TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỘC THI VIẾT“TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”Câu 1.Từ năm 1945 khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có mấy bản Hiến pháp? Các bản Hiến pháp đó được Quốc hội thông qua vào ngày, tháng, năm nào? Trả lời câu hỏi:Từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 bản Hiến pháp. Cụ thể như sau: Bản Hiến pháp đầu tiên là năm 1946: Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, ngay sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ Lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt vấn đề về sự cần thiết phải có một bản Hiến pháp cho Nhà nước Việt Nam. Ngày 9.11.1946, Hiến pháp năm 1946 được Quốc hội Khóa I chính thức thông qua tại Kỳ họp thứ 2. Hiến pháp năm 1959: Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và từng bước đi lên xây dựng CNXH, miền Nam tạm thời đặt dưới sự kiểm soát của Mỹ Ngụy. Ngày 31.12.1959, bản dự thảo Hiến pháp đã được Quốc hội khóa I thông qua tại kỳ họp thứ 11 và ngày 01.01.1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký lệnh công bố Hiến pháp năm 1959.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI BÀI DỰ THI CUỘC THI “TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM 2013” Họ tên: Ngày, tháng, năm sinh: Đơn vị: Trung tâm QT& PT Tài nguyên Môi trường Hà Nội Chức vụ: Phó giám đốc Số điện thoại: Hà Nội, tháng 02 năm 2015 TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỘC THI VIẾT “TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” Câu Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có Hiến pháp? Các Hiến pháp Quốc hội thơng qua vào ngày, tháng, năm nào? Trả lời câu hỏi: Từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 Hiến pháp Cụ thể sau: - Bản Hiến pháp năm 1946: Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, sau đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, phiên họp Chính phủ Lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vấn đề cần thiết phải có Hiến pháp cho Nhà nước Việt Nam Ngày 9.11.1946, Hiến pháp năm 1946 Quốc hội Khóa I thức thơng qua Kỳ họp thứ - Hiến pháp năm 1959: Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền, miền Bắc hoàn tồn giải phóng bước lên xây dựng CNXH, miền Nam tạm thời đặt kiểm soát Mỹ -Ngụy Ngày 31.12.1959, dự thảo Hiến pháp Quốc hội khóa I thơng qua kỳ họp thứ 11 ngày 01.01.1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký lệnh công bố Hiến pháp năm 1959 Hình 1: Hiến pháp năm 1959 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thơng qua vào ngày 31/12/1959 - Hiến pháp năm 1980: Ngày 25.4.1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nước thành công rực rỡ Kỳ họp Quốc hội khóa VI định đổi tên nước thành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hình 2: Hiến pháp năm 1980 Quốc hội khố VI, kỳ họp thứ ngày 18-12-1980, trí thơng qua Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp 1980 Quốc hội khóa VI kỳ họp thứ thơng qua ngày 18 tháng 12 năm 1980, Hiến pháp năm 1980 Tun ngơn Nhà nước chun vơ sản lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp thời kỳ xây dựng CNXH phạm vi nước - Hiến pháp năm 1992: Sau thập kỷ ban hành trở nên không phù hợp với tình hình giới, với chủ trương đổi kinh tế Đảng Chính vậy, ngày 15.4.1992, Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa VII, thông qua Hiến pháp (Hiến pháp năm 1992) Ngày 25.12.2001, Kỳ họp thứ 11, Quốc hội Khóa X thức thơng qua Nghị số 51/2001/QH10 sửa đổi, bổ sung 23 Điều Hiến pháp 1992 - Hiến pháp năm 2013: Ngày 28-11-2013, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thay cho Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua vào ngày vào sáng ngày 28 tháng 11 năm 2013 Hình 3: Lễ ký chứng thức hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Hiến pháp có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống pháp luật đời sống trị quốc gia, Tun ngơn quốc gia, Nhà nước Hiến pháp đạo luật bản, đạo luật gốc Nhà nước Các quy định Hiến pháp sở pháp lý cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức hoạt động máy Nhà nước Lịch sử lập Hiến Việt Nam trải qua 05 Hiến pháp, là: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 2013 Mỗi Hiến pháp gắn liền với giai đoạn phát triển cách mạng, dân tộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, sau đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, phiên họp Chính phủ Lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vấn đề cần thiết phải có Hiến pháp cho nhà nước Việt Nam Mười tháng sau ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đất nước, ngày 9.11.1946, Hiến pháp năm 1946 Quốc hội Khóa I thức thông qua Kỳ họp thứ gồm 70 điều Hiến pháp năm 1946 đời khẳng định mạnh mẽ mặt pháp lý chủ quyền quốc gia nhân dân Việt Nam, độc lập toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền, miền Bắc hồn tồn giải phóng bước lên xây dựng CNXH, miền Nam tạm thời đặt kiểm soát Mỹ - nguỵ Nhiệm vụ trị quan trọng Đảng Nhà nước ta thời kỳ lãnh đạo nhân dân tiến lên xây dựng thành công CNXH miền Bắc tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc miền Nam, thống đất nước, giành lại độc lập trọn vẹn cho dân tộc Sự thay đổi tình hình trị, kinh tế, xã hội nói làm cho số quy định Hiến pháp 1946 khơng cịn phù hợp Vì vậy, u cầu cần phải sửa đổi Hiến pháp 1946 đặt Để thực nhiệm vụ này, Ban sửa đổi Hiến pháp thành lập với 28 thành viên, Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Trưởng Ban Ngày 31.12.1959, Bản dự thảo Hiến pháp Quốc hội khóa I thơng qua kỳ họp thứ 11 Ngày 01.01.1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký lệnh công bố Hiến pháp năm 1959 Đại thắng mùa Xuân năm 1975 kết thúc vẻ vang nghiệp chống Mỹ, cứu nước, đất nước hoàn toàn thống Ngày 25.4.1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nước thành công rực rỡ Kỳ họp Quốc hội khóa VI định đổi tên nước thành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, với sứ mệnh lịch sử Đến thời điểm này, quy định Hiến pháp năm 1959 khơng cịn phù hợp, u cầu thực tế đặt phải xây dựng Hiến pháp phù hợp với điều kiện trị, kinh tế - xã hội, đặc điểm Nhà nước giai đoạn cách mạng mới, lịch sử lập Hiến Việt Nam lại bước sang trang Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV rõ nhiệm vụ phải khẩn trương tiến hành sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp 1980 Quốc hội khóa VI kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980, Hiến pháp năm 1980 Tuyên ngôn Nhà nước chun vơ sản lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp thời kỳ xây dựng CNXH phạm vi nước Hiến pháp năm 1980, sau thập kỷ ban hành trở nên khơng phù hợp với tình hình giới, với chủ trương đổi kinh tế Đảng Chính vậy, ngày 15.4.1992, Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa VII, thơng qua Hiến pháp (Hiến pháp năm 1992) Đây thể chế hóa đường lối phát triển đất nước giai đoạn mới, đồng thời tạo sở pháp lý cho việc đẩy mạnh nghiệp đổi đồng toàn diện lĩnh vực Cùng với vận động phát triển mạnh mẽ đất nước, yêu cầu sửa đổi Hiến pháp lại đặt Đại hội toàn quốc Đảng lần thứ IX, xác định: "Khẩn trương nghiên cứu đề nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, phù hợp với tình hình mới.", mà trọng tâm việc sửa đổi lần quy định máy Nhà nước Trên tinh thần đó, ngày 25.12.2001, Kỳ họp thứ 11, Quốc hội Khóa X thức thơng qua Nghị số 51/2001/QH10 sửa đổi, bổ sung 23 Điều Hiến pháp 1992 Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp thời kỳ đầu đổi đất nước, đến đất nước ta có nhiều thay đổi bối cảnh quốc tế có diễn biến sâu sắc phức tạp Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 Nghị Đại hội Đảng XI nêu rõ nhiệm vụ “Khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) phù hợp với tình hình Ngày 28/11/2013, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII thức thơng qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2013 bao gồm 11 chương, 120 điều, giảm 01 chương 27 điều, có nhiều điểm nội dung kỹ thuật lập hiến; thể rõ chất dân chủ, tiến Nhà nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; đồng thời thể chế hóa quan điểm Đảng phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ bảo vệ môi trường theo hướng khái quát so với Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp khẳng định Đảng Cộng sản đội tiên phong giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội; gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân định Hiến pháp thừa nhận, tôn trọng bảo đảm thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; ghi nhận quyền sống; quy định quyền hiến mô, phận thể người, hiến xác Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm (đây quy định tiến so với Hiến pháp 1992) Khẳng định sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc, vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cơng đồn, tổ chức trị - xã hội tổ chức khác nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, nhấn mạnh “bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nghiệp toàn dân”, nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý cơng dân Hiến pháp có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2014 Đồng thời quy định, văn pháp luật ban hành trước ngày 01/01/2014 phải rà soát lại để sửa đổi, bổ sung ban hành cho phù hợp với Hiến pháp 2013 Câu Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có điều giữ nguyên? Có điều sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Trả lời câu hỏi: - Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2014 - Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 giữ nguyên điều, bổ sung 12 điều sửa đổi 101 điều Với bố cục 11 chương, 120 điều (giảm chương 27 điều so với Hiến pháp năm 1992) Hiến pháp năm 2013 có bố cục gọn kỹ thuật lập hiến chặt chẽ, đáp ứng u cầu đạo luật bản, có tính ổn định lâu dài Một số Điều cụ thể Hiến pháp Điều 2- sửa đổi, bổ sung Điều Tiếp tục khẳng định Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; nhà nước Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Nhà nước Nhân dân làm chủ, tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân nhân Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp “Kiểm soát” từ ngữ xuất Hiến pháp năm 2013 ( nêu ý nghĩa việc kiểm soát quyền lực Nhà nước bối cảnh nước ta) Điều 3- sửa đổi, bổ sung Điều Theo đó, Nhà nước cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền cơng dân- điểm tiến ( Ngồi việc nêu điểm mới, tác giả cần nêu bật ý nghĩa điểm này) Điều 3- Hiến pháp năm 1992 Nhà nước bảo đảm không Điều 3- Hiến pháp năm 2013 Nhà nước bảo đảm phát huy ngừng phát huy quyền làm chủ quyền làm chủ Nhân dân; công mặt nhân dân, thực mục tiêu nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm dân giàu, nước mạnh, xã hội công quyền người, quyền công dân; bằng, dân chủ, văn minh, người có thực mục tiêu dân giàu, nước sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, điều kiện phát triển tồn diện; nghiêm người có sống ấm no, tự do, trị hành động xâm phạm lợi ích hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn Tổ quốc nhân dân diện Điều 4- sửa đổi, bổ sung Điều Ngoài quy định “Đảng Cộng sản Việt Nam- đội tiên phong giai cấp công dân, đồng thời đội tiên phong Nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, Nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” bổ sung quy định “Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định mình” Đồng thời bổ sung thêm quy định “Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” Ví dụ khác: Điều STT sửa đổi, bổ sung Vị trí Vị trí Hiến pháp 2013 Hiến pháp 1992 Ghi Điều 1 Giữ nguyên Điều 2 Sửa đổi, bổ sung Điều 3 Sửa đổi, bổ sung Điều 4 Sửa đổi, bổ sung Điều 5 Sửa đổi, bổ sung Điều 6 Sửa đổi, bổ sung Điều 7 Sửa đổi, bổ sung Điều 8,12 Sửa đổi, bổ sung Điều 9 Sửa đổi, bổ sung 10 Điều 10 10 Sửa đổi, bổ sung 11 Điều 11 13 Sửa đổi, bổ sung 12 Điều 12 14 Sửa đổi, bổ sung Ghép giữ nguyên 13 Điều 13 141, 142, Điều từ 141 đến 143, 144, 145 144, Điều 145 sửa đổi, bổ sung 14 Điều 14 50 Sửa đổi, bổ sung 15 Điều 15 51 Sửa đổi, bổ sung 16 Điều 16 52 Sửa đổi, bổ sung 17 Điều 17 49 Sửa đổi, bổ sung 18 Điều 18 75 Sửa đổi, bổ sung 19 Điều 19 20 Điều 20 71 Sửa đổi, bổ sung 21 Điều 21 73 Sửa đổi, bổ sung 22 Điều 22 73 Sửa đổi, bổ sung 23 Điều 23 68 Sửa đổi, bổ sung 24 Điều 24 70 Sửa đổi, bổ sung 25 Điều 25 69 Sửa đổi, bổ sung 26 Điều 26 63 Sửa đổi, bổ sung 27 Điều 27 54 Sửa đổi, bổ sung 28 Điều 28 53 Sửa đổi, bổ sung 29 Điều 29 53 Sửa đổi, bổ sung 30 Điều 30 74 Sửa đổi, bổ sung 31 Điều 31 72 Sửa đổi, bổ sung 32 Điều 32 58 Sửa đổi, bổ sung 33 Điều 33 57 Sửa đổi, bổ sung 34 Điều 34 35 Điều 35 Mới Mới 55, 56 Sửa đổi, bổ sung định Thẩm phán TAND tối cao Quốc hội phê chuẩn tương xứng với cán cao cấp khác quan lập pháp, quan hành pháp, thay cho Chánh án TAND tối cao; Thẩm phán Tòa án khác Chủ tịch nước trực tiếp bổ nhiệm; nguyên tắc độc lập xét xử Tòa án nhấn mạnh tầm hiến định nghiêm cấm tổ chức, cá nhân can thiệp vào hoạt động xét xử Tòa án; quy định mở hệ thống Tòa án mở đường cho việc tổ chức Tịa án theo cấp xét xử, khơng theo đơn vị hành quy định mới, khơng khẳng định vị TAND Nhà nước pháp quyền mà sở hiến định quan trọng để TAND thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ Hiến pháp 2013 kế thừa, phát triển số nguyên tắc Hiến pháp trước quy định Các nguyên tắc xét xử có hội thẩm tham gia, nguyên tắc thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập, nguyên tắc xét xử công khai, xét xử tập thể, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương tiếp tục ghi nhận phát triển mức cao hơn, xác Quan trọng nhất, việc Hiến pháp quy định nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm bảo đảm hiến định quan trọng cho việc thực nguyên tắc độc lập xét xử Trong quy định nguyên tắc này, Hiến pháp 2013 có quy định trường hợp ngoại lệ số nguyên tắc để bảo đảm việc áp dụng mềm dẻo, linh hoạt có hiệu thực tế Hiến pháp 2013 bổ sung số nguyên tắc thể tinh thần đổi cải cách tư pháp nước ta, phù hợp với Công ước Quốc tế mà Việt Nam tham gia Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm quan trọng giúp cho việc xét xử toàn diện, khách quan, bảo đảm quyền người, quyền tố tụng người tham gia tố tụng, hạn chế thấp trường hợp oan sai hoạt động tố tụng tư pháp nói chung, xét xử Tịa án nói riêng Nguyên tắc thực chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm quy định Hiến pháp 2013 việc nâng lên tầm hiến định nguyên tắc quy định Luật Tổ chức TAND luật tố tụng tư pháp trước nhằm 44 bảo đảm cho việc xét xử đắn, khách quan, bảo vệ quyền người, bảo vệ công lý Việc Hiến pháp 2013 quy định giao cho TAND tối cao thẩm quyền bảo đảm áp dụng thống pháp luật (Điều 104) bảo đảm quan trọng hoạt động Tòa án, phù hợp chức áp dụng pháp luật quan tư pháp Điều có nghĩa tổng kết thực tiễn xét xử, hướng dẫn áp dụng pháp luật, TAND tối cao cịn hình thức khác bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử thực giám đốc xét xử, ban hành án lệ Câu Cấp quyền địa phương quy định Hiến pháp năm 2013 gồm quan nào? Bạn nêu nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương Nhân dân Gợi ý trả lời: - Cấp quyền địa phương quy định Hiến pháp năm 2013 gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân - Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương Nhân dân + Hội đồng nhân dân (Điều 113) Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân + Ủy ban nhân dân (Điều 114) Điều 114: Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành 45 nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao Chính quyền địa phương Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau gọi Hiến pháp năm 2013) vừa Quốc hội khóa XIII thơng qua tạo sở trị - pháp lý vững cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ Đây Hiến pháp vừa kế thừa giá trị to lớn Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 năm 1992, vừa thể chế hóa quan điểm, phương hướng, nội dung phát triển khẳng định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), có nội dung Chính quyền địa phương Nội dung Chính quyền địa phương Hiến pháp Chương IX - Chính quyền địa phương nội dung nhận quan tâm lớn nhân dân nước, đồng thời Chương nhận nhiều ý kiến góp ý tầng lớp nhân dân, quan, tổ chức trình xây dựng, sửa đổi Hiến pháp Chương Chính quyền địa phương đánh dấu thay đổi lớn Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992, làm rõ tính chất hệ thống quan cơng quyền địa phương mối quan hệ với Trung ương, thể tính gắn kết, mối quan hệ chặt chẽ HĐND, UBND thể quyền địa phương; đồng thời, quy định cách tổng quát phân chia đơn vị hành - Về tên gọi Chương: Trên thực tế, thuật ngữ “chính quyền địa phương” sử dụng tương đối rộng rãi phổ biến văn kiện Đảng, văn pháp luật Nhà nước, sách báo trị pháp lý, phát biểu lãnh đạo Đảng Nhà nước ta Trung ương địa phương Hiến pháp năm 2013 đổi tên gọi từ HĐND UBND (trong Hiến pháp năm 1992) thành Chính quyền địa phương Đây thay đổi hợp lý, phù 46 hợp với lịch sử lập hiến văn khác Đảng Nhà nước ta Mặt khác, từ thực tiễn hoạt động hai quan cho thấy: HĐND UBND hai quan có vị trí tính chất khác nhau, tổ chức hoạt động địa bàn, cấp hành Do đó, hai quan có mối quan hệ chặt chẽ mặt tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cũng thế, việc đổi tên khơng phải hình thức, mà đặt u cầu phải đổi thực mơ hình tổ chức chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương theo hướng: Bảo đảm gắn kết chặt chẽ HĐND UBND; tạo không gian tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao cho quyền địa phương; khẳng định rõ nét vị trí quyền địa phương hệ thống hành thống đất nước - Quy định đơn vị hành chính: Hiến pháp năm 2013 kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992 đơn vị hành nhằm bảo đảm thống nhất, đồng bộ, ổn định cấu trúc hành nước ta; đồng thời, bổ sung quy định đơn vị hành - kinh tế đặc biệt, đơn vị hành tương đương với quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương Theo đó, nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc Trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường; đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập (Điều 110) Bổ sung quy định “Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành phải lấy ý kiến nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định” (khoản Điều 110) Từ quy định trên, nhận thấy số điểm sau: Thứ nhất, Hiến pháp sử dụng thuật ngữ “đơn vị hành tương đương” với quận, huyện, thị xã thành phố trực thuộc Trung ương Đây ý tưởng sở tiếp thu ý kiến đông đảo đại biểu Quốc hội nhân dân, mở khả cho việc thành lập đơn vị hành nhằm tăng khả dự báo tính ổn định Hiến pháp việc đáp ứng nhu cầu 47 khách quan trình phát triển kinh tế - xã hội Với cách quy định mở đơn vị hành chính, Hiến pháp tạo điều kiện việc đưa tên gọi cho đơn vị hành thành phố trực thuộc Trung ương, ví dụ “thành phố” “thành phố trực thuộc Trung ương” Theo đó, cách quy định đơn vị hành “thành phố thành phố” không bị xem vi hiến văn pháp luật sau Thứ hai, Điều 110 Hiến pháp năm 2013 bổ sung quy định “Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập” Thực chất, vấn đề đề cập Hiến pháp năm 1992 Đây quy định bổ sung sở ý kiến đề xuất đại biểu Quốc hội, quan, tổ chức (nhất ý kiến đề xuất Chính phủ) địa phương, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết lập đơn vị hành - kinh tế đặc biệt đặt số địa phương huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang hay huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh Thứ ba, Điều 110 Hiến pháp năm 2013 bổ sung quy định: “Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành phải lấy ý kiến nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định” Thực tiễn cho thấy, việc chia tách, sáp nhập đơn vị hành lãnh thổ nước ta thời gian qua cấp diễn phổ biến nên có lúc dẫn đến làm tăng đầu mối đơn vị hành làm tăng tổ chức máy, biên chế công chức tài cơng hao tổn nhiều chi phí quốc gia để làm việc dẫn đến suy giảm hiệu quản lý nhà nước nói chung cải cách hành Để tránh tình trạng nhập, tách, chia, điều chỉnh địa giới hành cách dễ dãi, thiếu cứ, tiêu chí minh bạch, cơng khai, đặc biệt thiếu tham gia ý kiến có tính định nhân dân diễn thực tế vừa qua nước ta, Hiến pháp năm 2013 quy định việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành phải lấy ý kiến nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định Có thể nói, việc hiến định rõ thẩm quyền, tiêu chí, điều kiện, thủ tục thành lập mới, sáp nhập, điều chỉnh địa giới đơn vị hành Hiến pháp góp phần bảo đảm tính ổn định đơn vị hành Đồng thời, quy định nhằm bảo đảm thực quyền dân chủ trực tiếp 48 nhân dân quy định Điều Hiến pháp năm 2013 Bên cạnh đó, quy định đặt nhiệm vụ cho Chính phủ phải gấp rút nghiên cứu soạn thảo quy định tầm luật để trình Quốc hội ban hành trình tự, thủ tục thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành thiết phải có việc lấy ý kiến nhân dân địa phương - Quy định tổ chức quyền địa phương đơn vị hành chính: Theo Điều 118 Hiến pháp năm 1992, “Việc thành lập HĐND UBND đơn vị hành luật định” Thực tế, đạo Luật tổ chức HĐND UBND (năm 1994 2003) quy định: Mọi đơn vị hành tổ chức HĐND UBND Mơ hình tổ chức gây nên cồng kềnh, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ HĐND UBND cấp, khơng có phân biệt mơ hình tổ chức quyền địa phương nông thôn, đô thị hải đảo Hiến pháp năm 2013 quy định sau: Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định (Điều 111) Với quy định trên, đơn vị hành có quyền Tuy nhiên, cần phải hiểu rõ rằng: Không phải tất đơn vị hành chính, quyền địa phương tổ chức giống Với khái niệm này, cho phép phân biệt rõ cách phân chia đơn vị hành để quản lý với mơ hình tổ chức quản lý đơn vị hành Khơng phải đơn vị hành cấp quyền Cấp quyền tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Ở đâu coi cấp quyền quyền bao gồm HĐND UBND; cịn đâu khơng coi cấp quyền có quan hành thực nhiệm vụ quản lý hành dịch vụ cơng địa bàn Vì vậy, Điều 111 Hiến pháp năm 2013 đưa khái niệm “cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND”, cấp quyền có 49 đơn vị hành luật định, phù hợp với “đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt” Như vậy, Hiến pháp năm 2013 mở khả để luật quy định khắc phục bất cập tổ chức quyền địa phương theo Hiến pháp năm 1992, đồng thời, đổi bước quan trọng tổ chức quyền địa phương - Về vai trị, chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương: Hiến pháp năm 1992 khơng có điều khoản riêng quy định vai trị, chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương mà nội dung thể thông qua quy định thẩm quyền HĐND(1) UBND Hiến pháp năm 2013 thay đổi cách tiếp cận bổ sung điều (Điều 112) quy định vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương Cụ thể sau: Thứ nhất, khoản Điều khẳng định rõ quyền địa phương có 02 loại nhiệm vụ phân biệt với nhau: (1) Nhiệm vụ tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật địa phương; (2) Quyết định vấn đề địa phương luật định Trong Nhà nước đơn nước ta, nhiệm vụ bản, hàng đầu quyền địa phương tổ chức bảo đảm thực Hiến pháp, pháp luật địa phương Đồng thời, quyền địa phương thực nhiệm vụ xuất phát từ tính đặc thù địa phương Đây quy định thể nhiệm vụ có tính tự quản cao quyền địa phương, nhằm phát huy lợi địa phương thực tế Thứ hai, khoản Điều 112 quy định rõ “Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước Trung ương địa phương cấp quyền địa phương” Có thể nói, định hướng quan trọng việc thiết kế chế điều chỉnh mối quan hệ quyền địa phương quyền Trung ương (cũng cấp quyền địa phương với nhau) thời gian tới Chỉ có sở phân định rõ thẩm quyền cấp quyền theo tinh thần phân cấp mạnh mẽ chế xác định trách nhiệm, bảo đảm tính tự 50 chủ, tự chịu trách nhiệm cấp quyền thực việc kiểm sốt quyền lực có hiệu Thứ ba, khoản Điều 112 quy định: “Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ đó” Trên thực tế nhiều nhiệm vụ Trung ương giao cho địa phương thực hiện, giao việc mà không kèm theo điều kiện để thực cơng việc, đó, gây nhiều khó khăn cho địa phương Quy định khoản Điều 112 Hiến pháp tạo sở hiến định giải nhiều khó khăn địa phương - Quy định Hội đồng nhân dân: Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa quy định HĐND Hiến pháp năm 1992 Theo đó, khoản Điều 113 tiếp tục quy định: “HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên” Khoản Điều 113 quy định rõ chức nhiệm vụ HĐND địa phương HĐND thực 02 loại chức “quyết định” “giám sát”: - HĐND định vấn đề địa phương luật định; - HĐND giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị HĐND Như vậy, HĐND định sách địa phương việc thực công vụ địa phương; đồng thời giám sát việc thực sách Trong đó, cơng vụ Trung ương giao cho quyền địa phương thực HĐND có trách nhiệm giám sát việc triển khai cơng việc Cách quy định phù hợp với điểm quy định Điều 112 chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương - Quy định Ủy ban nhân dân: Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa quy định UBND Hiến pháp năm 1992 theo hướng: Ở cấp quyền có HĐND UBND nơi phải HĐND bầu xác định “cơ quan chấp hành HĐND”, “cơ quan hành nhà nước địa 51 phương” Cụ thể, theo quy định Điều 114 Hiến pháp mới, “UBND cấp quyền địa phương HĐND cấp bầu quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND quan hành nhà nước cấp trên.” Tuy nhiên, quy định UBND Hiến pháp thể đổi theo hướng: Ở đơn vị hành khơng xác định cấp quyền địa phương, quan quản lý hành nơi thành lập luật định Về chức năng, nhiệm vụ UBND, khoản Điều 114 tiếp tục quy định “UBND tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị HĐND”, đồng thời, có bổ sung nhiệm vụ “thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao.” Cụ thể hóa quy định Hiến pháp quyền địa phương Có thể nói, Hiến pháp năm 2013 quyền địa phương kế thừa nhiều quy định Hiến pháp năm 1992; đồng thời, bổ sung nhiều điểm giúp cho việc tiếp tục đổi thể chế quyền địa phương Để cụ thể hóa quy định Hiến pháp quyền địa phương, thời gian tới cần thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng Luật quyền địa phương Luật quyền địa phương cần quy định rõ vấn đề sau: - Luật cần xác định rõ việc thành lập cấp quyền vùng nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Nơi cần phải có cấp quyền (bao gồm HĐND UBND); nơi cần quan hành (UBND) Việc xác định phân định cần phải cụ thể hóa thơng qua tiêu chí rõ ràng - Luật cụ thể hóa việc phân cấp Trung ương địa phương Để thể chế hóa khoản Điều 112, trước hết cần nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để xác định rõ thẩm quyền cần giao cho quan Trung ương thẩm quyền giao cho địa phương nhằm bảo đảm việc thực phân cấp thẩm quyền, trách nhiệm quan quản lý nhà nước Trung ương với 52 quan quản lý nhà nước địa phương cấp quyền địa phương với - Luật cần cụ thể hóa quy định Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Thể chế hóa quy định này, cần nghiên cứu để làm rõ vấn đề: Ở đơn vị hành khơng xác định cấp quyền địa phương, quan quản lý hành nơi thành lập nào? Có phải dân bầu trực tiếp hay không? - Xây dựng Luật đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Trọng tâm Luật là: - Xác định rõ đơn vị hành - kinh tế đặc biệt đơn vị thuộc cấp hệ thống phân cấp quyền nước ta - Xác định rõ có cấp quyền đơn vị kinh tế đặc biệt (một hai), từ có sở cho việc tổ chức quyền đơn vị kinh tế đặc biệt phù hợp với đặc điểm địa phương Xây dựng luật liên quan.Cần nghiên cứu xây dựng Luật giám sát HĐND Như vậy, với vai trị thực cơng vụ địa phương, HĐND định sách địa phương việc thực công vụ địa phương; đồng thời, giám sát việc thực sách Trong đó, công vụ Trung ương giao cho quyền địa phương thực HĐND có trách nhiệm giám sát việc triển khai công việc Do đó, để bảo đảm việc thực chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương cần nghiên cứu xây dựng Luật giám sát HĐND, bảo đảm tính hiệu lực, hiệu công việc giám sát HĐND, đồng thời phát huy tính tự quản địa phương Tóm lại, với việc quy định nội dung quyền địa phương theo hướng mở, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo sở pháp lý cho việc xây dựng nhiều văn pháp luật nhằm thể chế hóa đầy đủ, toàn diện quy định Hiến pháp thời gian tới vấn đề này, mà trước hết việc xây dựng văn pháp luật nêu 53 (1) Điều 120 Hiến pháp năm 1992 quy định sau: Căn vào Hiến pháp, luật, văn quan Nhà nước cấp trên, HĐND nghị biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật địa phương; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách; quốc phòng, an ninh địa phương; biện pháp ổn định nâng cao đời sống nhân dân, hoàn thành nhiệm vụ cấp giao cho, làm tròn nghĩa vụ nước Câu Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri Nhân dân? Trả lời câu hỏi: - Trách nhiệm đại biểu Quốc hội cử tri Nhân Hiến pháp năm 2013 quy định Điều 79 sau: “1 Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri với Quốc hội, quan, tổ chức hữu quan; thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu Quốc hội; trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo công dân hướng dẫn, giúp đỡ công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo Đại biểu Quốc hội phổ biến vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật” Quyền hạn trách nhiệm đại biểu Quốc hội cử tri Nhân Hiến pháp năm 2013 quy định sau: Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri với Quốc hội, quan, tổ chức hữu quan; thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu Quốc hội; trả lời yêu cầu kiến nghị 54 cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo công dân hướng dẫn, giúp đỡ công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo… Đại biểu Quốc hội phổ biến vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước Người bị chất vấn phải trả lời trước Quốc hội kỳ họp phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội thời gian hai kỳ họp Quốc hội; trường hợp cần thiết, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho trả lời văn Đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân Người đứng đầu quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm trả lời vấn đề mà đại biểu Quốc hội yêu cầu thời hạn luật định Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm thực đầy đủ nhiệm vụ đại biểu; có quyền tham gia làm thành viên Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang quan khác Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội làm nhiệm vụ đại biểu Nhà nước bảo đảm kinh phí hoạt động đại biểu Quốc hội 10 Không bắt, giam giữ, khởi tố đại biểu Quốc hội khơng có đồng ý Quốc hội thời gian Quốc hội không họp đồng ý Uỷ ban thường vụ Quốc hội; trường hợp đại biểu Quốc hội phạm tội tang mà bị tạm giữ quan tạm giữ phải báo cáo để Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, định 55 - Trách nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri Nhân Hiến pháp năm 2013 quy định khoản Điều 115 sau: “Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động nhân dân thực pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên nhân dân tham gia quản lý nhà nước” Đại biểu Hội đồng nhân dân Hiến pháp năm 2013 quy định sau: Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động nhân dân thực pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên nhân dân tham gia quản lý nhà nước Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch thành viên khác Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Thủ trưởng quan thuộc Uỷ ban nhân dân Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với quan nhà nước, tổ chức, đơn vị địa phương Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải kiến nghị đại biểu Câu “…Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” (trích Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013) 56 Theo bạn, Nhà nước người dân có trách nhiệm làm làm để thi hành bảo vệ Hiến pháp? Trả lời câu hỏi: Trách nhiệm Nhà nước cơng dân a/ Bảo đảm tính tối cao Hiến pháp nhà nước pháp quyền Thứ nhất: Hiến pháp văn có hiệu lực pháp lý cao nhất, sở để xây dựng nên toàn hệ thống pháp luật quốc gia, văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp, không trái với Hiến pháp Những văn không phù hợp trái với Hiến pháp khơng có giá trị mặt pháp lý Thứ hai: Tất Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia khơng trái với Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ ba: Tất chủ thể xã hội phải tôn trọng tuân thủ Hiến pháp b/ Tuyên truyền, giáo dục nhận thức đắn cho người dân nội dung, ý nghĩa Hiến pháp năm 2013 - Giúp cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân hiểu rõ nội dung, ý nghĩa, điểm Hiến pháp sửa đổi; sở tạo thống cao Đảng, đồng thuận xã hội việc triển khai thực thi Hiến pháp, pháp luật - Nâng cao ý thức tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật tầng lớp nhân dân, đặc biệt gương mẫu đội ngũ Đảng viên, cán bộ, công chức Phát huy vai trò, trách nhiệm cấp, ngành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội việc tuyên tuyền, vận động nhân dân thực tốt quy định Hiến pháp pháp luật - Đấu tranh chống lại luận điệu sai trái, xuyên tạc lực thù địch, phản động, hội trị việc lợi dụng vấn đề khó khăn đất nước, mặt hạn chế, tiêu cực xã hội để phủ nhận Hiến pháp qua phủ nhận đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chống phá nghiệp cách mạng nhân dân ta 57 [1] 07 điều giữ nguyên: Điều (giữ nguyên Điều HP1992); Điều 49 (giữ nguyên Điều 82); Điều 77 (giữ nguyên Điều 96); Điều 86 (giữ nguyên Điều 101); Điều 87 (giữ nguyên Điều 102); Điều 91 (giữ nguyên Điều 106); Điều 97 (giữ nguyên Điều 113) [2] 12 điều mới: Điều 19; Điều 34; Điều 41; Điều 42; Điều 43; Điều 55; Điều 63; Điều 78; Điều 111; Điều 112; Điều 117; Điều 118 58 ... CUỘC THI VIẾT “TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM? ?? Câu Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước. .. Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thay cho Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt. .. xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: "1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa