Khi xảy ra tranh chấp trong kinh doanh, doanh nghiệp sẽ cần đến việc phân xử
1 LỜI NĨI ĐẦU Trong thời đại kinh tế thị trường hiện nay, khi các doanh nghiệp ngày càng có điều kiện được thành lập với nhiều hình thức khác nhau và trong nhiều ngành nghề khác nhau thì việc liên kết, hợp tác hay thậm chí là cạnh tranh nhau đang ngày càng trở nên phổ biến. Bên cạnh những hợp đồng hợp tác, những giao kết “thuận buồm xi gió” vẫn còn tồn tại khá nhiều những mâu thuẫn, bất đồng thậm chí vi phạm quyền lợi lẫn nhau giữa các doanh nghiệp. Từ đó gây ra những thiệt hại cho các bên và cho cả nền kinh tế thị trường. Chính vì vậy, thuật ngữ “tranh chấp thương mại” hay “tranh chấp kinh doanh” đã là thuật ngữ quen thuộc trong đời sống kinh tế xã hội ở các nước trên thế giới và mới được sử dụng rộng rãi, phổ biến ở nước ta trong mấy năm gần đây. Tranh chấp thương mại là một hiện tượng phổ biến và thường xun diễn ra trong hoạt động của nền kinh tế thị trường. Do tính chất thường xun cũng như hậu quả của nó gây ra cho các chủ thể tham gia tranh chấp nói riêng và cho cả nền kinh tế nói chung, pháp luật Việt Nam cũng đã sớm có những quan tâm nhất định đến hoạt động này, cũng như các phương thức giải quyết nó thể hiện thơng qua các quy định cụ thể trong nhiều văn bản pháp luật. Ngay từ năm 1994, hệ thống pháp luật Việt Nam về thương mại cũng đã đưa ra một số khái niệm khác nhau để biểu đạt loại tranh chấp này. Tuy khơng xây dựng được một khái niệm chuẩn mực về tranh chấp kinh tế nhưng cũng đã liệt kê được các tranh chấp được coi là tranh chấp kinh tế thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án kinh tế và trọng tài kinh tế. Đến năm 1999, khái niệm tranh chấp thương mại lần đầu tiên được đề cập đến trong Luật thương mại ngày 10/5/1999. Năm 2003, Pháp lệnh trọng tài thương mại được ban hành ngày 25/2/2003 tuy khơng đưa ra định nghĩa về tranh chấp thương mại nhưng thơng qua khái niệm về “hoạt động thương mại” đã tạo được sự tương đồng trong quan niệm về “thương mại” và “tranh chấp thương mại” của pháp luật Việt Nam với chuẩn mực chung của pháp THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 luật và thơng lệ quốc tế; từ đó mở màn cho việc xem xét tiếp theo của các văn bản pháp luật khi đề cập đến lĩnh vực thương mại, tranh chấp thương mại – một lĩnh vực đầy sơi nổi và phức tạp. Tiếp đó, đến năm 2004, điều 29 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004 đã đưa ra khái niệm “tranh chấp về kinh doanh, thương mại” và liệt kê những nội dung của loại tranh chấp này, thực chất là các tranh chấp thương mại theo hướng tiếp cận của Luật thương mại 2005. Tuy có sự khác nhau về cách thức biểu đạt và ngơn ngữ sử dụng nhưng nhìn chung quan niệm về tranh chấp thương mại được thể hiện qua các quy định trong các văn bản pháp luật thời gian gần đây là khá nhất qn. Tóm lại, có thể hiểu: Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong q trình thực hiện các hoạt động thương mại. Các tranh chấp thương mại chủ yếu là những tranh chấp phát sinh giữa các thương nhân với nhau; ngồi ra trong những trường hợp nhất định, các cá nhân, tổ chức (khơng phải là thương nhân) cũng có thể là chủ thể của tranh chấp thương mại như: tranh chấp giữa cơng ty và thành viên cơng ty, giữa các thành viên của cơng ty với nhau . Tìm hiểu về tranh chấp thương mại là cơ sở quan trọng để tìm hiểu và áp dụng các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam tồn tại 4 phương thức giải quyết tranh chấp thương mại cơ bản, bao gồm: • Thương lượng; • Hòa giải; • Trọng tài thương mại; • Tòa án. Cả 4 phương thức này đều có những ưu điểm và tầm quan trọng riêng của nó. Nhưng trong phạm vi bài nghiên cứu này, em xin phép tìm hiểu riêng về hình thức trọng tài thương mại, từ đó nghiên cứu sâu thêm về thẩm quyền của trọng tài thương mại trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện hành. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 NỘI DUNG I. Khái qt chung về trọng tài thương mại 1. Khái niệm trọng tài thương mại Khi xảy ra tranh chấp trong kinh doanh, doanh nghiệp sẽ cần đến việc phân xử. Hiện nay có 2 phương pháp giải quyết bằng tài phán là tòa án và trọng tài thương mại. Trên thế giới, tại các nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thường sử dụng phương pháp trọng tài để giải quyết tranh chấp. Vậy chúng ta cần phải hiểu trọng tài thương mại là gì? Pháp luật Việt Nam hiện hành khơng đưa ra một khái niệm cụ thể về trọng tài thương mại nhưng ta có thể hiểu: Trọng tài thương mại là hình thức tài phán mà quyền lực của nó được tạo nên bởi chính các bên trong quan hệ tranh chấp thương mại. Tơn trọng quyền tự định đoạt của các đương sự, pháp luật quy định ngun tắc loại trừ thẩm quyền của tòa án khi các bên đã lựa chọn trọng tài. 2. Các hình thức trọng tài thương mại: Trọng tài thương mại tồn tại dưới hai hình thức, đó là trọng tài vụ việc (trọng tài ad-hoc) và trọng tài thường trực. 2.1. Trọng tài vụ việc Có thể định nghĩa rằng, trọng tài vụ việc là phương thức trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải quyết vụ tranh chấp giữa các bên và trọng tài vụ việc sẽ tự chấm dứt tồn tại khi giải quyết xong vụ tranh chấp. Đây là hình thức trọng tài xuất hiện sớm nhất và được sử dụng rộng rãi ở các nước trên thế giới. Từ định nghĩa trên, ta có thể rút ra được một số đặc điểm của trọng tài vụ việc như sau: • Thứ nhất, trọng tài vụ việc chỉ được thành lập khi phát sinh tranh chấp và tự chấm dứt hoạt động (tự giải thể) khi giải quyết xong tranh chấp. • Thứ hai, trọng tài vụ việc khơng có trụ sở thường trực, khơng có bộ máy điều hành và khơng có danh sách trọng tài viên riêng. Trọng tài viên được các bên THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 chọn hoặc được chỉ định có thể là người có tên hoặc ngồi danh sách trọng tài viên của bất cứ trung tâm trọng tài nào. • Thứ ba, trọng tài vụ việc khơng có quy tắc tố tụng dành riêng cho mình, mà quy tắc tố tựng để giải quyết vụ tranh chấp phải được các bên thỏa thuận xây dựng. Thơng thường, các bên tranh chấp có thể thỏa thuận lựa chọn bất kỳ một quy tắc tố tụng phổ biến nào, thường là quy tắc tố tụng của các trung tâm trọng tài có uy tín ở trong nước và quốc tế. Ở Việt Nam, hình thức trọng tài vụ việc lần đầu tiên được quy định tại Pháp lệnh trọng tài thương mại một cách cụ thể, rõ ràng về cách thức hình thành, quy trình tố tụng cũng như giá trị của pháp quyết và cơ chế đảm bảo thi hành quyết định của trọng tài vụ việc. Có thể khẳng định rằng, diện mạo của trọng tài vụ việc ở Việt Nam được khắc họa rõ nét kể từ khi ban hành Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003. 2.2. Trọng tài thường trực Ở các nước trên thế giới, trọng tài thường trực thường được tổ chức dưới những hình thức đa dạng như: các trung tâm trọng tài, các hiệp hội trọng tài hay các viện trọng tài nhưng chủ yếu và phổ biến được tổ chức dưới dạng các trung tâm trọng tài. Theo pháp luật Việt Nam, trọng tài thường trực được tổ chức dưới dạng các trung tâm trọng tài. Ta có định nghĩa: Trung tâm trọng tài là tổ chức phi chính phủ, có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng và có trụ sở giao dịch ổn định. Từ khái niệm về trung tâm trọng tài trên, ta có thể đưa ra một số đặc trưng cơ bản về hình thức trọng tài này như sau: • Thứ nhất, các trung tâm trọng tài là tổ chức phi chính phủ, khơng nằm trong hệ thống cơ quan nhà nước. Thể hiện: - Các trung tâm trọng tài được thành lập theo sáng kiến của các trọng tài viên sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép chứ khơng phải được thành lập bởi Nhà nước. Do đó, nó khơng nằm trong hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước cũng khơng thuộc hệ thống cơ quan xét xử Nhà nước. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 - Hoạt động của trung tâm trọng tài theo ngun tắc tự trang trải mà khơng được cấp kinh phí hoạt động từ ngân sách Nhà nước. - Trọng tài viên duy nhất hoặc hội đồng trọng tài khơng nhân danh quyền lực nhà nước mà nhân danh người thứ ba độc lập ra phán quyết. - Dù khơng được thành lập bởi Nhà nước nhưng trung tâm trọng tài vẫn ln đặt dưới sự quản lý và hỗ trợ của Nhà nước, thơng qua các hoạt động như: ban hành các văn bản pháp luật tạo hành lang pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của trung tâm trọng tài; cấp, thay đổi, bổ sung hay thu hồi giấy phép thành lập, giấy đăng ký hoạt động của các trung tâm trọng tài; hỗ trợ trung tâm trọng tài trong việc hủy hoặc khơng hủy quyết định trọng tài, hỗ trợ trong việc cưỡng chế thi hành quyết định trọng tài . • Thứ hai, các trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, tồn tại độc lập với nhau. Giữa các trung tâm trọng tài khơng tồn tại quan hệ phụ thuộc cấp trên, cấp dưới. • Thứ ba, tổ chức và quản lý ở các trung tâm trọng tài rất đơn giản, gọn nhẹ. Cơ cấu của trung tâm trọng tài gồm có ban điều hành và các trọng tài viên của trung tâm. Cụ thể: - Ban điều hành gồm có chủ tịch, một hoặc các phó chủ tịch trung tâm trọng tài và có thể có tổng thư ký trung tâm trọng tài do chủ tịch trung tâm trọng tài cử. - Các trọng tài viên trong danh sách trung tâm trọng tài có thể tham giai vào việc giải quyết tranh chấp khi được chọn hoặc chỉ định. • Thứ tư, mỗi trung tâm trọng tài tự quyết định về lĩnh vực hoạt động và có quy tắc tố tụng riêng. Thể hiện: - Tùy theo khả năng chun mơn của đội ngũ trọng tài viên, mỗi trung tâm trọng tài có quyền tự xác định về lĩnh vực hoạt động của mình, đồng thời có thể mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi lĩnh vực hoạt động trên cơ sở sự chấp thuận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 - Mỗi trung tâm trọng tài đều có điều lệ riêng, đặc biệt là quy tắc tố tụng riêng được xây dựng căn cứ vào đặc thù về tổ chức, hoạt động của trung tâm và khơng trái với quy định của pháp luật về trọng tài thương mại. Khi giải quyết tranh chấp, hội đồng trọng tài hoặc trọng tài viên duy nhất phải tn thủ quy tắc tố tụng này. - Việc xây dựng quy tắc tố tụng của các trung tâm trọng tài thường dựa trên cơ sở là một số bản quy tắc trong tài hay một số cơng ước quốc tế có liên quan cũng như bản quy tắc tố tụng của một số trung tâm trọng tài quốc tế có uy tín. • Thứ năm, hoạt động xét xử của trung tâm trọng tài được tiến hành bởi các trọng tài viên của trung tâm. Việc chọn hoặc chỉ định trọng tài viên tham gia giải quyết tranh chấp chỉ được giới hạn trọng danh sách trọng tài viên của trung tâm. Vì vậy, hoạt động xét xử của trung tâm trọng tài chỉ được tiến hành bởi các trọng tài viên của chính trung tâm. 3. Các ngun tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại Trọng tài thương mại là một trong 4 hình thức giải quyết tranh chấp thương mại. Đây là một hình thức giải quyết tranh chấp khá đơn giản, nhanh chóng và có nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, để áp dụng hình thức này trong việc giải quyết tranh chấp, các chủ thể tham gia giải quyết tranh chấp cần tn thủ một số những ngun tắc cơ bản sau: 3.1. Ngun tắc thỏa thuận trọng tài Ngun tắc này được hiểu như sau: tranh chấp thương mại chỉ được giải quyết tại trọng tài nếu các bên có thỏa thuận trọng tài và thỏa thuận trọng tài đó có hiệu lực. Theo điều 54 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, nếu khơng có thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vơ hiệu mà hội đồng trọng tài vẫn giải quyết thì quyết định của hội đồng sẽ bị hủy. Đây là ngun tắc quan trọng và có tính quyết định đối với việc có hay khơng áp dụng hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Nếu khơng có ngun tắc này thì những ngun tắc sau cũng trở THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 thành vơ nghĩa và khơng cần thiết. Chính vì vậy mà nó được đưa lên làm ngun tắc đầu tiên và cũng là ngun tắc cần áp dụng trước tiên khi tiến hành xem xét một vụ tranh chấp bằng hình thức trọng tài thương mại. 3.2. Ngun tắc trọng tài viên độc lập, vơ tư, khách quan Một số tổ chức trọng tài u cầu trọng tài viên xác nhận bằng văn bản rằng họ đang và sẽ độc lập với các bên và u cầu trọng tài viên trình bày bất kỳ sự kiện hoặc chi tiết nào có thể khiến các bên nghi ngờ về tính độc lập của họ. Điều này cho thấy, việc giải quyết tranh chấp một cách cơng bằng, tính độc lập của các trọng tài viên đối với các bên là vấn đề được quan tâm đặc biệt. Trọng tài viên phải có đủ cách điều kiện nhất định để đảm bảo rằng họ độc lập, vơ tư, khách quan trong việc giải quyết tranh chấp. Để trở thành một trọng tài viên của một trung tâm trọng tài, cơng dân Việt Nam cần hội tụ đầy đủ những điều kiện quy định tại điều 12 Pháp lệnh trọng tài thương mại. Khi tham gia giải quyết tranh chấp thương mại, trọng tài viên phải thật sự là người thứ ba độc lập, vơ tư, khơng liên quan đến các bên có tranh chấp cũng như khơng có bất kỳ lợi ích nào dính dáng đến vụ tranh chấp đó. Nếu vi phạm những quy định trên, trọng tài viên phải từ chối giải quyết vụ tranh chấp hoặc các bên có quyền u cầu đổi trọng tài viên vụ tranh chấp. Trong q trình giải quyết tranh chấp, trọng tài viên phải căn cứ vào các tình tiết của vụ tranh chấp, xác mình sự việc nếu thấy cần thiết và phải căn cứ vào các chứng cứ mà mình thu thập được chứ khơng thể bị chi phố bởi bất kỳ tổ chức, cá nhân nào. Khơng ai có quyền can thiệp, chỉ đạo vào việc giải quyết tranh chấp của trọng tài viên. Quyết định của trọng tài viên phải đúng với sự thật khách quan. Tại điều 54 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 còn quy định: Nếu trọng tài viên khơng vơ tư, khơng khách quan trong việc giải quyết tranh chấp thương mại, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 vi phạm nghĩa vụ của trọng tài viên thì quyết định của hội đồng trọng tài có trọng tài viên đó sẽ bị hủy bỏ. 3.3. Ngun tắc trọng tài viên phải căn cứ vào pháp luật Đây được coi là một ngun tắc rất quan trọng trong mọi thủ tục tố tụng cũng như giải quyết mọi vấn đề của đời sống xã hội trong điều kiện nhà nước pháp quyền. Vì vậy, để giải quyết tranh chấp thương mại một cách cơng bằng, hợp lý, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các bên; trọng tài viên – người được các bên có tranh chấp lựa chọn để giải quyết tranh chấp phải căn cứ theo pháp luật. Nếu trọng tài viên khơng căn cứ vào pháp luật, nhận hối lộ hoặc có hành vi vi phạm đạo đức trọng tài viên thì các bên có quyền u cầu thay đổi trọng tài. Tư tưởng chỉ đạo đối với trọng tài viên là pháp luật, chỉ có căn cứ vào pháp luật, trọng tài viên mới giải quyết được các tranh chấp một cách vơ tư, khách quan. Có như vậy mới được các nhà kinh doanh tín nhiệm. 3.4. Ngun tắc trọng tài viên phải tơn trọng sự thỏa thuận của các bên Các bên tranh chấp có quyền thỏa thuận với nhau về nhiều vấn đề liên quan đến thủ tục giải quyết tranh chấp mà trọng tài viên phải tơn trọng, nếu khơng sẽ dẫn đến hậu quả là quyết định của hội đồng trọng tài sẽ bị tòa án hủy theo u cầu của các bên. Có thể thấy rằng, thơng qua thỏa thuận trọng tài, quyền hạn của hội đồng trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp là do các bên giao cho họ. Cụ thể như: • Các bên thỏa thuận chọn trung tâm trọng nào nào, hình thức trọng tài nào thì chỉ có trung tâm trọng tài đó và hình thức trọng tài đó có thẩm quyền giải quyết. • Các bên lựa chọn trọng tài viên nào thì trọng tài viên đó có quyền giải quyết. • Các bên thỏa thuận vụ tranh chấp do một trọng tài viên duy nhất giải quyết thì chỉ có trọng tài viên duy nhất đó có quyền giải quyết. • Các bên có quyền thỏa thuận địa điểm giải quyết vụ tranh chấp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 • Các bên có quyền thỏa thuận thời hạn thực hiện các thủ tục cần thiết cho việc giải quyết. • Các bên có quyền thỏa thuận thời gian mở phiên họp giải quyết vụ tranh chấp. Như vậy, có thể thấy ngun tắc tơn trọng sự thỏa thuận của các bên tham gia tranh chấp là một trong những ngun nhắc tiên quyết của việc áp dụng hình thức trọng tài thương mại. Và chỉ có trong tố tụng trọng tài – hình thức giải quyết tranh chấp do các bên lựa chọn, các bên mới có quyền thỏa thuận nhiều vấn đề như vậy và trọng tài viên bắt buộc phải tn theo. 3.5. Ngun tắc giải quyết một lần Một trong những mục đích quan trọng nhất của việc giải quyết tranh chấp thương mại là nhanh chóng, tránh dây dưa kéo dài, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Chính vì vậy mà ngày nay, để các tranh chấp thương mại giữa các nhà kinh doanh có thể được giải quyết nhanh chóng và dứt điểm, các tổ chức trọng tài phi chính phủ đã ra đời để đáp ứng u cầu đó của các nhà kinh doanh. Với tư cách là một tổ chức phi chính phủ, trọng tài thương mại khơng có cơ quan cấp trên nên phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm, khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm như bản án sơ thẩm của tòa án, cũng khơng có thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. Tố tụng trọng tài chỉ có một trình tự giải quyết, tức là các tranh chấp thương mại chỉ được giải quyết một lần tại trọng tài. Nếu quyết định của trọng tài khơng bị tòa án hủy bỏ theo đơn u cầu của một trong các bên mà bên phải thi hành khơng tự nguyện thi hành thì sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn thi hành quyết định trọng tài, bên được thi hành quyết định trọng tài có quyền làm đơn u cầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi cư trú hoặc nơi có tài sản của bên phải thi hành, thi hành quyết định trọng tài. II. Thẩm quyền của trọng tài thương mại THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 Trọng tài thương mại được thành lập là để giải quyết các tranh chấp thương mại. Nhưng tranh chấp thương mại cũng chỉ có thể thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài thương mại nếu các bên có tranh chấp có thỏa thuận trọng tài và thỏa thuận trọng tài này có hiệu lực. Khác với thẩm quyền của tòa án, thẩm quyền của trọng tài chỉ là thẩm quyền vụ việc, nếu được các bên có “vụ việc” lựa chọn đích danh. Các ngun tắc phân định thẩm quyền theo lãnh thổ, theo trụ sở hoặc chỗ ở của bị đơn và theo sự thỏa thuận của ngun đơn khơng được áp dụng trong tố tụng trọng tài. Thẩm quyền của trọng tài khơng được phân định theo lãnh thổ, vì các bên có tranh chấp có quyền thỏa thuận lựa chọn bất kỳ một tổ chức trọng tài nào để giải quyết tranh chấp cho họ, khơng phụ thuộc vào nơi ở cũng như trụ sở của ngun đơn hay bị đơn, cũng khơng phân định theo cấp xét xử, vì chỉ có một cấp trọng tài và lại càng khơng phân định theo sự lựa chọn của ngun đơn, vì trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết nếu các bên có thỏa thuận trọng tài. Khi các bên đã thỏa thuận đưa vụ tranh chấp ra giải quyết bằng con đường trọng tài, tức là họ đã trao cho hội đồng trọng tài thẩm quyền giải quyết tranh chấp và phủ định thẩm quyền xét xử đó của tòa án trừ khi thỏa thuận trọng tài vơ hiệu hoặc các bên hủy thỏa thuận trọng tài. Nói tóm lại, trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp nào được pháp luật quy định là tranh chấp thương mại, tranh chấp này phát sinh trong hoạt động thương mại giữa cá nhân kinh doanh và tổ chức kinh doanh và các bên có thỏa thuận trọng tài. Nếu thiếu 1 trong 2 điều kiện trên, vụ việc sẽ khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài thương mại. Sau đây, trên cơ sở Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 và các văn bản pháp luật hiện hành có liên quan, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn về thẩm quyền của trọng tài thương mại thơng qua 2 điều kiện trên: 1. Tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài thương mại phải là tranh chấp thương mại giữa các cá nhân, tổ chức kinh doanh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... tr ng tài thương m i và cam k t WTO; m t s quy l nh tr ng tài thương m i còn chưa phù h p v i lu t nh trong Pháp u tư, lu t doanh nghi p ; b n thân t t ng tr ng tài trong Pháp l nh tr ng tài thương m i cũng chưa sát v i th c ti n Ngồi ra, theo Pháp l nh tr ng tài thương m i, tr ng tài ch có th m quy n gi i quy t các tranh ch p trong ph m vi ho t ng thương m i i u này ã làm các trung tâm tr ng tài m... thu n tr ng tài vơ hi u ư c quy nh t i i u 10 Pháp l nh tr ng tài thương m i 2003 Sau ây, trên cơ s i u 10 Pháp l nh tr ng tài thương m i 2003, chúng ta s cùng tìm hi u v các trư ng h p th a thu n tr ng tài vơ hi u, t lo i tr th m quy n c a tr ng tài thương m i ó kéo theo vi c gi i quy t tranh ch p trong nh ng trư ng h p này: - Th nh t, tranh ch p phát sinh khơng thu c ho t ch p h p ng thương m i (ví... khơng b kháng cáo kháng ngh tài cơng b quy t nh c a ư c chuy n nh c a tr ng tài thương m i i u này có nghĩa là ngay sau khi h i ng tr ng nh tr ng tài, các bên ph i thi hành quy t nh tr ng tài, tr trư ng h p m t trong các bên làm ơn u c u tòa án h y quy t nh tr ng tài ó 2 Như c i m Tuy nhiên, bên c nh nh ng ưu th , phương th c gi i quy t tranh ch p thương m i b ng tr ng tài thương m i cũng có nh ng khó... ng c a tr ng tài thương m i Pari thì r t khó trong vi c ch n tr ng tài viên, quy t c t t ng, g p r c r i trong phí tr ng tài và m t s v n v a i m x lý tranh ch p - Th ba, v phía các tr ng tài viên: Các tr ng tài viên hi n nay u là nh ng ngư i kiêm nhi m trong các lĩnh v c thương m i Vì v y, m t s tr ng tài viên còn chưa chun nghi p, ví d như u c u v quy t c t t ng i u này m t s tr ng tài viên còn chưa... p b ng tr ng tài c khi h p u ư c coi là th a thu n tr ng tài Ngay ng gi a các bên khơng ư c th hi n b ng văn b n thì th a thu n tr ng tài v n ph i l p thành văn b n Khi n p ơn ki n cho trung tâm tr ng tài, ngun ơn ph i n p kèm theo th a thu n tr ng tài N u khơng có th a thu n tr ng tài, trung tâm tr ng tài s khơng có th m quy n gi i quy t 2.2 Th a thu n tr ng tài h p l Th a thu n tr ng tài h p l là... Pháp l nh tr ng tài Thương m i 9 Bài vi t “C n ph i có Lu t tr ng tài Thương m i” c a phóng viên Minh Hu , ăng trên trang web http://viac.org.vn – trang web chính th c c a Trung tâm tr ng tài qu c t Vi t Nam, bên c nh Phòng thương m i và Cơng nghi p Vi t Nam 10 Bài vi t “Vì soa b qua tr ng tài? ” c a phóng viên Minh Tú, ăng trên trang web http://www.dddn.com.vn 11 Bài vi t “Tr ng tài thương m i “ch y... t “Tr ng tài kinh t m i ch là “trang s c” c a phóng viên Vũ H nh, ăng trên trang web http://www/vovnews.vn ngày 1/12/2007 26 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN M CL C L I NĨI U 1 N I DUNG 3 I Khái qt chung v tr ng tài thương m i 3 1 Khái ni m tr ng tài thương m i 3 2 Các hình th c tr ng tài thương m i: 3 2.1 Tr ng tài v vi c 3 2.2 Tr ng tài thư ng... gi i quy t tranh ch p thương m i b ng tr ng tài thương m i 6 3.1 Ngun t c th a thu n tr ng tài 6 3.2 Ngun t c tr ng tài viên c l p, vơ tư, khách quan 7 3.3 Ngun t c tr ng tài viên ph i căn c vào pháp lu t 8 3.4 Ngun t c tr ng tài viên ph i tơn tr ng s th a thu n c a các bên 8 3.5 Ngun t c gi i quy t m t l n 9 II Th m quy n c a tr ng tài thương m i 9 1 Tranh... c th m quy n gi i quy t c a tr ng tài thương m i ph i là tranh ch p thương m i gi a các cá nhân, t ch c kinh doanh 10 2 Gi a các bên tranh ch p ph i có th a thu n tr ng tài h p l 12 2.1 Th a thu n tr ng tài 12 2.2 Th a thu n tr ng tài h p l 12 III Ưu i m và như c i m c a tr ng tài thương m i so v i tòa án trong vi c gi i quy t các tranh ch p thương m i 17 1 Ưu i m ... t Nam có t i 117 tr ng tài viên trong nư c và 6 tr ng tài viên qu c t là nh ng chun gia u ngành c a h u h t các ngành tr ng y u Trình u ư c c a các tr ng tài viên thư ng là ti n sĩ, th p cũng là cao h c và h u h t ào t o nư c ngồi - Th tư, vi c xét x b ng cơ ch tr ng tài tn theo ngun t c xét x m t l n nên quy t nh c a tr ng tài thương m i có giá tr chung th m Quy t tr ng tài thương m i bu c các bên . chọn trọng tài. 2. Các hình thức trọng tài thương mại: Trọng tài thương mại tồn tại dưới hai hình thức, đó là trọng tài vụ việc (trọng tài ad-hoc) và trọng. hiểu trọng tài thương mại là gì? Pháp luật Việt Nam hiện hành khơng đưa ra một khái niệm cụ thể về trọng tài thương mại nhưng ta có thể hiểu: Trọng tài thương