1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tìm hiểu về IAS 39 và Quy định của VIỆT NAM về phân loại nợ và trích lập dự phòng

32 511 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Trích lập dự phòng rủi ro theo IAS 39Không phải tổn thất Không phải tổn thất Sự biến mất của thị trường sôi động do các TSTC không còn được mua bán công khai Sự giảm giá của tỉ suất

Trang 1

VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG”

Trang 2

Nhóm NẮNG CẦU VỒNG

Nhóm NẮ N G C Ầ U VỒ N G

Kiều Thanh Hương.

Nguyễn Thị Thu Thủy.

Trang 3

Phần I: Phân lại nợ và trích lập DPRR theo IAS 39 Phần I: Phân lại nợ và trích lập DPRR theo IAS 39

1 1

Phần II: Quy định hiện hành về phân loại nợ và trích lập

DPRR tại Việt Nam

Phần II: Quy định hiện hành về phân loại nợ và trích lập

DPRR tại Việt Nam

2 2

Phần III: So sánh các quy định về phân loại nợ và trích lập

DPRR của Việt Nam và IAS 39

Phần III: So sánh các quy định về phân loại nợ và trích lập

DPRR của Việt Nam và IAS 39

3 3

“Tìm hiểu về IAS 39 và Quy định của Việt Nam về

phân loại nợ và trích lập dự phòng”

Phần IV: Thực trạng ở Việt Nam và giải pháp đối với các

TCTD

Phần IV: Thực trạng ở Việt Nam và giải pháp đối với các

TCTD

4 4

Trang 4

Phần I: Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo IAS 39

1 Tìm hiểu chung về IAS 39

2 Phân loại nợ theo IAS 39

3 Trích lập dự phòng rủi ro theo IAS 39

Trang 5

1 Tìm hiểu chung về IAS 39

Mục tiêu: Thiết lập các nguyên tắc ghi nhận, dừng ghi nhận và xác định giá trị

tài sản tài chính và công nợ tài chính

Mục tiêu: Thiết lập các nguyên tắc ghi nhận, dừng ghi nhận và xác định giá trị

tài sản tài chính và công nợ tài chính

Tài

Tài Tài Các Các

Công

Công

Công

Trang 6

2 Phân loại nợ theo IAS 39

5

Nợ

NợNợ

Nợ

Nợ

Trang 7

2 Phân loại nợ theo IAS 39

Khả năng

trả nợ Tình

Trung bình Nợ dưới tiêu

chuẩn

Nợ dưới tiêu chuẩn

Nợ dưới tiêu chuẩn

Dưới trung bình Nợ dưới tiêu

Nợ có khả năng mất vốn

mất vốn

Nợ có khả năng mất vốn

Trang 8

3 Trích lập dự phòng rủi ro theo IAS 39

• Cuối kỳ lập báo cáo

• Tài sản tài chính bị giảm giá

Thời điểm trích lập dự phòng

• Có chứng cứ khách quan về việc giảm giá trị của một hay nhiều sự kiện sau xảy ra sau khi ghi nhận ban đầu

về tài sản.

• Sự tổn thất tạo nên một tác động có thể ước tính một cách đáng tin cậy lên các dòng lưu chuyển tiền tệ dự kiến trong tương lai.

TSTC bị giảm giá

Trang 9

3 Trích lập dự phòng rủi ro theo IAS 39

Trang 10

3 Trích lập dự phòng rủi ro theo IAS 39

Không phải tổn

thất

Không phải tổn

thất

Sự biến mất của thị trường sôi động do các

TSTC không còn được mua bán công khai

Sự giảm giá của tỉ suất tín dụng của ngân hàng

Sự tụt giảm trong giá trị hợp lý của tài sản tài chính dưới chi phí hoặc dưới chi phí trả góp

Trang 11

3 Trích lập dự phòng rủi ro theo IAS 39

Tài sản trọng yếu Tài sản không trọng yếu

Quy trình ước tính mức giảm giá trị

Số tiền tổn thất được xác định bằng giá trị ghi sổ của tài sản

và giá trị có thể thu hồi ước tính, là giá trị hiện tại của các dòng lưu chuyển tiền tệ ước tính trong tương lai được chiết khấu theo lãi suất thực tế ban

đầu của TSTC.

Số tiền tổn thất được xác định bằng giá trị ghi sổ của tài sản

và giá trị có thể thu hồi ước tính, là giá trị hiện tại của các dòng lưu chuyển tiền tệ ước tính trong tương lai được chiết khấu theo lãi suất thực tế ban

đầu của TSTC.

Trang 12

Phần I: Phân lại nợ và trích lập DPRR theo IAS 39 Phần I: Phân lại nợ và trích lập DPRR theo IAS 39

1 1

Phần II: Quy định hiện hành về phân loại nợ và trích lập

DPRR tại Việt Nam

Phần II: Quy định hiện hành về phân loại nợ và trích lập

DPRR tại Việt Nam

2 2

Phần III: So sánh các quy định về phân loại nợ và trích lập

DPRR của Việt Nam và IAS 39

Phần III: So sánh các quy định về phân loại nợ và trích lập

DPRR của Việt Nam và IAS 39

3 3

“Tìm hiểu về IAS 39 và Quy định của Việt Nam về

phân loại nợ và trích lập dự phòng”

Phần IV: Thực trạng ở Việt Nam và giải pháp đối với các

TCTD

Phần IV: Thực trạng ở Việt Nam và giải pháp đối với các

TCTD

4 4

Trang 13

Phần II: Quy định về phân loại nợ và trích lập DPRR tại Việt Nam

1 Qui định về phân loại nợ ở Việt Nam

3 Qui định về việc sử dụng trích lập dự phòng rủi ro.

2 Qui định về việc trích lập dự phòng rủi ro

Trang 14

1 Qui định về phân loại nợ ở Việt Nam

NHÓM

Nhóm Nhóm

Trang 15

R: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích

A: Số dư nợ gốc của khoản nợ

C: Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm

Trang 16

C: giá trị khấu trừ của TSĐB

C: giá trị khấu trừ của TSĐB

C = GT TSĐB x Tỷ lệ khấu trừ TSĐB

Q u yề

n

Q u yề

n

K h ác h

T h ời

T h ời

≤ 0

1

≤ 0

2

Trang 17

C: giá trị khấu trừ của TSĐB

Trang 18

Phần I: Phân lại nợ và trích lập DPRR theo IAS 39 Phần I: Phân lại nợ và trích lập DPRR theo IAS 39

1 1

Phần II: Quy định hiện hành về phân loại nợ và trích lập

DPRR tại Việt Nam

Phần II: Quy định hiện hành về phân loại nợ và trích lập

DPRR tại Việt Nam

2 2

Phần III: So sánh các quy định về phân loại nợ và trích lập

DPRR của Việt Nam và IAS 39

Phần III: So sánh các quy định về phân loại nợ và trích lập

DPRR của Việt Nam và IAS 39

3 3

“Tìm hiểu về IAS 39 và Quy định của NNHNN về

phân loại nợ và trích lập dự phòng”

Phần IV: Thực trạng ở Việt Nam và giải pháp đối với các

TCTD

Phần IV: Thực trạng ở Việt Nam và giải pháp đối với các

TCTD

4 4

Trang 19

IAS 39 và chuẩn mực kế toán Việt Nam tương đương

• IAS 39 chia tài sản tài chính thành 4 loại, công

nợ tài chính thành 2 loại được xác định theo giá trị hợp lý.

• VAS: Không quy định đầy đủ về giá trị hợp lý

Thực tế áp dụng chung chỉ cho phép ghi nhận theo giá trị hợp lý khi

có dấu hiệu cho thấy sự giảm giá của TSTC.

Trình bày trên Báo cáo tài chính

IFRS: Việc trình bày

các công cụ tài chính được nêu trong IAS 32 thay vì IAS 39 và bắt đầu từ năm 2007 được quy định trong IFRS.

• VAS: Chưa quy định

Trang 20

IAS 39 QĐ 493

Phạm vi

áp dụng

Áp dụng cho tất cả các DN trong việc kế toán các khoản dự phòng, nợ bất thường/TS bất thường

Tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam, trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội

Phân loại

nợ

Theo khả năng trả nợ và tình hình tài chính của khách hàng (ma trận phân loại nợ)

2 phương pháp:

 Phương pháp định lượng: căn cứ theo thời gian quá hạn trả nợ.

 Phương pháp định tính: căn cứ trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng.

Trang 22

IAS 39 QĐ 439

Tính toán về sự giảm giá trị của tài sản,nhóm tài sản tài chính

Dự tính những tổn thất có thể xảy ra,đánh giá chất lượng các khoản nợ,nhóm nợ

Sử dụng phương pháp lãi suất thực tế phân tích dòng lưu chuyển tiền tệ đã chiết khấu và phân bổ các dòng tiền ước tính cho các kỳ tương lai.

Dựa trên kết quả phân loai nợ và theo tỷ lệ trích lập quy định, cho phép cả định tính và định lượng(hầu hết các TCTD ở VN

áp dụng định lượng)

Chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá trị có thể thu hồi ước tính (giá trị hiện tại)

Dự phòng cụ thể:

R = max {0, (A - C)} x r

Dự phòng chung: 0,75%

Các tài sản đã được trích lập dự phòng giảm giá trị riêng lẻ sẽ không được trích lập dự phòng theo nhóm.

Có sự trùng lặp trong khoản dự phòng đối với các nhóm nợ vì vừa trích lập cụ thể,vừa trích lập chung.

Trang 23

Phần I: Phân lại nợ và trích lập DPRR theo IAS 39 Phần I: Phân lại nợ và trích lập DPRR theo IAS 39

1 1

Phần II: Quy định hiện hành về phân loại nợ và trích lập

DPRR tại Việt Nam

Phần II: Quy định hiện hành về phân loại nợ và trích lập

DPRR tại Việt Nam

2 2

Phần III: So sánh các quy định về phân loại nợ và trích lập

DPRR của Việt Nam và IAS 39

Phần III: So sánh các quy định về phân loại nợ và trích lập

DPRR của Việt Nam và IAS 39

3 3

“Tìm hiểu về IAS 39 và Quy định của Việt Nam về

phân loại nợ và trích lập dự phòng”

Phần IV: Thực trạng ở Việt Nam và giải pháp đối với các

TCTD

Phần IV: Thực trạng ở Việt Nam và giải pháp đối với các

TCTD

4 4

Trang 24

Phần IV: Thực trạng ở Viêt Nam và giải pháp đối với các TCTD

TCTD

Nội

THỰC TRẠNG

Trang 25

TCTD chưa xác định được chính xác mức

độ rủi ro hiện có và rủi ro tiềm tàng dẫn tới tỷ lệ nợ xấu chưa phản ánh đúng chất lượng tín dụng thực tế.

THỰC TRẠNG

Phần IV: Thực trạng ở Viêt Nam và giải pháp đối với các TCTD

Hầu hết các tổ chức tín dụng phân loại nợ theo

phương pháp định lượng

Mới chỉ có 3 ngân hàng đã trình và được NHNN

chấp thuận cho áp dụng phân loại nợ định tính theo

quy định tại Điều 7, Quyết định 493

Hầu hết các tổ chức tín dụng phân loại nợ theo

phương pháp định lượng

Mới chỉ có 3 ngân hàng đã trình và được NHNN

chấp thuận cho áp dụng phân loại nợ định tính theo

quy định tại Điều 7, Quyết định 493

Nó làm tăng tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng

Phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

để hỗ trợ việc phân loại nợ và quản ly chất lượng tín

dụng

Nó làm tăng tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng

Phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

để hỗ trợ việc phân loại nợ và quản ly chất lượng tín

dụng

Trang 26

IAS 39

Ghi GhiViệt

♦♦

THỰC TRẠNG Nội dung các nhóm nợ, khoản nợ

cần trích lập chưa đầy đủ theo IAS

1

Phần IV: Thực trạng ở Viêt Nam và giải pháp đối với các TCTD

Trang 27

THỰC TRẠNG Nội dung các nhóm nợ, khoản nợ

cần trích lập chưa đầy đủ theo IAS

2

Phần IV: Thực trạng ở Viêt Nam và giải pháp đối với các TCTD

Các NHTM Nhà nước không trích lập DPRRTD đối với các khoản cho vay theo chỉ kế hoạch Nhà nước và các khoản nợ khoanh.

Các NHTM Nhà nước không trích lập DPRRTD đối với các khoản cho vay theo chỉ kế hoạch Nhà nước và các khoản nợ khoanh.

Trang 28

Phần IV: Thực trạng ở Viêt Nam và giải pháp đối với các TCTD

THỰC TRẠNG Nội dung các nhóm nợ, khoản nợ

cần trích lập chưa đầy đủ theo IAS

3 Nguồn thông tin bất cân xứng, các báo cáo của NH tại Việt Nam thường không có chất lượng

cao đối với thị trường quốc tế

Nguồn thông tin bất cân xứng, các báo cáo của

NH tại Việt Nam thường không có chất lượng

cao đối với thị trường quốc tế

Cản trở việc hoạt động tín dụng

ngoại thương Cản trở việc hoạt động tín dụng

ngoại thương

Trang 29

+ Áp dụng phân loại nợ theo Điều 7, áp dụng tính DPRR theo

phương pháp chiết khấu dòng tiền cho mục đích quản trị nội

bộ và theo dõi song song với phương pháp tính tỷ lệ cố định

+ Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng

+ Không nên phụ thuộc quá nhiều vào tỷ lệ nợ xấu để đưa ra

các quyết định về hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng

Ban hành các chuẩn mực kế toán Việt Nam về việc trình bày, ghi nhận và đo lường công cụ tài chính phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế

Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật như hệ thống phần mềm thông tin,công nghệ quản lý giám sát mà còn cả đội ngũ nhân lực để có thể hoàn thiện mô hình kiểm tra kiểm soát nội bộ

GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

Phần IV: Thực trạng ở Viêt Nam và giải pháp đối với các TCTD

Trang 30

THANKS FOR WATCHING!

THANKS FOR WATCHING!

Trang 31

Trả lời câu hỏi.

QUESTION?

Trang 32

GOODBYE!!! GOODBYE!!!

Ngày đăng: 12/05/2015, 00:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w