1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong chi nhánh hoàn kiếm thực trạng và giải pháp

80 149 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 724,74 KB

Nội dung

Trang 1

Loi mo’ dau

Trong nên kinh tế thị trường, để tiễn hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có những yếu tố cơ bản sau: sức lao đông,

đối tượng lao động và tư liệu lao động Đề có được yếu tố này đòi hỏi doanh

nghiệp phải ứng ra một số vốn nhất định với quy mô và điều kiện kinh doanh và trong quá trình hoạt động của mình vốn không ngừng vận động thường luân chuyền từ nơi thừa đến nơi thiếu để đáp ứng nhu câu của toàn nên kinh

Lá Aw

te

Ngân hàng thương mại (NHTM) là doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh

trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng - Một tô chức cung ứng vốn hữu hiệu cho nền

kinh tế Việc tạo lập tô chức và quản lý vốn của NHTM là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu không chỉ vì lợi ích riêng hàng đầu của bản thân các NHTM mà còn sự phát triển chung của nên kinh tế Có thê nới ở Việt Nam hơn 80% lượng vốn là do NHTM cung cấp trong khi thị trường chứng khoán trong nước chưa thực sự phát triển do vậy lượng vốn huy động vốn băng con đường tài chính trực tiếp thông qua phát hành cô phiếu, trái phiếu và GTCG còn rất nhỏ so với nhu cầu vốn của nên kinh tế Chính vì lý do đó vai trò của NHTM trong hoạt động huy động vốn cho toàn nên kinh tế rất cần thiết và quan trọng

Trang 2

NHTM cân phải có những chiến lược và cách thức cụ thê để có được co cau

vốn hợp lý, vừa huy động với chi phí thấp nhất, đảm bảo sử dụng hợp lý và

hiệu quả

Nhận thức được tâm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của vẫn đề trên với những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu tại trường và sau một thời gian

thực tập tại NHTMCP Tiên Phong — Chi nhánh Hoàn Kiếm, một ngân hàng

Trang 3

Chương I

NHUNG VAN DE CO BAN VE CONG TAC HUY DONG VON

TAI NHTM

1.1 Những vẫn đề cơ bản về công tác huy động vốn tại NHTM 1.1.1 Sự ra đời và phát triển của NHTM

Lịch sử đã nghi nhận sự ra đời và phát triển của ngành Ngân hàng được quyết định bởi quá trình phát triển của các mối quan hệ hàng hóa tiền tệ Nghề ngân hàng được bắt đầu từ nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợ vàng việc lưu hành từng đông tiền của mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ kết hợp với thương mại và giao lưu quốc tế đã tạo ra nhu cầu đổi tiền hoặc đúc tiền tại các cửa khấu hoặc trung tâm thương mại Người làm nghề đúc

tiền hoặc đối tiền thực hiện kinh doanh tiên tệ băng cách đôi ngoại tỆ lay ban tệ hoặc ngược lại, lợi nhuận thu được là chênh lệch giữa giá mua và gia ban

Bên cạnh các nghiệp vụ trên người làm nghề đổi tiền, đúc tiền còn thực hiện

cả nghiệp vụ cất trữ hộ Việc cất trữ hộ người khác là điều kiện để thực hiện

thanh toán hộ và thanh tốn khơng dùng tiền mặt, với ưu điểm của thanh

tốn khơng dùng tiền mặt đã thu hút khách hàng gửi tiền nhiều hơn Trong

điều kiện lưu thông tiền kim loại các chủ cửa hàng vàng bạc vừa đổi tiền,

vừa cất trữ hộ và thanh toán hộ — các cửa hàng vàng bạc này gọi là ngân hàng của những thợ vàng Ban đầu các ngân hàng hoạt động băng vốn tự có

để tài trợ cho các hoạt động của mình nhưng điều đó không kéo dài Từ thực

tiễn, các Ngân hàng nhận thấy thường xuyên có người gửi tiền và người rút tiền song cả người gửi tiền không cùng đồng thời rút tiền ra một lúc nên luôn

có một lượng tồn khá lớn nằm tại ngân hàng Do tính chất vô danh của tiên,

Trang 4

cho vay Từ đó hoạt động cơ bản của ngân hàng được hình thành và phát triển

Hình thức ngân hàng đầu tiên là ngân hàng của các thợ vàng hoặc của những kẻ cho vay nặng lãi — thực hiện cho vay đối với các cá nhân chủ yếu là những người giàu nhăm phục vụ mục đích tiêu dùng Sau này khi sản xuất phát triển hơn, quan hệ trao đổi mua bán sản phẩm hàng hóa giữa các vùng, các quốc gia sôi động hơn thì các nhà buôn nhận thấy răng các ngân hàng thợ vàng này không đáp ứng được nhu cầu của họ Do vậy một số nhà buôn đã tự thành lập ngân hàng và gọi là NHTM

Đến cuối thế kỷ XVIII lưu thông hàng hóa được mở rộng cả về quy mô và phạm vi Trong bối cảnh ấy việc có nhiều Ngân hàng phát hành với nhiều loại giấy bạc khác nhau đã cản trở quá trình phát triển kinh tế Mặt khác sự phá sản của nhiều ngân hàng đã gây tôn thất lớn cho người gửi tiền nói riêng và nên kinh tế nói chung Đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế 1929 — 1933 thì xu hướng chung trên toàn thế giới là quốc hữu hóa các ngân hàng phát hành Các ngân hàng này không được phép phát hành kỳ phiếu, Phát hành giấy bạc Ngân hàng mà chức năng này được chuyến về NHTW, NHTW không chỉ phát hành giấy bạc ngân hàng mà còn thực hiện chức năng

quản lý nhà nước về lĩnh vực Tiền tệ — Tín dụng — Ngân hàng, đó là sự ra đời của NHW còn các ngân hàng khác chỉ thực hiện các chức năng nhận

tiền gửi, cho vay, đầu tư và làm dịch vụ thanh toán và gọi các ngân hàng này là ngân hàng chuyên doanh hay ngân hàng thương mại

Trong giai đoạn hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật

và xu thế chung của nên kinh tế thế giới thì hệ thống NHTM đã phát triển

Trang 5

1.1.2 Khái niệm NHTM

Ở Việt Nam, hiện đang trong bước phát triển nền kinh tế theo cơ chế

thi trường có sự quản lý của Nhà nước, thực hiện chính sách kinh tế nhiều

thành phan theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các TCTD trong đó có các

NHTM đã được tạo lập để kinh doanh Tiền tệ — Tin dung Theo điều 4 luật các TCTD của Việt Nam có đưa ra các khái niệm sau

“Tố chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả

các hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tô chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân”

“Ngân hàng là loại hình tô chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả

các hoạt động ngân hàng theo quy định của luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã”

“Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định

của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”

Nhìn chung các NHTM có các đặc điểm sau:

+ Là tổ chức được phép nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả

+ Sử dụng tiền gửi khách hàng để cho vay, chiết khấu và đâu tư

Trang 6

Thứ nhất, NHTM huy động các khoản tiền nhàn rỗi của các chủ thê

kinh tế xã hội, từ các doanh nghiệp hộ gia đình, cá nhân, cơ quan nhà nước,

Ngân hàng trung ương, Ngân hàng thương mại và các tô chức tín dụng khác để hình thành nguồn vốn cho vay

Thứ hai, Ngân hàng thương mại dùng nguồn vốn đã huy động được

để cho vay đối với chủ thể kinh tế thiếu vốn — có nhu câu bố sung vốn gửi

vào tài khoản dự trữ bắt buộc hoặc tài khoản thanh toán tại Ngân hàng trung

ương, Ngân hàng thương mại hoặc các tô chức tín dụng khác

Như vậy, hoạt động của Ngân hàng mại là: “đi vay để cho vay”, là “câu nỗi” giữa người có vốn dư thừa và người có nhu cầu về vốn

Chức năng trunø øian thanh toán

Ngân hàng thương mại làm trung gian thanh toán trên cơ sở những hoạt động đi vay để cho vay Việc nhận tiền gửi và theo dõi các khoản

chỉ trên tài khoản tiền gửi của khách hàng là tiền đề để ngân hàng thực hiện

chức năng này Mặt khác, việc thanh toán băng tiền trực tiếp băng tiền mặt

giữa các chủ thé kinh tế có nhiều hạn chế như khơng an tồn, chỉ phí lớn đã tạo nên nhu câu thanh toán qua Ngân hàng

Khi làm trung gian thanh toán, ngân hàng tiến hành các nghiệp vụ như: Mở tài khoản tiền gửi, nhận vốn tiền gửi vào tài khoản và thanh toán theo yêu cầu của khách hàng Trong đó, thanh toán theo yêu cầu của khách

hàng là kết quả sau khi thực hiện hai công việc trên

Chức năng tao tiền

Chức năng này được thưc hiện trên hai cơ sở:

Thứ nhất, khi hệ thống Ngân hàng hai cấp đã được hình thành, các

Trang 7

của các ngân hàng Còn các ngân hàng thương mại chuyên kinh doanh tiền tệ trong mối quan hệ với các doanh nghiệp và cá nhân

Thứ hai, với chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, ngân hàng thương mại có khả năng tạo ra tiền gửi thanh tốn Thơng qua chức năng làm trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số tiền vay vốn huy động được để cho vay số tiền cho vay lại được khách hàng sử dụng để thanh toán chuyên khoản cho khách hàng ở ngân hàng khác và chỉ thực hiện nghiệp vụ cho vay, ngân hàng mới bắt đầu tạo tiền

Từ một khoản tiền gửi ban đầu, thông qua chuyển khoản trong hệ thống ngân hàng thương mại, số tiền gửi đã tăng lên gấp bội so với lượng tiên gửi ban đầu

1.1.4 Các hoạt động kinh doanh của NHTM

1.1.4.1 Nhận tiền gửi

Đây là hoạt động cơ bản của NHTM, ngân hàng nhận được các khoản

tiền gửi từ khách hàng dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có

kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác Ngân hàng nhận tiền gửi của các cá nhân, của các tô chức kinh tế và Ngân hàng phải hoàn trả gốc và lãi cho khách hàng khi đến hạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu sử dụng là đến rút tiền ở Ngân hàng Hoạt động này đã thu hút một lượng lớn lượng tiên

tạm thời nhàn rỗi để phục vụ cho các hoạt động của mình như hoạt động cho

vay và thông qua đó cung cấp phương tiện thanh toán cho nên kinh tế 1.1.4.2 Hoạt động tài trợ của Ngân hàng

Trên cơ sở tiền gửi từ nên kinh tế mà ngân hàng đã tiếp nhận và quản lý được sau khi trừ đi phần dự trữ cân thiết theo quy định, phân còn lại sẽ

được ngân hàng sử dụng để tài trợ cho hoạt động của mình Do tính đa dạng

Trang 8

của khách hàng nên ngân hàng đã thiết lập và xây dựng các phương thức tài

trợ khác nhau

- Tài trợ cho các hoạt động của chính phủ

Khả năng huy động và cho vay với khối lượng lớn của ngân hàng đã trở thành trọng tâm chú ý của chính phủ Do nhu câu chỉ tiêu lớn của chính phủ và thường là cấp bách trong khi thu không đủ chi hoặc thu chưa đủ thì chính phủ các nước đều muốn tiếp cận với các khoản vay của ngân hàng Phương thức được sử dụng nhiều nhất là ngân hàng thực hiện vụ mua bán tín

phiếu trái phiếu hoặc làm đại lý phát hành các giấy tờ có giá cho chính phủ,

qua nghiệp vụ này một mặt vừa thực hiện nghĩa vụ với nhà nước mặt khách

vừa đem lại thu nhập cho ngân hàng

- Tài trợ cho nền kinh tế

Đề tiến hành hoạt động kinh doanh thì vấn đề sống còn là phải có

nguon lực tài chính đủ mạnh, trước hết là để tiễn hành hoạt động sản xuất

kinh doanh mặt khác là để mở rộng quy mô và tham gia cạnh tranh để đứng vững trong nên kinh tế thị trường Nguồn lực này ngoài nguồn vốn tự có của các Doanh nghiệp (thường chỉ chiếm tý trọng nhỏ) thì phần lớn các doanh nghiệp đều phải dựa vào nguôn vốn tín dụng ngân hàng Tùy theo nhu cầu và loại hình kinh doanh mà ngân hàng chấp nhận cấp tín dụng theo các phương thức khác nhau trên cơ sở thỏa mãn các điều kiện vay vốn do ngân hàng đưa

ra Khi thực hiện nghiệp vụ này thì nó đem lại lợi nhuận rất lớn cho ngân

hàng và đây là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng

Cho vay: là hình thức cấp tín dụng theo đó bên cho vay giao hoặc

cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả

Trang 9

Cho thuê tài chính: là hoạt động tín dụng trung và đài hạn kéo dài trên

cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là các tô chức tín dụng và

khách hàng đi thuê Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng có thê mua lại tài

sản đó hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã thỏa thuận trong

hợp đồng thuê Trong thời hạn thuê các bên không được đơn phương hủy bỏ hợp đồng Hình thức này giúp người cho thuê có ngay tài sản có giá trị lớn để phục vụ cho sản xuất nhưng người thuê phải trả lãi suất thuê thường cao hơn các hình thức khác

Góp vốn đầu tư: là hình thức ngân hàng cùng với một số đối tác cùng

góp vốn đề thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh Có thể là hình thức đầu

tư trực tiếp hoặc gián tiếp và ngân hàng được hưởng quyên lợi và nghĩa vụ như một cổ đông thường

Mua nợ: Ngân hàng có thể tài trợ cho khách hàng thông qua việc mua lại các khoản nợ hay chiết khấu các chứng từ có giá

- Mua bán ngoại tệ

Đây là hình thức ngân hàng làm trung gian trong việc chuyến đổi các đồng tiền của các quốc gia với nhau theo nhu cầu của khách hàng dựa trên tỷ giá mua bán các đồng tiền đó với nhau, qua hoạt động này ngân hàng thu được lợi nhuận từ chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán Số lượng ngoại tệ mà ngân hàng mua được có thể dùng để cho vay đối với các khách hàng có nhu cầu vay bằng ngoại tệ hoặc dùng để thanh toán trong các giao dịch bằng ngoại tệ

- Các dịch vụ của Ngân hàng

® Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán hộ

e Bao quan vat có giá

e Dich vu bao lanh

Trang 10

e Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán e Cung cấp dịch vụ đại lý

Đây là hoạt động cơ bản của NHTM, ngân hàng nhận được các khoản

tiền gửi từ khách hàng dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có

kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác Ngân hàng nhận tiền gửi của các cá nhân, của các tô chức kinh tế và ngân hàng phải hoàn trả gốc và lãi cho khách hàng khi đến hạn hoặc khi khách hàng có nhu câu sử dụng là đến rút tiền ở ngân hàng Qua hoạt động này ngân hàng đã thu hút một lượng

lớn tiền tạm thời nhàn rỗi để phục vụ cho các hoạt động của mình như hoạt

động cho vay và thông qua đó cung cấp phương tiện thanh toán cho nên kinh

tế

1.2 Nguồn vốn của NHTM

Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngân hang tạo lập, huy động được để cho vay, đầu tư và cung cấp các dịch vụ ngân hàng Nguồn vốn của NHTM bao gồm: vốn chủ sở hữu, vốn huy động vốn vay và

một số loại vốn khác

1.2.1 Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu là vốn thuộc quyên sở hữu của NHTM, đó là nguồn tiền được đóng góp chủ yếu bởi người chủ ngân hàng Vốn chủ sở hữu của ngân hàng bao gôm nhiêu loại khác nhau và được phân thành vốn cấp 1 và von cấp 2 Trong đó: Vốn cấp 1 (vốn cơ bản) được xem là sức mạnh và tiềm lực thực sự của ngân hàng: Vốn cấp 2 (vốn bố sung) được giới hạn tối đa băng 100% von cap 1

Theo các văn bản hiện hành của Ngân hàng Nhà nược Việt Nam, vốn cua NHTM được xác định như sau

Trang 11

được tính vào vốn theo quy định của pháp luật trừ phần dùng để mua cố phiếu quỹ (nếu có)

e Vốn cấp 2 bao gồm: Giá trị tăng thêm của tài sản cỗ định và tài sản tài chính được định giá theo quy định của pháp luật (Theo quy định hiện hành thì vốn cấp 2 gôm: 50% giá trị tăng thêm của tài sản cô định và 40% giá trị tăng thêm của tài sản tài chính được đánh giá lại theo quy định của pháp luật); Quỹ dự phòng tài chính; Trái phiếu chuyên đôi và một số công cụ

nợ khác thỏa mãn điều kiện do NHNN quy định theo TT 13/2010-NHNN

Đây là nguồn vốn 6n định và luôn tăng trưởng trong quá trình hoạt động của ngân hàng Do tính chất đăc thù trong kinh doanh ngân hàng nên số vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tông nguồn vốn kinh doanh, tuy nhiên nó lại là cơ sở để hình thành các nguồn vốn khác và tạo nên uy tín ban đầu của ngân hàng Ngoài ra, nguồn vốn này còn quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng là cơ sở để xác định giới hạn huy động vốn của ngân hàng cũng như là căn cứ để tính toán tỷ lệ an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vì vậy có thê nói vốn chủ sở hữu là điều kiện cho sự ra đời và hoạt động của NHTM, đóng một vai trò quan trọng và ý nghĩa to lớn

1.2.2 Vốn huy động:

Vốn huy động của NHTM dưới hình thức bằng tiền (nội tệ và ngoại tệ) và bằng vàng được phân loại theo công cụ huy động vốn bao gồm hai bộ phận: vốn huy động từ tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá

1.2.2.1 Vốn huy động từ tiền gửi

Đây là bộ phận chủ yếu trong cơ cấu tài sản nợ của các Ngân hàng Thương mại Huy động tiền gửi là đặc trưng cơ bản trong kinh doanh của các ngân hàng Tiên gửi bao gồm :

Trang 12

Đó là các khoản tiền gửi không kỳ hạn trước hết được sử dụng để tiến

hành thanh toán, chi trả cho các hoạt động hàng hoá, dịch vụ và các khoản

chi khác phát sinh trong quá trình kinh doanh một cách thường xuyên, an toàn và thuận tiện Tiền gửi thanh toán thường được bảo quản tại ngân hàng trên hai loại tài khoản : tài khoản tiền gửi thanh toán và tài khoản vãng lai

Đối với tài khoản tiền gửi thanh toán, việc rút tiền hoặc chỉ trả cho bên thứ

ba được thực hiện bằng séc hay chuyển khoản Tài khoản vãng lai là tài khoản có lúc dư Nợ có lúc dư Có Với tài khoản này, khách hàng còn có thể được ngân hàng dáp ứng nhu câu tín dụng trong một thời gian nhất định

Đứng trên góc độ ngân hàng tiền gửi không kỳ hạn là một khoản nợ mà ngân hàng phải chủ động trả cho khách hàng vào bất cứ lúc nào Tuy nhiên trong mỗi ngân hàng do có sự không khớp nhịp giữa xuất và nhập trên mỗi tài khoản tiền gửi thanh toán của doanh nghiệp hay giữa các tài khoản của các doanh nghiệp làm cho nhập lớn hơn xuất, tạo nên tôn khoản mà ngân hàng được phép sử dụng một phân làm vốn kinh doanh

- Tiên gửi có kỳ hạn

Là loại tiền được uỷ thác vào ngân hàng trên cơ sở có sự thoả thuận về thời gian rút tiền giữa khách hàng và ngân hàng Như vậy, theo nguyên tắc

khách hàng ký thác chỉ được rút ra khi đến hạn đã thoả thuận Đại bộ phận

nguôn tiền gửi này có nguồn gốc từ tích luỹ và xét về bản chất chúng được

ký thác với mục đích hưởng lãi Do đó khác với tiền gửi không kỳ hạn yếu

tố lãi suất có tác động rất lớn đến nguồn này Về cơ bản, các khoản tiền có kỳ hạn không được sử dụng để tiễn hành thanh toán như các tài khoản chỉ trả bằng vốn trên tài khoản vãng lai Thông thường, tiền gửi có kỳ hạn là các

khoản tiền gửi có thời hạn dài và có lãi suất cao

Trang 13

dụng phần lớn vào kinh doanh Dé tăng cường khả năng huy động nguồn

này, trước hết các NHTM thường áp dụng nhiều kỳ hạn khác nhau nhằm đáp

ứng được mọi nhu cầu của các loại khách hàng khác nhau Mỗi kỳ hạn ngân hàng thường áp dụng một mức lãi suất tương ứng, với nguyên tắc thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao

- Tiền gửi tiết kiệm

Ở các nước phát triển, trong các loại tiền gửi vào ngân hàng thì tiền gửi

tiết kiệm đứng ở vị trí thứ hai về mặt số lượng Tiền gửi tiết kiệm là khoản

để dành của cá nhân được gửi vào ngân hàng nhăm hưởng lãi theo định kỳ Tiền gửi tiết kiệm gồm có : tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn

+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là khoản tiền gửi có thể rút ra bất cứ

lúc nào song không được sử dụng các công cụ thanh toán để chỉ trả cho người khác

+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là khoản tiền có sự thoả thuận về thời hạn

gửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi tiết kiệm không kỳ

hạn

1.2.2.2 Vốn huy động qua phát hành giấy tờ có giá

Các Ngân hàng Thương mại còn tăng cường nguồn vốn bang cách phát hành các phiếu nợ như kỳ phiếu, tín phiếu trái phiếu Ngân hàng Thương mại Các hình thức này ngày càng phô biến và mang lại những kết

quả tốt

Phát hành các loại phiếu no:

- Trái phiếu và kỳ phiếu ngân hàng là những hình thức huy động vốn

Trang 14

khối lượng huy động vừa có tác dụng chống lạm phát Các NHTM phải trả lãi suất cao hơn cho các hình thức huy động này so với lãi suất tiền gửi huy động Như vậy, khi thực hiện huy động vốn dưới các hình thức này, các ngân hàng phải căn cứ vào đâu ra để quyết định về khối lượng huy động mức lãi suất và thời hạn, phương pháp huy động vốn Vốn này chỉ được huy động

trong một thời gian nhất định, khi đã đủ khối lượng vốn theo dự kiến các

ngân hàng sẽ ngừng việc huy động (bán) kỳ phiếu, trái phiếu

1.2.2.3 Tiền gửi khác

Ngoài hai loại tiền gửi trên tại các NHTM còn có thêm các khoản tiền gửi khác như:

- Tiền gửi của TCTD khác

- Tiền gửi của Kho bạc nhà nước - Tiền gửi của các đoàn thê xã hội

1.2.3 Vốn đi vay

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của các NHTM luôn có tình trạng

tạm thòi thừa và thiêu vốn, đó là khi huy động vốn nhưng chưa cho vay hết,

hay khi ngân hàng có nhu cầu vay lớn nhưng nguôn hiện tại không đủ, hoặc người rút tiền trước thời hạn trong khi đó vốn cho vay chưa đến lúc thu hồi

Khi đó các NHTM có thể gửi vào các TCTD khác để hưởng lãi, hay đi vay

vốn để tận dụng cơ hội kinh doanh hoặc đảm báo khả năng thanh toán

NHTM có thể vay vốn ở các TCTD khác hoặc vay vốn ở NHNN

Huy động vốn thông qua việc vay các Ngân hàng Thương mại, các tỔ chức tín dụng và ngân hàng trung ương (huy động thông qua các hình thức vay vốn khác trên thị trường ):

Trang 15

ngân hàng thương mại đóng vai trò là khách hàng thường xuyên và ngân hàng trung ương với tư cách là ngân hàng của các ngân hàng đồng thời là người “cứu cánh cuối cùng” đối với các ngân hàng thương mại

1.2.4 Nguôn vốn khác

Bên cạnh nguồn vốn nêu trên, trong quá trình hoạt động các NHTM còn có thê tạo lập vốn cho mình từ nhiều nguồn khác:

- Vốn trong thanh toán: vốn trong thanh toán là số vốn có được do Ngân hàng làm trung gian thanh toán trong nên kinh tế

- Vốn ủy thác đầu tư, tài trợ của Chính phủ hoặc của các tô chức trong và ngoài nước cho các chương trình dự án phát triển kinh tế, văn hóa — xã hội Đây là nguồn vốn mà ngân hàng có được do làm đại lý nhận ủy thác của các tô chức trong và ngoài nước để thực hiện đâu tư cho những chương trình dự án Trong thời gian vốn đã được ngân hàng tiếp nhận nhưng chưa giải ngân hết theo kế hoạch hoặc vốn cho vay đã thu hồi về nhưng chưa đến hạn

chuyển lại cho chủ đầu tư, Ngân hàng có được một số vốn kinh doanh Mặt

khác khi thực hiện nghiệp vụ này, ngân hàng sẽ được hưởng hoa hơng phí Ngồi ra, Ngân hàng làm đại lý còn làm đại lý bán cô phiếu, trái phiếu cho các doanh nghiệp, cũng như thu hộ lợi tức đầu tư chứng khoán cho khách hàng những nghiệp vụ này cũng tạo thêm được nguồn vốn cho Ngân hàng

Các nguồn vốn khác của Ngân hàng có thế không nhiều, thời gian sử dụng đôi khi rất ngăn, nhưng điều đáng quan tâm là nguồn vốn này ngân hàng không phải tốn kém chỉ phí huy động nhưng lại có điều kiện phát triển

các nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng khác, phục vụ tốt nhất nhu cầu của

Trang 16

1.3 Nâng cao hiệu quả huy động vốn của NHTM

1.3.1 Quan điểm về hiệu quả huy động vốn của NHTM

Công tác huy động vốn của một NHTMI được coi là có hiệu quả cao khi huy động được một nguồn vốn đảm bảo các yếu tố sau

- Đảm bảo vốn về quy mô: một nguồn vốn coi là đảm bảo về quy mô khi khối lượng vốn huy động được đáp ứng được nhu câu sử dụng vốn của Ngân hàng, về dự trữ, cho vay, đầu tư

- Chỉ phí huy động hợp lý: chỉ phí phải phù hợp với điều kiện nền kinh

tế, đảm bảo lợi nhuận cho Ngân hàng, đồng thời phải dam bao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác

- Cơ cầu nguôn vốn phải hợp lý: nguồn vốn phải có cơ cau phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn, nguồn vốn trung dài hạn phải được sử dụng hết để cho vay trung dài hạn và đầu tư, nguồn vốn ngắn hạn có thế được sử dụng để cho vay trung đài hạn, tuy nhiên tỷ lệ này phải phù hợp với mục đích là đảm bảo an tồn vốn

- Cơng tác sử dụng vốn phải phù hợp với công tác huy động vốn: nguôn vốn huy động phải được sử dụng hiệu quả, tránh dư thừa vốn cũng như lượng vốn huy động phải đảm bảo nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM

Điểm khác nhau cơ bản trong nguồn vốn của NHTM với các doanh nghiệp phi tài chính là: NHTM kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy

động từ nên kinh tế còn các doanh nghiệp khác hoạt động dựa trên vốn tự có

là chính Vì vậy đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn là công tác không thể thiếu trong nghiên cứu nguồn vốn của Ngân hàng

Trang 17

- Tốc độ tăng trưởng vốn hàng năm: sự phát triển của các ngân hàng đều tập trung vào mục tiêu lợi nhuận và tăng trưởng dư nợ Đề tăng trưởng được dư nợ thì ngân hàng phải mở rộng doanh số cho vay và điều kiện này có liên quan đến nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng lớn hay nhỏ Việc gia tăng nguồn vốn biểu hiện qua nghiệp vụ huy động vốn Nếu huy động vốn có hiệu quả sẽ làm tăng nguồn vốn kinh doanh, tăng doanh số cho vay và tăng lợi nhuận Tốc độ tăng trưởng vốn càng cao thì quy mô huy đông vốn của ngân hàng càng mở rộng, đây là tiền đề cho sự phát triển của Ngân hàng Tuy vậy không phải lúc nào tốc độ tăng trưởng nguồn vốn càng cao càng tốt, sự tăng trưởng của nguôn vốn phải cân đối với sự tăng trưởng của thị trường cũng như lượng vốn huy động tăng lên phải đảm bảo năm trong giới hạn

quán lý, thực hiện tốt kế hoạch đề ra Bên cạnh đó tốc độ tăng trưởng của

nguôn vốn huy động phải phù hợp với tốc độ tăng trưởng của dư nợ Tốc độ tăng trưởng cao song nhu câu sử dụng vốn lại không cân đối sẽ dẫn đến tình trạng sử dụng vốn không hiệu quả

- Chỉ tiêu đánh giá cơ câu vốn huy động

Mỗi loại tiền gửi có các yêu cầu khác nhau về chỉ phí, thanh khoản,

thời hạn Do đó việc xác đỉnh rõ chỉ phí sẽ giúp cho ngân hang hạn chế rủi

ro có thể gặp phải và tôi thiểu hóa chỉ phí đầu vào

Trang 18

mạnh công tác huy động vốn thì các ngân hàng phải tìm cách nâng cao tỷ trọng của nhóm này lên hơn nữa trong cơ cấu vốn huy động của mình Bên cạnh đó các khoản kinh doanh tín dụng tiêu dùng thực hiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt sẽ tiết kiệm chỉ phí lưu thông cho nên kinh tế

- So sánh nguồn vốn huy động và việc sử dụng vốn

Nếu một Ngân hàng Thương mại có nguồn sử dụng vốn tương xứng với nguồn vốn huy động, chứng tỏ nguồn vốn huy động đã được sử dụng có hiệu quả và công tác huy động vốn của ngân hàng đã thành công Bởi vì phân lớn thu nhập từ hoạt động sử dụng vốn sẽ bù đắp phân nào chỉ phí huy

động và đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Hơn nữa việc sử dụng

vốn tốt sẽ thúc đây hoạt động huy động vốn Cho nên khi đánh giá hiệu quả hoạt động của công tác huy động vốn người ta thường xem xét đến công tác sử dụng vốn của ngân hàng đó

- Chỉ phí huy động vốn

Theo truyền thống một ngân hàng có hai lĩnh vực kinh doanh nòng cốt

đó là: huy động vốn và lựa chọn tài sản sinh lời để đầu tư các nguồn huy động được Các ngân hàng luôn lỗ lực để tạo ra lợi nhuận từ hai lĩnh vực

này Do đó việc xác định chi phí huy động vốn rất có ích cho ngân hang dé xây dựng chính sách kinh doanh có hiệu quả Việc xác định chi phí huy động vốn sẽ giúp ngân hàng xác định được mức lợi nhuận mà ngân hàng cần thu được từ tài sản có sinh lời Ngoài ra, loại hình nguồn vốn mà ngân hàng huy

động được và việc sử dụng nguôn vốn này ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và rủi ro về vốn

Chỉ phí huy động = Lãi trả cho nguồn huy động + Chỉ phí huy động khác

Trang 19

Theo nguyên lý chung thì các ngân hàng huy động với lãi suất thị trường phản ánh quan hệ cung câu trên thị trường tiền tệ Với mỗi nguồn cụ thể thì các ngân hàng có phương pháp riêng để tính toán Nhưng trên thị trường tiền tệ, để đảm bảo tính cạnh tranh thì các ngân hàng đều đưa ra mức lãi suất huy động tương đương nhau và phải tuân theo quy định hiện hành

cua NHNN Vi vay trong diéu kién canh tranh phi lãi suất như hiện nay thì

chỉ phí huy động khác rất đa dạng và không ngừng gia tăng Nó bao gôm chỉ phí trả trực tiếp cho người gửi tiền ( quà tặng, quay số trúng thưởng ), chỉ phí tăng tiện ích cho người gửi tiền (mở chỉ nhánh, quầy phòng, điểm huy động trang thiết bị thêm máy đếm, soi tiền cho khách hàng kiểm tra ), chi phí lương của cán bộ phòng nguồn vốn, chỉ phí bảo hiểm tiền gửi và một số chỉ phí khác Đề đảm bảo cho thu nhập từ các tài sản sinh lời có thế bù đắp được chỉ phí huy động vốn thì yêu cầu đặt ra cho các ngân hàng là phải tính

toán hợp lý phần chỉ phí hợp lý huy động của mình đặc biệt là phần chỉ phí

huy động khác sao cho vừa đảm báo được quy mô huy động vừa tạo ra được

lợi thế khi cạnh tranh phi lãi suất

1.3.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả huy động vốn

Xuất phát từ những vai trò quan trọng của nguồn vốn huy động đối với nền kinh tế nói chung và bản thân mỗi ngân hàng nói riêng, việc nâng cao hiệu quả huy động vốn là tất yêu khách quan

Nguồn vốn huy động càng lớn, chất lượng càng cao thì càng tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng quy mô phát triển kinh doanh Vì vậy, để có được nguôn vốn đảm bảo yêu câu thì công tác huy động vốn cần phải được quan tâm hàng đâu

Trang 20

ra, nguôn vốn huy động phải đảm bảo có cơ câu hợp lý, phù hợp với các mục tiêu, chiến lược kinh doanh của ngân hàng

Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế ngày càng mở rộng và phát

triển, các ngân hàng đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt Các ngân hàng đua nhau tìm kiếm khách hàng trong khi lượng vốn trong dân cư thì có hạn và nhu câu cho đầu tư phát triển lại là rất lớn, do vậy nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn là một yêu cầu khách quan đặt ra đối với ngân hàng

1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác huy động vốn 1.3.4.1 Nhân tố khách quan

- Môi trường kinh tế xã hội

Tình trạng phát triển của nên kinh tế là một nhân tố vĩ mô có tác động trực tiếp đến hoạt động của NHTM nói chung và đến hoạt động huy động vốn nói riêng Trong điều kiện nên kinh tế phát triển tăng trưởng và 6n định, thu nhập của người dân được đảm bảo thì nhu câu tích luỹ của dân cư cao hơn từ đó lượng tiền gửi vào ngân hàng tăng lên hay khả năng huy động vốn tăng lên Mặt khác khi nên kinh tế tăng trưởng cao và ốn định thì nhu cầu sử dụng vốn tăng lên, ngân hàng có thể mở rộng khối lượng tín dụng băng cách tăng lãi suất huy động nhăm kích thích người dân gửi tiền vào ngân hang dé tạo nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu câu tiền tín dụng của nên kinh tế Ngược

lại, khi nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái, thu nhập thực tế của người

Trang 21

- Môi trường pháp ly

Mọi hoạt động kinh doanh, trong đó hoạt động của ngân hàng đều

phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật Các hoạt động của các NHTM chịu sự

điều chỉnh của luật các tổ chức tín dụng và hệ thống các văn bản pháp luật

khác của nhà nước Mặt khác, ở Việt nam hiện nay các NHTM được tô chức

theo mô hình tổng công ty do vậy các chỉ nhánh ngân hàng trong hoạt động của mình ngoài việc phải tuân thủ theo pháp luật và các văn bản dưới luật của nhà nước ban hành còn phải tuân thủ theo các quy định mà NHNN ban hành cụ thể trong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ, hạn mức cho vay trong sự ràng buộc của pháp luật, các yêu tô của nghiệp vụ huy động vốn thay đôi làm thay đối quy mô và chất lượng hoạt động huy động vốn Mặt khác, các

NHTM là các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ, là lĩnh vực chứa

đựng rủi ro rất lớn do vậy mà Ngân hàng phải tuân thủ chặt chẽ các qui định của pháp luật

- Môi trường cạnh tranh

Trong nên kinh tế thị trường cạnh tranh là hiện tượng phố biến và khách quan Ngành ngân hàng là một trong những ngành có mức độ cạnh tranh cao và ngày càng phức tạp Trong những năm qua, thị trường tài chính ngày càng trở nên sôi động hơn do sự tham gia của nhiều loại hình ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng Hiện nay số lượng ngân hang được phép hoạt động ngày càng tăng cùng với sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của nhiều tố chức phi ngân hàng trong khi đó nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tô chức kinh tế là có hạn Từ đó làm mất tính độc quyên của hệ thống ngân hàng và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng

Trang 22

đa dạng như các ngành khác làm cho tính cạnh tranh của ngân hàng ngày càng cao Các ngân hàng ngày nay cạnh tranh chủ yếu bằng hình thức dịch vụ đi kèm và yếu tô con người trong mỗi ngân hàng Do đó ngân hàng phải

xây dựng được một hệ thong dich vu di kèm tốt nhất, hướng đến từng đối

tượng khách hàng kết hợp với thương hiệu và uy tín của mình để tăng được thị phần huy động

- Thói quen tâm lý của người gửi tiền

Ở những nước phát triển, nhu câu giao dịch thanh toán qua ngân hàng rất phát triển Hầu hết người dân có thu nhập đều mở tài khoản séc để thanh toán qua ngân hàng Tuy nhiên ở những nước kém phát triển, thu nhập của người dân còn thấp, nhu câu giao dịch thanh toán qua ngân hàng còn hạn chế

nên it mở tài khoản tại ngân hàng Điều này hạn chế khả năng tạo tiền của hệ thống NHTM, không phát huy được hiệu quả của tài khoản giao dịch từ đó

làm giảm tỷ lệ tiền gửi thanh toán

1.3.4.2 Nhân tơ chủ quan

Ngồi các nhân tố khách quan tác động tới công tac huy động vốn của ngân hàng thương mại còn có những nhân tố chủ quan tác động

- Uy tín của ngân hàng

Khi một khách hàng gửi tiền vào một ngân hàng bất kỳ thì điều mà họ

không thế không quan tâm đó là uy tín của ngân hàng đó Do vậy việc tạo lập uy tín luôn là mục tiêu hàng đầu của các ngân hàng Uy tín của ngân hàng được thể hiện qua việc ngân hàng có thể đáp ứng được nhu cau của

khách hàng ở bất kỳ một thời điểm nào và với điều kiện tốt nhất Một ngân

Trang 23

trạng phá sản bởi vì đặc thù của ngân hàng là kinh doanh dựa vào sự tín nhiệm của khách hàng

- Hình thức huy động vốn

Hiện nay nhu cầu về vốn là vô cùng phong phú và đa dạng, ngân hàng muốn dé dàng tìm kiếm nguồn vốn thì trước hết phải đa dạng hóa hình thức huy động nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn của khách hàng Ngân hang

càng có nhiều hình thức huy động hấp dẫn, phù hợp thì càng thu hút người

dân gửi tiền vào ngân hàng - Lãi suất huy động

Đây là nhân tố có tác động mạnh mẽ tới quyết định tiền gửi của đa số khách hàng Khi một người gửi tiền vào ngân hàng họ luôn mong muốn số

tiền của họ được trên số tiền mà họ gửi Vì vậy, việc đưa ra một lãi suất hợp

lý sẽ thu hút được nhiều khách hàng gửi tiền

- Các dịch vụ do ngân hàng cung cấp

Khi ngân hàng đưa ra các dịch vụ tốt, đa dạng hơn sẽ có lợi thế hơn so

với các ngân hàng khác Bởi vì khách hàng không chỉ gửi tiền vào ngân hàng

với mục đích tiết kiệm, họ còn muốn sử dụng những dịch vụ tiện ích của

ngân hàng khi một ngân hàng mang đến cho khách hàng những tiện ích vượt

trội, lượng khách hàng mà họ thu hút sẽ được tăng lên đáng kể Do vậy việc

tìm hiểu và cung cấp những dịch vụ ngân hàng thuận lợi cho khách hàng là yêu câu cấp thiết đối với mỗi ngân hàng

- Nguôn lực của ngân hàng

Trang 24

thái độ phục vụ tốt, nhiệt tình có tác phong chuyên nghiệp thì chắc chăn sẽ để lại ấn tượng tốt cho khách hàng

Như vậy có rất nhiêu các nhân tố tác động đến hiệu quả công tác huy động vốn của ngân hàng thương mại, các ngân hàng phải nghiên cứu phân tích từ đó xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố trong từng thời kỳ đến hoạt động của ngân hang, để tìm ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế cũng như phát huy những điểm mạnh của ngân hàng minh dé

có thể tạo những bước đệm cần thiết cho sự phát triển

Tóm lại, qua cơ sở lý luận chung về công tác huy động vốn của các NHTM được trình bày ở trên đã giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về tầm quan trọng, vị trí và sự cân thiết phải nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác huy động vốn không chỉ đối với bản thân ngân hàng mà còn với các tổ chức kinh tế, dân cư và toàn xã hội Những hiểu biết này là cơ sở để chúng ta hiểu sâu sắc hơn khi nghiên cứu tình hình huy động vốn của riêng NHTM Tiên Phong

Trang 25

Chương II

THUC TRANG CONG TAC HUY DONG VON TAI CHI NHANH

HOAN KIEM -NHTM TIEN PHONG

2.1 Giới thiệu về chi nhánh NHTMCP Tién Phong

2.1.1 Giới thiệu chung

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Được thành lập bởi Công ty cỗ phân FPT, Công ty thông tin di động

VMS (MobiFone) và Tổng Công ty Cô phần Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare), thang 05 — 2008 NHTM Tién Phong nhận giấy phép thành lập và đến tháng 06 khai trương NHTM Tiên Phong Được kế thừa các thế mạnh về công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông di động, tiềm lực tài chính và vị thế của các cô đông lớn này mang lại NHTM Tiên Phong xác định phát huy các ưu thế này để xây dựng cho mình một nên tảng bền vững và mang đến cho khách hàng cuộc sống tài chính đơn giản và hiệu quả hơn

Đề đáp ứng như cau giao dịch ngày càng lớn của khách hàng và thực hiện cam kết mở rông mạng lưới của Tiên Phong lên 40 điểm trong cả nước - ngày 05/ 05/ 2010 Sở giao dịch đầu tiên của Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động với tên gọi : Sở giao dịch NHTM Tiên Phong

Theo các quy định mới của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam và Luật các Tổ chức Tín dụng 2011, thực hiện nghị quyết của Hội Đồng Quản Trị, Sở Giao dịch thuộc Ngân hàng TMCP Tiên Phong đã chính thức được chấp thuận đổi tên theo Quyết định số 1239/HAN-TTGS ngày 28/07/2011 của NHNN Việt Nam - Chị nhánh Hà Nội:

Tên cũ: NHTM Tiên phong — Sở giao dich

Tên mới: NHTMCP Tiên Phong — Chi nhánh Hoàn Kiếm Địa chỉ: 17 Phố Lý Thường Kiệt (23 Phan Chu Trinh), Phường Phan Chu Trinh, Quận

Trang 26

Mặc dù là đơn vị mới còn trẻ tuổi đời, thêm vào đó là sức cạnh tranh

ngày càng lớn của hệ thống ngân hàng hiện nay trong tình hình tài chính còn nhiều bất ôn và nên kinh tế đang trong thời gian phục hồi, chỉ nhánh Hồn

Kiếm ln tìm kiếm những biện pháp tốt nhất để có thể hòa nhập va nâng

cao vị thế của mình vào hệ thông Ngân hàng trên địa bàn cũng như trong việc thực hiện sứ mệnh đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ thông tin viễn thông và các giải pháp công nghệ trong hoạt động ngân hàng Với số lượng người sử dụng máy tính và điện thoại di động ngày càng tăng sự bùng nô về

việc ứng dung CNTT trong doi sống mọi mặt của người Việt Nam, chiến

lược của TienPhongBank là khai thác các ứng dụng công nghệ để tạo ra một hệ thống tích hợp nhằm mang tới những sản phẩm dịch vụ đa dạng phong phú và tiện lợi tới đông đáo người dân Việt Nam

2.1.1.2 Các hoạt động nghiệp vụ chính

- Huy động vốn ngăn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền

gửi kỳ hạn, không kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các

tố chức trong nước, vay vốn của các tô chức tín dụng khác

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá; hùm vốn và liên doanh theo luật định, cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng tài trợ cho dự án

- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng

- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy động các nguồn vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngoài khi được ngân hàng nhà nước cho phép

- Môi giới và đầu tư chứng khoán; lưu kí, tư vẫn tài chính doanh

nghiệp và bảo lãnh phát hành

- Cung cấp các dịch vụ về đầu tư, quản lý nợ và khai thác tài sản

Trang 27

2.1.1.3 Cơ câu tô chức Giám Doc Vv Phó Giám Doc Vv Vv Vv Vv Phong Phòng Hỗ Phòng Phòng Dịch Kinh Trợ Tín Hành Vụ Khách Doanh Dụng Chính Hàng Vv Vv PGD Yét PGD PGD QTK Trần QTK Kiêu Minh Hàng Vôi Khát Trân Kham Khai Thién

Chire nang cua cac phong ban

- Giám đốc là người trực tiếp chỉ đạo điều hành các phòng ban và hoạt động của chi nhánh theo đúng quy định của Nhà nước, NHTM Tiên Phong đồng thời phải chịu trách nhiêm trước pháp luật về các quyết định của mình Quyên hạn và trách nhiệm của giám đốc được quy định tại quy chế hoạt động của chi nhánh

- Phó giám đốc:

Trang 28

+ Phân tích tình hình kinh tế, nghiệp vụ kinh doanh, đề xuất ý kiến

cho giám đốc, thực hiện các chương trình đã được duyỆt

- Phòng kinh doanh:

+ Tham mưu cho Giám đốc về chiến lực kinh doanh, chính sách kinh

doanh, các biện pháp thực hiện cụ thể trong từng thời kỳ phù hợp với chiến lược phát triển chung của chỉ nhánh

+ Tổ chức quản lý và điều hành tài sản nợ, tài sản có bằng tiền của chỉ nhánh để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, an toàn đúng quy định của pháp luật Tổ chức thực hiện công tác thâm định kỹ thuật và tư vẫn theo yêu câu

Phòng hỗ trợ tín dụng:

`+ Tìm kiếm tiếp xúc phỏng vẫn khách hàng xem xét các thông tin

liên quan đến khoản vay, thâm định và lập kế hoạch cho vay, thu nợ

+ Thực hiện giám sát, kiểm tra các khoản tín dụng và phòng giao dịch

trực thuộc

+ Chỉ đạo, đôn đốc thu hôi nợ, xử lý nợ quá hạn đối với các khoản

vay cá nhân trong toàn chi nhánh

- Phòng dịch vụ khách hàng: gồm có bộ phận giao dịch và kho quỹ

+ Bộ phận giao dịch: chào đón khách hàng, giới thiệu và bán chéo sản

phẩm, dịch vụ ngân hàng Giải đáp và hướng dẫn khách hàng sử dụng các tiện ích về sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng Thu thập các thông tin về

khách hàng cập nhật thay đối, bố sung thông tin về khách hàng, thực hiện

các nghiệp vụ thanh toán, thu và hạch toán lãi

Trang 29

Cơ cấu lao động của Chỉ nhánh Trình độ Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Trên Đại học 37 64 Cao Đăng 12 20 Khác 9 16 Tong 58 100

2.1.2 Đánh giá hiệu quả HĐKD của NH Tiên Phong — chỉ nhánh Hoàn

Kiếm thời gian qua

Chi nhánh Hoàn Kiếm tuy mới đi vào hoạt động mặc dù còn nhiều

khó khăn nhưng do nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội thêm vào đó là đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ có trình độ nghiệp vụ và sẵn sàng trau déi thêm kiến thức, kinh nghiệm của những người đi trước Phát huy lợi thế của tập đoàn FPT là cổ đông lớn, đóng vai trò quan trong việc hỗ trợ công nghệ và kinh nghiệm khai thác các giải pháp công nghệ thông tin trong hoạt động của

Ngân hàng vì thế chỉ nhánh đã biết khắc phục những khó khăn và nắm bắt những cơ hội để từ đó đề ra những mục tiêu, bước đi và giải pháp phù hợp

Vì vậy hoạt động kinh doanh của NH đã đạt một số kết quả sau

Công tác huy động vốn:

Trong quý đâu tiên đi vào hoạt động chỉ nhánh đã huy động được 798 tỷ trong đó chiếm phan lớn là tiền gửi của khách hàng cá nhân với 73,81% tương ứng số tiền 589 tỷ, tiền gửi các TCTD chiếm 26,19% Đến quý IV năm 2010 thì tỷ trọng tiền gửi của khách hàng đã tăng lên rõ rệt cả về số lượng lẫn tỷ trọng từ 589 tỷ lên 1.021 tỷ tương ứng với 55,79%, theo đó tý trọng tiền gửi của các TCTD giảm từ 26,19% xuống 22,40% nhưng lượng tiền tăng 112,59% làm cho tông lượng tiền huy động của cả quý tăng 70,05% Điều này đã cho thấy sự cố găng lỗ lực của toàn bộ chỉ nhánh trong công tác huy

Trang 30

động vốn đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh và mở rộng quy mô khách hàng tiêm năng

Đến năm 2011, thực thi chính sách ốn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế

lạm phát, ngày 3/3, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Thông tư số 02/2011/TT-NHNN quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa băng đông Việt Nam là 14% khiến cho việc huy động vốn gặp rất nhiều khó khăn cho các ngân hàng trên cả hệ thống nhưng với chỉ nhánh Hoàn Kiếm lượng tiền huy động trong 2 quý I và II đều có những dấu hiệu đáng mừng khi quý I tăng 24,69% và đến quý II tăng từ 1.357 tỷ lên 1.962 tỷ, tương ứng

42.69% Đến quý II/ 2011 toàn chỉ nhánh huy động được 2.452 tỷ tăng

207.27% so với cùng kỳ năm trước và kết thúc năm 2011 tông vốn huy động la 3.176 ty tang 134,04% so với năm 2010 trong đó tý trọng tiền gửi của khách hàng tăng 152,4% và chiếm tỷ trọng lớn nhất là 81,14% sự biến động

lớn này có thê cho là hợp lý đối với một chỉ nhánh mới thành lập và đi đúng

với kế hoạch để trong 2011 của toàn hệ thống ngân hàng khi tăng tỷ trong lượng vốn huy động vào nhóm I (Tiên gửi của khách hàng dân cư và tô chức

Trang 31

DV: Ty VND Nam 2010 Nam 2011 Quý IH 31/12/2010 Quy I Quy II Quý IH 31/12/2011 Chỉ = = =

tiêu SO , | Tý k Ty | [ang So với k Tang SO k Tang SO k Ty | Tang | Tang he he k Ty _ | Tăng ne

Tid tron Sô trọn kì Sô với Sô với Sô trọn SO với SO với Sô tron SO với

Trang 32

Bảng 2: Kết quả hoạt động cho vay DV : Ty VND Nam 2010 Nam 2011 sey 31/12/2012 Quy I Quý II Quý III 31/12/2011 Chỉ tiêu = =

K QÀ K QÀ an Tang so Số Tang so , ,A | Tang so Tangso | Tang so

Trang 33

Qua bảng số liệu trên ta thấy tống lượng tiền cho vay của toàn chỉ nhánh tăng với khối lượng lớn, qua hai quý đi vào hoạt động dư nợ tăng từ 295 tỷ lên 612 tỷ tương ứng với 107.46% trong đó cho vay ngắn hạn tăng trên 100% cho thấy chính sách mở rộng quy mô tín dụng của chỉ nhánh trong

thời kỳ này đang được thực hiện có hiệu quả

Nhưng đến năm 2011 khi NHNN ban hành quy định về tăng trưởng han mức tín dụng tôi đa 20% thì hầu hết các ngân hàng đều phải tìm các biện pháp vừa khống chế được lượng dư nợ vừa định hướng được các khoản cho vay và đâu tư đạt hiệu quả nhất Việc giảm tăng trưởng tín dụng so với năm 2010( 25%) đồng thời liên quan đến lãi suất, chất lượng tín dụng Một mặt, lãi suất cao hơn sẽ giúp loại bớt các phương án kinh doanh có hiệu quả thấp

cho vay ít hơn, đòi hỏi sự sàng lọc, lựa chọn khách hàng có chất lượng hơn

và có điều kiện quản lý khoản vay tốt hơn Xét như vậy, chất lượng tín dụng

sẽ tốt hơn nhưng ở mặt khác, giảm dư nợ lập tức làm tăng nợ quá hạn, nợ

xấu Trong quý I⁄2011 tý lê dư nợ tăng 23,86%, đến quý II mặc dù nhiều ngân hàng gặp khó khăn trong thanh khoản và lãi suất liên tục tăng khiến cho cả ngân hàng và bên vay đều gặp khó khăn nhưng dư nợ của toàn chỉ nhánh đạt 875 tỷ, tăng 42,97% so với năm 2010, trong đó tập trung chủ yếu

là nợ ngắn hạn để đảm bảo an toàn cho hoạt động toàn chi nhánh Đến quý

III/ 2011 biến động lãi suất diễn ra rất căng thắng, các ngân hàng đều phải tăng lãi suất cho vay dé bù đắp chi phí huy động và TienhongBank cũng không nằm ngoại lệ khi tổng dư nợ giảm so với quý II Nhưng xét về mặt số lượng và tỷ trọng thì dư nợ của chi nhánh tăng 193,22% so với cùng kỳ và tập trung chủ yếu vào nợ ngăn hạn Đến cuối nam 2011, tong du no 1a 1.259 tỷ tăng 105,72% và dự nợ ngắn hạn chiém gan 70%, cho thấy mục tiêu mở rông tín dụng an toàn của chi nhánh đang được thực hiện trong những năm

Trang 34

Hoạt động kinh doanh khác

Bên cạnh hai hoạt động chính thức là huy động vốn và sử dụng vốn, chi nhánh còn thực hiện các hoạt động dịch vụ khác như: dịch vụ thanh toán, dịch vụ báo lãnh, nghiệp vụ ủy thác, đại lý đặc biệt là thu nhập từ hoạt động

mua bán công cụ tài chính phái sinh khác và đặt cọc môi giới thu mua trái phiếu đem lại một nguồn thu lớn của chỉ nhánh

TienphongBank xác định sứ mệnh đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ thông tin viễn thông và các giải pháp công nghệ hiện đại trong nghiệp vụ ngân hàng vì thế trong những năm tháng mới thành lập chỉ nhánh đã từng

bước triển khai các dịch vụ Mobile Banking tiêu biểu là dịch vụ tiết kiệm

dién tu eSavings, cac dich vu dat vé may bay trén Internet banking, day la

một bước đột phá về công nghệ nhằm đem lại giá trị ngày càng tốt hơn cho khách hàng Kết quả hoạt đông kinh doanh:

Bảng 3: kết quả kinh doanh DV: Ty VND

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Tăng so với kỳ

trước (%)

Tông thu 214,2 526.2 145,66

Tong chi 181,6 44] 142,84

Loi nhuan 32,6 85,2 161,35

(Nguôn: báo cáo kết quả hoạt động)

Từ bảng trên ta thấy lợi nhuận sau thuế của chỉ nhánh tăng manh qua hai năm từ 32,6 tỷ lên 85,2 tỷ tương đương với I61,35% so với năm 2010 Trong đó hoạt động huy động vốn và cho vay vẫn là nguồn mang lại lợi nhuận chính cho chỉ nhánh, bên cạnh đó chỉ phí cũng tăng lên với tốc độ lớn từ 181,6 tý lên 441 tỷ tương đương với 142,84% vì vậy trong những nắm

tiếp theo chỉ nhánh cần có những biện pháp thiết thực để giảm chỉ phí hơn

Trang 35

đi vào hoạt động chi nhánh đã quen dần với môi trường hoạt động, tạo dựng

được uy tín, niềm tin trên thị trường và chỉ nhánh hoạt động có hiệu quả

Như vậy từ kết quả trên cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh cũng như kết quả tài chính của chỉ nhánh Hoàn Kiễm — NHTMCP Tiên Phong là thành công nam 2011 ty trong cho vay trung dài hạn/ Tống dư nợ không vượt quá 40% so với kế hoạch, nguồn vốn huy động tập trung chủ yếu vào nhóm I là đi đúng định hướng ban đâu của toàn Ngân hàng Đầu năm 2012 khi tập đoàn DOJI, một tập đoàn có năng lực tài chính mạnh sẽ trực tiếp tham gia điều hành Ngân hàng và cùng với các cố đông, đội ngũ nhân viên trẻ đầy nhiệt huyêt hứa hẹn sẽ nâng cao năng lực tài chính, năng lực quản trị và giá trị thương hiệu của toàn ngân hàng nói chung, cũng như của chi nhánh nói riêng

2.2 Thực trạng công tác huy động vốn tại NHTM Tiên Phong — chi nhánh Hà Nội

2.2.1 Cơ cầu nguôn vốn huy động

Trong những tháng vừa qua, tình trạng thiếu vốn mà cụ thé hon 1a

thiếu tiền trong toàn bộ hệ thống NHTM là một vẫn đề rất nóng bỏng, thị

trường tiền tệ luôn rơi vào tình trạng căng thắng về vốn, các ngân hàng phải cạnh tranh với nhau và tìm kiểm các cách thức nhằm hút khách hàng Bên

cạnh đó với tuổi đời còn trẻ, chưa có nhiều lợi thế cạnh tranh trên nhiều mặt

với các hệ thống ngân hàng khác nhưng tập thể cán bộ nhân viên toàn chỉ nhánh đã có những cố gắng lỗ lực trong kế hoạch mở rộng quy mô và tăng vị thế của ngân hàng qua các hoạt động như: đối mới phong cách làm việc, trẻ

hóa đội ngũ cán bộ, đơn giản hóa các thủ tục mở tài khoản, tạo tâm lý thoải

mái cho khách hàng khi đến giao dịch tại ngân hàng bên cạnh đó vẫn dam bảo tuân thủ chế độ nên công tác huy động vốn đã đạt kết quả đáng khích lệ

Trang 36

- Huy động tiền gửi

- Phát hành giấy tờ có giá

Trang 37

( Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động) Nam 2010 Nam 2011

Quy ITI 31/12/2/12 Quy I Quy II Quy I 31/12/2011

Trang 38

Từ bảng số liệu trên trong tổng nguồn vốn huy động thì vốn từ tiền gửi luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất và tăng mạnh qua các kỳ, qua một quý đi

vào hoạt động đến cuối năm 2010 tong tién gửi tăng lên 70,05 %, đến cuối

năm 2011 thì lượng tiền gửi đã tăng lên 1.819 tỷ tương ứng 134.04% so với

năm 2010 So với kế hoạch năm 2011 của toàn hệ thống Ngân hàng là tập trung vốn huy động vào thị trường 1 để đạt chỉ tiêu 18.000 tỷ vốn huy động

thì chỉ nhánh Hoàn Kiếm đã đạt 17,64% so với chỉ tiêu trong đó chiếm tỷ

trọng lớn nhất vẫn là tiền gửi và tăng mạnh qua các kỳ điều này khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa lớn đối với công tác huy động vốn của chỉ nhánh trong những tháng đầu tiên đi vào hoạt động Đối với công cụ GTCG do mới đi vào hoạt động nên việc huy động vốn qua công cụ này vẫn chiếm một

tỷ lệ nhỏ và chủ yếu là ngăn hạn vì vậy trong thời gian tới chỉ nhánh có thê

đây mạnh việc huy động vốn qua công cụ này với thời hạn dài hơn 2.2.2 Tình hình biến động của từng loại nguồn vốn

2.2.2.1 Cơ cầu nguồn theo hình thức

Huy động từ tiền sửi

Trang 39

Bang 5 : Nguôn tiên gửi theo thời gian (Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động) DV: Ty VND Nam 2010 Nam 2011 st 312/12 Quy I Quý II Quy III 31/12/2011 Chỉ Tiêu Tạ Ta TA Chénh

Trang 40

Từ bảng số liêu trên ta thấy nguôn tiền gửi của chỉ nhánh tăng mạnh qua các kỳ, tính đến cuối năm 2010 thì lượng tiền gửi đã tăng lên từ 798 tỷ lên 1.325 tỷ tương ứng với 66,04% đây có thê coi là kết quả đáng khích lệ trong hoạt động của chỉ nhánh trong những ngày đâu đi vào hoạt động Trong năm 2011, lượng tiền gửi tăng với con số ấn tượng 1.823 tỷ tương ứng với 137,58% mặc dù tình hình lãi suất và huy động trong giai đoạn này có nhiều biến động lớn khiến cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong công tác huy động vốn Năm 2010, trong tổng tiền gửi của toàn chi nhánh thì chiếm tỷ trọng lớn nhất là tiền gửi của TCTD khác (quý III là 43.48%, cuối

năm là 43,62%) nhưng đến năm 2011 thì điều này đã thay đổi lượng tiền gửi

của dân cư và TCKT đã tăng cả về tý trọng lẫn số lượng (tiền gửi của TCKT tăng là 261.35%, tiền gửi của dân cư tăng là 159,14%) đây là một tín hiệu đáng mừng khi lượng tiên gửi từ thị trường một này có ý nghĩa quan trọng trong công tác huy động vốn và là tiền đề để chỉ nhánh có thể mở rộng quy mô Nhưng để đánh giá một cách đây đủ và tồn diện hơn về cơng tác huy động vốn ta đi xem xét từng loại nguồn vốn tiền gửi

Đâu tiên ta đi xem xét tiền gửi của các TCKT trong hoạt động kinh

doanh của mình các doanh nghiệp đều thực hiện phân lớn các giao dịch liên

quan đến tiền thông qua tài khoản của mình tại ngân hàng, điều này vừa

thuận tiện vừa tiết kiệm được chỉ phí Chính vì vậy mà lượng tiền từ các

TCKT luôn giữ vai trò lớn trong tổng nguồn huy đông của chỉ nhánh Trong quý đầu tiên đi vào hoạt động thì lượng tiền gửi từ nguồn này chiếm tỷ trọng lớn thứ hai (chiếm 30,70%) sau tiền gửi của các TCTD khác, đến cuối năm

2010 thì lượng tiền gửi đã tăng từ 245 tỷ lên 326 tỷ, tương ứng với 33,06%

Đến đầu năm 2011 thì lượng tiền gửi mặc dù tăng về số lượng nhưng về tỷ

trọng thì giảm đi so với cuối năm 2010 (quý I là 458 tỷ, chiếm 28,04%),

Ngày đăng: 03/11/2018, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w