1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 19-lop 5-ca ngay

30 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tập đọc :

  • NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

  • HO¹T §éNG CđA GI¸O VI£N

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tốn:

    • LUYỆN TẬP CHUNG

Nội dung

Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Phỵng Trêng TiĨu häc §ång Nguyªn 2 TUẦN 19 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 Tập đọc : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. Mục tiêu: - BiÕt ®äc ®óng ng÷ ®iƯu v¨n b¶n kÞch, ph©n biƯt ®ỵc lêi t¸c gi¶ víi lêi nh©n vËt ( anh Thµnh, anh Lª). - HiĨu ®ỵc t©m tr¹ng day døt, tr¨n trë t×m ®êng cøu níc cđa Ngun tÊt Thµnh. Tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1, 2, 3 ( kh«ng cÇn gi¶i thÝch lÝ do). HS kh¸ giái ph©n vai ®äc diƠn c¶m vë kÞch, thĨ hiƯn ®ỵc tÝnh c¸ch nh©n vËt ( c©u hái 4). II. Đồ dùng dạy học : + GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. +Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. . III. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài m íi: Gv nêu mục tiêu bài học. b.Hương dẫn các hoạt động : @.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài + Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc tồn bài : - Y/c HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí. HD đọc theo từng đoạn. - Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn. - Y/c HS đọc 1 số từ cần giải nghĩa. - Gọi HS đọc tồn bài. - GV hướng dẫn 1 số câu khó đọc, ngắt, nghỉ. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. +Tìm hiểu bài HS đọc thầm tồn bài, trả lời. - Anh Lê giúp Anh Thành việc gì? - Anh Lê giúp Anh Thành tìm việc đạt kết quả như thế nào? => Ý 1: - Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào? -Theo em vì sao anh Thành lại nói như vậy? - Những câu nói nào của Anh Thành cho thấy anh ln nghĩ tới dân, tới nước ? - Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành? - Một HS khá đọc bài – cả lớp theo dõi SGK HS 1: Nhận vật, cảnh trí. HS 2: Lê: - Anh thành làm gì ? HS 3: Thành: - Anh Lê này này nữa. HS4: Còn lại. Phắc tuya, Sa-lu-xơ, Lơ-ba, - 4 HS đọc. - HS đọc thầm “Chú giải”. - Theo dõi. - Tìm việc làm ở Sài Gòn. - Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào. 1) Anh Lª gióp anh Thµnh t×m viƯc lµm. - Anh Thành khơng đế ý tới cơng việc và món lương mà anh Lê tìm cho Anh nói : “Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tơi ở Phan Thiết cũng đủ sống” - Vì anh khơng nghĩ đến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước. - Chúng ta là đồng bào, nghĩ đến đồng bào khơng ? - Vì anh với tơi cơng dân đất Việt. + Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành khơng cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác. Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Phỵng Trêng TiĨu häc §ång Nguyªn 2 - Câu chuyện giữa Anh Thành và Anh Lê nhiều lúc khơng ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? - Theo em, tại sao câu chuyện giữa họ lại khơng ăn nhập với nhau. GV: Sở dĩ câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê khơng ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê quan tâm tới cơng ăn việc làm cho anh Thành ở Sài Gòn nên rất sốt sắng, hồ hởi, còn anh Thành thì lại nghĩ đến những vấn đề xa xơi, trừu tượng hơn, anh nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. Điều đó thể hiện ở thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê thơng báo kết quả tìm việc, vào những câu nói, câu trả lời đầy vẻ suy tư, ngẫm nghĩ của anh. - Phần một của đoạn kịch cho em biết điều gì? - Nêu nội dung chính của bài? + Đọc diễn cảm - Chúng ta nên đọc vở kịch với giọng như thế nào cho phù hợp? - GV đọc mẫu. - Luyện đọc thành thạo. -Thi đọc diễn cảm. Những chi tiết: Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh lại khơng nói tới chuyện đó. Anh Thành thường khơng trả lời vào câu hỏi của anh Lê trong khi nói chuyện. Cụ thể: Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành trả lời: Anh Lê ạ, khơng có mùi, khơng có khói. - Vì anh Lê nghĩ đến miếng cơm, manh áo hàng ngày của bạn còn anh Thành nghĩ việc cứu nước, cứu dân. 2) ý 2: Sù tr¨n trë cđa anh Thµnh. - HS lắng nghe. - HS tự trả lời theo hiểu biết ND: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. + Người dẫn chuyện: to, rõ, mạch lạc + Anh Thành: Chậm rái, trầm tĩnh, ssau lắng. + Anh Lê: Hồ hởi, nhịêt tình. - 3 HS tạo thành 1 nhóm. - 2 nhóm tham gia thi - lớp nhận xét. 4- Củng cố- Dặn dò - HS nhắc lại nội dung chính của bài . - Dặn HS về nhà đọc bài - Chuẩn bò trước bài “Người công dân số 1 (tt)”. - Nhận xét tiết học. ***************************************** Tốn : DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu: BiÕt tÝnh diƯn tÝch h×nh thang, biÕt vËn dơng vµo gi¶i c¸c bµi tËp liªn quan. II. Đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng dạy tốn – SGK giáo án III. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Ổn định lớp : 2. Ki ểm tra b ài cũ: “Hình thang “. - Học sinh sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm của hình thang. -Hát -Lớp nhận xét. Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Phỵng Trêng TiĨu häc §ång Nguyªn 2 - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3.Bài m ới : a. Giới thiệu bài mới: “Diện tích hình thang “. b. Hướng dẫn các hoạt động . @) Xây dựng cơng thức tính diện tích hình thang. GV gắn lên bảng hình thang ABCD. - Xác định trung điểm M của canh BC - Cắt hình tam giác ABM, ghép với hình tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK - u cầu HS kẻ đường cao AH của hình thang ABCD, nối A với M - u cầu HS dùng kéo cắt hình thang ABCD thành 2 mảnh theo đường AM. Xếp 2 mảnh thành một hình tam giác. @) So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học giữa hình thang ABCD và hình tam giác ADK - So sánh diện tích ABCD so với diện tích tam giác ADK? - Tính diện tích tam giác ADK? - So sánh độ dài của DK với DC và CK? - So sánh độ dài CK với độ dài AB? - Vậy độ dài của DK ntn so với DC và AB? - Biết DK = (DC + AB) em hãy tính diện tích tam giác ADK bằng cách khác thơng qua DC và AB? => Vì diện tích ABCD bằng diện tích tam giácADK nên diện tích hình thang ABCD là 2 )( AHABDC ×+ @) Cơng thức và quy tắc tính diện tích hình thang - DC và AB là gì của hình thang ABCD? - AH là gì của hình thang ABCD? - Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào? GV giới thiệu cơng thức - Gọi diện tích là S - Gọi a, b lần lượt là 2 đáy của hình thang - Gọi h là đường cao của hình thang Từ đó ta có cơng thức tính diện tích hình thang? HS nêu lại cơng thức c- Luyện tập Bài 1: Tính diện tích hình thang biết a) a = 12cm; b = 8cm; h = 5cm - HS dùng thước để xác định trung điểm M - HS dùng thước để vẽ hình - HS thực hành cắt ghép - Thực hành xếp hình - Bằng nhau( Vì tam giác ADK được ghép thành từ 2 mảnh của hành thang ABCD) S 2 AHDK ADK × = + Độ dài DK = DC + CK + CK = AB + DK = (DC+AB) Diện tích tam giác ADK là: S 2 )( AHABDC ADK ×+ = - Nhắc lại: Diện tích hình thang ABCD là: 2 )( AHABDC ×+ - Là đáy lớn và đáy bé của hình thang - Là đường cao của hình thang - Lấy tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rối chia cho 2 2 *)( hba S + = (Cùng một đơn vị đo) - Học sinh vận dụng cơng thức làm bài. )2(50 2 5)812( cmS = ×+ = A D A D M B CH H M C K Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Phîng Trêng TiÓu häc §ång Nguyªn 2 b) a = 9,4m; b= 6,6m; h = 10,5m Gọi HS chữa bài. GV nhận xét, chấm điểm Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang sau: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu làm gì? - Nêu cách tình diện tích hình thang? - Nêu độ dài 2 đáy và chiều cao của hình thang a, b? - Vì sao em biết chiều cao của hình thang b là 4 cm? - Yêu cầu HS làm vào VBT - 2 HS làm bảng lớp. - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc đề toán - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Để tính diện tích thửa ruộng hình thang chúng ta phải biết gì? - Trước hết chúng ta phải tìm gì? - Yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt: a : 110m b : 90,2m h = trung bình cộng hai đáy S = ? m 2 )2(84 2 5,10)6,64,9( mS = ×+ = Nhận xét - Tính diện tích hình thang - 1 HS nêu - Vì hình thang này là hình thang vuông, độ dài cạnh bên chính là chiều cao của hình thang a) Diện tích hình thang là: (4 + 9) x 5 : 2 = 32,5 (cm 2 ) b) Diện tích hình thang là: (3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm 2 ) Đáp số: 32,5cm 2 ; 20cm 2 - Tìm diện tích thửa ruộng hình thang. - Chúng ta phải biết độ dài 2 đáy và chiều cao. - Chúng ta cần tìm chiều cao của hình thang. Giải Chiều cao của hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích thửa ruộng hình thang là: (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01(m 2 ) Đáp số: 10020,01(m 2 4. Củng cố- Dặn dò: HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. - GV đọc bài thơ vui về công thức tính diện tích hình thang. -Dặn HS làm bài tập ở vở BT toán , học thuộc quy tắc và xem trước bài sau . - Nhận xét tiết học . ****************************** Kể chuyện: CHIẾC ĐỒNG HỒ I. Muc tiêu: - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - HS biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong SGK. 4cm 5 c m 9cm 4 c m 3cm 7cm Giáo viên : Nguyễn Thị Phợng Trờng Tiểu học Đồng Nguyên 2 - Bng ph. III. Cỏc hot ng dy hc: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1. n nh: 2. Kim tra bi c: 3. Bi mi: a) Gii thiu bi b) H/d k chuyn - GV k ln 1: Chm rói, thong th. - GV k ln 2: Ch tng tranh minh ho. - Gii thớch t: tip qun, ụng h qu quyt. - GV treo bng ph ghi cỏc cõu hi v ni dung truyn. @. K trong nhúm - T chc cho HS k chuyn trong nhúm theo hng dn. + Chia nhúm t: Y/c HS nờu ni dung chớnh ca tng tranh. + Mi em k tng on trong nhúm theo tranh, tỡm ý ngha cõu chuyn. + Nhn xột gúp ý cho bn k. @. K trc lp - Thi k tng on trc lp. - GV nhn xột. - Thi k chuyn trc lp. - Nhn xột, bỡnh chn bn k hay nht. - HS lng nghe, quan sỏt. - Hot ng theo hng dn ca GV. - 4 HS ni tip k. - 2 HS k cõu chuyn, nờu ý ngha. 4. Cng c, dn dũ - Cõu chuyn khuyờn ta iu gỡ. - Em cú nhn xột gỡ v cỏch núi chuyn ca Bỏc H vi cỏc cỏn b. - Dn HS v nh tp k li chuyn. ************************************* Buổi chiều TIếNG VIệT* LUYệN ĐọC : ngời công dân số một I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt đợc lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê). - HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện đợc tính cách nhân vật - Hiểu đợc tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đờng cứu nớc của Nguyễn tất Thành. III. Các hoạt động: HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1 Giới thiệu 2. Luyện đọc * Luyện đọc đúng : -YC 3 HS đọc nt lần 1. -YC HS nêu cách đọc của toàn bài, từng đoạn. - Học sinh đọc. - Nêu cách đọc của toàn bài, từng đoạn. - GV gọi HS lần lợt đọc bài từng đoạn. - Lần lợt học sinh đọc nối tiếp -YC hs luyn c cp ụi. -GV gi HS c b i - GV sa sai cho HS. - Học sinh đọc. * Luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - YC HS nêu cách đọc đoạn 1. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đôi. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 - Nhận xét. - Học sinh đọc diễn cảm . * Bài văn nói lên điều gì? ND: Tõm trng ca ngi thanh niờn Nguyn Tt Thnh day dt, trn tr tỡm con ng cu nc, Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Phỵng Trêng TiĨu häc §ång Nguyªn 2 * Ch÷a bµi tËp tr¾c nghiƯm TV - Tn 19 ( Bµi 1,2,3) . cứu dân 3 Cđng cè – DỈn dß: VN lun ®äc bµi. Đạo đức : EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: - BiÕt lµm nh÷ng viƯc phï hỵp víi kh¶ n¨ng ®Ĩ gãp phÇn tham gia x©y dùng quª h¬ng. - Yªu mÕn, tù hµo vỊ quª h¬ng m×nh, mong mn ®ỵc gãp phÇn x©y dùng quª h¬ng. II. Chuẩn bò: - GV: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền trẻ em. - Một số tranh minh hoạ cho truyện III. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp : 2. Ki ể m tra bài cũ: “Hợp tác với những người xung quanh “ - Một số em trình bày sự hợp tác của mình với những người xung quanh - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài mới: “Em yêu quê hương “(tiết 1). b. H ướ ng d ẫ n các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: “Cây đa làng em”. - Y/c HS đọc truyện trước lớp. - GVvừa kể chuyện vừa sử dụng tranh minh hoạ.  Cây đa mang lại lợi ích gì gho dân làng? + Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi trong(sgk). - Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa. - Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì. - Vì sao Hà làm như vậy.  Trẻ em có quyền tham gia vào những công việc xây dựng quê hương không? - Noi theo bạn Hà chúng ta cần làm gì cho quê hương? GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình u q hương của Hà. *Hoạt động 2: Làm bài tập 1 (sgk). - 1 HS đọc u cầu bài tập. - Thảo luận cặp (3’) trả lời: - Vì sao các trường hợp (a), (b), (c). (d), (e) thể hiện tình u q hương. - Gọi 1 HS đọc các trường hợp trên. GV kết luận: Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình u q hương. - Hát - Học sinh nêu. - Bổ sung. - 1 HS đọc – lớp theo dõi. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. - Là biểu tượng của q hương. - Chữa cho cây sau trận lụt. - Vì bạn rất u q q hương. - HS trả lời theo ý mình . - Đại diện từng nhóm trả lời. Các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - Cho HS trả lời theo hiểu biết của mình. - 3 HS đọc to tước lớp Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Phỵng Trêng TiĨu häc §ång Nguyªn 2 - u cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - HS trao đổi theo các gợi ý. + Q bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về q hương mình ? + Bạn đã làm được những gì để thể hiện tình u q hương. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về q hương. - GV kết luận, khen ngợi. - HS trao đổi theo cặp. - 1 số em trình bày. VD: Q hương có bố mẹ em sinh sống, có những người thân, ngơi trường, cánh đồng rộng mênh mơng - HS tự trả lời - 2 HS đọc 4 câu thơ phần “ghi nhớ”. 4- Củng cố - Dặn dò : - Sưu tầm tranh, ảnh q hương mình. - Chuẩn bị các bài thơ, bài hát, nói về tình u q hương. - Nhận xét tiết học. ************************************* Thể dục: TRỊ CHƠI: “LỊ CỊ TIẾP SỨC”VÀ “ĐUA NGỰA” I - Mục tiêu : - Thực hiện động tác đi đều , cách đổi chân khi đi đều sai nhịp . - Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay , tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay . -Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân . - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi . II- Địa điểm, Phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập. - Phương tiện: Còi, sân chơi. III- Nội dung và phương pháp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến u cầu tiết học. - chạy quanh sân tập, xoay các khớp. - Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. b. Phần cơ bản - Chơi trò chơi: “Đua ngựa”. + GV nêu tên trò chơi, quy định chơi, cho HS chơi thử 1 lần, - Chơi chính thức phân thắng bại. - Ơn đi đều 2-4 hàng dọc và đổi chân khi sai nhịp. + Thi đua giữa các tổ. - Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. - Nhắc lại cách chơi. - Các tổ thi đua dưới sự điều khiển của GV. c. Phần kết thúc - Đi thường, vừa đi vừa thả lỏng. - Hệ thống bài học, nhận xét, đánh giá. - Giao bài tập về nhà. Hoạt động lớp . - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên đòa hình tự nhiên quanh sân tập : 1 phút . - Xoay các khớp. - Chơi trò chơi khởi động : 1 – 2 phút Hoạt động lớp , nhóm . - Khởi động thêm các khớp . - Các tổ chơi thi đua với nhau . ************************************ Gi¸o viªn : Ngun ThÞ Phỵng Trêng TiĨu häc §ång Nguyªn 2 Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011 Tốn: lun tËp I. Muc tiêu: - Biết tính diện tích hình thang. - HS u thích mơn Tốn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn hình trong sgk. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định : 2. Ki ểm tra bài cũ: Diện tích hình thang. - Học sinh sửa bài nha.ø - Nêu công thức tính diện tích hình thang. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3.Bài m ới: a) Giới thiệu bài m íi : Hình thang. b) Phát triển các hoạt động: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích hình thang. Bài 1: Y/c HS tự làm, sau đó nêu kết quả trước lớp. - Gọi HS nhận xét, đổi chéo bài kiểm tra. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề. - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì ? - Để biết cả thửa ruộng thu hoạch ?kg thóc ta phải làm gì? - Muốn tính diện tích ta phải tính gì ? - Sau đó làm tiếp như thế nào? - Y/c HS làm vở. - Nhận xét. Bài 3: Y/c HS quan sát hình vẽ, đọc đề và làm vào vở. a) DT hình thang AMCD, NMCD, NBCD bằng nhau, đúng hay sai ? Vì sao ? - 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét. - HS làm vào vở bài tập. 3 HS nêu kết quả làm bài của mình. a) S = (14+16) x7 : 2 = 70 (cm 2 ). b) S = c) S = - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Thửa ruộng hình thang có: a = 120 m; b = 2/3 a; chiều cao kém đáy bé 5m. Cứ 100m 2 = 64,5 kg thóc. - Cả thửa ruộng, kg thóc ? - Diện tích thửa ruộng. - Đáy bé, chiều cao. - Tính S thửa ruộng, số kg thóc thu được. - 1 HS lên bảng. Lớp nhận xét, chữa bài. Giải Đáy bé của thửa ruộng là: 120 x 2 : 3 = 80(m) Chiều cao của thửa ruộng là: 80 – 5 = 75 (m) Diện tích của thửa ruộng là: (120 + 80) x 75 : 2 = 7500 9m 2 ) Số kg thóc thu hoạch được: 7500 : 100 x 64,5 = 4873,5 ( kg) Đáp số : 4873,5 kg - HS nêu kết quả. - Bằng nhau là đúng. + Quan sát hình ta có: - Độ dài đáy bé 3 hình thang bằng nhau là 3cm Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Phîng Trêng TiÓu häc §ång Nguyªn 2 b) DT hình thang AMCD bằng 3 1 diện tích hình chữ nhật ABCD đúng hay sai ? Vì sao ? - Chỉnh sửa câu trả lời cho HS. - Có chung đáy DC. - Có cùng độ cao bằng chiều rộng của hình chữ nhật ABCD. -Vậy 3 hình có diện tích bằng nhau Ta có: + DT hình chữ nhật ABCD là: DT ABCD = AD x DC + DT hình thang AMCD là: (AM + DC) x AD : 2 = ( 3 1 x DC + DC) x AD : 2 (Vì AM = 3 1 AB = 3 1 DC) = ( 3 4 x DC ) x AD : 2 = 3 2 x ( AD x DC ) = 3 2 x S.ABCD Vậy câu b sai. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. ********************************** Luyện từ và câu: CÂU GHÉP I. Mục tiêu: - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những câu khác ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục 3) II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, bút dạ. - Vài tờ giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra vở BTTV . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học . b. Hướng dẫn tìm hiểu phần nhận xét : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của đoạn văn và bài tập 1,2,3 phần nhận xét. yêu cầu đánh số thứ tự của các câu văn. - Gọi HS nêu thứ tự các câu văn. - Muốn tìm chủ ngữ trong câu em đặt câu hỏi nào. -Muốn tìm vị ngữ em đặt câu hỏi nào. - HS làm bài tập 2 theo cặp. - Gọi HS nhận xét. - ở câu 1 em xác định chủ ngữ, vị ngữ bằng - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đánh số thứ tự - 1 HS nêu (4 câu). + Câu 1: Mỗi lần con chó to + Câu 2: Hễ con chó giật giật + Câu 3: Con chó phi ngựa + Câu 4: Chó chạy ngúc nga ngúc ngắc - Câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? - Câu hỏi: Làm gì? Thế nào? - 2 HS làm giấy khổ to dán bảng. - HS nêu. - Đặt câu hỏi: Con gì cũng nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to? Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Phîng Trêng TiÓu häc §ång Nguyªn 2 cách nào. - Hỏi tương tự với câu 2,3,4. - Nhận xét. Bài 2: - Em có nhận xét gì về số vế câu của các câu trong đoạn văn trên. -Thế nào là câu đơn, câu ghép. - GV giới thiệu câu đơn, câu ghép. - Hãy xếp các câu trên vào 2 nhóm: Câu đơn, câu ghép. - Nhận xét, kết luận. Bài 3: Yêu cầu HS đọc lại câu ghép trong đoạn văn trên - Yêu cầu HS tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn . -Có thể tách mỗi cụm C – V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không? Vì sao? - Câu ghép có đặc điểm gì? GV kết luận: Đó là các đặc điểm cơ bản của câu ghép. Đọc phần ghi nhớ - Lấy ví dụ về câu ghép. b) Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Làm bài theo cặp. - Y/c HS dán phiếu lên bảng. - Nhận xét, kết luận. Bài 2: - Có thể tách rời mỗi vế câu ghép ở bài tập 1 thành 1 câu đơn được không ? vì sao ? - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, cho điểm. . - Đặt câu hỏi: Con khỉ làm gì? - Câu 1: có 1 vế câu. - Câu 2,3,4 có 2 vế câu. - Câu đơn là câu do 1 cụm CN-VN tạo thành - Câu ghép là câu do 2 hay nhiều cụm cN-VN tạo thành. - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở bài tập. a) Câu đơn: câu 1. b) Câu ghép: câu 2,3,4. - HS đọc bài - HS thảo luận và giải thích. *(HSKG trả lời) Không được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau, tách mỗi vế câu thành câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết nhau về nghĩa. - Mỗi vế của câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn, có đủ CN- VN và các vế câu diễn đạt những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. - Gọi HS đọc phần “ghi nhớ”. (sgk) - 3 HS nối tiếp đặt câu. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm (tìm các câu ghép). - HSTL: không thể tách mỗi vế câu ghép trên thành một câu đơn, vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác. - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng, -lớp làm vở bài tập. VD: +Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. +Mặt trời mọc, sương tan dần. 4. Củng cố, dặn dò: - NHắc lại nội dung ghi nhớ. - Học thuộc bài và chuẩn bị trước bài sau. -Nhận xét tiết học . ************************************** Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài) I- Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố kiến thức về cách viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp. . vở GV: Người cơng dân số Một ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là Bác Hồ kính u của chúng ta. Ngay từ lúc còn rất trẻ, Bác đã sớm suy nghĩ về độc lập dân tộc, Bác quyết tâm ra nước ngồi để tìm

Ngày đăng: 10/05/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w