Trọng tài thương mai – một hình thức giải quyết tranh chấp thương mại

17 842 3
Trọng tài thương mai – một hình thức giải quyết tranh chấp thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình các bên tiến hành hoạt động kinh doanh, thương mại không tránh khỏi phát sinh những mâu thuẫn, bất đồng, tranh chấp

Đề 08: Trọng tài thương mai – hình thức giải tranh chấp thương mại MỤC LỤC Lời mở đầu ………………………………………………………………………………… Nội dung …………………………………………………………………………………… I – Khái quát tranh chấp thương mại hình thức giải tranh chấp thương mại ………………………………………………………………………………… 1 Tranh chấp thương mại …………………………………………………………….1 Các hình thức giải tranh chấp thương mại …………………………………2 II – Trọng tài thương mại – hình thức giải tranh chấp thương mại………….2 Khái niệm trọng tài thương mại…………………………………………………….2 Thẩm quyền trọng tài thương mại…………………………………………… Đặc trưng giải tranh chấp trọng tài thương mại……………… Các hình thức trọng tài thương mại……………………………………………… Các nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại……………….5 Trình tự giải tranh chấp trọng tài thương mại………………………….8 Ưu điểm nhược điểm phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại ………………………………………………………………….12 III – Giải tranh chấp trọng tài thương mại nước ta nay…………….13 Thực trạng giải tranh chấp trọng tài thương mại nước ta nay…………………………………………………………………………… 13 Một số phương hướng để phát triển hoạt động trọng tài giải tranh chấp thương mại ……………………………………………………………15 Kết luận ……………………………………………………………… …………………….16 Danh mục tài liệu tham khảo ………………………………………………………………16 Lời mở đầu Trong trình bên tiến hành hoạt động kinh doanh, thương mại không tránh khỏi phát sinh mâu thuẫn, bất đồng, tranh chấp Đặc biệt điều kiện kinh tế phát triển, hoạt động thương mại ngày đa dạng tranh chấp kinh doanh, thương mại phát sinh ngày nhiều, đa dạng phức tạp Để giải tranh chấp thương mại bên lựa chọn nhiều hình thức khác có hình thức giải tranh chấp trọng tài thương mại So với hình thức khác, trọng tài thương mại có đặc trưng riêng, ngày phát huy hiệu việc giải tranh chấp thương mại Đặc biệt mà Việt Nam gia nhập WTO trọng tài thương mại phương thức bên thường xuyên lựa chọn giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Nhận thức rõ vai trò trọng tài thương mại Quốc hội ban hành Luật trọng tài thương mại 2010 thay cho Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Trong phạm vi tập này, em xin làm rõ số vấn đề liên quan đến hình thức giải tranh chấp trọng tài thương mại Nội dung I – Khái quát tranh chấp thương mại hình thức giải tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại hay tranh chấp kinh doanh thuật ngữ quen thuộc đời sống kinh tế xã hội nước giới Khái niệm sử dụng rộng rãi phổ biến nước ta năm gần với nhường bước khái niệm tranh chấp kinh tế Có thể hiểu tranh chấp thương mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại Như tranh chấp thương mại phải hội đủ yếu tố sau đây: - Thứ nhất, tranh chấp thương mại trước hết mâu thuẫn (bất đồng) quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ cụ thể - Thứ hai, mâu thuẫn (bất đồng) phải phát sinh từ hoạt động thương mại - Thứ ba, mâu thuẫn (bất đồng) phát sinh chủ yếu thương nhân Có thể thấy tranh chấp hệ tất yếu hoạt động kinh doanh khơng giải dẫn đến ổn định xã hội Chính việc giải tranh chấp thương mại nhu cầu tất yếu hoạt động kinh doanh, thương mại 2 Các hình thức giải tranh chấp thương mại Giải tranh chấp thương mại hiểu cách thức, phương pháp hay hoạt động để điều chỉnh bất đồng, xung đột để khắc phục loại trừ mâu thuẫn phát sinh nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh Trên giới Việt Nam, tồn bốn phương thức giải tranh chấp thương mại bản, bao gồm: - Thương lượng; - Hòa giải; - Trọng tài thương mại; - Tòa án Thương lượng, hòa giải trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại khơng mang ý chí quyền lực nhà nước mà chủ yếu giải dựa tảng ý chí tự định đoạt bên tranh chấp phán bên thức ba độc lập (được bên lựa chọn) theo thủ tục linh hoạt, mềm dẻo Trong tịa án lại phương thức giải tranh chấp thương mại mang ý chí quyền lực nhà nước tòa án tiến hành theo thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ II – Trọng tài thương mại – hình thức giải tranh chấp thương mại Khái niệm trọng tài thương mại Theo khoản Điều Luật trọng tài thương mại 2010 “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật này” Tranh chấp giải trọng tài trước sau xảy tranh chấp bên có thỏa thuận trọng tài Tùy theo lựa chọn bên, việc giải tranh chấp tiến hành Hội đồng trọng tài trung tâm trọng tài tổ chức Hội đồng trọng tài bên thành lập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Thẩm quyền trọng tài thương mại Trọng tài thương mại thành lập để giải tranh chấp thương mại Nhưng tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Như tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại có điều kiện sau: - Thứ nhất, tranh chấp gửi đến trọng tài thuộc thẩm quyền giải trọng tài quy định Điều Luật trọng tài thương mại 2010, bao gồm: + Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; + Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại + Tranh chấp bên mà pháp luật quy định giải trọng tài - Thứ hai, bên tranh chấp phải có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận có hiệu lực Đặc trưng giải tranh chấp trọng tài thương mại Thứ nhất, hình thức giải tranh chấp có tham gia bên thứ ba – Hội đồng trọng tài, làm trung gian giúp bên tìm kiếm giải pháp tối ưu nhằm loại trừ tranh chấp Thứ hai, trọng tài thương mại tổ chức phi phủ, hoạt động theo Luật trọng tài thương mại 2010 Thứ ba, chế giải tranh chấp trọng tài thương mại kết hợp hai yếu tố thỏa thuận tài phán Thứ tư, thủ tục tố tụng trọng tài thương mại linh hoạt, phụ thuộc vào thỏa thuận bên so với tòa án Thứ năm, phán trọng tài có giá trị chung thẩm có hiệu lực bắt buộc thi hành Như phán trọng tài bị kháng cáo trước quan, tổ chức Các bên có quyền yêu cầu tịa án hủy định trọng tài có hủy phán trọng tài (quy định Điều 68 Luật trọng tài thương mại) Trong trường hợp tịa án khơng xem xét lại nội dung giải trọng tài mà hủy phán trọng tài có sai xót tố tụng Thứ sáu, có hỗ trợ từ tịa án việc bảo đảm thực thi định trọng tài Các hình thức trọng tài thương mại Trọng tài thương mại tồn hai hình thức trọng tài vụ việc trọng tài thường trực a/Trọng tài vụ việc Trọng tài vụ việc phương thức trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải vụ tranh chấp bên trọng tài tự chấm dứt tồn giải xong vụ tranh chấp Trọng tài vụ việc có đặc trưng sau đây: - Trọng tài vụ việc thành lập phát sinh tranh chấp tự chấm dứt hoạt động (tự giải thể) giải xong tranh chấp - Trọng tài vụ việc khơng có trụ sở thường trực, khơng có máy điều hành khơng có danh sách trọng tài viên riêng Trọng tài viên bên chọn định người có tên ngồi danh sách trọng tài viên trung tâm trọng tài - Trọng tài vụ việc khơng có quy tắc tố tụng dành riêng cho Quy tắc tố tụng để giải vụ tranh chấp bên thỏa thuận xây dựng thỏa thuận lựa chọn quy tắc tố tụng phổ biến (thường quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài có uy tín nước quốc tế) So với trọng tài thường trực, trọng tài vụ việc có số ưu sau: - Có thể giải nhanh chóng vụ tranh chấp tốn kém, với việc lựa chọn hình thức trọng tài bên khơng phải trả thêm khoản chi phí hành cho trung tâm trọng tài - Quyền lựa chọn trọng tài viên bên đương không bị giới hạn danh sách trọng tài viên sẵn có hình thức trọng tài thường trực mà lựa chọn trọng tài viên danh sách trọng tài viên trung tâm trọng tài - Các bên tranh chấp có quyền rộng rãi việc xác định quy tắc tố tụng để giải tranh chấp bên Trong hình thức trọng tài thường trực, bên chủ yếu bị ràng buộc quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài mà bên lựa chọn b/Trọng tài thường trực Trọng tài thường trực phương thức trọng tài hoạt động thường xuyên, liên tục với hình thức tổ chức, trụ sở ổn định, có danh sách trọng tài viên quy tắc tố tụng cố định Ở Việt Nam, trọng tài thường trực tổ chức dạng trung tâm trọng tài Các trung tâm trọng tài có số đặc trưng sau: - Thứ nhất, trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, khơng nằm hệ thống quan nhà nước Các trung tâm trọng tài thành lập nhà nước cấp kinh phí hoạt động từ ngân sách nhà nước mà thành lập theo sáng kiến trọng tài viên sau quan nhà nước có thẩm quyền cho phép, hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải Nó khơng nhân danh quyền lực nhà nước nhân danh người thứ ba độc lập phán Tuy tổ chức phi phủ trung tâm trọng tài đặt quản lý hỗ trợ nhà nước - Thứ hai, trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, tồn độc lập với Giữa trung tâm trọng tài không tồn quan hệ phụ thuộc cấp trên, cấp hệ thống quan tài phán nhà nước Chính điều dẫn đến đặc thù tố tụng trọng tài việc áp dụng nguyên tắc xét xử lần - Thứ ba, tổ chức quản lý trung tâm trọng tài đơn giản, gọn nhẹ Cơ cấu tổ chức chức trung tâm trọng tài gồm ban điều hành trọng tài viên trung tâm - Thứ tư, trung tâm trọng tài tự định lĩnh vực hoạt động có quy tắc tố tụng riêng Mỗi trung tâm trọng tài tự xác định lĩnh vực hoạt động tùy thuộc vào khả đội ngũ trọng tài viên phải ghi rõ điều lệ trung tâm trọng tài Mỗi trung tâm trọng tài có quy tắc tố tụng riêng giải tranh chấp hội đồng trọng tài trọng tài viên phải tuân thủ quy tắc tố tụng - Thứ năm, hoạt động xét xử trung tâm trọng tài tiến hành trọng tài viên trung tâm Mỗi trung tâm trọng tài có danh sách riêng trọng tài viên trung tâm bên đương lựa chọn trọng tài viên danh sách trọng tài viên trung tâm trọng tài So với trọng tài vụ việc, trọng tài thường trực có số ưu điểm sau: - Trọng tài thường trực tồn dạng trung tâm trọng tài có tính ổn định cao so với trọng tài vụ việc - Trong trung tâm trọng tài có danh sách trọng tài viên riêng, việc tạo điều kiện cho bên đương dễ dàng lựa chọn định trọng tài viên tham gia hội đồng trọng tài trọng tài viên giải vụ tranh chấp Bởi thương nhân có hiểu biết cần thiết trọng tài viên hình thức trọng tài vụ việc, nhiều đượng gặp khó khăn để lựa chọn trọng tài viên tham gia giải tranh chấp Các nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại Việc giải tranh chấp thương mại hình thức trọng tài thương mại phải tuân theo nguyên tắc sau: a/ Nguyên tắc thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải trọng tài vụ tranh chấp phát sinh phát sinh hoạt động thương mại Như việc giải tranh chấp trọng tài đòi hỏi phải có thỏa thuận bên Các bên thỏa thuận trọng tài trước sau có tranh chấp Thỏa thuận trọng tài có thể xác lập hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng phải xác lập dạng văn (Điều 16 Luật trọng tài thương mại) Trọng tài khơng có thẩm quyền giải tranh chấp thương mại khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu Theo Điều 18 Luật trọng tài thương mại 2010, thỏa thuận trọng tài vô hiệu trường hợp sau: - Tranh chấp phát sinh lĩnh vực không thuộc thẩm quyền Trọng tài quy định Điều Luật - Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định pháp luật - Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân - Hình thức thoả thuận trọng tài khơng phù hợp với quy định Điều 16 Luật - Một bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trình xác lập thoả thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vơ hiệu - Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật b/Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, vô tư, khách quan Để giải tranh chấp cách cơng bằng, trọng tài viên phải có đủ điều kiện định để đảm bảo họ độc lập, vô tư, khách quan trọng việc giải tranh chấp Tiêu chuẩn trọng tài viên quy định Điều 20 Luật trọng tài thương mại: “Điều 20 Tiêu chuẩn Trọng tài viên Những người có đủ tiêu chuẩn sau làm Trọng tài viên: a) Có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định Bộ luật dân sự; b) Có trình độ đại học qua thực tế công tác theo ngành học từ năm trở lên; c) Trong trường hợp đặc biệt, chun gia có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, khơng đáp ứng yêu cầu nêu điểm b khoản này, chọn làm Trọng tài viên Những người có đủ tiêu chuẩn quy định khoản Điều thuộc trường hợp sau không làm Trọng tài viên: a) Người Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, cơng chức thuộc Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án; b) Người bị can, bị cáo, người chấp hành án hình chấp hành xong án chưa xóa án tích Trung tâm trọng tài quy định thêm tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn quy định khoản Điều Trọng tài viên tổ chức mình” Tất quy đinh nhằm đảm bảo tham gia giải tranh chấp thương mại, trọng tài viên thực người thứ ba độc lập, vô tư, không liên quan đến bên có tranh chấp khơng có lợi ích dính dáng đến vụ tranh chấp Theo khoản Điều 42 Luật trọng tài thương mại 2010 trọng tài viên phải từ chối giải vụ tranh chấp, bên có quyền yêu cầu thay đổi trọng tài viên vụ tranh chấp trường hợp sau: - Trọng tài viên người thân thích bên đại diện bên - Trọng tài viên có lợi ích vụ tranh chấp - Có rõ ràng cho thấy trọng tài viên không vô tư, khách quan làm nhiệm vụ Khi giải tranh chấp, trọng tài viên hay trọng tài viên phải vào tình tiết vụ tranh chấp, phải xác minh thật thấy cần thiết phải vào chứng mà thu thập Trọng tài viên không bị chi phối tổ chức, cá nhân việc đưa phán c/ Nguyên tắc trọng tài viên phải vào pháp luật Đây nguyên tắc quan trọng thủ tục tố tụng nói riêng giải vấn đề đời sống xã hội Để giải tranh chấp cách công bằng, hợp lý, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên, trọng tài viên phải vào pháp luật, tư tưởng đạo trọng tài viên Nếu trọng tài viên không vào pháp luật, nhận hối lộ có hành vi vi phạm đạo đức trọng tài viên bên có quyền yêu cầu thay đổi trọng tài d/ Nguyên tắc trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận bên Tranh chấp thương mại giải trọng tài nều có thỏa thuận trọng tài Như quyền hạn hội đồng trọng tài việc giải tranh chấp thương mại bên giao cho họ Do trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận bên Các bên tranh chấp bảo đảm tối đa quyền tự định đoạt nhiều phương diện trình giải Các bên có quyền thỏa thuận việc chọn hình thức trọng tài nào, chọn trọng tài viên, chọn địa điểm giải vụ tranh chấp, thỏa thuận thời hạn thực thủ tục cần thiết cho việc giải tranh chấp, thỏa thuận thời gian mở phiên họp giải quyết… Có thể thấy rằng, có tố tụng trọng tài – hình thức giải tranh chấp bên lựa chọn, bên có quyền thỏa thuận nhiều vấn đê trọng tài viên bắt buộc phải tuân theo e/ Nguyên tắc giải lần Yêu cầu việc giải tranh chấp thương mại nhanh chóng, dứt điểm, tránh dây dưa kéo dài làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Để đảm bảo yêu cầu đó, thủ tục trọng tài đơn giản, ngắn gọn, không nhiều giai đoạn xét xử tố tụng tịa án Trọng tài tổ chức phi phủ, trọng tài thương mại khơng có quan cấp trến nên phán trọng tài có giá trị chung thẩm, không bị kháng cáo kháng nghị Tố tụng trọng tài có trình tự giải quyết, tức tranh chấp thương mại giải lần trọng tài Nếu định trọng tài không bị tịa án hủy bỏ có giá trị bắt buộc thi hành bên Trình tự giải tranh chấp trọng tài thương mại a/ Đơn kiện Để giải vụ tranh chấp trung tâm trọng tài, nguyên đơn phải làm đơn kiện gửi đến trung tâm trọng tài mà bên thỏa thuận lựa chọn Đối với giải tranh chấp hội đồng trọng tài bên thành lập, nguyên đơn phải gửi đơn kiện cho bị đơn Đơn khởi kiện gồm nội dung chủ yếu sau: - Ngày, tháng, năm viết đơn; - Tên địa bên; - Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp; - Các yêu cầu nguyên đơn; - Trị giá tài sản mà nguyên đơn yêu cầu; - Trọng tài viên nguyên đơn lựa chọn (bắt buộc trọng tài viên danh sách giải trung tâm trọng tài) Đơn kiện phải gửi đến trọng tài thời hiệu khởi kiện mà pháp luật quy định loại tranh chấp Đối với tranh chấp mà pháp luật không quy đinh thời hiệu khởi kiện thời hiệu khởi kiện vụ tranh chấp trọng tài năm kể từ ngày xảy tranh chấp Tố tụng trọng tài trung tâm trọng tài nhận đơn kiện nguyên đơn từ bị đơn nhận đơn kiện nguyên đơn b/Tự bảo vệ bị đơn Nếu bên khơng có thỏa thuận khác thời hạn 30 kể từ ngày nhận đơn kiện tài liệu kèm theo, bị đơn phải gửi tự bảo vệ cho trung tâm trọng tài (đối với giải tranh chấp trung tâm trọng tài) cho bị đơn (đối với giải tranh chấp hội đồng trọng tài bên lựa chọn) Nội dung tự bảo vệ gồm: - Ngày, tháng, năm viết tự bảo vệ; - Tên địa bị đơn; - Lý lẽ, chứng bảo vệ, phản bác phần hay toàn nội dung đơn kiện nguyên đơn, ý kiến bị đơn thẩm quyền trọng tài thỏa thuận trọng tài - Trọng tài viên mà bị đơn lựa chọn Theo yêu cầu bị đơn, thời hạn bị đơn phải gửi tự bảo vệ kèm theo chứng dài 30 ngày phải trước ngày hội đồng trọng tài mở phiên họp c/ Thành lập hội đồng trọng tài Thành phần hội đồng trọng tài bao gồm nhiều trọng tài viên theo thỏa thuận bên Trường hợp bên khơng có thỏa thuận số lượng trọng tài viên hội đồng trọng tài bao gồm ba trọng tài viên Việc thành lập hội đồng trọng tài tiến hành theo quy định Điều 40, Điều 41 Luật trọng tài thương mại 2010: “Điều 40 Thành lập Hội đồng trọng tài Trung tâm trọng tài Trong trường hợp bên thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài không quy định khác, việc thành lập Hội đồng trọng tài quy định sau: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện yêu cầu chọn Trọng tài viên Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải chọn Trọng tài viên cho báo cho Trung tâm trọng tài biết đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên Nếu bị đơn không chọn Trọng tài viên không đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên cho bị đơn; Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải thống chọn Trọng tài viên thống yêu cầu định Trọng tài viên cho Nếu bị đơn khơng chọn Trọng tài viên, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên cho bị đơn; Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Trọng tài viên bên chọn Chủ tịch Trung tâm trọng tài định, Trọng tài viên bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Hết thời hạn mà việc bầu khơng thực được, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Chủ tịch Hội đồng trọng tài; 10 Trường hợp bên thỏa thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên giải không chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện, theo yêu cầu bên thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên nhất” “Điều 41 Thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc Trường hợp bên khơng có thoả thuận khác, việc thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc quy định sau: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện nguyên đơn, bị đơn phải chọn Trọng tài viên thông báo cho nguyên đơn biết Trọng tài viên mà chọn Hết thời hạn này, bị đơn không thông báo cho nguyên đơn tên Trọng tài viên mà chọn bên khơng có thoả thuận khác việc định Trọng tài viên, ngun đơn có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Trọng tài viên cho bị đơn; Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn, bị đơn phải thống chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện nguyên đơn tài liệu kèm theo Hết thời hạn này, bị đơn không chọn Trọng tài viên bên khơng có thoả thuận khác việc định Trọng tài viên, bên có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Trọng tài viên cho bị đơn; Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày bên chọn Tòa án định, Trọng tài viên bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Trong trường hợp không bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài bên khơng có thoả thuận khác bên có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Chủ tịch Hội đồng trọng tài; Trong trường hợp bên thoả thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên giải không chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện, bên khơng có thoả thuận yêu cầu Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên, theo yêu cầu bên, Tịa án có thẩm quyền định Trọng tài viên nhất; Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu bên quy định khoản 1, 2, Điều này, Chánh án Tịa án có thẩm quyền phải phân công Thẩm phán định Trọng tài viên thông báo cho bên” d/ Chuẩn bị giải Thứ nhất, nghiên cứu hồ sơ, xác minh việc: Trên sở đơn kiện, chứng nguyên đơn, tự bảo vệ tài liệu, chứng bị đơn, trọng tài viên phải nghiên cứu kỹ hồ sơ văn pháp luật có liên quan đến vụ kiện để tìm hướng giải tốt 11 Hội đồng trọng tài có quyền gặp bên để nghe ý kiến tìm hiểu việc từ người thứ ba với có mặt bên Thứ hai, thu thập chứng cứ: hội đồng trọng tài có quyền yêu cầu bên cung cấp chứng có liên quan đến vụ tranh chấp Các bên có nghĩa vụ phải cung cấp chứng cho yêu cầu cho việc mà nêu Trong trường hợp cần thiết hội đồng trọng tài tự thu thập chứng cứ, mời giám định theo yêu cầu bên bên phải thông báo cho bên biết e/ Hòa giải Hòa giải việc bên tự thương lượng giải tranh chấp với mà ko cần có định trọng tài Trong tố tụng trọng tài, hòa giải ko phải nguyên tắc, thủ tục bắt buộc song hội đồng trọng tài phải tơn trọng việc tự hịa giải bên Nếu bên tự hòa giải với theo yêu cầu bên, hội đồng trọng tài đình tố tụng Các bên yêu cầu hội đồng trọng tài tiến hành hịa giải Trong trường hợp hịa giải thành bên yêu cầu hội đồng trọng tài lập biên hịa giải thành định cơng nhận hịa giải thành Quyết định cơng nhận hịa giải thành hội đồng trọng tài chung thẩm có giá trị phán trọng tài f/ Tổ chức phiên họp giải tranh chấp định trọng tài Thời giai tổ chức phiên họp giải tranh chấp bên thỏa thuận, bên khơng có thỏa thuận chủ tịch hội đồng trọng tài định thời gian mở phiên họp giải Về nguyên tắc, phiên họp giải vụ tranh chấp khơng cơng khai đảm bảo bí mật kinh doanh uy tín bên Các bên trực tiếp thạm dự phiên họp giải tranh chấp ủy quyền cho người đại diện mình, mời nhân chứng, luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Các bên đại diện bên phải tham gia phiên họp giải vụ tranh chấp không yêu cầu hội đồng trọng tài giải vắng mặt họ Trường hợp bên không yêu cầu hội đồng trọng tài giải vắng mặt họ mà vắng mặt khơng có lý giải theo Điều 56 Luật trọng tài thương mại Theo quy định Điều 57, bên yêu cầu hội đồng trọng tài hoãn phiên họp giải tranh chấp có lý đáng Tồn diễn biến phiên họp giải tranh chấp hội đồng trọng tài lập biên Kết thúc trình giải tranh chấp, hội đồng rọng tài phải đưa định trọng tài Quyết định trọng tài biểu theo nguyên tắc đa số, ý kiến thiểu số ghi vào biên phiên họp Nếu vụ tranh chấp trọng tài viên giải trọng tài viên định Quyết đinh trọng tài chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày công bố, bên phải thi hành trừ trường hợp định bị tòa án hủy theo quy định pháp luật 12 Ưu điểm nhược điểm phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại a/ Ưu điểm - Việc giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại đề cao ý chí tự thỏa thuận bên tranh chấp Trước hết, bên tranh chấp tự thỏa thuận giải trọng tài vụ tranh chấp phát sinh phát sinh hoạt động thương mại Khác với việc giải tranh chấp tòa án, có tranh chấp phát sinh, bên có quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm có quyền đệ đơn u cầu tịa án có thẩm quyền giải mà khơng cần có thỏa thuận trước, cịn việc giải tranh chấp trọng tài thương mại đòi hỏi có thỏa thuận bên Thứ hai, q trình giải tranh chấp, bên có tranh chấp đảm bảo tối đa quyền tự định đoạt ví dụ lựa chọn trung tâm trọng tài, hình thức trọng tài, trọng tài viên, địa điểm, thời gian giải quyết… - Thủ tục giải tranh chấp trọng tài đơn giản, nhanh chóng, bên chủ động thời gian, địa điểm giải tranh chấp, không cần qua nhiều cấp xét xử tịa án Do hạn chế tốn thời gian tiền bạc cho doanh nghiệp Cịn việc giải tranh chấp tịa án phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định mang tính hình thức pháp luật tố tụng dân làm thời gian, trở ngại cho bên tranh chấp tính chất hoạt động kinh doanh, thương mại đòi hỏi thủ tục phải linh hoạt mềm dẻo - Việc bên tranh chấp tự lựa chọn trọng tài viên, thành lập Hội đồng trọng tài giải vụ việc phát huy tính dân chủ, khách quan q trình tố tụng Trọng tài viên bên lựa chọn người có nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp để từ họ giải tranh chấp nhanh chóng, xác - Việc giải tranh chấp trọng tài không công khai, nội dung tranh chấp danh tính bên giữ kín giúp bên đảm bảo bí mật kinh doanh, giữ uy tín Đây lý khiến nhà kinh doanh ưa chuộng giải tranh chấp trọng tài - Tố tụng trọng tài không bị ràng buộc mặt lãnh thổ, bên có quyền tự lựa chọn trung tâm trọng tài nào, điều tạo điều kiện lớn cho bên trình giải tranh chấp Trong giải tranh chấp tồ án bên buộc phải lựa chọn tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc (nếu bị đơn cá nhân) nơi bị đơn có trụ sở (nếu bị đơn quan, tổ chức) tòa án nơi có bất động sản (đối với tranh chấp bất động sản) 13 - Quyết định trọng tài có giá trị chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày công bố không bị kháng cáo kháng nghị cưỡng chế thi hành định hợp pháp Điều đáp ứng yêu cầu khôi phục nhanh tổn thất tiền, hàng cho bên Với ưu điểm vậy, việc giải tranh chấp trọng tài thương mại ngày trở thành phương thức hữu hiệu bên lựa chọn đặc biệt với tranh chấp thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh Việt Nam với nước b/Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm nêu phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại bộc lộ nhược điểm Đây nguyên nhân khiến cho việc giải tranh chấp trọng tài hạn chế nước ta - Việc giải tranh chấp trọng tài nhanh chóng theo nguyên tắc giải lần nên định trọng tài không đảm bảo tính xác, khách quan Trong việc giải tranh chấp tịa án qua nhiều cấp xét xử, đảm bảo cho định tịa án xem xét cách tồn diện, xác, pháp luật - Chi phí cho việc giải tranh chấp trọng tài thương mại nước ta lớn nhiều so với việc giải tranh chấp tịa án gây khó khăn cho doanh nghiệp vừa nhỏ việc lựa chọn phương thức giải III – Giải tranh chấp trọng tài thương mại nước ta Thực trạng giải tranh chấp trọng tài thương mại nước ta Sự đời Pháp lệnh trọng tài 2003 Luật trọng tài thương mại 2010 tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động trọng tài Việt Nam Hiện Việt Nam có trung tâm trọng tài là: - Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam – VIAC (tại Hà Nội chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh) - Trung tâm Trọng tài thương mại thành phố Hồ Chí Minh – TRACENT (tại thành phố Hồ Chí Minh) - Trung tâm Trọng tài Quốc tế Thái Bình Dương – PIAC (tại thành phố Hồ Chí Minh) - Trung tâm Trọng tài thương mại Quốc tế Á Châu (tại Hà Nội) - Trung tâm Trọng tài thương mại Hà Nội (tại Hà Nội) - Trung tâm Trọng tài thương mại Cần Thơ (tại Cần Thơ) - Trung tâm trọng tài thương mại Viễn Đông (tại Hà Nội) Trong số trung tâm trọng tài nói trung tâm trọng tài VIAC uy tín nhất, ưu tiên lựa chọn việc giải tranh chấp trọng tài thương mại Hiện 14 VIAC có 120 trọng tài viên đánh giá luật sư, chun gia có trình độ cao lĩnh vực Tuy nhiên thực tế số lượng vụ tranh chấp giải trọng tài thương mại hạn chế Theo thống kê Trung tâm trọng tài quốc tế VIAC, năm 2007 Tòa án Hà Nội xét xử gần 9.000 vụ án có khoảng 300 vụ án kinh tế Tòa án thành phố Hồ Chí Minh phải xử gần 42.000 vụ án loại có 1.000 vụ án kinh tế VIAC tiếp nhận khoảng 30 vụ Tính trung bình trọng tài viên xử 0,25 vụ năm Đối với tranh chấp bên Việt Nam với bên nước chủ yếu giải Trung tâm trọng tài quốc tế Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore (119 vụ), Hiệp hội trọng tài Mỹ (621 vụ), Tòa án Trọng tài quốc tế bên cạnh Phòng thương mại quốc tế ICC (599 vụ), Hiệp hội Trọng tài thương mại kinh tế Trung Quốc (1118 vụ)Trung tâm trọng tài quốc tế Hồng Kông (448 vụ) Như nhận thấy phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại chế định mẻ doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen sử dụng trọng tài thương mại phương thức để giải tranh chấp Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng mạng lưới trọng tài lại thưa thớt, có trung tâm nước trọng tài viên hạn chế số lượng trình độ Hoạt động trung tâm trọng tài dựa vào nguồn vốn tự có nhà sáng lập, nguồn thu từ vụ tranh chấp số lượng tranh chấp giải trung tâm trọng tài lại ỏi khiến cho nguồn thu hạn hẹp làm hạn chế khả phát triển trung tâm trọng tài Nguyên nhân thứ hai hạn chế pháp luật trọng tài thương mại Luật trọng tài thương mại 2010 triển khai thi hành nên chưa tạo ý, tổ chức, cá nhân kinh doanh biết đến nhiều Công tác tuyên truyền, giới thiệu quy định Luật trọng tài thương mại 2010 so với Pháp lệnh trọng tài chưa tiến hành thường xuyên phạm vi rộng Trong Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 sau thời gian thi hành bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập dẫn đến tâm lý ngần ngại, dè dặt, chưa thực tin tưởng vào chế giải tranh chấp trọng tài thương mại doanh nghiệp Tuy Luật trọng tài thương mại 2010 ban hành với nhiều quy định chưa thực làm thay đổi cách nhìn doanh nghiệp Một số phương hướng để phát triển hoạt động trọng tài giải tranh chấp thương mại 15 Để hoạt động trọng tài thực có hiệu phổ biến thực tế, thời gian tới cần phải có hoạt động tích cực từ phía nhà nước trung tâm trọng tài, cụ thể là: - Chính phủ cần phải ban hành văn pháp luật quy định chi tiết hướng dấn thi hành Luật trọng tài thương mại 2010 để cá nhân, tổ chức kinh doanh trung tâm trọng tài dễ dàng thực - Cùng với hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật hoạt động tuyên truyền, giới thiệu cách sâu rộng để xã hội đặc biệt doanh nghiệp biết đến chế giải tranh chấp trọng tài thương mại - Các quan nhà nước thực quản lý nhà nước trọng tài cần phải đẩy mạnh hoạt động nhằm giúp hoạt động trọng tài thương mại đạt hiệu phối hợp với dự án nước để nâng cao lực trọng tài viên, thành lập số trung tâm trọng tài điểm - Bên cạnh biện pháp hỗ trợ nhà nước nói trên, để khẳng định vị trí tạo niềm tin trung tâm trọng tài cần chủ động, tích cực việc mở rộng danh sách trọng tài viên, đặc biệt ý tới chun gia có uy tín trình độ chun mơn cao, bồi dưỡng, nâng cao trình độ trọng tài viên có Mỗi trung tâm trọng tài cần tăng cường hợp tác với tổ chức trọng tài nước để học hỏi kinh nghiệm nhận hỗ trợ cần thiết Kết luận Qua phân tích, đánh giá thấy trọng tài thương mại hình thức giải tranh chấp thương mại có nhiều ưu điểm vượt trội nhiên việc giải tranh chấp thương mại hình thức trọng tài nước ta hạn chế Hi vọng với đời Luật trọng tài thương mại 2010 biện pháp cụ thể khắc phục hạn chế, đồng thời tiếp tục phát huy ưu điểm vốn có trọng tài thương mại đưa hoạt động trọng tài ngày có hiệu quả, phổ biến giải tranh chấp thương mại phù hợp với yêu cầu xã hội 16 Danh mục tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại (tập 2), Nxb.CAND, Hà Nội, 2009 Bùi Ngọc Cường (chủ biên), Giáo trình luật thương mại (tập 2), Nxb Giáo dục, 2008 Nguyễn Thị Khế (chủ biên), Luật thương mại giải tranh chấp thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2002 Trung tâm trọng tài thương mại quốc tế Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, Hà Nội, 2003 Nguyễn Đình Thơ, Hồn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, 2007 Luật trọng tài thương mại năm 2010 website: www.viac.org.vn 17 ... II – Trọng tài thương mại – hình thức giải tranh chấp thương mại Khái niệm trọng tài thương mại Theo khoản Điều Luật trọng tài thương mại 2010 ? ?Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp. .. thức giải tranh chấp trọng tài thương mại Nội dung I – Khái quát tranh chấp thương mại hình thức giải tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại hay tranh chấp kinh doanh... trọng tài Các hình thức trọng tài thương mại Trọng tài thương mại tồn hai hình thức trọng tài vụ việc trọng tài thường trực a /Trọng tài vụ việc Trọng tài vụ việc phương thức trọng tài bên tranh chấp

Ngày đăng: 07/04/2013, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan