Tiết TC19: BÀI TẬP ĐỘNG LƯỢNG VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Bài toán 1: Bài 7127Sgk Một vật nhỏ khối lượng m = 2kg trượt xuống một đường dốc thẳng nhẵn, tại một thời điểm xác định có vận tốc 3ms, sau đó 4s có vận tốc 7ms, tiếp ngay sau đó 3s vật có động lượng (kg.ms) là bao nhiêu ? Bài toán 2: Một lực 100N tác dụng vào vật khối lượng m = 200g ban đầu đứng yên, thời gian tác dụng 0,01s. Tìm vận tốc của vật. Bài toán 3: Vật thứ nhất có khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc 4 ms đến va chạm vào vật thứ hai có khối lượng m2 = 300g đang đứng yên. Sau va chạm hai vật dính liền nhau cùng chuyển động theo phương cũ. Tính vận tốc hai vật sau va chạm. Bài toán 4: Một người khối lượng m1 = 50kg chạy với vận tốc v1 = 4ms thì nhảy lên một chiếc xe khối lượng m2 = 75 kg chạy song song ngang với người này với vân tốc v2 = 2ms. Sau đó, xe và người vần tiếp tục chuyển động trên phương cũ. Tính vận tốc xe sau khi người nhảy lên nếu ban đầu xe và người chuyển động a) Cùng chiều b) Ngược chiều Tiết TC20: BÀI TẬP CÔNG VÀ CÔNG SUẤT Bài toán 1: Tính công và công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 15 kg từ giếng sâu 8 m lên trong 20 giây. Coi thùng chuyển động đều. Bài toán 2: Một con ngựa dùng một lực 400 N để kéo một cái xe chuyển động đều với vận tốc 7,2 kmh. Biết rằng dây kéo nghiêng một góc 300 so với phương ngang. Tính công và công suất con ngựa trong 10 phút. Bài toán 3: Một xe tải khối lượng 4 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường 200 m thì vận tốc đạt được 72 kmh. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường 0,05. Tính công các lực tác dụng lên xe. Lấy g = 10 ms2. Tiết TC21: BÀI TẬP ĐỘNG NĂNG Bài toán 1: Bài 5136Sgk Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J. Lấy g = 10ms2. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu? Bài toán 2: Bài 6136Sgk Một ôtô có khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 80 kmh. Tính động năng của vật ? Bài toán 3: Bài 7136Sgk Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 70kg chạy đều hết quãng đường 400 m trong thời gian 45s. Bài toán 4: Bài 8136Sgk Một vật khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5N, vật chuyển động và đi được 10m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy. Tiết TC22: BÀI TẬP THẾ NĂNG Bài toán 1: Bài 3141Sgk Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 ms2. Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu? Bài toán 2: Bài 6141Sgk Lò xo có độ cứng k = 200Nm, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu? Thế năng này có phụ thuộc khối lượng của vật không? Bài toán 3: Bài 6141Sgk Lò xo có độ cứng k = 200Nm, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu? Thế năng này có phụ thuộc khối lượng của vật không? Bài toán 4: Một cần cẩu nâng một thùng hàng có khối lượng 500kg từ mặt đất lên độ cao 2,5 m, sau đó đổi hướng và hạ thùng này xuống sàn một ô tô tải có độ cao 1,2 m so với mặt đất. Tìm a) Thế năng của thùng trong trọng trường khi ở độ cao 2,5 m b) Công của lực phát động (lực căng của dây cáp) để nâng thùng lên độ cao 2,5m. Tiết TC23: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG Bài toán 1: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 ms. a) Tính độ cao cực đại của nó. b) Ở độ cao nào thế năng bằng động năng. c) Ở độ cao nào thế năng bằng một nửa động năng. Lấy g = 10ms2 Bài toán 2: Một vật khối lượng 1 kg trượt không ma sát từ đỉnh một mặt phẳng dài 10m và nghiêng góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Vận tốc ban đầu bằng không. Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10 ms2. a) Tính vận tốc quả cầu khí nó cách vị trí cân bằng một đoạn x = 1cm. b) Tính vận tốc cực đại quả cầu trong quá trình dao động. Tiết TC24: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG Bài toán 1: Một con lắc đơn gồm sợi dây không giản chiều dài 50cm, một đầu gắn vào điểm cố định, đầu kia treo quả nặng có khối lượng m = 0,5kg. Lấy g = 10ms2. Kéo quả nặng ra khỏi phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả ra không vận tốc đầu. a.Xác định vận tốc của quả nặng tại vị trí cân bằng? b. Xác định lực căng dây tại vị trí cân bằng ? Bài toán 2: Một quả cầu khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu một lò xo nằm ngang, đầu kia của lò xo, độ cứng lò xo k = 40Nm. Quả cầu có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Từ vị trí cân bằng, người ta kéo quả cầu cho lò xo giãn ra đoạn x0 = 10 cm rồi buông tay. Chương V: CHẤT KHÍ Tiết TC25: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIỐT Bài toán 1: Bài 8159Sgk Một xilanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 100 cm3. Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi. Bài toán 2: Bài 9159Sgk Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125cm3 không khí. Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần bơm. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi. Bài toán 3: Dưới áp suất 10.000Nm2 một lượng khí có thể tích 10 lít. Coi nhiệt độ của lượng khí không đổi. Tính thể tích của khí đó dưới áp suất 50.000Nm2. Bài toán 4: Khí được nén đẳng nhiệt từ 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at. Tính áp suất khí ban đầu.
Trang 1TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN BÁM SÁT VẬT LÝ 10 CB
Chương IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Tiết TC19: BÀI TẬP ĐỘNG LƯỢNG VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Bài toán 1: Bài 7/127/Sgk
Một vật nhỏ khối lượng m = 2kg trượt xuống một đường dốc thẳng nhẵn, tại một thời điểm xác định
có vận tốc 3m/s, sau đó 4s có vận tốc 7m/s, tiếp ngay sau đó 3s vật có động lượng (kg.m/s) là bao nhiêu ?
Bài toán 2: Một lực 100N tác dụng vào vật khối lượng m = 200g ban đầu đứng yên, thời gian tác
dụng 0,01s Tìm vận tốc của vật
Bài toán 3: Vật thứ nhất có khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc 4 m/s đến va chạm vào vật thứ hai có khối lượng m2 = 300g đang đứng yên Sau va chạm hai vật dính liền nhau cùng chuyển động theo phương cũ Tính vận tốc hai vật sau va chạm
Bài toán 4: Một người khối lượng m1 = 50kg chạy với vận tốc v1 = 4m/s thì nhảy lên một chiếc xe khối lượng m2 = 75 kg chạy song song ngang với người này với vân tốc v2 = 2m/s Sau đó, xe và người vần tiếp tục chuyển động trên phương cũ Tính vận tốc xe sau khi người nhảy lên nếu ban đầu
xe và người chuyển động
a) Cùng chiều
b) Ngược chiều
Tiết TC20: BÀI TẬP CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
Bài toán 1: Tính công và công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 15 kg từ giếng
sâu 8 m lên trong 20 giây Coi thùng chuyển động đều
Bài toán 2: Một con ngựa dùng một lực 400 N để kéo một cái xe chuyển động đều với vận tốc 7,2
km/h Biết rằng dây kéo nghiêng một góc 300 so với phương ngang Tính công và công suất con ngựa trong 10 phút
Bài toán 3: Một xe tải khối lượng 4 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được quãng
đường 200 m thì vận tốc đạt được 72 km/h Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường 0,05 Tính công các lực tác dụng lên xe Lấy g = 10 m/s2
Tiết TC21: BÀI TẬP ĐỘNG NĂNG
Bài toán 1: Bài 5/136/Sgk
Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J Lấy g = 10m/s2 Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu?
Bài toán 2: Bài 6/136/Sgk
Một ôtô có khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 80 km/h Tính động năng của vật ?
Bài toán 3: Bài 7/136/Sgk
Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 70kg chạy đều hết quãng đường 400 m trong thời gian 45s
Bài toán 4: Bài 8/136/Sgk
Một vật khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5N, vật chuyển động và đi được 10m Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy
Tiết TC22: BÀI TẬP THẾ NĂNG Bài toán 1: Bài 3/141/Sgk
Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất Lấy g = 9,8 m/s2 Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu?
Bài toán 2: Bài 6/141/Sgk
Lò xo có độ cứng k = 200N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ Khi lò xo bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu? Thế năng này có phụ thuộc khối lượng của vật không?
Bài toán 3: Bài 6/141/Sgk
Trang 2Lò xo có độ cứng k = 200N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ Khi lò xo bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu? Thế năng này có phụ thuộc khối lượng của vật không?
Bài toán 4: Một cần cẩu nâng một thùng hàng có khối lượng 500kg từ mặt đất lên độ cao 2,5 m, sau
đó đổi hướng và hạ thùng này xuống sàn một ô tô tải có độ cao 1,2 m so với mặt đất Tìm
a) Thế năng của thùng trong trọng trường khi ở độ cao 2,5 m
b) Công của lực phát động (lực căng của dây cáp) để nâng thùng lên độ cao 2,5m
Tiết TC23: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Bài toán 1: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s.
a) Tính độ cao cực đại của nó
b) Ở độ cao nào thế năng bằng động năng
c) Ở độ cao nào thế năng bằng một nửa động năng Lấy g = 10m/s2
Bài toán 2: Một vật khối lượng 1 kg trượt không ma sát từ đỉnh một mặt phẳng dài 10m và nghiêng
góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang Vận tốc ban đầu bằng không Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng Lấy g = 10 m/s2
a) Tính vận tốc quả cầu khí nó cách vị trí cân bằng một đoạn x = 1cm
b) Tính vận tốc cực đại quả cầu trong quá trình dao động
Tiết TC24: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Bài toán 1: Một con lắc đơn gồm sợi dây không giản chiều dài 50cm, một đầu gắn vào điểm cố định,
đầu kia treo quả nặng có khối lượng m = 0,5kg Lấy g = 10m/s2 Kéo quả nặng ra khỏi phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả ra không vận tốc đầu
a.Xác định vận tốc của quả nặng tại vị trí cân bằng?
b Xác định lực căng dây tại vị trí cân bằng ?
Bài toán 2: Một quả cầu khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu một lò xo nằm ngang, đầu kia của lò xo, độ
cứng lò xo k = 40N/m Quả cầu có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang Từ vị trí cân bằng, người ta kéo quả cầu cho lò xo giãn ra đoạn x0 = 10 cm rồi buông tay
Chương V: CHẤT KHÍ Tiết TC25: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT Bài toán 1: Bài 8/159/Sgk
Một xilanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100 cm3 Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi
Bài toán 2: Bài 9/159/Sgk
Một quả bóng có dung tích 2,5 lít Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng Mỗi lần bơm được 125cm3 không khí Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần bơm Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi
Bài toán 3: Dưới áp suất 10.000N/m2 một lượng khí có thể tích 10 lít Coi nhiệt độ của lượng khí không đổi Tính thể tích của khí đó dưới áp suất 50.000N/m2
Bài toán 4: Khí được nén đẳng nhiệt từ 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at Tính áp suất khí
ban đầu
Tiết TC26: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Bài toán 1: Bài 7/162/Sgk
Bài toán 2: Bài 8/162/Sgk
Bài toán 3: Một khối khí ở 70C đựng trong một bình kín có áp suất 1 atm Hỏi phải đun nóng bình đến bao nhiêu 0C để có áp suất 1,5atm Giãn nở của bình không đáng kể
Trang 3Bài toán 4: Một bình được nạp khí ở nhiệt độ 430C dưới áp suất 285kPa Sau đó bình được chuyển một nơi có nhiệt độ 570C Tính độ tăng áp suất trong bình
Tiết TC27: BÀI TẬP VỀ QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP
VÀ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG
Bài toán 1: Baì 7/166 SGK
Bài toán 2: Bài 8/166 SGK
Bài toán 3:Trong xilanh động cơ đốt trong có 2,5dm3 hỗn khí dưới áp suất 1at và nhiệt độ 570C Pittong nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp còn 0,25dm3 và áp suất tăng lên tới 18at Tính nhiệt
độ của hỗn hợp khí nén ?
Tiết TC28: ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT
Tiết TC 29: TRẢ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
Chương VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Tiết TC 30: BÀI TẬP NỘI NĂNG
Bài toán 1: Bài 7/173/Sgk
Bài toán 2: Bài 8/173/Sgk
Bài toán 3: Một thanh sắt nung nóng có khối lượng 2,5kg tỏa nhiệt lượng 50.000J ra không khí làm
nhiệt độ giảm xuống còn 500C Tính nhiệt độ ban đầu của thanh sắt Biết nhiệt dung riêng của thanh sắt c = 460J/kg.độ
Tiết TC31: BÀI TẬP CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Bài toán 1: Người ta truyền cho khí trong xi lanh nằm ngang nhiệt lượng 2J Khí nở ra đẩy pittông đi
một đoạn 8cm với một lực có độ lớn 25N Tính độ biến thiên nội năng của khí
Bài toán 2: Người ta thực hiện công 135J để nén khí đựng trong xi lanh Hỏi nội năng của khí biến
thiên một lượng bao nhiêu nếu khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 30J
Bài toán 3: Người ta truyền cho chất khí trong xi lanh nhiệt lượng 110J Chất khí nở ra thực hiện công 75J đẩy pittông lên Hỏi nội năng của chất khí biến thiên một lượng bao nhiêu?
Chương VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG Tiết TC32: BÀI TẬP LỰC CĂNG MẶT NGOÀI
Bài toán 1: Bài 11/203/Sgk
Bài toán 2: Bài 12/203/Sgk
Bài toán 3: Một vòng nhôm có bán kính 7,8 cm và trọng lượng 6,9.10-2N tiếp xúc với dung dịch xà phòng Muốn nâng vòng ra khỏi dung dịch thì phải cần một lực bao nhiêu? Biết sức căng mặt ngoài của dung dịch xà phòng 40.10-3N/m
Bài toán 4: Một quả cầu mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt Tính lực căng mặt ngoài
lớn nhất tác dụng lên quả cầu khi nó đặt lên mặt nước Quả cầu có khối lượng bao nhiêu thì nó không
bị chìm? Bán kính quả cầu 0,15mm, suất căng mặt ngoài của nước 0,073N/m
Tiết TC33: ÔN TẬP THI HỌC KÌ (T1)
Tiết TC34: ÔN TẬP THI HỌC KÌ (T2)
Trang 4TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN BÁM SÁT VẬT LÝ 11 CB
Chương IV: TỪ TRƯỜNG Tiết TC 19: BÀI TẬP TỪ TRƯỜNG VÀ LỰC TỪ
Bài 1: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N) Tính độ lớn cảm ứng từ của từ trường
Bài 2: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có
cảm ứng từ B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N) Tính góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ
Bài 3: Cho một khung dây dẫn hình chữ nhật, kích thước 30 cm x 20 cm, trong có dòng điện
I=5A ; khung được đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung và có
độ lớn B = 0,1 T Hãy xác định :
a) Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung
b) Lực tổng hợp của các lực từ ấy
Bài 4: Đoạn dây dẫn MN dài l = 5cm đặt nằm ngang trong
từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B như hình vẽ Cho
biết B nằm ngang hướng vào phía trong hợp với mặt
phẳng chứa đoạn dây một góc = 30o, có độ lớn B = 0,02T và lực từ F tác dụng lên đoạn dây có độ
lớn F = 0,004N Tính cường độ dòng điện I trong dây dẫn và xác định hướng của lực từ F ?
Bài 5: Dòng điện cường độ I = 10A chạy qua một đoạn dây dẫn dài l = 10cm nằm trongmột từ
trường đều có vectơ cảm ứng từ B Cho biết đoạn dây dẫn nằm ngang, vuông góc với B và có khối
lượng m = 2g Để trọng lực của đoạn dây dẫn cân bằng với lực từ trên dây thì vectơ cảm ứng từ B
phải có độ lớn và chiều như thế nào ? Lấy g = 10m/s2
Tiết TC 20 : BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN Bài 1: Dòng điện I = 2 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí.
a) Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 1 cm có độ lớn bằng bao nhiêu?
b) Cảm ứng từ tại N bằng 4.10-6 T Tính khoảng cách từ N đến dòng điện
Bài 2: Tại tâm của một vòng dây tròn chứa dòng điện cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là
31,4.10-6(T) Tính đường kính của vòng dây đó
Bài 3: Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A) cảm ứng từ
bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T) Tính số vòng dây của ống dây
Bài 4: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 cm trong không khí, dòng điện chạy trên
dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 6 (A) ngược chiều với I1 Hãy xác định vectơ cảm ứng từ tại :
a) Điểm M nằm cách dây 1 một khoảng r1 = 4 cm và cách dây 2 một khoảng r2 = 6 cm
b) Điểm N nằm trong mặt phẳng chứa hai dây, cách dây 1 r1 = 2 cm và cách dây 2 r2 = 12 cm
Bài 5: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán
kính R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện Dòng điện chạy trên dây
có cường độ 4 (A) Tính cảm ứng từ tại tâm vòng tròn
Bài 6: Hai vòng dây dẫn hình tròn cùng có tâm là O bán kính R1 = 4cm, R2 = 6cm đặt trong không khí trên cùng một mặt phẳng Cường độ dòng điện I1 = 5A qua vòng dây thứ nhất, I2 = 10A qua vòng dây thứ hai Tính cảm ứng từ tổng hợp tại O ?
Trang 5Tiết TC 21: BÀI TẬP TỪ THÔNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Bài 1:Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm
ứng từ B = 5.10-4T Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30o Tính từ thông qua khung dây dẫn đó
Bài 2: Một hình vuông cạnh 5cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4T Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6Wb Tính góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó
Bài 3: Một khung dây gồm N = 20 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S = 5 cm2 Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B Người ta làm thí nghiệm và thấy từ thông qua khung dây có giá trị cực đại bằng 6.10-3Wb Tính cảm ứng từ B
Bài 4: Một khung dây hình chữ nhật , diện tích S = 10 cm2 ,
đặt trong mặt phẳng thẳng đứng Khung dây có thể xoay quanh
một trục thẳng đứng OO/ trong mặt phẳng khung dây Khung
dây đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B nằm ngang
Vectơ pháp tuyến của khung hợp với B một góc 45o như hình vẽ
Quay khung dây một góc 90o xung quanh trục OO/ theo chiều
quay của kim đồng hồ.Tính độ biến thiên từ thông, cho biết B = 0,4T
Bai 5: Thanh nam châm thẳng NS đặt thẳng đứng trên vùng
dây dẫn phẳng như hình vẽ Kéo từ từ nam châm NS lên phía trên
Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây
Tiết TC 22: ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT.
Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.
Tiết TC 23: BÀI TẬP KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 1: Chiếu một một tia sáng từ nước vào thủy tinh, chiết suất của nước là n1 = 4/3, của thủy tinh
là n2 = 1,5 Tính:
a) Chiết suất của thủy tinh đối với nước
b) Góc khúc xạ khi góc tới i = 30o
Bài 2: Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh với góc tới i thì tia sáng bị lệch một góc 19o Chiết suất của thủy tinh là n = 1,6 Tính góc tới i và góc khúc xạ r ?
Bài 3: Một cây gậy dài 2m cắm thẳng đứng ở đáy hồ nằm ngang Gậy nhô lên khỏi mặt nước 0,5m
Ánh sáng mặt trời chiếu xuống hồ với góc tới 600 Tìm chiều dài của bóng gậy in trên đáy hồ? Chiết suất của nước 4/3
Bài 4:(SBT) Một cái máng nước sâu 30cm, rộng 40cm có hai thành bên thẳng đứng Đúng lúc
máng cạn nước thì bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân của thành B đối diện Người ta đổ nước vào máng đến một độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt lại 7cm so với trước Tìm h?
Tiết TC 24: BÀI TẬP PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Bài 1: Góc giới hạn phản xạ toàn phần của một chất tiếp xúc với không khí bằng 30o Tính chiết suất của chất ấy và góc giới hạn phản xạ toàn phần của chất ấy khi tiếp xúc với rượu Cho chiết suất của rượu là n’ = 1,36
/
O
O
B
N S O
Trang 6Bài 2: Tia sáng truyền từ thủy tinh ra không khí với góc tới i Chiết suất của thủy tinh là n =
1,5 Hỏi tia sáng có ló ra không khí không nếu:
a) i = 30o b) i = 45o
Bài 3: Một chậu miệng rộng có đáy nằm ngang chứa chất lỏng trong suốt đến độ cao h = 5,2 cm Ở
đáy chậu có một nguồn sáng nhỏ S Một tấm ván mỏng hình tròn tâm O, bán kính R = 4cm ở trên mặt chất lỏng sao cho tâm O ở trên đường thẳng đứng qua S Tính chiết suất n của chất lỏng, biết rằng phải đặt mắt sát mặt chất lỏng mới thấy được ảnh của S
Bài 4: ABCD là tiết diện thẳng của khối lập phương bằng
thủy tinh có chiết suất n = 2 đặt trong không khí Trong
mặt phẳng đó, một tia sáng SI đến mặt AB dưới góc tới i = 45o,
tia sáng khúc xạ vào thủy tinh đến mặt BC tại K Hãy vẽ tiếp
đường truyền của tia sáng qua khối lập phương S
Chương VII: MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Tiết TC 25: BÀI TẬP THẤU KÍNH, VẼ HÌNH Bài 1: Vật thật AB được đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.
Khoảng cách từ vật đến thấu kính là d thay đổi được Hãy xác định tính chất, chiều, độ lớn của ảnh,
vẽ ảnh trong mỗi trường hợp sau:
a) d = 30 cm b) d = 10 cm
Bài 2: Vật sáng AB = 2cm qua thấu kính hội tụ tiêu cự 12 cm cho ảnh thật A’B’ = 4 cm Xác định
vị trí vật và ảnh
Bài 3: Vật sáng AB đặt cách thấu kính 24 cm qua thấu kính cho ảnh thật A1B1 = 0,5AB Xác định loại thấu kính và tiêu cự của thấu kính
Bài 4: Vật AB qua thấu kính cho ảnh A’B’ ở trên màn và bằng 2,4AB Màn cách thấu kính 48cm.
Xác định tiêu cự thấu kính và khoảng cách từ vật đến màn
Bài 5: Một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 4 điốp Vật sáng AB = 2,4 cm đặt vuông góc trục chính
và cách thấu kính một đoạn 40 cm Xác định vị trí, tính chất, chiều và độ lớn ảnh và vẽ ảnh
Bài 6: Một thấu kính phân kỳ có độ tụ D = -2,5 điốp Vật sáng AB = 2,4 cm đặt vuông góc trục
chính và cách thấu kính một đoạn 60 cm Xác định vị trí, tính chất, chiều và độ lớn ảnh và vẽ ảnh
Bài 7: Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = -30cm Đặt trước thấu kính đó vật sáng AB cao 6cm,
vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính một khoảng d Xác định ảnh A’B’ trong các trường hợp sau:
a) d = 60 cm b) d = 10 cm
Bài 8: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4
lần AB và cách AB 100cm Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu?
Bài 9: Trong hình vẽ: xy là trục chính của thấu kính L A là điểm sáng, A’ là ảnh của A cho bởi L.
O là quang tâm của L
a) L là thấu kính loại gì ?
b) Xác định các tiêu điểm chính của L bằng phép vẽ
Tiết TC 26&27: ÔN TẬP THI HK II
A
D
i I
K
Trang 7TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN BÀI TẬP TIẾT TỰ CHỌN BÁM SÁT VẬT LÝ 12 CB
BÀI TẬP CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
(Số tiết bài tập:2; Số tiết Bám sát:0)
Bài 1: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có L = 50 mH và một tụ điện có C = 5.10−6F, bỏ qua điện trở thuần của mạch Biết giá trị cực đại của điện tích trên bản tụ điện là 50μC.C
a) Tìm chu kì và tần số dao động riêng của mạch
b) Tìm cường độ dòng điện cực đại trong mạch
c) Vào thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng cường độ hiệu dụng, tìm điện tích trên bản
tụ
d) Vào thời điểm điện tích trên bản tụ bằng 20 μC.C, tìm cường độ dòng điện trong mạch
Bài 2: Trong mạch dao động LC điện trở thuần không đáng kể đang có dao động điện từ tự do với
điện tích cực đại là 4nC, dòng điện cực đại là 2mA Tính chu kỳ và tần số dao động của dòng điện trong mạch?
Bài 3: Trong một mạch LC gồm cuộn dây có L = 5mH và tụ điện có điện dung C = 8μC.F được nạp điện
bằng nguồn điện không đổi có suất điện động là 5V Lúc t = 0 cho tụ phóng điện qua cuộn dây Cho rằng sự mất mát năng lượng không đáng kể Viết biểu thức điện tích trên bản cực của tụ điện và cường
độ dòng điện trong mạch dao động
Bài 4: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25pF và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm
L = 10-4H Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại và bằng 40mA Tìm biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức điện tích trên các bản tụ điện và biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện
Bài 5: Tính tần số của các sóng trung có bước sóng 120m và sóng dài có bước sóng 20km Biết tốc độ
truyền sóng điện từ là 3.108m/s
Bài 6: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4H và
một tụ điện C = 40nF Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được
Bài 7: Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5 μC.H đến
10 μC.H, và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 500 pF Máy có thể bắt được sóng vô tuyến điện trong dải bước sóng nào?
Bài 8: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH và một tụ
điện có điện dung thay đổi được Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 3MHz đến 4MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng nào?
Chương V: SÓNG ÁNH SÁNG
(Số tiết bài tập:3; Số tiết bám sát:1)
Bài 1: Một lăng kính có góc chiết quang A = 50, chiết suất đối với tia đỏ là nđ = 1,534 và đối với tia tím
là nt = 1,568 Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp chiếu đến mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang
a) Tính góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím
b) Biết chùm tia ló ra khỏi lăng kính được hứng trên màn song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang và cách mặt phẳng này là 1m Tìm bề rộng quang phổ nhận được trên màn
Bài 2: Một cái bể sâu 1 m chứa đầy nước có đáy phẳng nằm ngang Một chùm tia sáng Mặt Trời chiếu
xiên góc dưới góc tới 600 Biết chiết suất của nước đối với tia đỏ là nđ = 1,325 và đối với tia tím là nt = 1,345
a) Hai tia màu đỏ và tia màu tím hợp với nhau một góc bằng bao nhiêu
b) Tìm bề rộng của vệt sáng dưới đáy bể
Bài 3: Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5m Hai khe S1,S2 cách nhau 0,5mm và cách màn 2m
Trang 8a) Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng (hay hai vân tối) liên tiếp và khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp
b) Xác định vị trí vân sáng và vân tối thứ 5 kể từ vân sáng trung tâm
c) Tại hai điểm M và N trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 7mm và 10mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy? Từ M đến N có bao nhiêu vân sáng, vân tối?
d) Tìm khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân tối thứ 4 trong hai trường hợp sau: Chúng ở cùng bên
và ở hai bên so với vân trung tâm
e) Biết bề rộng của trường giao thoa là 3,1cm Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được trên trường giao thoa
f) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng (0,76m 0,40m) Xác định bề rộng của quang phổ bậc 1, bậc 2 và cho biết có những bức xạ nào cho vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu vàng có bước sóng v = 0,60m
Bài 4: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn là 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm
a) Tính bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm
b) Tính hiệu đường đi của hai sóng ánh sáng từ hai khe sáng đến điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 4,5 mm Tại M có vân sáng hay vân tối, thứ mấy?
c) Tìm số vân sáng và vân tối trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm
Bài 5: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là 2m Chiếu ánh sáng đơn sắc có 1 = 0,48m vào hai khe
a) Tìm khoảng vân và vị trí vân sáng bậc 4
b) Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,400m đến 0,760m Hỏi đúng ở vị trí của vân sáng bậc 4 nêu trên, còn có những vân sáng của những ánh sáng đơn sắc nào?
c) Nếu chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc 1 và 2 = 0,64m Tìm khoảng cách gần nhau nhất giữa hai vân sáng trùng nhau của chúng
Bài 6: Một ống Cu-lit-giơ có công suất trung bình 400W, điện áp hiệu dụng giữa anôt và catôt là
10kV Tính:
a) Cường độ dòng điện hiệu dụng và số electron trung bình qua ống trong mỗi giây
b) Nhiệt lượng tỏa ra trên anốt trong mỗi phút
c) Tốc độ cực đại của các electron khi tới anôt
ÔN TẬP CHƯƠNG 4 & 5 Câu 1 Điện từ trường xuất hiện xung quanh
A quả cầu tích điện không đổi, đặt cố định và cô lập.
B một tụ điện có điện tích không đổi, đặt cô lập.
C dòng điện không đổi chạy qua ống dây xác định.
D tia lửa điện.
Câu 2 Biến điệu sóng điện từ là gì ?
A Là biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ
B Là tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
C Là làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên
D Là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao
Câu 3 Trong thang sóng điện từ, các tia ( các bức xạ) được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần
như sau:
A tia hồng ngoại, tia tử ngoại, sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy.
B tia tử ngoại, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy.
C tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, sóng vô tuyến.
D tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
Câu 4 Trong mạch dao động L,C.dòng điện trong mạch là i = 5.10−3cos (2.104t) (A) Điện tích cực đại trên một bản của tụ
Trang 9A 0,4.10-7(C) B 0,8.10-7(C) C 2,5.10-7(C) D 5.10-7(C)
Câu 5 Trong các tia sau, tia có khả năng đâm xuyên mạnh nhất là
A Tia hồng ngoại B Tia tử ngoại C Tia X D Tia tím
Câu 6 Dùng tia nào dưới đây để chữa bệnh còi xương ?
Câu 7 Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì :
A tần số tăng, bước sóng giảm B tần số giảm, bước sóng tăng.
C tần số không đổi, bước sóng tăng D tần số không đổi, bước sóng giảm
Câu 8 Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại?
A Cùng bản chất là sóng điện từ B Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại.
C Đều có tác dụng lên kính ảnh D Có khả năng gây phát quang cho một số chất Câu 9 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5 mm,
khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh là D = 2 m Biết khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp cạnh nhau là
12 mm Bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra bằng
Câu 10 Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do Biết điện tích cực đại của tụ
điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA Tần số dao động điện từ tự do của mạch là:
A 2,5.103 kHz B 3.103 kHz C 2.103 kHz D 103 kHz
Câu 11 Sóng FM của Đài có bước sóng 10
3 m
Tìm tần số f
Câu 12 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.
B Từ trường có các đường sức là những đường cong kín.
C Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong hở.
D Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
Câu 13 Một mạch dao động biết tụ điện có điện dung là 120pF và cuộn cảm có độ tự cảm là 3mH.
Chu kì dao động riêng của mạch là:
A 2.10 6s B 3,77 10 6s C 6 10 6s D 10 6s
Câu 14 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
B Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau
2
C Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
D Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian Câu 15 Mạch chọn sóng trong radio gồm tụ C = 2000pF, cuộn cảm có L = 8,8μC.H Mạch này sẽ bắt
được sóng điện từ có bước sóng là
Câu 16 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Quang phổ vạch phát xạ chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
B Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là quang phổ hấp thụ.
C Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
D Quang phổ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra là quang phổ liên tục.
Câu 17 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có λ = 0,5 µm , khoảng cách giữa hai
khe là a = 0,5 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh là D = 1 m.Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3,5mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy?
A Vân tối thứ 4 B Vân sáng bậc 3 C Vân sáng bậc 4 D Vân tối thứ 3 Câu 18 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young khoảng cách hai khe là 0,5mm, màn
ảnh cách hai khe 2m ánh sáng có bước sóng λ = 0,5 µm.Vùng giao thoa trên màn rộng 28 mm thì số vân sáng ,vân tối quan sát được trên màn là
A 15 vân sáng ,14 vân tối B 7 vân sáng , 8vân tối
C 7 vân sáng ,6 vân tối D 13 vân sáng ,14vân tối
Trang 10Câu 19 Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young Nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ1 = 0,51 µm và λ 2 Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của bức xạ λ 1 trùng với một vân sáng của λ 2 Tính λ 2 Biết λ 2 có giá trị từ 0,6 µm đến 0,7µm
Câu 20 Thân thể con người ở nhiệt độ 37 C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?0
A Tia hồng ngoại B Tia X C Bức xạ nhìn thấy D Tia tử ngoại
Câu 21 Các tính chất hoặc tác dụng nào sau đây không phải của tia tử ngoại:
A Có khả năng gây ra hiện tượng quang điện B Có tác dụng iôn hóa chất khí
C Bị thạch anh hấp thụ rất mạnh D Có tác dụng sinh học
Câu 22 Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây
C Mạch phát sóng điện từ D Mạch khuếch đại.
Câu 23 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là 2m Bước sóng dùng trong thí nghiệm là = 0,5 Khoảng cách từ vânm sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là :
A 4,5mm B 5,5mm C 4,0mm D 5,0mm.
Câu 24 Phát biểu nào sau đây không dúng
A Điện từ trường biến thiên theo thời gian lan truyền trong không gian dưới dạng sóng Đó là sóng
điện từ
B Sóng điện từ lan truyền với vận tốc rất lớn Trong chân không, vận tốc đó bằng 3.108m/s
C Sóng điện từ mang năng lượng.
D Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ trường biến thiên dao
động cùng phương và cùng vuông góc với phương truyền sóng
Câu 25 Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn nhằm chứng minh
A ánh sáng có bất kì màu gì, khi đi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy.
B lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó
C ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc
D sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc
Câu 26 Trong thí nghiệm Young với ánh sáng tới có bước sóng là 500nm, khoảng cách 2 khe là
1mm, màn quan sát cách 2 khe 2m Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc khác thì thấy khoảng vân tăng lên 1,5 lần Tính bước sóng của ánh sáng chưa biết?
Câu 27 Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn:
A Kết hợp B Cùng màu sắc C Cùng cường độ sáng D Đơn sắc
Câu 28 Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng
Câu 29 Một tụ điện có điện dung 10F được tích điện đến một điện áp xác định Sau đó nối hai bản
tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1H Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy 2
= 10 Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao lâu (kể từ lúc nối) điện tích tụ điện có giá trị bằng một nữa ban đầu?
A
400
3
300
1
s C
1200
1
600
1
s
Câu 30 Gọi nđ, nv, nl lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ, vàng, lam thì
A nđ> nl >nv B nđ > nv > nl C nđ < nl < nv D nđ < nv< nl
Chương VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG