1.Định nghĩa Biến đổi khí hậu Climate change là hiện tượng thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu do các hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp của con người ngoài sự thay đổi khí hậu củ
Trang 3Tổng quan về biến đổi khí hậu
Trang 41.Định nghĩa
Biến đổi khí hậu (Climate change) là hiện tượng thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu do các hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp của con người ngoài sự thay đổi khí hậu của tự nhiên.
Trang 6
2.Biểu hiện
Sự dâng cao mực nước biển: Giai đoạn 1961-2003 tốc độ tăng mực nước biển trung bình
toàn cầu 1,8 0.5 mm/năm
Nguồn: Bộ tài nguyên và môi trường
Trang 72.Biểu hiện
Sông băng Grinnell năm 1938 Sông băng Grinnell năm 2005
Nguồn: vnexpress.net
Trang 82 Nguyên nhân
Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính
Trang 93 Nguyên nhân
Các chất khí gây hiệu ứng nhà kính: Thán khí ( CO2), Metane ( CH4), Nitrous
Oxide ( N2O ), Ozon ( O3), Cholorofluorcarbons ( CFCs ), Hơi nước ( H2O ).
Nguồn: IPCC
Trang 10LOGO
Trang 12Một số ảnh hưởng của biến đổi khí hậu:
1.Nhiệt độ tăng cao
2.Thay đổi mực nước biển
3.Xuất hiện thời tiết cực đoan
Trang 13LOGOTác động của biến đổi khí hậu đến tài
nguyên rừng
Trang 14Giới thiệu
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta,
rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội
mà còn gĩư chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng
Có một số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng
ngày càng thu hẹp đó là: áp lực về dân số ở các
vùng có rừng tăng nhanh, nghèo đói hoàn cảnh kinh
tế khó khăn, người dân sinh kế chủ yếu dựa vào
khai thác tài nguyên rừng, chính sách Nhà nước về
quản lý rừng cộng đồng còn nhiều bất cập, cơ cấu
xã hội truyền thống có nhiều thay đổi.
Trang 15Tác động tới TN rừng trên thế giới
Trước đây rừng chiếm diện tích khoảng 60 triệu km²,
đến 1958 chỉ còn 44,05 triệu km² đến năm 1973 còn
37,37 triệu km² Hiện nay diện tích rừng ngày càng giảm
do tác động của con người và chỉ còn khoảng 29 triệu km².
Từ năm 1950 rừng nhiệt đới mất khoảng 50%,
Đến những năm đầu của thập kỷ 80 rừng nhiệt đới bị
mất theo tốc độ 113.000 km²/năm
Tốc độ mất rừng trong những năm gần đây càng ngày
càng gia tăng mạnh, dự đoán đến năm 2020 khoảng
40% rừng còn lại bị phá hủy nghiêm trọng.
Trang 16Tác động tới TN rừng của Việt Nam
Trước đây, Việt Nam có độ che phủ rừng khá
cao Vào lúc này, độ che phủ của rừng còn lại
vào khoảng 43% diện tích đất tự nhiênDiện tích rừng vào năm 1943 ước tính có khoảng 14 triệu
ha, với khoảng 7.000 loài thực vật
Năm 1976 còn 11 triệu ha và tỷ lệ che phủ còn
Trang 17 Từ 1975 đến 1995, diện tích rừng tự nhiên giảm 2,8
triệu ha Đặc biệt nghiêm trọng ở một số vùng như Tây Nguyên (mất 440.000 ha), vùng Đông Nam Bộ (mất
308.000 ha), vùng Bắc Bộ (mất 242.500 ha)
Tuy có hạn chế, nhưng tình trạng mất rừng và khai thác
gỗ trái phép vẫn còn tiếp diễn cho đến ngày nay
Trang 18BDKH tác động đến tài nguyên rừng
Trang 19BDKH tác động đến tài nguyên rừng
•Bảng số liệu tình hình rừng tại Việt Nam từ năm 2002
đến năm 2006:
Trang 20LOGO
Trang 23Biểu đồ diện tích rừng Việt Nam từ
năm 2002-2006
0 2000000
Diện tích rừng trồng
Trang 24Giải pháp
Trang 25LOGO
Trang 26Các hoạt động đang được thực hiện
Trang 27Các hoạt động đang được thực hiện
4 Các chương trình trồng rừng và bảo vệ rừng (Chương trình 327, Chương trình 5 triệu ha rừng) của Bộ NN&PTNT là những đóng góp rất lớn cho các hoạt động giảm thiểu BĐKH tại Việt Nam.
5 Bộ NN&PTNT triển khai nhiều đề tài, dự án về xử lý chất thải trong chăn nuôi (chương trình xây dựng hầm khí biogas), phát triển thuỷ điện nhỏ, bơm va, bơm thuỷ luân…
6 Ngày 21/11/2007, Bộ trưởng Cao Đức Phát ký quyết định số 3665/QĐ-BNN-KHCN thành lập Ban chỉ đạo chương trình hành động thích ứng với BĐKH ngành nông nghiệp và PTNT và cử Thứ trưởng Đào Xuân Học làm Trưởng ban
Trang 28Đề xuất
1 Lĩnh vực thuỷ lợi: hệ thống đê điều, công trình ngăn mặn, vấn đề xâm nhập mặn, an toàn hồ chứa, cạn kiệt nguồn nước
2 Lĩnh vực nông nghiệp: giống cây trồng, năng suất sản lượng cây trồng, biện pháp canh tác, chuyển dịch mùa vụ và cơ cấu cây trồng
3 Thay đổi việc sử dụng và áp dụng phân bón
4 Chuyển đổi loại cây trồng
6 Đa dạng hóa và tăng cường lương thực cũng như mùa vụ
7 Phát triển hệ thống cảnh báo sớm cho các sự kiện cực đại
Trang 29LOGO