Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
322,4 KB
Nội dung
1 MỤC LỤC Mở đầu ………………………1 Chương 1. Cơ Sở Khoa Học Và Thực Tiễn Của Đề Tài 4 1.1 Lý Luận Chung Về Nhãn Hiệu Và Sức Mạnh Nhãn Hiệu 4 1.1.1 Khái niệm về nhãn hiệu 4 1.1.2 Thế nào là một nhãn hiệu mạnh 5 1.1.3 Sự tồn tại của nhãn hiệu trong tâm trí khách hàng 5 1.1.3.1 Sự nhận thức nhãn hiệu 5 1.1.3.2 Hình ảnh nhãn hiệu 6 1.1.4 Giá trò đầu ra của một nhãn hiệu mạnh 7 1.1.4.1 Sự trung thành đối với nhãn hiệu 7 1.1.4.2 Việc chấp nhận giá cao 7 1.2 Phương Pháp Đo Lường Giá Trò Một Nhãn Hiệu 8 1.2.1 Phương pháp đònh tính 8 1.2.2 Phương pháp đònh lượng 8 1.3 Nâng Cao Sức Mạnh Nhãn Hiệu 9 1.3.1 Các đònh hướng chiến lược 11 1.3.2 Các giải pháp Marketing 11 1.3.2.1 Giải pháp về sản phẩm 11 1.3.2.2 Giải pháp về giá 12 1.3.2.3 Giải pháp về phân phối 12 1.3.2.4 Giải pháp về các phương tiện truyền thông 13 1.3.2.5 Sử dụng đòn bẩy các yếu tố liên kết nhãn hiệu thứ cấp 16 1.3.2.6 Cải thiện các dòch vu 16ï Chương 2: Thực Trạng Nhãn Hiệu Eurotile 17 2.1 Giới Thiệu Về Thò Trường Gạch Men Tại Việt Nam 17 2.1.1 Tình hình cung trên thò trường 17 2.1.2 Tình hình cầu trên thò trường 19 2.1.2.1 Sức tiêu thụ 19 2.1.2.2 Khách hàng 20 2.2 Giới Thiệu Về Nhãn Hiệu Eurotile 26 2.2.1 Giới thiệu sơ lược về Công ty liên doanh gạch men Mỹ Đức 26 2.2.2. Giới thiệu về Eurotile 27 2.2.3. Tình hình hoạt động, kinh doanh 28 2.2.3.1 Sản xuất 28 2 2.2.3.2 Phân phối 28 2.2.3.3 Hoạt động Marketing – Quảng bá nhãn hiệu 31 2.3 Thực Trạng Nhãn Hiệu Eurotile 31 2.3.1 Đo lường mức độ tồn tại của nhãn hiệu trong tâm trí khách hàng. 31 2.3.1.1 Đo lường mức độ nhận biết nhãn hiệu 31 2.3.1.2 Kênh thông tin nhận biết nhãn hiệu 34 2.3.2 Đo lường đánh giá về hình ảnh nhãn hiệu 36 2.3.3 Đo lường kết quả kết quả của một nhãn hiệu mạnh mang lại 39 2.3.3.1 Sự trung thành với nhãn hiệu 39 2.3.3.2 Việc chấp nhận giá cao 42 Tóm tắt những thời cơ, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu của Eurotile 43 Chương 3: Các Đề Xuất Nâng Cao Sức Mạnh Nhãn Hiệu Eurotile 44 3.1 Mục Tiêu Và Phương Hướng 44 3.1.1 Tăng cường sự hận biết nhãn hiệu 44 3.1.2 Tập trung xây dựng hình ảnh nhãn hiệu 44 3.1.3 Nâng cao tỷ lệ khách hàng và khả năng đònh giá cao 44 3.2 Nhóm Đề Xuất Về Đònh Hướng Cho Nhãn Hiệu Eurotile 45 Các nhóm chiến lược 45 3.2.1 Đề ra viễn cảnh của nhãn hiệu 45 3.2.2 Xác đònh lại khách hàng mục tiêu 46 3.1.3 Đònh vò thò trường 46 3.2.4 Duy trì và khai thác các thành phần của nhãn hiệu 47 3.3 Các Giải Pháp Marketing 47 3.3.1 Giải pháp về sản phẩm 47 3.3.2 Giải pháp về giá 48 3.3.3 Giải pháp về phân phối 49 3.3.4 Giải pháp về truyền thông. 49 3.3.4.1 Mục tiêu truyền thông 49 3.3.4.2 Kênh truyền thông 50 3.3.5 Sử dụng đòn bẩy các yếu tố nhãn hiệu thứ cấp 51 3.3.6 Nâng cao chất lượng các dòch vụ 51 3.3.7 Những đề xuất khác 52 Kết luận 53 Tài liệu tham khảo. Phụ lục 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài - Nhãn hiệu là một trong những tài sản vô hình và có giá trò của một doanh nghiệp. Với quan điểm Marketing hiện đại, xây dựng một nhãn hiệu mạnh là cách tiếp cận hiệu quả nhất để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm. Trong đó, công tác đo lường và nâng cao sức mạnh nhãn hiệu là một công đoạn quan trọng của công việc quản lý nhãn hiệu. - Cũng như những ngành khác trong nền kinh tế thò trường, các nhà sản xuất gạch men cũng đang chòu áp lực cạnh tranh rất gay gắt. Trong điều kiện như vậy, vấn đề nâng cao sức mạnh nhãn hiệu là một trong những giải pháp nhằm tạo ra và nâng cao vò thế cạnh tranh cho sản phẩm. * Với những lý do trên, tôi đã chọn hướng áp dụng những cơ sở khoa học của công tác đo lường và nâng cao sức mạnh nhãn hiệu cho ngành gạch men cao cấp. Nhãn hiệu được sử dụng cho đề tài là nhãn hiệu gạch men Eurotile của Công ty liên gạch men Mỹ Đức, nơi tôi đang công tác. Do vậy, tôi đã chọn đề tài “ Đo Lường Và Nâng Cao Sức Mạnh Nhãn Hiệu Eurotile” làm đề tài luận văn thạc só kinh tế của mình. 2. Mục tiêu của đề tài Ỵ Tiếp cận về đo lường sức mạnh nhãn hiệu trên quan điểm lấy khách hàng làm trọng tâm cho thò trường gạch men. Ỵ Đề xuất những đònh hướng và giải pháp nhằm nâng cao sức mạnh của nhãn hiệu Eurotile trong thời gian sắp tới 4 3. Phương pháp nghiên cứu - Dựa vào lý thuyết khoa học về nhãn hiệu của các chuyên gia Marketing nổi tiếng như Kevin Lane Keller, Philip Kotler và vận dụng các nguyên lý đó vào thực tiễn để tiến hành đo lường, phân tích và đưa ra những đề xuất nhằm nâng cao sức mạnh cho nhãn hiệu Eurotile. - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn (sử dụng các số liệu thứ cấp của Hiệp hội gốm sứ Việt Nam, Công ty Customer Insights,…) và các nguồn tài liệu nghiên cứu thò trường của Công ty liên doanh gạch men Mỹ Đức. 4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài - Đối tượng khách hàng nghiên cứu: Luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu “những người sử dụng gạch dân dụng” trong khi các kênh phân phối phổ biến của thò trường gạch men bao gồm: kênh dân dụng (Công ty bán qua các đại lý), kênh công trình (Công ty bán trực tiếp và gián tiếp) và kênh xuất khẩu (Công ty bán trực tiếp) - Khu vực nghiên cứu: giới hạn nghiên cứu tại hai thành phố chính là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, hai thành phố này chiếm khoảng 60% tỷ trọng doanh số của Eurotile. 5. Kết cấu luận văn * Luận văn được chia thành ba chương như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu. Chương này sẽ trình bày các khái niệm về nhãn hiệu, phương pháp đo lường và nâng cao sức mạnh nhãn hiệu. 5 - Chương 2: Thực trạng nhãn hiệu Eurotile. Trong chương này, ta tìm hiểu sơ lược thò trường gạch men và nhãn hiệu Eurotile. Trình bày các kết quả nghiên cứu liên quan đến những yếu tố quyết đònh đến sức mạnh nhãn hiệu Eurotile trong mối quan hệ so sánh với các nhãn hiệu cạnh tranh. - Chương 3: Đề xuất nâng cao sức mạnh nhãn hiệu Eurotile. Chương 3 sẽ đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao sức mạnh nhãn hiệu thông qua các yếu tố ảnh hưởng đến sức mạnh của nhãn hiệu cũng như nhằm tối ưu hóa tiềm năng của Công ty trong việc đầu tư phát triển nhãn hiệu. * Ngoài ra, luận văn còn bao gồm các phần: - Mở đầu - Danh mục các kí hiệu - Danh mục các bảng biểu - Danh mục các sơ đồ và đồ thò. - Phụ lục 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lý Luận Chung Về Nhãn Hiệu Và Sức Mạnh Nhãn Hiệu 1.1.1 Khái niệm về nhãn hiệu. - Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, nhãn hiệu là “một cái tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng, hình vẽ thiết kế, … hoặc tập hợp các yếu tố trên nhằm xác đònh và phân biệt hàng hóa, dòch vụ của một người hoặc một nhóm người bán với hàng hóa và dòch vụ của các đối thủ cạnh tranh”. - Trong tình hình hiện tại, khi người tiêu dùng đang phân vân khi phải đối diện với hàng loạt thông tin về sản phẩm, sự đa dạng của hàng hoá cùng với dòch vụ thì việc xây dựng một nhãn hiệu khác biệt, ấn tượng, đi sâu vào tâm trí của khách hàng chính là điều kiện sống còn của doanh nghiệp. - Trong xây dựng nhãn hiệu, một khái niệm quan trọng ta cần quan tâm đó là “chất lượng cảm nhận”. Để hiểu thêm về điều này, ta làm rõ các cấp độ chất lượng của một sản phẩm. - Chất lượng một sản phẩm được chia làm 3 cấp độ: . Lợi ích cơ bản của sản phẩm (cấp độ 1) . Lợi ích cụ thể của sản phẩm (cấp độ 2) . Lợi ích gia tăng của sản phẩm (cấp độ 3) - Với sự cạnh tranh gay gắt cũng như tiến trình chuyển giao công nghệ ngày càng nhanh trên phạm vi toàn cầu thì các cấp độ 1 & 2 không còn là những công cụ cạnh tranh hữu hiệu và cấp độ 3 đã thể hiện ưu thế của mình. Đó là cấp độ các lợi ích gia tăng của sản phẩm được tạo nên từ sự cảm nhận của người tiêu dùng. Điều này cho 7 thấy chất lượng sản phẩm ở góc độ chất lượng cảm nhận là vô cùng quan trọng. Tuy vậy, điều này không có nghóa là phủ nhận tầm quan trọng của hai cấp độ 1 & 2 trên, đó là mức độ cơ bản mà sản phẩm phải đạt được. 1.1.2 Thế nào là một nhãn hiệu mạnh? * Một nhãn hiệu mạnh là nhãn hiệu có tầm ảnh hưởng mạnh đến khách hàng. Sự ảnh hưởng này được thể hiện qua: sự tồn tại của nhãn hiệu trong tâm trí khách hàng và những giá trò đầu ra mà một nhãn hiệu mạnh mang lại. - Sự tồn tại của nhãn hiệu trong tâm trí khách hàng chính là nguồn tạo nên sức mạnh cho nhãn hiệu. Sự tồn tại này được đo lường thông qua hai yếu tố chính: . Sự nhận biết nhãn hiệu . Hình ảnh về nhãn hiệu trong tâm trí của khách hàng. - Những giá trò đầu ra một nhãn hiệu mạnh được cụ thể qua: . Sự trung thành của khách hàng đối với nhãn hiệu . Chấp nhận trả giá cao để sử dụng nhãn hiệu đó. * Ta sẽ tuần tự bàn đến các tiêu thức này ngay ở các phần tiếp theo. 1.1.3 Sự tồn tại của nhãn hiệu trong tâm trí khách hàng. 1.1.31 .Sự nhận biết nhãn hiệu (Brand Awareness) * Sự nhận biết nhãn hiệu thông thường được đo lường ở ba mức độ. - TOM (Top of mind) : nhận biết đầu tiên về nhãn hiệu Đây là việc nhận biết đầu tiên về nhãn hiệu khi nhắc đến một ngành cụ thể nào đó. Ví dụ: Lúc đặt câu hỏi: “ Khi nhắc đến gạch men, Anh/Chò nghó ngay đến nhãn hiệu nào?” Câu trả lời của khách hàng trong trường hợp này chính là nhãn hiệu TOM. Đây là mức độ nhận biết nhãn hiệu cao nhất. 8 - (Spontaneous): nhận biết không cần trợ giúp về một nhãn hiệu Đây là thứ tự ưu tiên sau TOM. Ở mức độ này, khách hàng có thể tự nhớ ra nhãn hiệu mà không cần sự hỗ trợ nào khác, tuy nhiên đây không phải là nhãn hiệu đầu tiên được họ nghó đến và nêu ra, khi được đề cập đến các nhãn hiệu trong ngành nghiên cứu. - (Aided Brand Awareness): sự nhận biết cần trợ giúp Khách hàng phải được đọc, xem tên, thậm chí logo mới nhận ra nhãn hiệu. 1.1.3.2 Hình ảnh nhãn hiệu (Brand Image) - Hình ảnh nhãn hiệu là tập hợp những đặc tính của nhãn hiệu được khách hàng nhớ tới. Nếu như nhận biết nhãn hiệu là điều kiện cần thì việc tạo dựng ra một hình ảnh nhãn hiệu mạnh, độc đáo và được khách hàng đánh giá cao là điều kiện đủ để tạo ra một nhãn hiệu mạnh. - Để tạo dựng được hình ảnh nhãn hiệu, ta cần xác đònh các yếu tố ảnh hưởng đến nó. Các yếu tố này được phân thành ba nhóm chính, đó là: . Nhóm những đặc tính nhãn hiệu . Nhóm những lợi ích nhãn hiệu mang lại . Nhóm thái độ của khách hàng đối với nhãn hiệu. - Và để tạo ra hình ảnh của một nhãn hiệu mạnh, điều quan trọng là ta phải có được những đặc tính nhãn hiệu mạnh, khác biệt và được khách hàng đánh giá cao. . Đặc tính nào của nhãn hiệu được xem là mạnh khi nó chính là những thông tin được khách hàng nhớ đến và trên nền tảng đó ảnh hưởng đến quyết đònh nhãn hiệu của họ. . Đặc tính nào của nhãn hiệu giúp khách hàng thỏa mãn được nhu cầu của họ càng nhiều thì càng được khách hàng đánh giá cao. 9 . Đặc tính nào của nhãn hiệu được xem là khác biệt khi nó thực sự thuyết phục được khách hàng nên mua nhãn hiệu này mà không phải nhãn hiệu khác. Điều này là một quyết đònh cực kỳ quan trọng cho công tác đònh vò. 1.1.4 Giá trò đầu ra của một nhãn hiệu mạnh. 1.1.4.1 Sự trung thành đối với nhãn hiệu. - Sự trung thành của khách hàng được thể hiện phổ biến qua các điểm: mua thường xuyên hơn, giới thiệu cho nhiều người và ít bò ảnh hưởng bởi những mẫu quảng cáo của đối thủ. - Sự trung thành đối với một nhãn hiệu có giá trò rất lớn. Nó giúp ta giữ được một mức doanh thu nhất đònh do đã có một số lượng khách hàng thân thiết sẵn có. Sự trung thành giúp ta giảm được chi phí marketing để duy trì khách hàng cũng như quảng bá nhãn hiệu. Đó chính là một rào cản hiệu quả nhất cho nhãn hiệu trước đối thủ cạnh tranh do chi phí của việc thu hút khách hàng mới thường rất tốn kém. Ỵ Vì thế cần phải tăng cường tỷ lệ khách hàng trung thành với nhãn hiệu. 1.1.4.2 Việc chấp nhận giá cao - Giá cao của một nhãn hiệu xuất phát là từ giá trò gia tăng của sản phẩm mang lại. Công tác xây dựng nhãn hiệu của hoạt động marketing chủ yếu xoay quanh vấn đề này. Đó là lý do khi một nhãn hiệu có được chất lượng cảm nhận nhất đònh mang lại càng nhiều giá trò gia tăng cho khách hàng thì nó càng có khả năng được chấp nhận ở mức giá cao cấp. 1.2 Phương Pháp Đo Lường Sức Mạnh Nhãn Hiệu. - Để đo lường sự tồn tại của nhãn hiệu trong tâm trí của khách hàng và hình ảnh nhãn hiệu, cũng như các giá trò đầu ra của một nhãn hiệu mạnh mang lại, ta cần tiến hành song song giữa phương pháp đònh tính và phương pháp đònh lượng. 10 1.2.1 Phương pháp đònh tính - Đây là phương pháp giúp tìm ra những đặc tính của chủng loại sản phẩm được khách hàng quan tâm để từ đó tiếp tục đo lường sự hài lòng của họ về nhãn hiệu đó cũng như sự khác biệt giữa các nhãn hiệu với nhau. - Có nhiều phương pháp để thực hiện, trong đề tài này ta sử dụng phương pháp chuyên gia (các trưởng phòng, ban của Công ty liên doanh gạch men Mỹ Đức) để xác đònh các đặc tính của nhãn hiệu cần đo lường. 1.2.2 Phương pháp đònh lượng - Phương pháp đònh lượng giúp ta đo lường phần trăm khách hàng nhận biệt được nhãn hiệu và không nhận ra nhãn hiệu; xác đònh trong số những khách hàng nhận biết được nhãn hiệu thì bao nhiêu phần trăm thuộc dạng nhận biết đầu tiên về nhãn hiệu (TOM), bao nhiêu nhận biết nhãn hiệu không cần hỗ trợ và bao nhiêu là thuộc dạng nhận biết cần hỗ trợ. - Bên cạnh đó, ta cũng có thể dùng thang đo danh xưng để tính số phần trăm khách hàng đồng ý với những yếu tố liên kết hình ảnh nhãn hiệu được nêu ra trong phương pháp đònh tính để xác đònh mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trong tâm trí khách hàng. - Ngoài ra, với phương pháp này, ta sẽ tính được tỷ lệ khách hàng trung thành với nhãn hiệu thông qua các tiêu thức như: họ tiếp tục sử dụng hoặc giới thiệu nhãn hiệu đến người khác. - Và dựa trên những yếu tố liên kết hình ảnh nhãn hiệu có ảnh hưởng đến khách hàng, ta tiến hành đo lường mức độ thỏa mãn của từng nhãn hiệu phân tích. Những yếu tố liên kết hình ảnh nhãn hiệu nào càng có được sự thỏa mãn của khách hàng thì yếu tố đó càng đïc khách hàng đánh giá cao (favorable). [...]... về giá cả - Để xác đònh được chiến lược giá phù hợp trong việc xây dựng và nâng cao sức mạnh nhãn hiệu, ta có thể sử dụng mô hình xác đònh giá theo giá trò (Value 14 Pricing) Đây là mô hình xác đònh giá do Kevin Lan Keller đề nghò trên cơ sở dung hòa ba yếu tố: Chi phí thiết kế và phân phối sản phẩm Chi phí sản xuất sản phẩm Giá bán của sản phẩm - Chi phí thiết kế và phân phối sản phẩm: đây là những. .. đến việc tạo ra một hình ảnh tích cực cho nhãn hiệu thông qua các yếu tố liên kết nhãn hiệu mạnh, được ưa thích và độc đáo - Chiến lược sản phẩm yêu cầu phải được lựa chọn phát triển những lợi ích hữu hình và vô hình mà khách hàng mong đợi - Và một điều cần lưu ý chính là chất lượng cảm nhận (perceived quality) là một đặc tính quan trọng của nhãn hiệu rất có ảnh hưởng đến quyết đònh của khách hàng 1.3.2.2... Thực Trạng Về Nhãn Hiệu Eurotile - Trong phần này, ta tiến hành đo lường sức mạnh nhãn hiệu Eurotile và phân tích các kết quả đó trong sự so sánh với các nhãn hiệu đối thủ như Đồng Tâm, Bạch Mã 2.3.1 Sự tồn tại của nhãn hiệu trong tâm trí khách hàng - Trong phần này ta tiến hành đo lường và phân tích sức mạnh nhãn hiệu Eurotile và làm phép so sánh với các nhãn hiệu cạnh tranh là Đồng Tâm, và Bạch Mã Số... giải trí Hội chợ và các ngày lễ hội Từ thiện Quan hệ khách hàng và các hoạt động thu hút sự chú ý của khách hàng 1.3.2.5 Sử dụng những đòn bẩy các yếu tố liên kết nhãn hiệu thứ cấp * Các yếu tố nhãn hiệu thứ cấp phổ biến là: - Nhãn hiệu công ty - Nhãn hiệu quốc gia - Kênh phân phối - Những nhãn hiệu khác - Dùng những người nổi tiếng để quảng bá nhãn hiệu - Những sự kiện và hoạt động tài trợ 1.3.2.6... (83%) (nếu có) - Ngoài ra, Tạp chí “Nhà Đẹp” cũng là một nguồn thông tin mà khách hàng quan tâm khi cần tìm thông tin cho việc xây nhà của mình 23 - Những thông tin khách hàng quan tâm và dùng để đánh giá chính là: uy tín nhãn hiệu, giá, màu sắc, họa tiết của bề mặt viên gạch - Việc lựa chọn nhãn hiệu được dựa vào việc biết đến nhãn hiệu và hình ảnh (hay sự hiểu biết) về nhãn hiệu đó - Về giá cả khách... dùng để sản xuất ra sản phẩm với những đặc tính đã được xác đònh trong phần thiết kế Trong công đoạn này, cần quan tâm đến vấn đề tiết kiệm chi phí để có giá thành thấp nhất - Giá bán sản phẩm: là mức giá mà khách hàng đồng ý trả cho tất cả những lợi ích và giá trò mà họ có được từ sản phẩm Rõ ràng, sự cảm nhận của khách hàng về giá trò và lợi ích mà sản phẩm mang lại đóng vai trò then chốt để quyết... kinh doanh không hiệu quả và đang trong quá trình chuyển nhượng Trong thời gian tới, khúc thò trường cao cấp sẽ chỉ là sân chơi của Đồng Tâm, Bạch Mã và Eurotile Tuy vậy, sự trở lại của American Home vẫn là một điểm đen cần theo dõi vì đây là một nhãn hiệu có tiềm lực - Hiện nay, Đồng Tâm là nhãn hiệu có khả năng phục vụ thò trường cao nhất với công suất 9 triệu m2/năm, gồm 2 nhà máy tại miền Nam và. .. với những nhãn hiệu khác Những nhãn hiệu được sử dụng chung là Đồng Tâm (chiếm 33%) và Bạch Mã (chiếm 13%) - Trong khi đó việc quyết đònh màu, mẫu gạch và giá cả thường đều do hai vợ chồng cùng quyết đònh Ý kiến của kiến trúc sư đứng hàng thứ hai và kế đến là những đề nghò của nhân viên tại các phòng trưng bày * Thái độ sau khi mua: - Khi mua và sử dụng, khách hàng sẽ đánh giá lại tổng thể về nhãn hiệu. .. tranh cho nhãn hiệu trong thò trường mục tiêu đã chọn - Các phần tử của nhãn hiệu như logo, khẩu hiệu, màu sắc,… những yếu tố này cần hỗ trợ cho nhãn hiệu dễ được nhận biết và khác biệt hơn 1.3.2 Các giải pháp Marketing giúp nâng cao sức mạnh nhãn hiệu 1.3.2.1 Giải pháp về sản phẩm - Sản phẩm chính là yếu tố cơ bản để tạo ra sức mạnh nhãn hiệu Vì vậy, từ khâu thiết kế, sản xuất, bán hàng và các dòch... cơ sở đo lường và phân tích, ta sẽ biết được những lợi thế và hạn chế về hình ảnh nhãn hiệu trong tâm trí khách hàng so với đối thủ cạnh tranh Từ đó, ta xác đònh đâu là yếu tố liên kết hình ảnh nhãn hiệu mà ta cần đầu tư để tạo ra một nhãn hiệu thật sự mạnh mẽ, độc đáo và được khách hàng ưa chuộng * Các đầu ra của sức mạnh nhãn hiệu - Đo lường tỷ lệ khách hàng trung thành để đưa ra những biện pháp