Tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu: khi thu hút FDI, không chỉ doanh nghiệp có vốn đầu tư của công ty đa quốc gia, mà các doanh nghiệp trong nước có quan hệ làm ănvới công ty đa qu
Trang 1sở sản xuất kinh doanh này.
Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủđầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lýtài sản đó Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác.Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài làcác cơ sở kinh doanh Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công
ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty"
1.1.2 Vai trò và tác dụng của nguồn vốn FDI
1.1.2.1 Lợi ích của FDI đối với nền kinh tế
Bổ sung cho nguồn vốn trong nước: một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh thì cầnnhiều vốn, nếu nguồn tiết kiệm nội địa không đủ để cung cấp cho mục tiêu đầu tư, nền kinh
tế này sẽ đáp ứng sự thiếu hụt đó bằng vốn từ nước ngoài, trong đó có vốn FDI
Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý: vốn cho tăng trưởng có thể được bù đắp bằngcách huy động tín dụng nội địa bằng chính sách “thắt lưng buộc bụng” Tuy nhiên thu hútFDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp đất nước có cơ hội tiếp thu công nghệ, bí quyết quản
lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm
Tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu: khi thu hút FDI, không chỉ doanh nghiệp
có vốn đầu tư của công ty đa quốc gia, mà các doanh nghiệp trong nước có quan hệ làm ănvới công ty đa quốc gia này cũng sẽ tham gia vào quá trình phân công lao động khu vực Vìthế, nước nhận FDI có cơ hội phát triển khi tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu, thuận
Trang 2lợi cho xuất khẩu.
Tăng số việc làm và đào tạo nhân công: để đạt được chi phí sản xuất thấp, doanhnghiệp FDI sẽ thuê nhiều lao động địa phương, và kết quả là làm cho thu nhập của một bộphận lao động địa phương được cải thiện Gián tiếp đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh
tế, thông qua việc gia tăng tổng cầu Đồng thời tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng nghềnghiệp cho nước tiếp nhận FDI
Nguồn thu ngân sách lớn: đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địaphương, thuế do các doanh nghiệp FDI đóng vào là một nguồn thu quan trọng trong ngânsách hoạt động của bộ máy chính phủ
Tác động tràn: Bên cạnh tác động trực tiếp tới tăng trưởng của cả nền kinh tế, sự cómặt của các doanh nghiệp FDI còn tác động gián tiếp tới các doanh nghiệp trong nước nhưtăng áp lực cạnh tranh, buộc các doanh nghiệp trong nước phải tăng hiệu quả kinh doanh,thúc đẩy quá trình phổ biến và chuyển giao công nghệ v.v Các tác động này còn được gọi làtác động tràn của FDI Sự xuất hiện của tác động tràn của FDI có thể lý giải qua sự chênhlệch về trình độ phát triển giữa các doanh nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp trong nước và
do vậy nên ưu thếđương nhiên thuộc về các công ty ngoại quốc - là các công ty có thế mạnh
về vốn và công nghệ Nhờ đó các công ty con hoặc liên doanh do các công ty đa quốc giathành lập thường có lợi thế về cạnh tranh so với các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là cácnước kém phát triển Sự xuất hiện của các doanh nghiệp nước ngoài trước hết làm mất cânbằng trên thị trường và buộc các doanh nghiệp trong nước phải điều chỉnh hành vi của mìnhnhằm duy trì thị phần và lợi nhuận Vì vậy, tác động tràn có thể được coi là kết quả của hoạtđộng của các công ty nước ngoài diễn ra đồng thời với quá trình điều chỉnh hành vi của cácdoanh nghiệp trong nước
1.1.2.2 Mặt trái của FDI
Đối diện với vấn đề do dòng vốn vào quá mức hấp thu của nền kinh tế, và do sự quản
lý yếu kém của các thể chế tài chính, các thể chế quản lý
Nếu vốn đầu tư FDI, không tham gia vào khu vực sản xuất của cải vật chất vàthươngmại quốc tế, chiếm tỷ trọng cao trong tổng số vốn FDI thì sẽ gây ra những tác động xấu chonền kinh tế Bởi vì những khu vực phi sản xuất và ngoại thương này không tạo được nhiềuviệc làm và có xu hướng làm gia tăng nhập khẩu,kết quả cuối cùnglà gây áp lực làm thâmhụt cán cân thanh toán Ngoài ra, nếu nguồn vốn FDI trở thành nguồn vốn đầu cơ bất động
Trang 3sản, thì có thể sẽ gây ra tình trạng bong bóng tài sản, và gia tăng lạm phát.
Các doanh nghiệp FDI luôntìm cách khai thác triệt để nguồn lao động rẻ từ các nướcđang phát triển, mà không chú trọng đào tạo trình độ và kỹ năng cho người lao động
Một mối quan ngại xa hơn nữa là vốn đầu tư nước ngoài chỉ tập trung vào nhữngngành có công nghệ tương đối thấp.Những nghiên cứu đã được thực hiện cho thấy tác độngcủa FDI đến ngành công nghiệp nội địa là rất nhỏ Do đó không thúc đẩy được sự phát triển
và chuyển giao công nghệ như mục tiêu đề ra
Vấn đề ô nhiễm môi trường đối với quốc gia sở tại cũng hết sức quan trọng đối vớiviệc phân tích tác hại của FDI Vì cũng có một bộ phận các doanh nghiệp FDI tìm đến cácnước đang phát triển vì luật bảo vệ môi trường, và ý thức môi trường ở những nước này cònkém phát triển, tạo cho những công ty này một không gian rộng hơn trong việc sử dụngnhững công nghệ lạc hậu và có hại cho môi trường nhằm tìm kiếm lợi nhuận
Mục tiêu dài hạn của các doanh nghiệp FDI và quốc gia đôi khi không đồng hành vớinhau, dẫn đến ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế bền vững của quốc gia nếu không cómột chiến lược và mục tiêu ngành mũi nhọn trọng điểm trong hoạt động thu hút FDI
1.1.3 Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng đến nguồn vốn FDI
Với các biến độc lập như tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát qua các năm, đây lànhững yếu tố luôn được xem xét khi nói đến việc ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài Hầu hết các nhà đầu tư nước ngoài trước khi quyết định đầu tư vào quốc gianào, họ đều phải chú ý đến sự tăng trưởng của quốc gia tiếp nhận đầu tư, cũng như sự ổnđịnh của nền kinh tế tại quốc gia đó
Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái thực đối với FDI được dựa trên ý tưởng cơ bản là:những nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư ở các quốc gia khác đều quan tâm đến dòng tiềnthực sau khi chuyển đổi về giá trị đồng tiền của nước mìnhvì nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợinhuận sau cùng của chính họ Ngoài ra, một quốc gia có chế độ tỷ giá hối đoái phù hợp, ổnđịnh sẽ giúp những công ty trong nước, có cả những công ty FDI, có thể gia tăng sức cạnhtranh trên thị trường quốc tế, do đó khuyến khích sản xuất thương mại
Đầu tư công, theo một nghiên cứu được nêu ra ở dưới đây, các doanh nghiệp FDI cómối quan tâm hàng đầu là cơ sở hạ tầng kỹ thuật (đường xá, cầu cảng, bến bãi, nănglượng…) khi quyết định đầu tư vào Việt Nam Do đó tác động của cơ sở hạ tầng kỹ thuậtlên dòng FDI là rất quan trọng Nhưng việc đo lường những biến số này phức tạp và không
Trang 4thống nhất Cho nên em dùng biến số đầu tư công nhằm đại diện cho mức độ cơ sở hạ tầngcủa quốc gia.
1.1.4 Những nhân tố thu hút FDI
và có các cơ hội mở rộng ra các thị trường lân cận Khi lựa chọn địa điểm để đầu tư trongmột nước, các nhà đầu tư nước ngoài cũng nhắm đến những vùng tập trung đông dân cư –thị trường tiềm năng của họ
− Nhân tố lợi nhuận
Lợi nhuận thường được xem là động cơ và mục tiêu cuối cùng của nhà đầu tư Trongthời đại của “thế giới phẳng”, việc thiết lập các xí nghiệp ở nước ngoài được xem là phươngtiện rất hữu hiệu của các MNCs trong việc tối đa hóa lợi nhuận Điều này được thực hiệnthông qua việc thiết lập các mối liên kết chặt chẽ với khách hàng và thị trường, cung cấp cácdịch vụ hỗ trợ, chia sẻ rủi ro trong kinh doanh và tránh được các rào cản thương mại Tuyvậy trong ngắn hạn, không phải lúc nào lợi nhuận cũng được đặt lên hàng đầu để cân nhắc
− Nhân tố về chi phí
Nhiều nghiên cứu cho thấy, phần đông các MNCs đầu tư vào các nước là để khai tháccác tiềm năng, lợi thế về chi phí Trong đó, chi phí về lao động thường được xem là nhân tốquan trọng nhất khi ra quyết định đầu tư Nhiều nghiên cứu cho thấy, đối với các nước đangphát triển, lợi thế chi phí lao động thấp là cơ hội để thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoàitrong các thập kỷ qua Khi giá nhân công tăng lên, đầu tư nước ngoài có khuynh hướng giảm
rõ rệch Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư trực tiếp ở nước ngoài cho phép các công ty tránhđược hoặc giảm thiểu các chi phí vận chuyển và do vậy có thể nâng cao năng lực cạnh tranh,
Trang 5kiểm soát được trực tiếp các nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu với giá rẻ, nhận được các
ưu đãi về đầu tư và thuế, cũng như các chi phí sử dụng đất Ngoài chi phí vận chuyển và cáckhía cạnh chi phí khác, cũng cần nhấn mạnh đến động cơ đầu tư của các công ty xuyên quốcgia nhằm tránh ảnh hưởng của hàng rào quan thuế và phi quan thuế, cũng như giúp giảmthiểu đáng kể chi phí xuất nhập khẩu.Trong một cuộc điều tra các MNCs có mặt tạiPhilippines hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau cho thấy vị trí địa lý, chi phí nhân côngthấp và thị trường nội địa là ba nhân tố cơ bản có tính quyết định đến việc thu hút đầu tưnước ngoài vào các vùng khác nhau quốc gia này Trong khi đó, những nhân tố quan trọngnhất giúp thu hút đầu tư nước ngoài vào các địa phương của Thái Lan là chi phí nhân côngthấp, các điều kiện ưu đãi đầu tư của chính quyền địa phương và sự sẵn có về tài nguyênthiên nhiên
1.1.4.2 Nhóm động cơ về tài nguyên
− Nguồn nhân lực
Khi quyết định đầu tư một cơ sở sản xuất mới ở một nước đang phát triển, các MNCscũng nhắm đến việc khai thác nguồn nhân lực trẻ và tương đối thừa thãi ở các nước này.Động cơ, thái độ làm việc của người lao động cũng là yếu tố quan trọng trong việc xem xét,lựa chọn địa điểm để đầu tư
− Tài nguyên thiên nhiên
Sự dồi dào về nguyên vật liệu với giá rẻ cũng là nhân tố tích cực thúc đẩy thu hút đầu
tư nước ngoài Trong trường hợp của Malaysia, nguồn tài nguyên thiên nhiên của nước này
có sức hút FDI mạnh mẽ nhất Các nhà đầu tư nước ngoài đổ xô đến nước này là nhắm đếncác nguồn tài nguyên dồi dào về dầu mỏ, khí đốt, cao su, gỗ Đặc biệt tại các quốc giaĐông Nam Á (ASEAN), khai thác tài nguyên thiên nhiên là mục tiêu quan trọng của nhiềuMNCs trong các thập kỷ qua Thực tế cho thấy, trước khi có sự xuất hiện của Trung Quốctrên lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài, FDI chỉ tập trung vào một số quốc gia có thị trườngrộng lớn và nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào Chỉ có 5 quốc gia là Brazil, Indonesia,Malaysia, Mexico và Singapore đã thu hút hơn 50% FDI của toàn thế giới trong giai đoạn1973-1984
Trang 6− Vị trí địa lý
Một nghiên cứu về các nhân tố thu hút đầu tư nước ngoài tại các nước đang phát triểntrong thời kỳ 1980-2005 đã xác định rằng, lợi thế về vị trí địa lý giúp tiết kiệm đáng kể chiphí vận chuyển, dễ dàng mở rộng ra các thị trường xung quanh, khai thác có hiệu quả nguồnnhân lực và thúc đẩy các doanh nghiệp tập trung hóa
1.1.4.3 Nhóm động cơ về cơ sở hạ tầng
− Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Chất lượng của cơ sở hạ tầng kỹ thuật và trình độ công nghiệp hóa có ảnh hưởng rấtquan trọng đến dòng vốn đầu tư nước ngoài vào một nước hoặc một địa phương Một hệthống cơ sở hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh (bao gồm cả hệ thống đường bộ, đường sắt, đườnghàng không, mạng lưới cung cấp điện, nước, bưu chính viễn thông và các dịch vụ tiện íchkhác), là điều mong muốn đối với mọi nhà đầu tư nước ngoài Nói đến cơ sở hạ tầng kỹthuật không chỉ nói đến đường sá, cầu cống, kho tàng, bến bãi mà còn phải kể đến các dịch
vụ hỗ trợ khác như hệ thống ngân hàng, các công ty kiểm toán, tư vấn Ngoài ra, hiệu quảhoạt động của các cơ sở công nghiệp địa phương, sự đầy đủ của các ngành công nghiệp phụtrợ, sự tồn tại các đối tác tin cậy để các công ty nước ngoài có thể liên doanh liên kết cũng lànhững yêu cầu rất quan trọng cần phải được xem xét đến
− Cơ sở hạ tầng xã hội
Ngoài cơ sở hạ tầng kỹ thuật, môi trường thu hút đầu tư còn chịu ảnh hưởng khá lớncủa cơ sở hạ tầng xã hội Cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏecho người dân, hệ thống giáo dục và đào tạo, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác Ngoài ra,các giá trị đạo đức xã hội, phong tục tập quán, tôn giáo, văn hóa cũng cấu thành trong bứctranh chung về cơ sở hạ tầng xã hội của một nước hoặc một địa phương Nghiên cứu củaUNDP/ World Bank cho thấy xu hướng đầu tư vào khu vực Đông Nam Á có nhiều chuyểnbiến tích cực là nhờ vào “tính kỷ luật của lực lượng lao động” cũng như “sự ổn định vềchính trị và kinh tế” tại nhiều quốc gia trong khu vực này
1.1.4.4 Nhóm động cơ về cơ chế chính sách
Trang 7Dòng vốn đầu tư nước ngoài vào các nước đang phát triển không chỉ được quyết địnhbởi các yếu tố về kinh tế, mà còn chịu sự chi phối của các yếu tố chính trị Sự ổn định củanền kinh tế vĩ mô, kết hợp với các ổn định về chính trị được xem là rất quan trọng Một sốnghiên cứu gần đây cho thấy mối quan hệ rất chặt chẽ giữa ổn định về chính trị với việc thuhút đầu tư nước ngoài Chính sách cởi mở và nhất quán của chính phủ cũng đóng một vai tròrất quan trọng.
1.1.5 Những nghiên cứu liên quan đến những nhân tố tác động đến FDI
1.1.5.1 Nghiên cứu của Dr.Khondoker Abdul Mottaleb(2008)1
Nghiên cứu sử dụng số liệu của 60 quốc gia đang phát triển năm 2003, 2004, 2005.Các quốc gia được nghiên cứu nằm ở 3 châu lục: Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ La tinh.Dòng FDI được lấy từ dữ liệu trong báo cáo của UNCTAD’s World Investment Report Dữliệu về các chỉ số kinh tế xã hội được lấy từ World Bank’s (2007) World DevelopmentIndicators, dữ liệu về chỉ số tham nhũng CPI score được lấy từ website của “TransparencyInternational”
Các giả thuyết được tác giả sử dụng cho nghiên cứu:
H1: Những quốc gia với một cơ sở hạ tầng tốt hơn và môi trường kinh doanh thân thiện, thìthu hút được nhiều vốn FDI hơn các quốc gia khác.2
H2: Những quốc gia có chỉ số GDP trên đầu người và tăng trưởng GDP nằm ở mức cao lànhững quốc gia nhận được lượng FDI cao hơn những nước khác.3
H3: FDI thực sự ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP.4
Trong giả định 1 và 2, thì ý tưởng cơ bản là: những quốc gia với quy mô GDP lớn vàmức tăng trưởng GDP cao, kết hợp với cơ sở hạ tầng và môi trường kinh doanh thân thiệnthì thường đạt được thành công trong việc thu hút FDI hơn so với những nước khác
1Determinants of Foreign Direct Investment and Its Impact on Economic Growth in Developing Countries – MPRA Paper No.9457 ( http://mpra.ub.uni-muenchen.de/9457/ )
2Countries with better physical infrastructure and business friendlyenvironment, receive more FDI compared to others.
3Countries with higher per capita GDP and higher GDP growth rate are morelikely to receive larger amount of FDI compared to others.
Trang 8Mô hình hồi quy mà tác giả sử dụng để ước lượng là:
Ln(FDI)it= λ0+ λ1ln(GDP)it+ λ2GDPGRit+ λ3INVit+ λ4INTERit+ λ5TELEit+ λ6TRCit+ λ7TRDit+
λ8CPIit+ λ9BCit+ λ10TRit+ ζit
Với các biến số của mô hình :
FDI = Foreign direct investment; GDP= Gross domestic product; GDPGR= Annualgrowth rate of GDP per capita GDP; INV =Industrial value added (% of GDP);INTER=Internet user (per 1000); TELE =Telephone mainline (per 1000) TRC = Timerequired to enforce a contract (days); CPI =Corruption perception index; BC = Cost ofbusiness start-up procedures (% of GNI per capita); TR =Trade (% of GDP); TRD =Timerequired to start a business (days) 5
Cuối cùng, i (i=1 -60) đại diện cho 60 quốc gia và t (=2003, 2004, 2005) thểhiện cho số năm thực hiện quan sát
Sử dụng hồi quy OLS tác giả thấy rằng kết quả bị chệch và không phải là hồi quyhiệu quả Bởi vì không phải chỉ có biến số GDP mới thu hút FDI, nhưng cũng có ảnh hưởngngược lại từ FDI đến GDP thông qua việc gia tăng xuất khẩu Do đó tác giả đề nghị thêmmột mô hình hồi quy nữa:
Kết luận trong nghiên cứu của tác giả:
Những quốc gia có một thị trường rộng lớn và tiềm năng, với một cơ sở hạ tầng tốt,
5Time required to start a business is the number of calendar days needed to complete the required procedures for legally operating a business and time required for enforcing contracts: is the number of calendar days from the filing of the lawsuit in court to the final determination and in appropriate cases, payment (World Bank, WorldDevelopment Indicators, 2007CD ROM Version).
Trang 9độ bao phủ của mạng internet và điện thoại rộng, thì có sức thu hút đối với dòng FDI đi vào.Mặt khác, môi trường kinh doanh thiếu thân thiện, và chi phí cho việc khởi đầu kinh doanh(chi phí đăng ký, chi phí hành chính….) cao là những nhân tố làm nản lòng những nhà đầu
tư nước ngoài
1.1.5.2 Nghiên cứu của Len J Trevino và Franklin G Mixon Jr (2004)6
Bài nghiên cứu này được thực hiện ở các quốc gia Châu Mỹ La Tinh, xem xét nhữngyếu tố nào ảnh hưởng đến việc ra quyết định đầu tư của các công ty đa quốc gia (MNCs) đốivới quyết định đầu tư vào những quốc gia này
Mô hình hồi quy được các tác giả sử dụng là
FDI = b1RERT + b2CPIPC + b3GDPC + b4CALI + b5PRIV + b6PRSK + e
Với:FDI = inward FDI for the seven Latin American countries under study for theperiod 1988–1999;RERT is the real exchange rate of Latin American currencies at year-end,per US dollar; CPIPC represents the annual percentage change in consumer prices in thehost country's currency; GDPC is the host country's per-capita gross domestic product, in USdollars; CALI is the degree of the host country's control over capital account transactions on
an annual basis; PRIV is the value of domestic privatizations (less FDI) in each country;Lastly, PRSK is each host country's political risk rating
Kết luận trong nghiên cứu của tác giả:
Các yếu tố thể hiện nền kinh tế vĩ mô (tăng trưởng GDP, mức độ lạm phát ) và yếu tố
về thể chế (môi trường kinh doanh, luật pháp, mức độ kiểm soát và quản lý của chính phủ) lànhững yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của các công ty đa quốcgia trong việc xây dựngchiến lược đầu tư vào những quốc gia ở Châu Mỹ La Tinh.7
Ngoài ra một khuyến nghị nữa cho các chính phủ các nước muốn nhận đầu tư FDI đó
6Strategic factors affecting foreign direct investment decisions by multi-national enterprises in Latin America – Journal
of World Business 39 (2004) 233-243.
7 Empirical results presented here suggest that managers should take particular care to examine host country institutional environments (reforms), and a longitudinal data base (of indices for individual countries) could be useful to managers in formulating FDI strategies
Trang 10là phải nâng cao nhận thức về vai trò của việc sửa đổi những thể chế phù hợp nhằm nâng caomức độ thu hút của FDI.
Và cuối cùng là sự ảnh hưởng của những thể chế và tổ chức quốc tế như WB, IMFđối với dòng vốn FDI quốc tế
1.1.5.3 Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Mạnh Toàn, Đại học Đà Nẵng
Trong một nghiên cứu đăng trên tạp chí Khoa Học và Công Nghệ, Đại học Đà Nẵng.Tác giả Nguyễn Mạnh Toàn đã thực hiện một khảo sát với 300 bản câu hỏi đã được gởi đếncác công ty có vốn đầu tư của nước ngoài đang hoạt động tại 3 thành phố: Hà Nội, thành phố
Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, bao gồm các ngành chủ yếu của nền kinh tế, ngành sản xuất côngnghiệp, lĩnh vực chế biến thực phẩm, thương mại, du lịch, vận tải
Dưới đây là bảng tổng hợp kết quả khảo sát từ nghiên cứu:
Kết luận trong nghiên cứu của tác giả:
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phát triển, nhận được nhiều ưu đãi và hỗ trợ từ chính phủ, chiphí hoạt động thấp là những yếu tố quan trọng bậc nhất, có ảnh hưởng mang tính quyết địnhkhi xem xét lựa chọn địa điểm đầu tư tại Việt Nam Thị trường tiềm năng, sự dồi dào vềnguồn nhân lực và tài nguyên thiên nhiên lã những nhân tố mang tính quan trọng thứ nhì.Cuối cùng, vị trí địa lý và cơ sở hạ tầng xã hội thì ít quan trọng hơn các nhân tố khác
Tổng kết: qua 3 nghiên cứu ở trên, ta thấy các nghiên cứu đều có một điểm chung, đó
là những yếu tố về kinh tế vĩ mô (GDP, CPI, Real exchange, giá trị gia tăng của công
Trang 11nghiệp, rủi ro quốc gia…) và cơ sở hạ tầng (internet, điện thoại, hệ thống giao thông vậntải ), cùng với chính sách và sự quản lý của chính phủ (ưu đãi, thuế, hành chính, chỉ số thamnhũng, quản lý ngoại hối – tài khoản vốn…) là những yếu tố hàng đầu tác động lên việc thuhút FDI đối với các quốc gia được nghiên cứu.
1.2 Tăng trưởng kinh tế
1.2.2 Các nhân tố của tăng trưởng kinh tế
1.2.2.1 Các nhân tố thuộc tổng cầu
Tổng cầu của nền kinh tế là khối lượng mà người tiêu dung, các doanh nghiệp vàChính phủ sử dụng theo công thức : GPD= C+I +G +X-M Do đó sự biến động các yếu tốnày sẽ gây tác động đến tổng cầu và ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
Sự biến đổi tổng cầu sẽ tác động đến tăng trưởng kinh tế như sau:
- Nếu tổng cầu sụt giảm sẽ hạn chế sự tăng trưởng và gây lãng phí yếu tố nguồn lực
vì một bộ phận không được huy động vào hoạt động kinh tế
- Nếu tổng cầu tăng sẽ tác động đến hoạt động của nền kinh tế như sau:
+ Nếu nền kinh tế đang hoạt động dưới mức tiềm năng thì sự gia tăng tổng cầu
sẽ làm tăng thêm khả năng tận dụng sản lượng tiềm năng nhờ đó mà thúc đẩy kinh tế pháttriển
+ Nếu nền kinh tế đã đạt hoặc vượt mức sản lượng tiềm năng thì sự gia tăngtổng cầu không làm gia tăng sản lượng của nền kinh tế mà chỉ làm tăng mức giá
1.2.2.2 Các nhân tố thuộc tổng cung
- Nguồn nhân lực: là yếu tố đầu vào của sản xuất, có vai trò rất quan trọng đối vớităng trưởng kinh tế Trong khi hầu hết các yếu tố khác như tư bản, nguyên vật liệu, côngnghệ đều có thể mua hoặc vay mượn được nhưng nguồn nhân lực thì khó có thể làm điềutương tự Các yếu tố như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay công nghệ sản xuất chỉ cóthể phát huy được tối đa hiệu quả bởi đội ngũ lao động có trình độ Điều này không chỉ thể
Trang 12hiện ở số lượng lao động mà còn ở chất lượng lao động, thể hiện ở kiến thức và kỹ năng màngười lao động có được thông qua giáo dục, đào tạo và tích lũy kinh nghiệm Vai trò củakiến thức và kỹ năng lao động, coi đây là một loại vốn – vốn nhân lực làm tăng năng lực sảnxuất của quốc gia Ở các nước phát triển thường có hiện tượng thừa lao động có chất lượngthấp, thiếu lao động có chuyên môn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đất nướccũng như hội nhập kinh tế quốc tế.
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên: là yếu tố đầu vào của sản xuất có sẵn như đất đai,sông biển, rừng núi, tài nguyên khoán sản… Nguồn tài nguyên dồi dào phong phú đóng vaitrò rất quan trọng trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển của mỗi quốc gia.Tài nguyênthiên nhiên không quyết định năng suất sản xuất hàng hóa dịch vụ vì vậy nó không phải làyếu tố quyết định tăng trưởng của một quốc gia
- Tư bản: là một trong những nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư bản mà người laođộng được sử dụng những máy móc, thiết bị nhiều hay ít (tỷ lệ tư bản trên mỗi lao động) vàtạo ra sản lượng cao hay thấp Để có được tư bản, phải thực hiện đầu tư nghĩa là hy sinh tiêudùng cho tương lai Điều này đặc biệt quan trọng trong sự phát triển dài hạn, những quốc gia
có tỷ lệ đầu tư tính trên GDP cao thường có được sự tăng trưởng cao và bền vững Tuynhiên, tư bản không chỉ là máy móc, thiết bị do tư nhân đầu tư cho sản xuất nó còn là tư bản
cố định xã hội, những thứ tạo tiền đề cho sản xuất và thương mại phát triển Tư bản cố định
xã hội thường là những dự án quy mô lớn, gần như không thể chia nhỏ được và nhiều khi cólợi suất tăng dần theo quy mô nên phải do chính phủ thực hiện Ví dụ: hạ tầng của sản xuất(đường giao thông, mạng lưới điện quốc gia ), sức khỏe cộng đồng, thủy lợi
- Tiến bộ khoa học và công nghệ: thúc đẩy việc cung cấp tri thức và phương phápsản xuất Công nghệ sản xuất cho phép cùng một lượng lao động và tư bản có thể tạo ra sảnlượng cao hơn, nghĩa là quá trình sản xuất có hiệu quả hơn Công nghệ phát triển ngày càngnhanh chóng và ngày nay công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới
có những bước tiến như vũ bão góp phần gia tăng hiệu quả của sản xuất Do đó việc đưanhững tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất có vai trò rất lớn đối với tăng trưởng kinh tế.Đây là nhân tố quyết đinh đối với tăng trưởng kinh tế của mọi quốc gia
1.2.3 Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế: GDP, GNP, ….
Để đo lường tăng trưởng kinh tế có thể dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng
Trang 13trưởng kinh tế hoặc tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong một giai đoạn Mức tăng trưởng tuyệt đối là mức chênh lệch quy mô kinh tế giữa hai kỳ cần so sánh.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy mô kinh tế kỳ hiện tại so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng
trưởng kinh tế được thể hiện bằng đơn vị %
Biểu diễn bằng toán học, sẽ có công thức:
y = dY/Y × 100(%)
Trong đó Y là qui mô của nền kinh tế, và y là tốc độ tăng trưởng Nếu quy mô kinh tếđược đo bằng GDP (hay GNP) danh nghĩa, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Còn nếu quy mô kinh tế được đo bằng GDP (hay GNP) thực tế, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng chỉ tiêu thực
tế hơn là các chỉ tiêu danh nghĩa
2 FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam
1.3 Tình hình dòng vốn FDI vào Việt Nam
1.3.1 Diễn tiến dòng FDI vào Việt Nam trong thời kỳ 1988 – 2011
Kể từ năm 1988 đến nay, Việt Nam đã thu hút khoảng 98 tỉ USD với 9500 dự án đầu
tư nước ngoài Trong số đó, 2.220 dự án phân bố ở miền Bắc, 818 ở miền Trung và 5.452 dự
án ở miền Nam Hiện nay có 82 nước và vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt Nam, trong đó cácnước châu Á chiếm 69,8%, Châu Âu chiếm 16,7 % và Châu Mỹ chiếm 6% tổng vốn FDI,các khu vực khác chiếm 7,5% Năm nước và vùng lãnh thổ hàng đầu chiếm 58,3% các dự ánđược cấp phép với tổng vốn đầu tư chiếm 60,6% tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.Năm nước và vùng lãnh thổ đứng kế tiếp là quần đảo Virginia thuộc Anh, Pháp, Hà Lan,Malaysia và Mỹ Mười nước và vùng lãnh thổ đứng đầu này chiếm đến hơn ¾ tổng số dự ánđược cấp phép và vốn đầu tư đăng kí tại Việt Nam Việt Nam đã thu hút dược 20,3 tỉ USDvốn đầu tư nước ngoài trong năm 2007, tăng 70% so với 2006 và tương đương với tổng vốnđầu tư nước ngoài trong năm năm từ 2001 đến 2005
Hơn 20 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), kinh tế nước ta tươi tắnhơn.Sản phẩm của FDI với nhiều mẫu mã và chất lượng cao, phần đưa về chính quốc để
Trang 14hoàn chỉnh, phần xuất khẩu, phần bổ sung vào quỹ hàng hoá xã hội của ta để bớt phần nhậpkhẩu trực tiếp Với sự đóng góp khoảng 16-18% GDP trong những năm gần đây, FDI đã gópphần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo đường hướng mới, được kỳ vọng là động lựcquan trọng cho công cuộc đổi mới
Đây cũng là một trụ cột không thể thiếu của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập sâurộng, góp phần làm thay đổi phương thức sản xuất, phân phối, tiêu dùng và lối sống củangười Việt Nam theo hướng tiếp cận với văn minh, hiện đại
Trong 3 năm 1988-1990, mới thực thi Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Namnên kết quả thu hút vốn ĐTNN còn ít (214 dự án với tổng vốn đăng ký cấp mới 1,6 tỷ USD),ĐTNN chưa tác động đến tình hình kinh tế-xã hội đất nước
Trong thời kỳ 1991-1995, vốn ĐTNN đã tăng lên (1.409 dự án với tổng vốn đăng kýcấp mới 18,3 tỷ USD) và có tác động tích cực đến tình hình kinh tế-xã hội đất nước Thời kỳ1991-1996 được xem là thời kỳ “bùng nổ” ĐTNN tại Việt Nam với 1.781 dự án được cấpphép có tổng vốn đăng ký (gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn) 28,3 tỷ USD Đây là giai đoạn
mà môi trường đầu tư-kinh doanh tại Việt Nam đã bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư do chi phí đầutư-kinh doanh thấp so với một số nước trong khu vực; sẵn lực lượng lao động với giá nhâncông rẻ, thị trường mới, vì vậy, ĐTNN tăng trưởng nhanh chóng, có tác động lan tỏa tới cácthành phần kinh tế khác và đóng góp tích cực vào thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội củađất nước Năm 1995 thu hút được 6,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng gấp 5,5 lần năm 1991 (1,2
tỷ USD) Năm 1996 thu hút được 8,8 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 45% so với năm trước
Trong 3 năm 1997-1999, có 961 dự án được cấp phép với tổng vốn đăng ký hơn 13 tỷUSD; nhưng vốn đăng ký của năm sau ít hơn năm trước (năm 1998 chỉ bằng 81,8% năm
1997, năm 1999 chỉ bằng 46,8% năm 1998), chủ yếu là các dự án có quy mô vốn vừa vànhỏ Cũng trong thời gian này nhiều dự án ĐTNN được cấp phép trong những năm trước đãphải tạm dừng triển khai hoạt động do nhà đầu tư gặp khó khăn về tài chính (đa số từ HànQuốc, Hồng Kông)
Từ năm 2000 đến 2003, dòng vốn ĐTNN vào Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu phục hồichậm Vốn đăng ký cấp mới năm 2000 đạt 2,7 triệu USD, tăng 21% so với năm 1999; năm
2001 tăng 18,2% so với năm 2000; năm 2002 vốn đăng ký giảm, chỉ bằng 91,6% so với năm
2001, năm 2003 (đạt 3,1 tỷ USD), tăng 6% so với năm 2002 Và có xu hướng tăng nhanh từnăm 2004 (đạt 4,5 tỷ USD) tăng 45,1% so với năm trước; năm 2005 tăng 50,8%; năm 2006
Trang 15tăng 75,4% và năm 2007 đạt mức kỷ lục trong 20 năm qua 20,3 tỷ USD, tăng 69% so vớinăm 2006, và tăng hơn gấp đôi so với năm 1996, năm cao nhất của thời kỳ trước khủnghoảng.
Trong giai đoạn 2001-2005, thu hút vốn cấp mới (kể cả tăng vốn) đạt 20,8 tỷ USDvượt 73% so với mục tiêu tại Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 của Chính phủ,vốn thực hiện đạt 14,3 tỷ USD tăng 30% so với mục tiêu Nhìn chung trong 5 năm 2001-
2005, vốn ĐTNN cấp mới đều tăng đạt mức năm sau cao hơn năm trước (tỷ trọng tăng trungbình 59,5%), nhưng đa phần là các dự án có quy mô vừa và nhỏ Đặc biệt trong 2 năm 2006-
2007, dòng vốn ĐTNN vào nước ta đã tăng đáng kể (32,3 tỷ USD) với sự xuất hiện củanhiều dự án quy mô lớn đầu tư chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp (sản xuất thép, điện tử,sản phẩm công nghệ cao, ) và dịch vụ (cảng biển, bất động sản, công nghệ thông tin, dulịch-dịch vụ cao cấp v.v.) Điều này cho thấy dấu hiệu của “làn sóng ĐTNN” thứ hai vàoViệt Nam
Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài, trong giai đoạn 2005 – 2010, Việt Nam đãthu hút được 155 tỉ USD vốn đăng kí FDI, với số vốn thực hiện đạt 47 tỉ USD, bằng 30,9%lượng vốn đăng kí Năm 2010, ước tính các dự án FDI đã giải ngân được 11 tỉ USD, tăng10% so với năm 2009, trong đó, giải ngân của các nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) ước đạt 8
tỉ USD Vốn FDI chiếm 25,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2010, cao hơn năm 2009(chiếm 25,5%) Trong điều kiện cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế toàn cầu chưa đượcphục hồi thì kết quả giải ngân nguồn vốn FDI nêu trên là một thành công lớn đối với ViệtNam
Trong 11 tháng đầu năm 2011, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giảingân được 10,05 tỷ USD, tăng 1% so với cùng kỳ năm 2010
1.3.2 Cơ cấu dòng vốn FDI
1.3.2.1 Theo phân ngành
Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng
Qua các thời kỳ, định hướng thu hút ĐTNN lĩnh vực công nghiệp- xây dựng tuy cóthay đổi về lĩnh vực, sản phẩm cụ thể nhưng cơ bản vẫn theo định hướng khuyến khích sảnxuất vật liệu mới, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo, thiết bị cơkhí chính xác, sản xuất sản phẩm và linh kiện điện tử Cho đến nay các dự án ĐTNN thuộc
Trang 16các lĩnh vực nêu trên (thăm dò và khai thác dầu khí, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao,sản phẩm điện và điện tử, sản xuất sắt thép, sản xuất hàng dệt may ) vẫn giữ vai trò quantrọng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và tạo nhiều việc làm và nguồn thu nhập
ổn định cho hàng triệu lao động trực tiếp Cơ cấu đầu tư có chuyển biến tích cực theo hướnggia tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, lọc dầu và công nghệ thông tin (IT) với
sự có mặt của các tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế giới: Intel, Panasonic, Canon,Robotech.v.v
Theo số liệu báo cáo trong tháng 10/2008, cả nước có 68 dự án được cấp Giấy chứngnhận đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký là 2,02 tỷ USD, đưa tổng số dự án cấp mới trong 10tháng đầu năm 2008 lên 953 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 58,3 tỷ USD, bằng 83,3%
về số dự án và tăng gần 6 lần về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước
Cụ thể, vốn đăng ký mới tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng có
512 dự án với tổng vốn đăng ký 32,5 tỷ USD, chiếm 53,7% về số dự án và 55,7% về vốnđầu tư đăng ký; lĩnh vực dịch vụ có 400 dự án với tổng vốn đăng ký 25,5 tỷ USD, chiếm42% về số dự án và 43,9% về vốn đầu tư đăng ký Số còn lại thuộc lĩnh vực nông-lâm-ngư
Trong cả năm 2010, ngành công nghiệp và xây dựng vẫn luôn là lĩnh vực thu hút sựquan tâm lớn nhất của nhà đầu tư nước ngoài Theo số liệu cả năm 2010, ngành này dẫn đầu
về số lượt dự án đăng ký cấp mới và dự án tăng vốn đầu tư, với 532 dự án cấp mới, tổng vốnđầu tư đạt trên 8,68 tỉ USD và 209 dự án tăng vốn với số vốn tăng thêm là trên 1 tỉ USD.Tổng vốn đầu tư đăng ký mới và tăng thêm trong ngành này là 9,68 tỉ USD, chiếm 52,5%tổng vốn đầu tư đăng ký
Lĩnh vực dịch vụ
Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đang có sự chuyển dịch thíchcực sang lĩnh vực dịch vụ Đây là nét mới và rõ nhất về tình hình thu hút FDI vào Việt Namtrong những tháng đầu năm nay, khi vẫn chưa xuất hiện những dự án được coi là “đình đàm”
về quy mô vốn đầu tư, như trong năm 2006: Tỷ lệ vốn FDI đăng ký đầu tư vào lĩnh vực dịch
vụ từ 22,6% của 6 tháng đầu năm 2006 tăng lên 43,2%
Năm 2007, vốn FDI đăng ký mới vẫn theo hướng đổ vào lĩnh vực dịch vụ từ 43,2%lên 44,1% (2,81 tỷ USD) của 220 dự án, trong khi đó lĩnh vực công nghiệp từ 56,5% xuống
Trang 17còn 53,8% (3,43 tỷ USD) của 460 dự án.
Trong khu vực dịch vụ ĐTNN tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản, baogồm: xây dựng căn hộ, văn phòng, phát triển khu đô thị mới, kinh doanh hạ tầng khu côngnghiệp (42% tổng vốn ĐTNN trong khu vực dịch vụ), du lịch-khách sạn (24%), giao thôngvận tải-bưu điện (18%)
Trong giai đoạn 1990-2009 tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam được cấp phép là 12.575 dự án với số vốn đăng ký 194.429,5 triệu USD Trong đó số dự án đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp là 738 dự án, chiếm 5,9% tổng số dự án đăng ký, với số vốnđăng ký là 4.379,1 triệu USD, chiếm 2,3% tổng số vốn đăng ký.(2) Riêng năm 2009 có 1.208 dự án được cấp phép đầu tư với tổng số vốn đăng ký là 23.107,7 triệu USD; trong đó
số dự án đăng ký đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp là 29 dự án, chiếm 2,4% tổng số dự án với
số vốn là 134,5 triệu USD, chiếm 0,6% tổng vốn đăng ký, không có dự án quy mô lớn
Cho đến nay, đã có 50 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào ngành lâm-ngư nghiệp nước ta, trong đó, các nước châu Á ( Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc,Hồng Kông, ) chiếm 60% tổng vốn đăng ký vào ngành nông nghiệp (riêng Đài Loan là28%) Các nước thuộc EU đầu tư vào Việt Nam đáng kể nhất gồm có Pháp (8%), quần đảoBritish Virgin Islands (11%) Một số nước có ngành nông nghiệp phát triển mạnh (Hoa Kỳ,Canada, Australi)a vẫn chưa thực sự đầu tư vào ngành nông nghiệp nước ta
nông-Các dự án ĐTNN trong ngành nông-lâm-ngư nghiệp tập trung chủ yếu ở phía Nam.Vùng Đông Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký của ngành, đồng bằng sông Cửu Long13%, duyên hải Nam Trung Bộ 15% Miền Bắc và khu vực miền Trung, lượng vốn đầu tưcòn rất thấp, ngay như vùng đồng bằng sông Hồng lượng vốn đăng ký cũng chỉ đạt 5% sovới tổng vốn đăng ký của cả nước
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế
(Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2010)
Số dự án Vốn đăng ký
Trang 18Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi
Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải,
Bán buôn và bán lẻ; sử chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe
1.3.2.2 ĐTNN phân theo vùng, lãnh thổ
Trang 19Tính đến thời điểm hiện tại, Hải Dương là địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN nhấtvới 2,56 tỷ USD vốn đăng ký mới và tăng thêm chiếm 20,1% tổng vốn đầu tư TP Hồ ChíMinh đứng thứ 2 với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,15 tỷ USD, chiếm gần17% Hà Nội đứng thứ 3 với tổng số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm 1,095 tỷ USD Tiếptheo là Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai, Hải Phòng với quy mô vốn đăng ký lần lượt là 912,8triệu USD; 830,8 triệu USD và 806,7 triệu USD.
Xét theo vùng thì Đồng bằng sông Hồng là vùng thu hút được nhiều vốn ĐTNN nhấtvới tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm đạt trên 5,33 tỷ, chiếm 42% tổng vốn đầu tư đăng
ký của cả nước Đứng thứ 2 là vùng Đông Nam Bộ với tổng vốn đầu tư cấp mới và tăngthêm đạt 5,2 tỷ USD, chiếm 41% tổng vốn đầu tư đăng ký Tây Nguyên là vùng thu hútđược ít FDI nhất chỉ chiếm 0,1% tổng số vốn đăng ký
Một số dự án lớn được cấp phép trong 11 tháng đầu năm 2011 là: Công ty TNHHĐiện lực Jaks Hải Dương (nhà máy nhiệt điện BOT Hải Dương) với tổng vốn đầu tư đăng ký2,26 tỷ USD; dự án Công ty TNHH sản xuất First Solar Việt nam, thuộc lĩnh vực côngnghiệp chế biến chế tạo do Singapore đầu tư tại TP Hồ Chí Minh với tổng vốn đầu tư hơn 1
tỷ USD; dự án Công ty TNHH lốp xe Việt Luân với tổng vốn đầu tư 400 triệu USD đầu tưvào lĩnh vực sản xuất lốp xe do Trung Quốc đầu tư, dự án Công ty TNHH Kính chuyên biệtNSG do Pilkington Group Ltd (PGL) – Vương Quốc Anh liên doanh với Việt Nam, tổngvốn đầu tư 323,01 triệu USD với mục tiêu sản xuất và tiêu thụ thuỷ tinh tại Bà Rịa – VũngTàu
Xuất khẩu của khu vực ĐTNN (kể cả dầu khí) trong 11 tháng đầu năm 2011 dự kiếnđạt 49,35 tỷ USD, tăng 41% so với cùng kỳ năm 2010 và chiếm 56,6% kim ngạch xuất khẩu.Nhập khẩu của khu vực ĐTNN tính đến tháng 11 năm 2011 đạt 43,49 tỷ USD, tăng 31% sovới cùng kỳ năm 2010 và chiếm 45,27% kim ngạch nhập khẩu Tính chung 11 tháng, khuvực ĐTNN xuất siêu 5,8 tỷ USD, trong khi cả nước nhập siêu 8,9 tỷ USD
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép phân theo địa phương (Luỹ kế các dự án
còn hiệu lực đến ngày 31/12/2010)
Trang 23Cà Mau 6 780.4
1.3.2.3 ĐTNN phân theo đối tác đầu tư
Tính đến ngày 20 tháng 11 năm 2011 cả nước có 919 dự án mới được cấp Giấy chứngnhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 9,91 tỷ USD, bằng 84% so với cùng kỳ năm 2010 Đến 20tháng 11 năm 2011, có 324 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăngthê gần 2,78 tỷ USD, tăng 50% so với cùng kỳ năm 2010
Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong 11 tháng đầu năm 2011, các nhà đầu tưnước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 12,69 tỷ USD, bằng 84% so với cùng kỳ 2010
Đã có 52 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam từ đầu năm đến nay.Hồng Kông dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 3,09 tỷ USD,chiếm 24,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Nhật Bản đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu
tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,12 tỷ USD, chiếm 16,7 % tổng vốn đầu tư; Singapoređứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,58 tỷ USD, chiếm12,5% tổng vốn đầu tư; tiếp theo là Hàn Quốc đứng ở vị trí thứ 4 với tổng vốn đăng ký cấpmới và tăng thêm là 1,16 tỷ USD, chiếm 9,1% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Trung Quốcđứng thứ 5 với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 657 triệu USD, chiếm 5,2% tổngvốn đầu tư vào Việt Nam
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép phân theo đối tác đầu tư chủ yếu (Luỹ
Trang 25Mặc dù không chiếm tỷ trọng quá lớn trong mức đầu tư của nước ta nhưng FDI có thể
Trang 26mang lại những ngành mới hoàn toàn, thúc đẩy sự phát triển của các ngành quan trọng đốivới quá trình công nghiệp hóa đất nước.
FDI còn có vai trò tích cực trong việc góp phần giải quyết việc làm và quan trọng hơn
cả là đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Số lượng lao động có việc làm vàchuyên môn cao ở trong nước ngày càng tăng, và điều cơ bản mà FDI đã làm được đó làkhông chỉ nâng cao tay nghề mà còn thay đổi tư duy và phong cách lao động theo kiểu côngnghiệp hiện đại, là lực lượng tiếp thu chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiến bộ
1.4.1.1 Tác động đến tăng trưởng kinh tế
− Đối với nguồn vốn phát triển kinh tế xã hội
Dòng vốn FDI đóng góp vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội FDImang là nguồn vốn bổ sung quan trọng đối với nước ta Theo số liệu từ Tổng cục thống kêlượng vốn đầu tư của khu vực nước ngoài từ 22.000 tỷ đồng trong năm 1995 đến năm 2011
đã tăng lên hơn gần 10 lần đạt 226.905 tỷ đồng ( chiếm 25,9% vốn đầu tư toàn xã hội) Tính
từ năm 1988 đến nay 2011 đã có hơn 14.998 dự án được đăng ký với số vốn 229.913 triệuUSD giúp tạo công ăn việc làm, gia tăng xuất khẩu, đưa công nghệ kỹ thuật và cả công nghệquản lý mới vào nước ta
− Công nghệ và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước
Với xuất phát điểm thấp về mặt công nghệ khi bước vào công cuộc hồi phục và pháttriển kinh tế do đó chất lượng sản phẩm thấp, khó có thể tạo ra sức cạnh tranh trên thị trườngtrong và ngoài nước Thông qua chuyển giao công nghệ kỹ thuật FDI đã góp phần làm tăngnăng suất lao động, khả năng sản xuất, kinh nghiệm quản lý Nhờ tiếp nhận công nghệ tiêntiến đã thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành ở nước ta như: viễn thông, thăm dò dầu khí,hóa chất, điện tử Điều này có thể thấy được thông qua sự xuất hiện của các tập đoàn lớn củaNhật (Sanyo, Matsushita, Panasonic ), Mỹ (Intel, IBM), Pháp (Cap Gemini và Accenture)…với các dự án lớn sản xuất quy mô hoặc đang tìm cơ hội đầu tư vào các trung tâm nghiêncứu và phát triển tại Việt Nam
Trong năm 2011, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút đượcnhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài với 435 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốncấp mới và tăng thêm là 7,123 tỷ USD, chiếm 48,5% tổng vốn đầu tư đăng ký trong năm
2011 Lĩnh vực sản xuất phân phối điện đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới
và tăng thêm là 2,53 tỷ USD, chiếm gần 17,2% tổng vốn đầu tư Đứng thứ 3 là lĩnh vực xây
Trang 27dựng với 140 dự án đầu tư mới, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,25 tỷUSD, chiếm 8,5% Tiếp theo là lĩnh vực kinh doanh bất động sản với tổng số vốn đăng kýcấp mới và tăng thêm là 845,6 triệu USD, chiếm 5,8%
Thêm vào đó, FDI góp phần phá vỡ cơ cấu độc quyền của thị trường độc quyền tăngtính cạnh tranh của thị trường Nhờ lợi thuế về vốn công nghệ, trình độ tổ chức sản xuất, khảnăng marketing của mình, các doanh nghiệp FDI đã tạo ra sức ép đáng kể buộc các doanhnghiệp trong nước phải thay đổi cách thức quản lý, nâng cao công nghệ để tồn tại và cạnhtranh
− Đối với thu ngân sách và các cán cân vĩ mô
FDI cũng có những đóng góp đáng kể vào thu ngân sách và cân đối vĩ mô Theo sốliệu của Bộ Kế hoạch đầu tư giai đoạn 1996-2000 nguồn thu từ khu vực FDI chiếm khoảng20% nguồn thu ngân sách cả nước Trong giai đoạn 2006-2010, thu ngân sách khối FDI đạthơn 10,5 tỷ USD, tăng bình quân trên 20% Trong năm 2011, thu nộp ngân sách của khu vựcFDI đạt 3,5 tỷ USD (www.ven.vn)
Thông thường ở các nước đang phát triển cán cân thanh toán thường luôn trong tìnhtrạng thâm hụt FDI thúc đẩy hoạt động thương mại, tạo hành lang cho hoạt động xuất khẩu
và tiếp cận nhanh nhất với thị trường thế giới FDI đã góp phần quan trọng vào việc thặng
dư của tài khoản vốn, góp phần cải thiện cán cân thanh toán nói chung Xuất khẩu của khuvực FDI (kể cả dầu khí) trong 12 tháng đầu năm 2011 dự kiến đạt 54,46 tỷ USD, tăng 39%
so với cùng kỳ năm 2010 và chiếm 56,57% kim ngạch xuất khẩu Nhập khẩu của khu vựcĐTNN tính đến tháng 12 năm 2011 đạt 47,76 tỷ USD, tăng 29% so với cùng kỳ năm 2010
và chiếm 45,15% kim ngạch nhập khẩu Tính chung 12 tháng trong năm 2011, khu vựcĐTNN xuất siêu 6,69 tỷ USD, trong khi cả nước nhập siêu 9,51 tỷ USD
1.4.1.2 Vai trò của FDI với chuyển dịch cơ cấu kinh tế
− Huy động vốn để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế với tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng lên
FDI cũng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao năng lực sản xuất côngnghiệp Cơ cấu ngành nghề ngày càng được điều chỉnh hợp lý, tập trung vào sản xuất côngnghiệp chế biến nông lâm thủy sản và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên Theo đó, tỷtrọng nông nghiệp từ chỗ 80% vào năm 1988, đến năm 2011 chỉ còn 22%, công nghiệp -dịch vụ chiếm 78% Tốc độ tăng trưởng công nghiệp của khu vực FDI luôn cao hơn tốc độ