thị trường Những khó khăn vướng mắc trong hoạt động tín dụng trên địa bàn hiện nay chủ yếuthuộc về cơ chế chính sách của các ngành liên quan, trong quá trình hoàn thiện thủ tụcquan hệ tín dụng giữa Ngân hàng - khách hàng ; khó khăn về xử lý tài sản đảm bảo nợvay Cụ thể như sau :

- Khó khăn vướng mắc đối với tài sản đảm bảo nợ vay : Các nghị định

178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999, Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 củaChính Phủ quy đinh : “Tài sản đảm bảo tiền vay phải được xác định giá trị hiện tại thờiđiểm kí kết hợp đồng bảo đảm” Do đó đối với tài sản hình thành trong tương lai thìkhông xác định được giá trị tài sản tại thời điểm ký kết hợp đồng, vì khi đó tài sản chưađược hình thành

- Việc hủy bỏ giấy chứng nhận QSDĐ của cơ quan có thẩm quyền được quy định

trong luật đất đai với lí do : cấp sai thẩm quyền, sai quy hoạch hoặc do tranh chấp …trong thực tế quy định này đặt các TCTD cho vay nhận thế chấp bằng giá trị QSDĐ vàotình trạng có thể phải gánh chịu nbững rủi ro tiềm ẩn về mặt pháp lý rất lớn

- Việc xử lý tài sản đảm bảo nợ vay để thu hồi nợ cho các TCTD theo Thông liên

tịch 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BTC-TCĐC ngày 23/04/2001, quy định số tiền thu được

từ việc xử lý tài sản đảm bảo nợ vay được thanh toán theo thứ tự : các chi phí cần thiết

để xủ lý tài sản đảm bảo nợ vay ; thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước rồi mới đến nợ vay Ngân hàng.Đây là quy định chưa đúng với bản chất kinh tế vì một khoản

vay có bảo đảm thì phải được ưu tiên thanh toán trước bằng tài sản đảm bảo của nó

-Khó khăn vướng mắc trong việc đăng kí giao dịch đảm bảo theo Thông tư liên tịch

03/2003/TLLT/BTP-BTNMT : Thời gian giải quyết đăng kí trong 7 ngày và cung cấp

thông tin sau 3 ngày đối với đăng kí giao dịch bảo đảm là khá dài Trong nhiều trường

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều Trang 7

Trang 8

khách hàng có nhu cầu giải ngân sớm, với thời hạn, thủ tục đăng kí trên sẽ ảnh hưởngrất nhiều đến quan hệ tín dụng của Ngân hàng - khách hàng, làm mất đi cơ hội kinhdoanh của khách hàng

Việc triển khai thực hiện Thông tư liên tịch 03/2003/TLLT/BTP-BTNMT của các

cơ quan ban ngành liên quan chưa được triển khai đồng bộ thống nhất : Tại một sốphường xã khi thực hiện đăng kí thế chấp, bảo lãnh bằng Quyền sử dụng đất, tài sảngắn liền với đất thì không chứng thực kết quả thẩm tra vào hợp đồng thế chấp hoặc bảolãnh

Môt số vấn đề khác liên quan đến quá trình xử lý, phát mãi tài sản đảm bảo nợvay: thời gian để hoàn thiện thủ tục phát mãi tài sản thế chấp thu hồi nợ khá dài ( từ khitiến hành khởi kiện ra cơ quan tòa án, đến khi thi hành án, bán đấu giá tài sản thu hồiđược nọ mất trung bình khoảng 2 năm), làm hạn chế, ảnh huởng rất lớn đến hoạt độngkinh doanh của các TCTD, rủi ro từ quá trình này là rất lớn

2.2 Trong hoạt động phát triển dịch vụ -công nghệ Ngân hàng

Ngoài những khó khăn cơ bản ( thuộc về các nguồn lực) như : vốn, công nghệ,trình độ quản lý; nguồn nhân lực …Trong quá trình phát triển dịch vụ Ngân hàng, đặcbiệt là các dịch vụ của Ngân hàng điện tử, của các TCTD trên địa bàn còn phụ thuộc rấtlớn vào các yếu tố khác như : trình độ phát triển của nền kinh tế, của khách hàng ; nhucầu khách hàng về dịch vụ ; môi trường pháp lý…

Bên cạnh đó để phát t riển hiệu quả các hoạt động dịch vụ Ngân hàng điện tử,đòi hỏi các TCTD phải đạt trình độ phát triển nhất định, trong đó các dịch vụ Ngân hàngtruyền thống phải được hoàn thiện và không ngừng nâng cao chất lượng

Một khó khăn vướng mắc khác hiện nay trong quá trình này là sự liên kết, sự hợptác nhằm hướng đến việc khai thác và phát triển sản phẩm chung của các NHTM trênđịa bàn chưa có hiệu quả Vai trò của Hiệp hội Ngân hàng trong việc gắn kết khả nănghợp tác giữa các Ngân hàng chưa phát huy tác động

III MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI ĐỊA BÀN TRONG THỜI GIAN TỚI.

Trang 9

- Triển khai kịp thời các cơ chế chính sách hoạt động cũa ngành ngân hàng vàliên quan đến ngân hàng Qua đó kịp thời phản ánh những vướng mắc và đề xuất hướnggiải quyết.

- Tiếp tục thực hiện các chương trình tín dụng theo chủ trương chính sách của UûyBan Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

- Tiếp tục hiện đại hóa công nghệ và phát triển dịch vụ Ngân hàng

- Đẩy mạnh cải cách hành chánh trên cả 4 nội dung : thể chế, tổ chức bộ máy, cánbộ và tài chính

- Đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế về Ngân hàng

- Định hướng và chỉ đạo các TCTD trên địa bàn phát triển hơn nữa các hoạt độngdịch vụ Tài chính Ngân Hàng, đảm bảo theo kịp tốc độ phát triển và sự tiến bộ khoa học

kĩ thuật cũng như quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

-Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng, theo hướng đa dạng hóa thông tin, thôngtin nhanh, kịp thời và chính xác cao

-Tiếp tục triển khai thực hiện các đề án chấn chỉnh củng cố hoạt động của TCTDtrên địa bàn theo hướng nâng cao vốn tự có, mở rộng quy mô hoạt đôïng an toàn, vữngchắc, tiếp tục xử lý nợ tồn đọng có hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực tàichính và các giải pháp về vốn

-Tăng cường vai trò thanh tra, giám sát của ngân hàng Nhà Nước, đưa các tổ chứctín dụng hoạt động tuân thủ pháp luật Thực hiện tốt chương trình thanh tra, giám sát đãđề ra Tăng cường hơn nữa vai trò thanh tra, kiểm soát đồng thời với việc đào tạo kiếnthức nâng cao chất lượng đội ngũ thanh tra để kết quả thanh tra có hiệu quả và chấtlượng cao

-Nâng cao khả năng giám sát, điều hành của NHNNTPHCM trên địa bàn TP phùhợp với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao, đảm bảo cung cấp thông tin kịpthời cho NHTW, Thống Đốc, UBNDTP để có hướng chỉ đạo, xử lý kịp thới nhằm nângcao tính an toàn trong hoạt động của ngân hàng

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều Trang 9

Trang 10

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG –CHI NHÁNH BẾN THÀNH

Trang 11

I.KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG

1.Môi trường kinh tế xã hội trên địa bàn hoạt động của ngân hàng

Trong những năm qua, nhất là năm 2002 là một năm sôi động của các hoạt động ngân hàng và các dịch vụ tài chính.Trước tiên là sự tham gia cạnh tranh tích cực trên thị trường vốn của các định chế tài chính như : các trung tâm giao dịch, công ty cho thuê tài chính, công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện…đã chính thức chấm dứt thế độc quyền của các ngân hàng trên thị trường vốn và đẩy lãi suất huy động nội tệ tăng dần cho dù có thời điểm lãi suất huy động ngoại tệ đang diễn biến theo chiều hướng ngược lại

Đến năm 2004, và hiện nay đã bước sang năm 2005 , trong bối cảnh kinh tế xãhội mà ngày càng phải cạnh tranh quyết liệt vì Việt Nam đang chuẩn bị cho tiến trình hộinhập với thế giới, nhất là quá trình cho sự hội nhập WTO nên đã mở ra không ít cơ hộicũng như thách thức đối với ngành ngân hàng nói chung và các Ngân hàng thương mại cổphần cũng như Ngân hàng Phương Đông nói riêng

Tuy còn gặp nhiều khó khăn như vậy, nhưng do Ngân hàng Phương Đông cũngnằm ở một vị trí thuận lợi-nằm ngay trung tâm thành phố lớn như Thành phố Hồ ChíMinh, thì việc tìm kiếm nguồn khách hàng là điều không mấy khó khăn với ngân hàng,

vì thu nhập của người dân trong khu vực này đa số là từ trung bình trở lên nên nhu cầucủa họ rất cao, vì vậy nhu cầu về vốn là vô hạn, vì vậy ngân hàng phải xem xét làm thếnào phục vụ được những nhu cầu này là điều vô cùng quan trọng

Ngoài ra ngân hàng còn tận dụng được nguồn khách hàng là cá nhân từ các quậntrong thành phố, các quận nằm ở ngoại ô, vùng ven…vì có hệ thống chi nhánh cũng tươngđối thuận lợi với khách hàng trong giao dịch

Nhìn chung môi trường kinh tế xã hội hiện nay cũng đã tạo được những cơ hộicho sự phát triển của ngân hàng nói chung và của ngân hàng Phương Đông nói riêng

2.Giới thiệu sơ lược:

Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Phương Đông có tên gọi là Orient CommercialBank(viết tắt là:OCB), được thành lập theo giấy phép số 1114/GP-VB do Uûy Ban Nân

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều Trang 11

Trang 12

Dân Thành Phố Hồ Chí Minh cấp vào ngày 08/05/1996 và giấy phép hoạt động số 0061/NH-GP do Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp ngày 13/04/1996 với thời hạn hoạt độnglà 99 năm.

Trụ sở chính đặt tại 45 Lê Duẩn, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh, điện thoạigiao dịch: 8.220.960-61-62 - Fax:8.220.963

3 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng TMCP Phương Đông

Ngày 10/06/1996, Ngân hàng TMCP Phương Đông chính thức đi vào hoạt độngvới tổng vốn điều lệ ban đầu là 70 tỷ đồng.Theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh04/06/2003 thì vốn điều lệ của ngân hàng đã tăng lên 101, 351 tỷ đồng.Hiện nay là 200tỷ đồng , để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của ngân hàng , ban tổng giámđốc đã có đề nghị được tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng

Ngân hàng Phương Đông nằm ngay trung tâm thành phố lớn như Thành Phố HồChí Minh, việc mở rộng địa bàn hoạt động đáp ứng nhu cầu giao dịch là điều cần thiếtvà thiết yếu Hiện nay mạng lưới hoạt động của OCB trải dài từ Bắc tới Nam Cụ thể :

Tại Hà Nội:

+ Chi nhánh Hà Nội : 12 Hai Bà Trưng, Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, HN+ Phòng Giao dịch Minh Khai: 110 Phố Minh Khai, Quận Hải Châu, HN

Tại Cần Thơ:

+ Chi Nhánh Tây Đô : 25 Châu Văn Liêm, TP Cần Thơ

Trang 13

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều Trang 13

Trang 14

Ngân hàng Phương Đông-Chi nhánh Bến Thành ra đời và chính thức hoạt động năm2001.Trước thời kì này nền kinh tế Việt Nam bắt đầu phát triển châm lại do ảnh hưởng củacuộc khủng hoảng tài chính Đông Á-1997, suy thoái kinh tế Nhật và Mỹ, tiếp theo là nạnkhủng bố quốc tế ngày 11/9/2001 đãû tác động đến nền kinh tế toàn cầu và nền kinh tế ViệtNam cũng không thoát khỏi ảnh hưởng đó Tình trạng nợ quá hạn, khó đòi của các ngân hànggia tăng Trong bối cảnh đó buộc một số ngân hàng phải giải thể hoặc sát nhập vào ngânhàng

khác, vì vậy số lượng ngân hàng năm 2001 giảm so với năm 1997 là 10 ngân hàng

Tuy nhiên năm 2000 và 2001 nền kinh tế bắt đầu tăng trưởng trở lại theo hướng nămsau cao hơn năm trước (sau 3 năm giảm sút 1997-1999), đồng thời tạo tiền đề để thực hiệnchiến lược củng cố, sắp xếp và cơ cấu lạicác ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác nhằmnâng cao năng lực cạnh tranh và tiến dần vào quá trình hội nhập quốc tế Chính diều đó lạitrở thành một lợi thế của ngân hàng khi ra đời đúng vào thời điểm nền kinh tế dần hồi phụcsau cuộc khủng hoảng Bên cạnh đó Ngân Hàng Phương Đông-chi nhánh Bến Thành cũngcòn những thuận lợi như sau:

+ Nằm ngay trung tâm quận 1, khu vực dân cư đông đúc tạo thuận lợi cho ngân hàng dễdàng tiếp cận với nhiều dạng khách hàng.Đặc biệt là khách du lịch nước ngoài trong vấn đềhoán chuyển ngoại tệ, cho vay tiểu thương chợ Bến Thành cũng trở thành một mặt mạnh cuảngân hàng…

+ Nằm cùng địa bàn hoạt động của hội sở, điều này cũng rất thuận lợi cho ngân hàngkhi phải điều chuyển vốn từ hội sở về chi nhánh, dễ dàng tiếp nhận chỉ thị cũng như thông tintừø hội sở chuyển về

+ Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động và tận tình tạo ấn tượng tốt cho khách hàng khitiếp xúc với Ngân hàng

+ Ban lãnh đạo hòa mình cùng nhân viên, tạo thành một khối tập thể gắn kết, khôngkhí làm việc vui vẻ, nhân viên có thể dễ dàng trình bày quan điểm cũng như những khó khăntrong công việc, chính điều đó dẫn đến đạt hiệu quả cao trong công việc

b) Những khó khăn

Trang 15

Do chỉ mới thành lập và trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng nhưhôm nay.Do đó đã nảy sinh nhiều vấn đề khó khăn mà ngân hàng phải đối diện và nhanhchóng giải quyết:

+ Nằm ngay trung tâm thành phố, là ưu điểm đồng thời cũng trở thành một khó khăncủa ngân hàng khi tại trung tâm Quận 1 có rất nhiều ngân hàng chung quanh như: Eximbank,Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Ngân hàng Phát Triển Nhà Thành PhốHồ Chí Minh, Ngân hàng Techcombank…sẽ tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt và khó khăn choNgân hàng khi thu hút khách hàng

+ Còn bị hạn chế trong vấn đề cấp phát tín dụng cụ thể đối với những nguồn vay trên

500 triệu phải trình về hội sở xét duyệt mới có thể cho vay, điều này làm chậm tốc độ tíndụng, thời gian xử lý hồ sơ

+ Vấn đề cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, chẳng hạn phòng phòng ngân quỹ-kế thanh toán-giao dịch chung, không gian làm việc bị thu hẹp, một nhân viên phải đảm nhậnnhiều công việc

toán-+ Hê thống thông tin liên lạc trong Ngân hàng còn kém

+ Do mới thành lập Ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếàm kháchhàng thân thiết, truyền thống

2/ Cơ cấu tổ chức hoạt động.

2.1 Sơ đồ tổ chức:

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều Trang 15

Phòng ngân quỹ-giaodịch-thanh toán quốc tế-kế toánPhó Gíam Đốc

Trang 16

2.2 Chức năng hoạt động của các bộ phận:

Hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng có hiệu quả hay không, không chỉ phụ thuộc vàophương thức kinh doanh của Ngân Hàng mà còn phụ thuộc vào điều hành cũng như nỗ lựccủa nhân viên Ngân Hàng Chính vì thế, nhiệm vụ và quyền hạn của tùng bộ phận cũng nhưkết cấu của Ngân Hàng hết sức quan trọng

Ban Giám Đốc : Gồm một Gíam Đốc và một phó Gíam Đốc, đây là bộ phận đầu nãoquản lý mọi hoạt động của Chi nhánh, là người ra quyết định cuối cùng mọi quyết định củaChi nhánh

Phòng kinh doanh : gồm một trưởng phòng và các nhân viên Nhiệm vụ của phòng làthẩm định và thực hiện các khoản cho vay với khách hàng, kiểm tra quá trình sử dụng cácmón vay vốn có đúng mục đích không, thanh lý, tất toán hợp đồng khi đến hạn

Phòng ngân quỹ, kế toán, giao dịch, thanh toán quocá tế: gồm một trưởng phòng ngânquỹ, một trưởng phòng kế toán, một phó phòng kế toán Nhiệm vụ của bộ phận kế toán làthực hiện các quá trình thanh toán trong ngày như : Mở tài khoản thu chi trong ngày để xâydựng lượng vốn hoạt động của ngân hàng Bộ phận ngân quỹ có chức năng bảo quản tiền,hàng hóa của ngân hàng, tổ chức tốt việc xuất nhập hàng hóa trong ngày nhanh chóng, kịpthời Hằng ngày, vào cuối mỗi chiều, bộ phận ngân quỹ đều kiểm tra, đối chiếu, sổ sáchtrong ngày xem có khớp không

Phòng tổ chức hành chánh-thông tin: nhiệm vụ của bộ phận hành chánh là quản lý vềnhân sự, sắp xếp bố trí việc làm cho các nhân viên, quan tâm đến sức khỏe cũng như đờisống nhân viên Bộ phận thông tin kiểm tra hoạt động của hệ thống vi tính, thông tin củaNgân Hàng

2.3 Giới thiệu phòng kinh doanh :

a) Tổ chức nhân sự:

- Phòng kinh doanh gồm 7 người:Một trưởng phòng và 6 cán bộ tín dụng

Trang 17

b) Chức năng-nhiệm vụ:

Trưởng phòng: là người chỉ đạo chung các nghiệp cụ kinh doanh đề xuất phương thức

kinh doanh, sử dụng, bố trí nhân viên trong phòng một cách hợp lý để đạt hiệu quả kinhdoanh theo đúng chế độ, quy định của ngân hàng, chỉ đạo thực hiện báo cáo lên Ban GíamĐốc về tình hình hoạt động của phòng Bên cạnh đó, với những hồ sơ vay có giá trị lớn từ 500triệu trở lên, trưởng phòng sẽ cùng đi thẩm định đối với cán bộ tín dụng

Cán bộ tín dụng :là người trực tiếp tiếp xúc, tiếp nhận hồ sơ vay vốn từ khách hàng,

nghiên cứu, xử lý các công việc thuộc nghiệp vụ cho vay và đầu tư, nắm bắt những thông tinvề khách hàng, phân tích khách hàng để từ đó đề xuất ý kiến cho trưởng phòng phê duyệtcho vay hay không cho vay, cán bộ tín dụng phải tuân theo các quy trình nghiệp vụ cũng nhưtuân thủ các nghị định, các văn bản hướng dẫn, trình tự xử lý hồ sơ tại đơn vị Cán bộ Tíndụng được quyền đề xuất những ý kiến riêng cụ thể với trưởng phòng, Ban Giám Đốc về việcxử lý hồ vay vốn cũng như quy trình làm việc tại đơn vị

3 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng hiện nay

Ngân Hàng Phương Đông-chi nhánh Bến Thành là chi nhánh cấp 1 nên ngành nghềkinh doanh của chi nhánh cũng rất đa dạng, cụ thể như sau:

- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của mọi tổ chức thuộc các thành phầnkinh tế và dân cư dưới hình thức tiền gửi có kì hạn, không kì hạn bằng đồng Việt Nam

- Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước

- Vay vốn của ngân hàng Nhà Nước và của các tổ chức tín dụng khác

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân tuỳ theo tínhchất và khả năng nguồn vốn

- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá

- Hùn vốn, liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành

- Làm dịch vụ thanh toán giữa cácù ngân hàng

- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy động các nguồnvốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngoài khi đượcngân hàng Nhà Nước cho phép

4 Mục tiêu-phương hướng hoạt động tương lai tại OCB-Chi nhánh Bến Thành.

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều Trang 17

Trang 18

Ngân hàng Phương Đông cũng như tất cả các ngân hàng thương mại cổ phần đều lấymục tiêu lợi nhuận làm thước đo hàng đầu trong quá trình hoạt động của ngân hàng.Tuynhiên đối với OCB-Chi Nhánh Bến Thành lợi nhuận bền vững- khả năng sinh lợi an toàn,hiệu quả luôn là tiêu chí hàng đầu trong quá trình hoạt động của ngân hàng.

Bước sang năm 2005 và trong những năm tới, Việt Nam gia nhập WTO, mở rộng cửahội nhập cùng với nền kinh tế thế giới và khu vực đã đặt ra không ít khó khăn và thách thứccho ngân hàng Phương Đông nói chung và chi nhánh Bến Thành nói riêng.Vì vậy vấn đềcủng cố và tăng cường nội lực phải được giải quyết trước mắt và là vấn đề đau đầu cho nhàquản trị

Nhận thức được nhiệm vụ trọng tâm, để tiếp tục phát huy những ưu điểm và lợi thếđồng thời gia tăng hơn nữa tốc độ phát triển đã đạt được, trong năm 2005 và những năm tớiHĐQT đã đề ra mục tiêu phương hướng hoạt động cho OCB-Chi Nhánh Bến Thành như sau:+ OCB-Chi Nhánh Bến Thành là chi nhánh của OCB, nằm cùng địa bàn hoạt động , dođó mọi hoạt động tại chi nhánh đều nhằm mục đích hỗ trợ và thúc đẩy cho hoạt động củangân hàng Phương Đông nói chung đồng thời tận dụng những ưu điểm riêng, phát huy thếmạnh của Chi nhánh để gia tăng nguồn thu trong hoạt động của ngân hàng

+ Song hành cùng hội sở thực hiện kết hợp với ngân hàng Ngoại Thương về công nghệthông tin hiện đại Gia tăng các dịch vụ và đưa ra những sản phẩm mới về huy động vốn, chovay và dịch vụ phi tín dụng , nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, tạo ra lợithế riêng cho OCB-Chi Nhánh Bến Thành

+ Trong hoạt động cho vay cần phải đẩy mạnh các hình thức cấp tín dụng Cần ápdụng lãi suất ưu đãi đối với khách hàng có quan hệ thường xuyên đối với ngân hàng , cáckhách hàng doanh ngjiệp có niềm tin phát triển mạnh trong tương lai

+ Đặc biệt trong hoạt động huy động vốn, nghiên cứu các giải pháp riêng cho từng nhucầu của khách hàng Đối với kênh huy động tiền gửi từ dân cư sẽ có phương án thu hút vốndài hạn nhằm tránh tình trạng lệ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn từ hội sở

+ Song hành cùng các hoạt động trên cần phải phát triển nguồn nhân lực, gửi nhân viênvề hội sở học các khóa bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên

+ Xây dựng các chương trình, thực hiện quảng bá thương hiệu làm cho Ngân HàngPhương Đông trở thành người bạn thân thiết của khách hàng

Trang 19

+ Tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh các quy chế, quy trình nghiệp vụ nhằm đạt được hiệuquả cao nhất trong công tác quản trị

+ Quản lý hệ thống tòan Ngân hàng theo tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế ISO

5 Thực trạng hoạt động tại OCB-Chi Nhánh Bến Thành.

5.1 Tình hình huy động vốn.

5.1.1 Thực trạng huy động vốn qua các năm

Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Đông-Chi Nhánh Bến Thành mới đượcthành lập năm 2001, phát triển từ phòng giao dịch nên còn nhiều hạn chế trong quá trình huyđộng vốn Nhìn chung, hoạt động huy động vốn tại chi nhánh chiếm tỷ trọng tương đối thấp

so với tổng nguồn vốn hoạt động của chi nhánh Đây là nguồn vốn huy động bên ngoài từ cáckhoản tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, tiền gửi doanh nghiệp…mà Ngân Hàng cónhiệm vụ chi trả khi người gửi có nhu cầu rút tiền (trả cả gốc và lãi)

Ngân Hàng sẽ dùng nguồn vốn này để cho vay lại, đầu tư kinh doanh nhằm kiếm lợinhuận để chi trả cho người gởi tiền , do đó nguồn vốn này đóng vai trò rất quan trọng tronghoạt động củangân hàng, để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng ta cầnphải chú trọng xem xét tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân Hàng

Nguồn vốn huy động của NHPĐ-CN BẾN THÀNH chủ yếu là tiền gửi của các tổchức kinh tế, dân cư gồm:tiền gửi thanh toán của khách hàng bằng VNĐ và ngoại tệ, tiền gửitiết kiệm bằng VNĐ và ngoại tệ, các khoản tiền nhận kí quĩ chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trongnguồn vốn huy động của ngân hàng

Năm 2004 Ngân Hàng đã đạt được bước tiến đáng kể trong hoạt động huy động vốn,nguồn vốn huy động đã tăng lên khá cao Nguồn vốn huy động trong 2 năm : 2003 và 2004được thể hiện trong bảng sau:

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều Trang 19

Trang 20

Nguồn : Bảng Tổngkết tài sản Ngân hàng Phương Đông Chi nhánh Bến Thành

* Để thấy rõ hơn hữa tình hình huy động vốn của ngân hàng ta có thể căn cứ vào bảngsố liệu sau đây:

Bảng 2.2: Phân tích tình hình huy động vốn bằng VNĐ – Ngoại tệ

Chỉ tiêuVốn huy động

Tỷ trọng

Nguồn : Bảng tổng kết năm 2004, Ngân hàng Phương Đông-Chi Nhánh Bến Thành

Vốn huy động năm 2003 Vốn huy động năm 2004

Qua 2 bảng số liệu trên, cho thấy hoạt động huy động vốn của ngân hàng ngày càngcó hiệu quả, cũng có nghĩa là ngân hàng ngày càng tạo được lòng tin nơi khách hàng Năm

2004 mức tăng huy động vốn 203.29% so với năm 2003 Đây là tín hiệu đáng mừng cho Ban

71.53%

Đồng Ngoại tệ

91.91%

8.09%

Việt Nam Đồng Ngoại tệ

Trang 21

Gíam Đốc Ngân Hàng Tuy nhiên đối tượng giao dịch của Ngân Hàng chủ yếu là cá thể,tầng lớp dân cư chủ yếu gửi tiền để thu lợi nhuận không nhằm mục đích kinh doanh

Tỷ trọng loại tiền huy động ngoại tệ và VNĐ có sự chênh lệch khá cao, năm 2003 tỷtrọng tiền huy động bằng NT chỉ chiếm 28, 47% trong tổng vốn huy động, trong đó loại tiềnhuy động bằng VNĐ chiếm 71, 53%, còn năm 2004 tỷ trọng loại tiền huy động bằng ngoại tệchỉ chiếm 8, 09% tiền huy động bằng VNĐ chiếm 91, 91%, chứng tỏ Ngân Hàng chỉ thu hútđược nguồn vốn VNĐ, chưa thu hút được lương vốn ngoại tệ

Do đó Ngân Hàng cần quan tâm đến điều này và có chính sách thích hợp để thu hútđược lượng vốn ngoại tệ đủ để thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến hoạt động xuất nhậpkhẩu Cụ thể TGKH bằng NT năm 2004 giãm 3.02%, TGTK bằng NT giảm 22.49% so vớinăm 2003

Bên cạnh đó, tiền gửi thanh toán của khách hàng cũng chiếm một tỷ trọng nhỏ trongtổng nguồn vốn huy động được, năm 2003 chỉ chiếm 16, 07%, năm 2004 chiếm 14, 33% Trênthực tế thì tiền gửi thanh toán năm 2004 tăng so với năm 2003 nhưng do cơ cấu nguồn vốncủa 2 năm là khác nhau

Tuy nhiên Ngân Hàng nên có chính sách thu hút khoản tiền gửi thanh toán của cácdoanh nghiệp hình thành nên nguồn vốn hoạt động mạnh của Ngân Hàng Ngân hàng cần tìmhiểu rõ nguyên nhân và có biện pháp kịp thời vì đây là loại tiền gửi có chi phí thấp nếu Ngânhàng có biện pháp sử dụng hợp lý sẽ mang lại cho Ngân hàng khoản lợi nhuận không nhỏ, vàdoanh nghiệp có thể xem là khách hàng có khoản tiền gửi thường xuyên hơn cá thể, dân cư ,hộ gia đình

Ngoài ra Ngân hàng cũnh phải có những biện pháp mạnh để đẩy mạnh hơn nữa tỷtrọng tiền gửi đảm bảo thanh toán , tiền gửi quản lý và giữ hộ vì các khoản này trã lãi suấtthấp nếu Ngân hàng có biện pháp sử dụng hợp lý sẽ tạo lợi nhuận rất cao cho Ngân hàng

5.1.2 Hình thức huy động vốn tại Ngân Hàng :

Ngân Hàng chủ yếu là huy động bằng tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân cư Trongđó hình thức tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm là 2 hình thức chính tại Chi nhánh

Nghiệp vụ mở tài khoản:

+ Các thủ tục ;

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều Trang 21

Trang 22

a) Đối với thể nhân : chi nhánh yêu cầu các cá nhân kinh doanh cá thể phải có các giấy tờ

sau:

- Giấy chứng minh nhân dân

- Chữ kí của chủ tài khoản, không được ủy quyền

b) Đối với pháp nhân cần có các loại giấy tờ sau:

- Giấy phép đăng kí kinh doanh

- Giấy phép thành lập doanh nghiệp

- Quyết định của cấp quản lý

- Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng

Bươcù 1 : Khách hàng đến chi nhánh mang theo các thủ tục có liên quan đến việc mở

tài khoản Thanh toán viên hướng dẫn khách hàng viết theo 2 mẫu đơn : giấy mở tài khoảnvà chữ kí Mẫu này theo quy định Trong đó phương thức xác định giao dịch là cơ sở để đốichiếu trong việc điều hành tài khoản sau này trên cơ sở chữ kí mẫu của chủ tài khoản hoặcngười thụ hưởng với kế toán trưởng và số chứng minh nhân dân

Bước 2 : Hồ sơ được kiểm soát lại xem có đầy đủ tính pháp lý không, nếu đủ sẽ xác

nhận vào giấy mở tài khoản và cho số hiệu tài khoản

Bước 3 :Thanh toán viên tài khoản lập cho khách hàng giấy gửi tiền theo mẫu và đến

phòng ngân quỹ nộp tiền mặt và thanh toán viên tài khoản giữ lại một mẫu chữ kí

Bước 4 : Khách hàng nộp tiền mặt vào ngân quỹ

Bước 5 : Ngân hàng theo dõi chứng từ tại phòng kế toán

Nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm :

Đây là nghiệp vụ huy động số tiền nhàn rỗi trong dân cư , những cá nhân muốn có sốtiền lời nhưng không có nhu cầu thanh toán tại Ngân Hàng Hiện nay Chi Nhánh đã áp dụngcác loại hình tiết kiệm cho mọi đối tượng bằng VNĐ và NT tương đối khá đa dạng :

* Đối với TGVND có các loại sau:

-Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn

- Tiền gửi tiết kiệm 01 tháng, 02 tháng, 03 tháng, 06 tháng, 09 tháng , 13 tháng, 18tháng, 24 tháng

* Đối với tiền gửi USD gồm:

- Tiền gửi không kì hạn

Trang 23

- Tiền gửi tiết kiệm : 01 tháng, 02 tháng, 03 tháng, 06 tháng, 09 tháng, 12 tháng , 18tháng, 24 tháng, 36 tháng.

Bên cạnh đó Ngân Hàng đã chính thức huy động tiền gửi tiền gửi tiết kiệm và tiền gửithanh toán bằng đồng EURO với khung lãi suất hấp dẫn khách hàng bao gồm :

-Tiền gửi không kì hạn

-Tiền gửi kì hạn 03 tháng, 06 tháng, 09 tháng, 12 tháng

* Quy trình gởi tiết kiệm:

Bước 1: Khách hàng gửi tiết kiêm cần làm thủ tục sau:

- Đăng kí chữ kí mẫu

- Nộp giấy chứng minh nhân dân

- Viết giấy gửi tiền tiết kiệm theo mẫu

Bước 2: Phòng ngân quỹ dựa vào hồ sơ để nhận tiền tiết kiêm theo loại tiền gửi của khách

hàng

Bước 3: Chứng từ được chuyển sang bàn kế toán tiết kiệm để lưu trữ kết sổ, lên bảng cân đối

vào cuối tháng

Khách hàng gửi tiết kiệm được cấp một sổ tiết kiệm để theo dõ mọi khoản thu chi.Khi đến hạn khách hàng lập phiếu lãnh tiền tiết kiệm theo mẫu để nhận tiền

* Ngân Hàng sẽ lưu lại hồ sơ của khách hàng khi thanh toán xong

NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG:

Do nắm bắt được xu hướng phát triển của xã hội cùng với sự tiến triển của thị trườngtài chính, tiền tệ phương hướng và kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng được soạn thảo trên

cơ sở phù hợp với tình hình hoạt động thực tiễn và quy mô của Ngân hàng nên đã phát huyđược hiệu quả tốt

* Những ưu diểm trong công tác huy động vốn:

Công tác huy động vốn của Ngân hàng trong thời gian qua đã đạt được nhiều thànhtích tốt , điều này là do các nguyên nhân sau :

Ngân hàng có một đội ngũ cán bộ, công nhân viên trẻ, lịch sự, có trình độ chuyênmôn nghiệp vụ cao , thái độ phục vụ tận tình đã tạo được sự tin tưởng nơi khách hàng , đã

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều Trang 23

Trang 24

tạo sự thuận tiện cho khách hàng từ đó đã ngày càng thu hút được nhiều khách hàng hơn quađó đã giúp Ngân hàng thực hiện tốt hơn công tác huy động của mình

Ngân hàng có ban lãnh đạo trẻ dễ dàng tiếp ứng được với phong cách làm việc mới,mang đậm tính sáng tạo trong công tác quản lý, có sự quan tâm tốt đến nhân viên Bên cạnhđó Ngân hàng có sự quan tâm thích hợp đến tất cả các hoạt động , nhất là hoạt động huyđộng vốn nên đã đề ra những chính biện pháp nhằm nâng cao lượng huy động vốn của Ngânhàng

* Những khuyết điểm trong công tác huy động vốn

Các hình thức huy động vốn tại Ngân hàng chưa được đa dạng hoá chính điều này đãcó nhiều hạn chế trong hoạt động của Ngân hàng

Hình thức huy động chủ yếu là các loại tiền gửi tiết kiệm

Nguồn vốn tiền gửi thanh toán của các tổ chức tiết kiệm và dân cư chưa đuợc khaithác triệt để và đúng mức

Nguyên nhân chủ yếu là do thanh toán không dùng tiền mặt chỉ phục vụ chủ yếu chocác tổ chức kinh tế, chưa mở rộng cho các tầng lớp dân cư Bên cạnh đó sự hiểu biết củatầng lớp dân cư về lợi ích của việc gửi tiền vào Ngân hàng còn nhiều hạn chế, người dânViệt Nam chủ yếu vẫn thích giữ tiền mặt tại nhà Đối với người dân, Ngân hàng còn khá xalạ họ ngán sợ thủ tục khi đến Ngân hàng Vì vậy còn tồn tại một lượng tiền nhàn rỗi khá lớntrong dân cư

Ngân hàng chưa thực sự chú trọng việc tuyên truyền, quảng cáo thương hiệu dẫn đến việc cónhiều khách hàng chưa biết nhiều về hoạt động của Ngân hàng Điều này đã làm cho hoạtđộng của Ngân hàng bị hạn chế do khách hàng không biết đến Ngân hàng nên không thamgia giao dịch tại Ngân hàng

5.2 Hoạt động cấp tín dụng.

Hoạt động sử dụng vốn đóng một vai trò lớn trong hoạt động của Ngân Hàng Tùytừng Ngân Hàng mà hình thức sử dụng vốn khác nhau Tuy nhiên nó có vai trò rất quan trọngtrong vấn đề sinh tồn của mỗi Ngân Hàng Nếu Ngân Hàng không sử dụng vốn vay hiệu quảsẽ dẫn đến lỗ hay không tìm được đầu ra cho lượng vốn vay đó có thể đưa Ngân Hàng mấtkhả năng chi trả và có thể dẫn đến phá sản Ngân Hàng với mục đích sử dụng vốn vay và cho

Trang 25

vay lại nhằm kiếm lợi nhuận , song quđó cũng cần đảm bảo an toàn để giữ vững lòng tin đốivới khách hàng , đáp ứng mọi nhu cầu chi trả cho khách hàng kho họ có nhu cầu rút tiền

Do đó, trong khoản mục huy động vốn Ngân Hàng không thể dùng hết nguồn vốn huyđộng cho vay mà phải để lại dự trữ tại Ngân Hàng và Ngân Hàng Nhà Nước nhằm đảm bảotính an toàn trong hoạt động của Ngân Hàng

Đối với Ngân Hàng Phương Đông-Chi Nhánh Bến Thành sử dụng vốn của Ngân Hàngchủ yếu là đem cho vay lại và đây là hoạt động dẫn đến nguồn lợi nhuận cho Ngân Hàng

Do đó khỏan lãi lỗ ở Ngân hàng đều do hoạt động cho vay quyết định

Ta xét một số các chỉ tiêu tổng dư nợ quá hạn /tổng dư nợ cho vay để đánh giá tínhiệu quả của Ngân hàng trong hoạt động tín dụng

Tổng dư nợ quá hạnNăm 2003 = 0.674%

Tổng dư nợ cho vayTổng dư nợ quá hạnNăm 2004 = 0.657%

Tổng dư nợ cho vayTheo phân tích số liệu thì tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng thấp điều này cho thấytrình độ thẩm định của cán bộ tín dụng tốt cộng thêm sự sáng suốt của cán bộ lãnh đạo tạiNgân hàng đã tạo nên hiệu quả hoạt động tín dụng tốt

Ta xét lãi thu từ vốn cho vay để thấy được khoản lợi nhuận mà hoạt động cho vaymang lại cho Ngân hàng :

Tổng lãi thu từ hoạt động chovayNăm 2003 = 0.113

Tổng dư nợ cho vay

Tổng lãi thu từ hoạt động cho vayNăm 2004 = 0.117

Tổng dư nợ cho vayQua tính toán cho thấy khoản lãi thu đuợc từ hoạt động cho vay năm 2004 tăng so vớinăm 2003, cụ thể là năm 2003 Ngân hàng sử dụng một đồng vốn cho vay thu được 0.113

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều Trang 25

Ngày đăng: 20/09/2012, 16:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.Tình hình hoạt động tín dụng - Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Bến Thành - Thực trạng và giải pháp.doc
1. Tình hình hoạt động tín dụng (Trang 3)
Bảng 1.1 : Phân tích tình hình huy động vốn của các Tổ chức Tín Dụng trên địa bàn  Thành Phố Hồ Chí Minh. - Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Bến Thành - Thực trạng và giải pháp.doc
Bảng 1.1 Phân tích tình hình huy động vốn của các Tổ chức Tín Dụng trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh (Trang 3)
Bảng 1.2: Phân tích tình hình chovay vốn của các TCTD trên địa bàn Thành Phố - Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Bến Thành - Thực trạng và giải pháp.doc
Bảng 1.2 Phân tích tình hình chovay vốn của các TCTD trên địa bàn Thành Phố (Trang 4)
Bảng 1.2: Phân tích tình hình cho vay vốn của các TCTD trên địa bàn Thành Phố - Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Bến Thành - Thực trạng và giải pháp.doc
Bảng 1.2 Phân tích tình hình cho vay vốn của các TCTD trên địa bàn Thành Phố (Trang 4)
2.1  Sơ đồ tổ chức: - Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Bến Thành - Thực trạng và giải pháp.doc
2.1 Sơ đồ tổ chức: (Trang 15)
Nguồn: Bảng Tổngkết tài sản Ngân hàng Phương Đông Chi nhánh Bến Thành - Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Bến Thành - Thực trạng và giải pháp.doc
gu ồn: Bảng Tổngkết tài sản Ngân hàng Phương Đông Chi nhánh Bến Thành (Trang 19)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Đơn vị tính : Tỷ đồng - Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Bến Thành - Thực trạng và giải pháp.doc
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn Đơn vị tính : Tỷ đồng (Trang 19)
Bảng 2.2: Phân tích tình hình huy động vốn bằng VNĐ – Ngoại tệ - Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Bến Thành - Thực trạng và giải pháp.doc
Bảng 2.2 Phân tích tình hình huy động vốn bằng VNĐ – Ngoại tệ (Trang 19)
Nguồn: Bảng tổng kết năm 2004, Ngân hàng Phương Đông-Chi Nhánh Bến Thành - Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Bến Thành - Thực trạng và giải pháp.doc
gu ồn: Bảng tổng kết năm 2004, Ngân hàng Phương Đông-Chi Nhánh Bến Thành (Trang 20)
* Qua bảng trên ta thấ y: - Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Bến Thành - Thực trạng và giải pháp.doc
ua bảng trên ta thấ y: (Trang 32)
Bảng 2.3: Phân tích tình hình chovay theo thời gian - Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Bến Thành - Thực trạng và giải pháp.doc
Bảng 2.3 Phân tích tình hình chovay theo thời gian (Trang 32)
Bảng 2.3: Phân tích tình hình cho vay theo thời gian - Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Bến Thành - Thực trạng và giải pháp.doc
Bảng 2.3 Phân tích tình hình cho vay theo thời gian (Trang 32)
Tình hình hoatï động chovay theo thành phần kinh tế của NHPĐ-Chi nhánh Bến Thành qua 2 năm 2003, 2004 được thể hiện trong bảng sau: - Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Bến Thành - Thực trạng và giải pháp.doc
nh hình hoatï động chovay theo thành phần kinh tế của NHPĐ-Chi nhánh Bến Thành qua 2 năm 2003, 2004 được thể hiện trong bảng sau: (Trang 34)
Bảng 2.4 : Cho vay theo thành phần kinh tế - Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Bến Thành - Thực trạng và giải pháp.doc
Bảng 2.4 Cho vay theo thành phần kinh tế (Trang 34)
Bảng 2.5: Báocáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004 - Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Bến Thành - Thực trạng và giải pháp.doc
Bảng 2.5 Báocáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004 (Trang 39)
Bảng 2.5: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004 - Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Bến Thành - Thực trạng và giải pháp.doc
Bảng 2.5 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004 (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w