GA lop 4 tuàn 29 CKT

43 225 0
GA lop 4 tuàn 29 CKT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 29: Thø Hai ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2010 Tập đọc: ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục đích yêu cầu: + BiÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi víi giäng nhĐ nhµng, t×nh c¶m; bíc ®Çu biÕt nhÊn giäng c¸c tõ ng÷ gỵi t¶. +Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. II. Đồ dùng dạy học:+ Tranh minh hoạ bài tập đọc+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài “Con sẻ”. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. + GV cho HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu chủ điểm. Hoạt động 1: Luyện đọc. * GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của Sa Pa. + Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. + Gọi 1 HS đọc chú giải, tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Gọi HS đọc toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi 1: H: Nói lại những điều em hình dung về đường lên Sa Pa hay phong cảnh Sa Pa được miêu tả trong mỗi đoạn văn của bài? GV chốt : Mỗi đoạn văn nói lên một nét đặc sắc, diệu kì của Sa Pa. Qua ngòi bút của tác giả, người đọc như thấy mình đang cùng du khách thăm Sa Pa được tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên và con người Sa Pa. Sa Pa rực rỡ màu sắc, lúc ẩn, lúc hiện trong mây trắng, trong sương tím làm du khách không khỏi tò mò, ngỡ ngàng, ngạc + HS nhắc lại tên bài. + Lớp lắng nghe và qua sát tranh minh hoạ. +Đoạn 1 : Từ đầu…liễn rủ + Đoạn 2 : Tiếp tím nhạt + Đoạn 3 : Còn lại. - 1 HS đọc chú giải, lớp đọc thầm và hiểu nghóa các từ. + HS luyện đọc theo cặp. + 1 HS đọc cả bài. + HS trao đổi theo nhóm bàn, suy nghó và trả lời. + 3 HS nối tiếp phát biểu, em khác bổ sung. 1 nhiên. H: Chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả? H: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà tặng kì diệu của thiên nhiên”? H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào? + Yêu cầu HS nêu đại ý của bài. + Gọi HS nêu lại. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và đọc thuộc + Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài, yêu cầu lớp theo dõi tìm cách đọc hay. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. * Nhận xét, tuyên dương. + Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3. + Cho HS xung phong đọc trước lớp, nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học –Liên hệ giáo dục . + Dặn HS đọc thuộc đọan 3 và chuẩn bò bài sau: Trăng ơi từ đâu đến - Những đám mây trắng…huyền ảo. - Những bông hoa …ngọn lửa. - Con đen huyền…liễu rủ. - Nắng phố huyện vàng hoe. - Sương núi tím nhạt. - Thoắt cái…hiếm quý. + Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. + Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. + Vài HS nêu. NDù: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa,thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước + 3 HS đọc nối tiếp cả bài - Lớp theo dõi tìm cách đọc hay. + 3 HS lên thi đọc. -Lắng nghe-ghi bài . Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:* Giúp HS củng cố về: +Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. +Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. +Tính diện tích hình bình hành. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước. + Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. 3.Hướng dẫn HS luyện tập. Lớp theo dõi và nhận xét. 2 Bài 1a,b :(ViÕt tØ sè cđa a vµ b biÕt): + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài. + GV chữa bài trên bảng H:Mn t×m tØ sè cđa a vµ b ta lµm thÕ nµo? + Nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 3 : + Gọi HS đọc bài toán. H: BT cho biÕt g×? H: Em hiĨu “ nÕu gÊp 7 lÇn sè thø nhÊt th× ®ỵc sè thø hai “ nghÜa lµ thÕ nµo? H: BT hái g×? H: Bài toán thuộc dạng nào? Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + Yêu cầu HS tự làm bài,1 em lªn b¶ng lµm. + GV chữa bài trên bảng Bài 4 : + Gọi HS đọc bài toán. H: BT cho biÕt g×? H: BT hái g×? H: Bài toán thuộc dạng nào? Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + GV chữa bài trên bảng 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học + Dặn HS lµm btvn. + 2 HS đọc. + HS làm bài. + Lần lượt HS lên bảng làm và sửa bài. + Trả lời các câu hỏi. + 1 HS đọc. Tỉng hai sè 1080, nÕu gÊp 7 lÇn sè thø nhÊt th× ®ỵc sè thø hai. - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Các bước giải: + Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. + Bước 2: Tìm giá trò 1 phần bằng nhau. + Bước 3: Tìm các số. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. + 1 HS đọc yêu cầu bài tập. + nưa chu vi 125m, chiỊu réng = 2/3 chiỊu dµi. 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ bài toán và làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét bài làm trên bảng của bạn. Đạo đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2) I/ Mục tiêu: - Nªu ®ỵc mét sè quy ®Þnh khi tham gia giao th«ng ( liªn quan tíi HS) - Ph©n biƯt ®ỵc hµnh vi t«n träng lt giao th«ng vµ vi ph¹m lt giao th«ng. - Nghiªm chØnh chÊp hµnh lt giao th«ng trong cc sèng hµng ngµy. II/ Đồ dùng dạy học: + Một số biển báo giao thông cơ bản. III/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng đọc ghi nhớ và nêu tác hại của việc không chấp hành luật lệ giao thông. 2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. + Tổ chức cho HS hoatï động nhóm. Lớp theo dõi và nhận xét. + HS hoạt động theo nhóm. 3 + Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến nhận xét sau: 1. Đang vội, bác Minh nhìn thấy chú công an ở ngã tư, liền cho xe vượt qua. 2. Một bác nông dân phơi rơm rạ trên đường cái. 3. Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. An bảo anh dừng lại, không cố vượt rào chắn 4. Bố mẹ Nam chở bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy. * Nhận xét câu trả lời của HS. Kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi nơi, mọi lúc. Hđộng 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông * GV chuẩn bò các biển báo: - Biển báo đường 1 chiều. - Biển báo có HS đi qua. - Biển báo có đường sắt. + Biển báo cấm đỗ xe. + Biển báo cấm dùng còi trong thành phố. - GV lần lượt giơ biển báo và đố HS: + GV Nhận xét, nêu ý nghóa từng biển báo. Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông. H.động 3: Thi thực hiện đúng luật GT + GV chia lớp thành 2 đội chơi. + GV phổ biến luật chơi, mỗi lượt chơi 2 HS tham gia, một HS cầm biển báo phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói ( không trùng với từ có trong biển báo). Bạn kia có nhiệm vụ đoán được nội dung biển báo đó. - Cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi. Nhận xét và tuyên dương nhóm chơi tốt. 3/. Củng cố, dặn dò: HS đọc ghi nhớ. GV nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện tốt luật giao thông + Đại diện các nhóm trình bày. - Sai,… - Sai, - Đúng,… - Đúng, có thể chấp nhận trong trường hợp này. + Lớp lắng nghe. + HS quan sát các loại biển báo mà GV giới thiệu. + Mỗi loại biển báo 1 vài HS lần lượt nêu tác dụng của nó. + HS nhắc lại ý nghóa từng biển báo. + HS lắng nghe. + HS lắng nghe luật chơi để chơi. - HS chơi thử. - HS tiến hành chơi. -HS đọc nối tiếp. + HS lắng nghe và thực hiện. LỊCH SỬ: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789) I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh nêu được : 4 +Dựa vào lược đồ và gợi ý của GV thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh, chó ý c¸c trËn tiªu biĨu : Ngäc Håi, §èng §a. (… ) +Thấy được c«ng lao, sự tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh +Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc. II. Đồ dùng dạy – học : - Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài trước 2. Dạy – học bài mới : Hoạt động 1: Quân Thanh xâm lược nước ta. - GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: H : Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta? GV chốt : Mãn Thanh là một vương triều thống trò Trung Quốc từ thế kỉ XVII. Cũng như các triều đại phong kiến phương Bắc trước, triều Thanh luôn muốn thôn tính nước ta. Cuối năm 1788, vua Lê Chiêu Thống cho người sang cầu viện nhà Thanh để đánh lại nghóa quân Tây sơn. Mượn cớ này, nhà Thanh đã cho 29 vạn quân do Tôn Só Nghò cầm đầu kéo sang xâm lược nước ta. - 1HS đọc lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi -Phong kiến phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo quân sang xâm lược nước ta. Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bàn : + GV treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý của nội dung thảo luận, sau đó theo dõi HS thảo luận. + GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận. Hãy cùng đọc SGK, xem lược đồ trang 61 để kể lại trận diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo các gợi ý sau: -HS chia thành các nhóm bàn thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm báo cáo, mỗi nhóm chỉ trình bày một nội dung, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. 5 1.Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ đã làm gì ? Vì sao nói việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc làm cần thiết ? 2.Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? Ở đây ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng như thế nào? 3.Dựa vào lựơc đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân? 4.Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi nào? Kết quả ra sao? 5.Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi? 6. Hãy thuật lại trận Đống Đa? GV cho HS thi kể lại: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. GV tổng kết cuộc thi. Hoạt động3: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung. GV tiến hành HĐ cả lớp, yêu cầu HS trao đổi để tìm những sự việc, hành động của vua Quang Trung nói lên Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung. GV gợi ý: H:Nhà vua phải hành quân từ đâu để -Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ liền lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh. Việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc làm cần thiết vì trước hoàn cảnh đất nước lâm nguy cần có người đứng đầu lãnh đạo nhân dân, chỉ có Nguyễn Huệ mới đảm đương được nhiệm vụ ấy. - Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp(Ninh Bình) vào ngày 20 tháng Chạp năm Kỷ Dậu(1789). Tại đây ông cho quân lính ăn Tết trước rồi mới chia thành 5 đạo quân để tiến đánh Thăng Long.Việc nhà vua cho quân lính ăn Tết trước làm lòng quân hứng khởi, quyết tâm đánh giặc. -Đạo quân thứ nhất do Quang Trung lãnh đạo thẳng tiến Thăng Long; Đạo quân thứ hai do đô đốc Long, đô đốc Bảo chỉ huy đánh vào Tây Nam Thăng Long ;Đạo quân thứ tư do đô đốc Tuyết chỉ huy tiến ra Hải Dương; Đạo quân thứ năm do đô đốc Lộc chỉ huy tiến lên Lạng Giang(Bắc Giang) chặn đường rút lui của đòch. -Trận đánh mở là trận Hạ Hồi, cách Thăng Long 20 km, diễn ra vào đêm mùng 3 tết Kỷ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng. -HS thuật lại như SGK( Trận Ngọc Hồi do vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy) -HS thuật lại như SGK( Trận Đống Đa do đô đốc Long chỉ huy) -Các nhóm cử đại diện tham gia cuộc thi, khuyến khích các nhóm kể lại diễn biến theo hình thức nối tiếp để nhiều HS được tham gia. HS trao đổi theo HD của GV và trả lời: -Nhà vua phải hành quân từ Nam ra Bắc để đánh giặc, đó là đoạn đường dài, gian lao nhưng nhà 6 tiến về Thăng Long đánh giặc ? H:Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào? Theo em chọn thời điểm ấy có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân đòch? H:Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần quân só? H:Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn bằng cách nào? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta? +Vậy theo em vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh ? 3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học, Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau. vua và quân só vẫn quyết tâm đi đánh giặc. -Nhà vua chọn đúng tết Kỷ Dậu để đánh giặc. Trước khi vào Thăng Long ông cho quân lính ăn Tết trước ở Tam Điệp rồi mới chia thành 5 đạo quân để tiến đánh Thăng Long làm lòng quân hứng khởi, quyết tâm đánh giặc. Còn đối với quân Thanh xa nhà lâu ngày vào dòp tết chúng sẽ uể oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút. -Vua cho quân ta ghép các tấm ván thành tấm lá chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài, rồi cứ 20 người một tấm tiến lên.Tấm lá chắn này giúp cho quân ta tránh được mũi tên của quân đòch, rơm ướt khiến quân đòch không thể dùng lửa đánh quân ta. -Vì quân ta một lòng đoàn kết đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy. -Lắng nghe –thực hiện Thø Ba ngµy 30 th¸ng 3 n¨m 2010 Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. NHẢY DÂY kiĨu ch©n tríc ch©n sau I. Mục tiêu: + Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và mới học. + Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. II. Đòa điểm và phương tiện: + Trên sân trường, vệ sinh nơi tập. + Mỗi HS 1 dây nhảy, dụng cụ tung, dụng cụ để tập môn tự chọn. + Dọn vệ sinh sân trường, bảo đảm an toàn luyện tập. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Đònh lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu 5 phút + Khởi động 7 + Tập hợp lớp + Khởi động. 2. Phần cơ bản a) “ Môn tự chọn” b) Nhảy dây 3. Phần kết thúc + Tập hợp lớp. + Hồi tónh. (12 phút) ( 10 phút) 5 phút + Lớp trưởng tập hợp lớp. + GV phổ biến nội dung bài học. + Khởi động các khớp cổ tay, chân, chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn, chạy chậm trên đòa hình tự nhiên. Trọng động - Đá cầu: + Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. Tập theo đội hình 2 – 4 hàng ngang hoặc vòng tròn, cách nhau 1,5 m, do tổ trưởng điều khiển hoặc 1 vòng tròn do cán sự điều khiển. + Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bò. GV uốn nắn. + Chia tổ luyện tập, sau đó cho mỗi tổ 1 nam, 1 nữ ra thi. * Ném bóng: + Ôn một số động tác bổ trợ đã học. + Tập động tác bổ trợ: Tung bóng từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bóng, ngồi xổm, cúi người chuyển bóng. + Ôn cách cầm bóng. + GV nêu tên động tác, làm mẫu, kết hợp giải thích. + GV điều khiển cho HS tập, đi kiểm tra, uốn nắn. + Tập phối hợp: Cầm bóng, đứng chuẩn bò, lấy đà, ném (tập mô phỏng, chưa ném bóng đi). Tâïp đồng loạt theo lệnh. * Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, tập cá nhân theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn do cán sự điều khiển. - Thi vô đòch tổ tập luyện. Hồi tónh + Cho HS tập 1 số động tác hồi tónh, trò chơi hồi tónh. Đứng vỗ tay và hát. + Nhận xét tiết học, đánh giá kết quả học tập của HS. Anh v¨n: c« nghÜa d¹y LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I. Mục đích yêu cầu : - HiĨu c¸c tõ : du lÞch, th¸m hiĨm; Bíc ®Çu hiĨu ý nghÜa c©u tơc ng÷ ë BT3; BiÕt chän tªn s«ng cho tríc ®óng víi lêi gi¶i ®è BT4. II. Đồ dùng dạy – học: Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng lớp. - Các câu đố ở bài tập 4 viết từng câu vào các mảnh giấy nhỏ. III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra : 8 - Yêu cầu 3 em lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu kể dạng Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi tìm câu trả lời đúng. - Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS đặt câu với từ du lòch, GV chú ý sửa lỗi dùng từ cho HS. Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu HS trao đổi tìm câu trả lời đúng. - Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm, GV chú ý sửa lỗi dùng từ cho HS. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. - Nhận xét, kết luận. Câu tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Nghóa đen : Một ngày đi là một ngày thêm hiểu biết, học được nhiều điều hay; Nghóa bóng: Chòu khó hoà vào cuộc sống, đi đây đi đó, con người sẽ hiểu biết nhiều, sớm khôn ra. - Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử dụng câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” Bài 4 : - Gọi 1 Em đọc yêu cầu và nội dung bài. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lòch trên sông bằng hình thức Hái hoa dân chủ. Cách chơi như sau: GV gắn từng câu đố lên cây cảnh, sau đó mỗi - Nghe, nhắc lại. - 1 Em đọc, lớp đọc thầm. - HS trao đổi trong nhóm đôi và làm bài. - 1 Em lên bảng, lớp làm bút chì vào SGK. - 3 – 4 Em nối tiếp nhau đặt câu: + Lớp em thích đi du lòch. + Mùa hè, gia đình em thường đi du lòch ở Đà Lạt. + Em thấy rất vui khi đi du lòch - 1 Em đọc, lớp đọc thầm. - HS trao đổi trong nhóm đôi. - 1 Em lên bảng, lớp làm vào SGK. - Đáp án: Thám hiểm: Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể gặp nguy hiểm. - HS nối tiếp đặt câu trước lớp. + Lớn lên em rất thích là một nhà thám hiểm. - 1 Em đọc, lớp đọc thầm SGK. - HS trao đổi thảo luận trong nhóm đôi. - HS nêu ý kiến theo ý hiểu của mình. - 2 HS khá nêu tình huống sử dụng. - 1 Em đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm gạch 9 dãy cử 2 đại diện tham gia. Lần lượt từng học sinh sẽ hái hoa và trả lời câu hỏi. Trả lời đúng được nhận một phần thưởng. Sai mất lượt chơi. Nhóm trả lời được nhiều câu hỏi là nhóm thắng cuộc. - Nhận xét, tổng kết nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu đố và câu trả lời. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà học thuộc bài thơ bài tập 4 và chuẩn bò bài sau. chân yêu cầu chính. - HS tham gia chơi. - 1 dãy HS đọc câu đố, 1 dãy HS đọc câu trả lời. Đáp: -Sông Hồng Sông Cửu Long. -Sông Cầu Sông Lam Sông Mã Sông Đáy.Sông Tiền, sông Hậu.Sông Bạch Đằng. . TOÁN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I/. Mục tiêu : Giúp HS: +Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. II/. Các hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng làm bài tập yêu cầu luyện tập thêm ở tiết trước. 2. Dạy – học bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó a. Bài toán 1: - GV nêu b toán: Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của 2 số đó là 5 3 . Tìm hai số đó. -Yêu cầu HS đọc đề –tìm hiểu đề và giải - Biểu thò hiệu của hai số trên sơ đồ. - Nhận xét, kết luận sơ đồ đúng. Ta có sơ đồ: ? Số bé : 24 Số lớn: ? - Yêu cầu HS đọc sơ đồ: - Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau? - Em làm thế nào để tìm được 2 phần? - Đọc lại bài toán–tìm hiểu đề và giải toán. - Cả lớp vẽ vào nháp, 1 em lên bảng vẽ. - HS biểu thò hiệu hai số trên sơ đồ. - Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau. - HS trả lời. 10 [...]... :5= 34( cây) Số cây dứa là:170+ 34= 2 04( cây) Đáp số:Cam: 34( cây) Dứa:2 04( cây) Vì lớp 4A có nhiều hơn Lớp 4B là 2 học sinh HS tìm số cây 1em trồng Bài giải : Số học sinh 4A nhiều hơn 4B số học sinh 35 - 33 = 2 ( học sinh ) Mỗi học sinh trồng số cây : 10 : 2 = 5 (cây ) Lớp 4A trồng số cây : 35 x 5 = 175 ( cây ) 25 Lớp 4 B trồng số cây 33 x 5 = 165 ( cây) Đáp số :4A :175 cây Bài 4( LT tr .48 ) 2HS đọc đề 4B... Bài 4: 2HS đọc đề Gv chữa bài tập IV/Củng cố –dặn dò : GV nhận xét tiết học Về nhà làm bài tập luyện thêm Bài 3: Vì lớp 4A có nhiều hơn Lớp 4B là 2 học sinh HS tìm số cây 1em trồng Bài giải : Số học sinh 4A nhiều hơn 4B số học sinh 35 - 33 = 2 ( học sinh ) Mỗi học sinh trồng số cây : 10 : 2 = 5 (cây ) Lớp 4A trồng số cây : 35 x 5 = 175 ( cây ) Lớp 4 B trồng số cây 33 x 5 = 165 ( cây) Đáp số :4A... cây) Đáp số :4A :175 cây 4B : 175 cây *Yêu cầu 2 HS đọc đề ,giải bài 4 Bài 4 Bài giải : Hiệu số phần bằng nhau : 9 - 5 = 4 ( phần ) Số bé là : 72 : 4 x 5 = 90 Số lớn : 90 + 72 = 162 Đáp số : Số bé : 90 ; Số lớn : 162 -Lắng nghe-thực hiện Chính tả ( Nghe viết): AI Đà NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3 ,4, …? I Mục đích yêu cầu: + HS nghe viết đúng, đẹp bài “ Ai đã nghó ra các chữ số 1,2,3 ,4, …? + Viét đúng tên riêng... = 2 (phấn) 24 Số thứ hai là: 30 : 2 = 15 Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45 Đáp số: Số thứ nhất:15 Số thứ hai :45 Bài 3: Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tìm hiểu đề và làm Bài giải bài ? 540 kg +GV giúp HS nắm được các bước Ta có sơ đồ: Gạo nếp: I -I giải:-Vẽ sơ đồ Gạo tẻ: I -I -I -I -I -Tìm hiệu số phần bằng nhau - Tìm số gạo mỗi loại ? kg Hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 1 = 3 Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180(kg)... tìm số bé với nhau -… Hiệu số phần bằng nhau là 5 – 3 = 2(phần) - … 24 đơn vò - 24 tương ứng với 2 phần -Lắng nghe -Giá trò của một phần là : 24 : 2 = 12 - Số bé là : 12 × 3 = 36 - Số lớn là: 36 + 24 = 60 - HS làm bài vào vở Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là:f 24 : 2× 3 = 36 Số lớn là:36 + 24 = 60 Đáp số: Số lớn: 36; Số bé: 36 b Bài toán 2:- Gọi 1 Em đọc đề bài - 1 Em đọc... 180(kg) Số gạo tẻlà: 540 + 180 = 720 (kg) Đáp số :Gạo nếp : 180 kg Gạo tẻ : 540 kg Bài 4: Nêu bài toán rồi giải theo sơ + HS tự đặt 1 đề toán rồi giải đồ sau ( SGK): - GV yêu cầu mỗi HS tự đặt 1 đề Ví dụ:Đề bài: toán rồi giải đề toán đó; GV chấm -Một khu vườn có số cây cam ít hơn số cây dứa 1 vài bài , nhận xét là 170 câyvà bằng số cây dứa Tính số cây 6 mỗi loại ? Bài 3( LT tr 48 ) :Yêu cầu HS đọc đề... bé 24 đơn vò, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau? * Vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng nhau - Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau hãy tìm giá trò của 1 phần - Vậy số bé là bao nhiêu? - Số lớn là bao nhiêu? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán Khi trình bày có thể gộp bước tìm giá trò của 1 phần và bước tìm số bé với nhau -… Hiệu số phần bằng nhau là 5 – 3 = 2(phần) - … 24. .. 4B : 175 cây + Gọi HS đọc bài toán H: BT cho biÐt g×? *Yêu cầu 2 HS đọc đề ,giải bài 4 H: Bt hái g×? Bài giải : H: BT thc d¹ng to¸n g× ®· häc? Hiệu số phần bằng nhau : H: H·y gi¶i BT? - líp lµm vµo vë Mét HS lªn b¶ng lµm 9 - 5 = 4 ( phần ) - Nhận xét, chữa bài, kết luận bài Số bé là : làm đúng và cho điểm HS 72 : 4 x 5 = 90 3 Củng cố, dặn dò: Số lớn : + GV nhận xét tiết học và hướng 90 + 72 = 162... phần) Sốbi ®á lµ: 63 : 7 x 5 = 45 ( viªn) Sè bi xanh lµ : Bi ®á l l l l l 63 – 45 = 18 ( viªn) Đáp số: bi xanh: 18 viªn 63 vbi ? viªn bi Bài 2( SGK tr 151 Bµi LT TiÕt 2): -Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tìm hiểu đề và làm bài +GV giúp HS nắm được các bước giải: - Xác đònh tỉ số -Vẽ sơ đồ -Tìm hiệu số phần bằng nhau -Tìm số thứ hai (số bé) -Tìm số thứ nhất (số lớn) Bi ®á: 45 viªn Bài giải Vì số thứ nhất... CÇu GiÊy vµ r¹p Hång Hµ , Hµ Néi ®· diƠn ra héi thi thĨ thao vµ v¨n nghĐ Nhµ xt b¶n Gi¸o dơc nh©n kØ niƯm 50 n¨m thµnh lËp Nhµ xt b¶n Cã 340 vËn ®éng viªn, diƠn viªn thc 24 Nhµ xt b¶n, c«ng ty trong Nhµ xt b¶n Gi¸o dơc vµ c¸c ®¬n vÞ b¹n ®· tham dù , trong ®ã cã 4 ®¬n vÞ tõ §µ N½ng , 7 ®¬n vÞ tõ Thµnh Phè Hå chÝ Minh vµ CÇn Th¬ t¹o mét kh«ng khÝ phÊn chÊn trong c¸c ®¬n vÞ a H·y tãm t¾t b¶n tin trªn . 5 (cây ) Lớp 4A trồng số cây : 35 x 5 = 175 ( cây ) Lớp 4 B trồng số cây . 33 x 5 = 165 ( cây) Đáp số :4A :175 cây . 4B : 175 cây *Yêu cầu 2 HS đọc đề ,giải bài 4 . Bài 4 Bài giải : Hiệu. 625bóng Đèn trắng : 375 bóng Bài 3: Vì lớp 4A có nhiều hơn Lớp 4B là 2 học sinh . HS tìm số cây 1em trồng . Bài giải : Số học sinh 4A nhiều hơn 4B số học sinh 35 - 33 = 2 ( học sinh ) Mỗi. nhau là 5 – 3 = 2(phần). - … 24 đơn vò. - 24 tương ứng với 2 phần. -Lắng nghe. -Giá trò của một phần là : 24 : 2 = 12. - Số bé là : 12 × 3 = 36 - Số lớn là: 36 + 24 = 60 - HS làm bài vào vở. Theo

Ngày đăng: 10/05/2015, 22:00

Mục lục

    LỊCH SỬ: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)

    TOÁN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ

    KỂ CHUYỆN: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG

    TOÁN: lun tËp gi¶i to¸n TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ

    Chính tả ( Nghe viết): AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,…?

    Câu nêu yêu cầu , đề nghò

    Hoạt động 3: Luyện tập

    Khoa học : THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?

    II – Đồ dùng dạy – học: GV các sơ đồ đoạn thẳng , giải các bài toán giải

    III- Các hoạt đọng Dạy – Học:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...