luận văn kỹ thuật dệt may Nghiên cứu và đánh giá tính vệ sinh của giày tại TP.HCM

105 484 2
luận  văn kỹ thuật dệt may Nghiên cứu và đánh giá tính vệ sinh của giày tại TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶNG THỤY VI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH VỆ SINH CỦA GIÀY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỤY VI 2006 – 2008 HÀ NỘI 2008 1 Hà Nội 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH VỆ SINH CỦA GIÀY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY MÃ SỐ: 216 – C5 ĐẶNG THỤY VI Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI VĂN HUẤN HÀ NỘI 2008 2 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Tiến sĩ Bùi Văn Huấn – người thầy hướng dẫn khoa học Luận văn thạc sỹ của mình, thầy đã dành nhiều thời gian tâm huyết và nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện Luận văn. Em xin gởi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô khoa Công nghệ Dệt may Thời trang – trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho chúng em rất nhiều kiến thức bổ ích về chuyên ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may. Xin được cảm ơn quý thầy cô của Trung tâm đào tạo sau đại học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho chúng em học tập trong suốt hai năm học qua. Em vô cùng biết ơn chị Lương Thị Công Kiều – phó phòng Thí nghiệm Trung Tâm Giám Định Dệt May – Phân viện Dệt may tại TP.HCM, em xin gởi lời cảm ơn đến chị và toàn thể anh chị, nhân viên phòng thí nghiệm đã tạo điều kiện và giúp đỡ em rất nhiều trong suốt quá trình em làm thí nghiệm tại viện để thực hiện Luận văn của mình. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã ủng hộ, chia sẻ và giúp đỡ để Luận văn có thể được hoàn thành. Xin chân thành cảm ơn và chúc sức khoẻ. Đặng Thụy Vi 3 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn đã được thực hiện bởi chính tác giả và được sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Bùi Văn Huấn. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm của Luận văn được thực hiện tại phòng Thí nghiệm Trung Tâm Giám Định Dệt May – Phân viện Dệt may tại TP.HCM. Tác giả cam kết hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của Luận văn và chấp nhận mọi hình thức kỷ luật nếu phát hiện Luận văn đã được sao chép từ kết quả nghiên cứu khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 17/11/2008. Đặng Thụy Vi 4 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng Danh mục cỏc hỡnh MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1. Thị trường giày dép Việt Nam 4 1.1.1. Đụi nét về ngành Da Giày Việt Nam 4 1.1.2. Các loại giày được sử dụng phổ biến ở Việt Nam 6 1.2. Tính vệ sinh và các phương pháp đánh giá tính vệ sinh của giày 8 1.2.1. Tính tiện nghi và tính vệ sinh của giày 8 1.2.2. Sự trao đổi nhiệt ẩm giữa bàn chân – giày – môi trường 10 1.2.3. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến tính vệ sinh của giày 13 1.2.3.1. Thiết kế và công nghệ sản xuất 13 1.2.3.2. Các tính chất vật lý của vật liệu 15 1.2.3.3. Điều kiện sử dụng 18 1.2.4. Các phương pháp đánh giá tính vệ sinh của giày 19 1.2.4.1. Tớnh toán các tính chất vệ sinh vật lý của hệ vật liệu giày 20 1.2.4.2. Đánh giá tính vệ sinh của giày theo chỉ số tổ hợp vệ sinh 21 1.2.4.3. Đánh giá tính vệ sinh của giày theo sự trao đổi ẩm 24 1.3. Yêu cầu vệ sinh đối với giày dép sử dụng trong điều kiện khí hậu Việt Nam 25 1.3.1. Đặc điểm khí hậu Việt Nam 25 1.3.2. Yêu cầu vệ sinh đối với giày dép 26 CHƯƠNG II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục đớch nghiên cứu 29 2.2. Đối tượng nghiên cứu 29 2.3. Nội dung nghiên cứu 31 2.3.1. Khảo sát các loại hệ vật liệu giày tiêu biểu tại Tp.HCM 32 2.3.2. Lựa chọn hệ vật liệu tiêu biểu và hệ chuẩn 32 2.3.3. Nghiên cứu thực nghiệm các tính chất vật lý của các loại vật liệu, hệ vật liệu 32 5 2.3.4. So sánh kết quả thực nghiệm với cỏch tớnh theo lý thuyết 34 2.3.5. Đánh giá tính vệ sinh của các hệ vật liệu theo “Chỉ số vệ sinh tổ hợp” 34 2.3.6. Đánh giá tính vệ sinh của giày thông qua “Tớnh trao đổi ẩm” 34 2.4. Phương pháp nghiên cứu 36 2.4.1. Xác định các hệ vật liệu tiêu biểu và phương pháp liên kết 36 2.4.2. Xác định quy cách và các tính chất vật lý của các loại vật liệu 37 2.4.3. Xác định các tính chất vật lý của các hệ vật liệu giày 40 2.4.7.1. Xác định độ thông hơi 41 2.4.7.2. Xác định độ hút ẩm, độ nhả ẩm, độ ngậm ẩm 41 2.4.7.3. Xác định độ hút nước, độ thải nước 43 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 44 2.5.1. Xác định tính vệ sinh của hệ vật liệu từ các vật liệu thành phần 44 2.5.2. Xác định “Chỉ số vệ sinh tổ hợp” của các hệ vật liệu 44 2.5.3. Xác định “Tớnh trao đổi ẩm” của từng loại giày 45 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Kết quả nghiên cứu 49 3.1.1. Kết quả khảo sát và lựa chọn các hệ vật liệu tiêu biểu, phương pháp liên kết các chi tiết 49 3.1.2. Kết quả xác định quy cỏch cỏc loại vật liệu nghiên cứu 51 3.1.3. Kết quả nghiên cứu các tính chất vật lý của các loại vật liệu, hệ vật liệu 52 3.1.4. Kết quả xác định tính chất vậy lý của các hệ vật liệu mũ giày từ các vật liệu thành phần 58 3.1.5. Kết quả xác định “Chỉ số vệ sinh tổ hợp K” của các hệ vật liệu 61 3.1.6. Kết quả xác định “Tớnh trao đổi ẩm” của từng loại giày 69 3.2. Bàn luận 73 3.2.1. Tính chất vật lý của các loại vật liệu 73 3.2.2. “Chỉ số vệ sinh tổ hợp K” của các hệ vật liệu 77 3.2.3. “Tớnh trao đổi ẩm” của từng loại giày 82 KẾT LUẬN 89 Tài liệu tham khảo 91 Phụ lục 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng khảo sát các loại hệ vật liệu mũ giày 36 Bảng 2.2 Bảng khảo sát công nghệ sản xuất giày 37 Bảng 2.3 Giá trị α i của các tính chất hệ vật liệu mũ giày 44 Bảng 2.4 Giá trị αi của các tính chất hệ vật liệu lót đế 45 Bảng 3.1. Khảo sát hệ vật liệu mũ giày 49 Bảng 3.2. Khảo sát hệ vật liệu lót đế 50 Bảng 3.3. Khảo sát công nghệ sản xuất giày 50 Bảng 3.4. Hệ vật liệu tiêu biểu và phương pháp liên kết 50 Bảng 3.5. Quy cách các loại vật liệu 51 Bảng 3.6. Các tính chất vật lý của các loại vật liệu 52 Bảng 3.7. Tính chất vật lý của các hệ vật liệu giày 55 Bảng 3.8. Tính toán tính chất vật lý của hệ vật liệu giày theo công thức 58 Bảng 3.9. So sánh kết quả tính toán (1) và kết quả thực nghiệm (2) 69 Bảng 3.10. “Chỉ số vệ sinh tổ hợp K – mựa khụ” của hệ vật liệu mũ giày 61 Bảng 3.11. Bảng “chỉ số vệ sinh tổ hợp K – mựa khụ” của hệ vật liệu lót đế 66 Bảng 3.13. Bảng “Chỉ số vệ sinh tổ hợp K – mùa mưa” của hệ vật liệu mũ giày 68 Bảng 3.14. Bảng “chỉ số vệ sinh tổ hợp K – mùa mưa” của hệ vật liệu lót đế 68 Bảng 3.15. Hệ vật liệu tiêu biểu của từng loại giày 69 Bảng 3.16. Dữ liệu cơ sở của phương phỏp“Tớnh sự trao đổi ẩm”của giày 70 Bảng 3.17. Tính toán sự trao đổi ẩm của từng loại giày 71 Bảng 3.18. Kết quả sự trao đổi ẩm của từng loại giày 72 Bảng 3.19. Kết quả thời gian bàn chân được khô ráo khi đi các loại giày 72 Bảng 3.20. Kết quả mức độ bị thấm ướt của các loại giày 73 Bảng 3.21. “Chỉ số vệ sinh tổ hợp K” của các loại vật liệu 74 Bảng 3.22. So sánh mức độ bị thấm ướt của giày khi hoạt động bình thường (T min ) và hoạt động mạnh (T max ) 85 Bảng 3.23. Tính vệ sinh của các loại giày với hệ vật liệu tiêu biểu 86 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 7 Hình 1.1 Các loại giày phổ biến tại Việt Nam 7 Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc các tính chất của vật liệu có ảnh hưởng đến tính tiện nghi của giày 15 Hình 2.1 Mũ giày và đế giày 29 Hình 2.2 Các chi tiết phần đế giày 30 Hình 2.3 Phương pháp liên kết Dán và may 32 Hình 2.4 Lắp ráp các chi tiết 32 Hình 2.5 Hướng dẫn may các chi tiết trong hệ vật liệu 41 Hình 2.6 Hướng dẫn dán các chi tiết trong hệ vật liệu 41 Hình 2.7 Hướng dẫn dán và may các chi tiết trong hệ vật liệu 41 Hình 3.1. Biểu đồ so sánh tính chất vật lý các loại vật liệu chi tiết ngoài 53 Hình 3.2. Biểu đồ so sánh tính chất vật lý các loại vật liệu chi tiết lót 54 Hình 3.3. Biểu đồ so sánh tính chất vật lý các loại vật liệu chi tiết tgung gian 55 Hình 3.4. Biểu đồ so sánh tính chất vật lý của các hệ Da mặt – da heo 56 Hình 3.5. Biểu đồ so sánh tính chất vật lý của các hệ Cactong – da heo 57 Hình 3.6. So sánh kết quả tính toán và kết quả thực nghiệm 60 Hình 3.7. Đồ thị“K – mựa khụ” của hệ Da mặt – vải bạt 3 so với hệ chuẩn 62 Hình 3.8. Đồ thị“K – mựa khụ” của hệ Vải bạt 3–vải 402 so với hệ chuẩn 63 Hình 3.9. Đồ thị“K–mựa khụ” của hệ Si dày–EVA–vải Cosmo so với hệ chuẩn 64 Hình 3.10. Đồ thị“K – mựa khụ” của hệ Si dày – si mỏng so với hệ chuẩn 65 Hình 3.11. Đồ thị“K–mựa khụ” của hệ Cactong – mút Latex – vải bạt 3 so với hệ chuẩn 66 Hình 3.12. Đồ thị“K–mựa khụ” của hệ Cactong–EVA–vải Visatery so với hệ chuẩn 67 Hình 3.13. Đồ thị“K – mựa khụ” của hệ Cactong–EVA–si mỏng so với hệ chuẩn 67 Hình 3.14. Biểu đồ so sánh “K – mùa khô” của các loại vật liệu 74 Hình 3.15. Biểu đồ so sánh “K – mùa mưa” của các loại vật liệu 75 Hình 3.16. Biểu đồ so sánh “K – mùa khô” của các hệ vật liệu mũ giày 78 Hình 3.17. Biểu đồ so sánh “K – mùa khô” của các hệ vật liệu lót đế 79 Hình 3.18. Biểu đồ so sánh “K – mùa mưa” của các hệ vật 80 Hình 3.19. Biểu đồ so sánh “K – mùa mưa” của các hệ vật liệu lót đế 81 Hình 3.21. Tính vệ sinh của các loại giày với hệ vật liệu tiêu biểu 87 8 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Nghiên cứu và đánh giá tính vệ sinh của giày tại TP.HCM” với mục đích lượng hóa tính vệ sinh của giày nhằm đánh giá và so sánh tình trạng vệ sinh của những loại giày phổ biến được sản xuất và tiêu thụ tại TP.HCM, gồm có những nội dung chính sau: - Sau khi khảo sát cơ cấu các loại giày dép được sử dụng tại Tp. HCM theo hệ vật liệu làm mũ giày, làm phần đế giày, phương pháp liên kết các lớp vật liệu trong các hệ mũ giày và phần đế giày, phương pháp ráp phần mũ giày với phần đế giày đã lựa chọn được các loại vật liệu và hệ vật liệu tiêu biểu để nghiên cứu. Xác định được các hệ vật liệu chuẩn (đối chứng) để làm cơ sở đánh giá tính vệ sinh của các hệ vật liệu khác. - Tìm hiểu quy cách, tính chất vật lý của các loại vật liệu đã khảo sát và đánh giá tính vệ sinh của chúng qua “Chỉ số vệ sinh tổ hợp K” để giải thích được lý do vì sao các loại vật liệu đó lại được sử dụng phổ biến trong ngành giày. - Nghiên cứu thực nghiệm những tính chất vật lý của các hệ vật liệu giày (có xét đến đặc điểm sử dụng các hệ vật liệu trên giày như thấm hút hơi ẩm, chất lỏng từ một mặt, thời gian sử dụng liên tục hàng ngày là 8 giờ), làm dữ liệu để lượng hóa tính vệ sinh của giày trong Luận văn. Sự phù hợp của số liệu thực nghiệm được kiểm chứng qua các công thức lý thuyết của nhà khoa học Nga – M.N.Ivanov. - Tính toán và biểu diễn trực quan “Chỉ số vệ sinh tổ hợp K” của các hệ vật liệu giày tiêu biểu, đề xuất cách thức định lượng tính vệ sinh của các hệ vật liệu, giúp cho khâu đầu tiên của quá trình thiết kế giày là lựa chọn được vật liệu, hệ vật liệu vừa phù hợp với mục đích sử dụng vừa có tính thẩm mỹ (kiểu dáng, đối tượng sử dụng) của giày. - Tính toán, đánh giá và so sánh tớnh vệ sinh của các loại giày phổ biến được sản xuất và tiêu thụ tại Tp.HCM, dựa trên cơ sở phân tích tính cân bằng giữa quá trình thoát ẩm từ bàn chân và sự hút, thải ẩm, ngậm nước của giày. - Bàn luận kết quả, kiến nghị giải pháp nâng cao tính vệ sinh của giày và đề xuất hướng phát triển cho những đề tài tiếp theo. 9 SUMMARY OF THESIS The thesis topic “Study and Assessment Of Shoe Hygiene in Ho Chi Minh City” with the purpose of estimating the shoe hygiene measure and compare the hygiene of popular styles of shoe produced and used in Ho Chi Minh City, includes the major contents as following: - The study of specification, physical characteristics of materials surveyed and evaluation of their hygiene through the “Index of General and Hygiene K” explains the reason why these materials can be popularly used in footwear. From that study there is a foundation to affirm the choice of the standard – coefficient of high density (in the survey results of shoe material coefficient) and the best hygiene – to be a standard for estimating the rest of the material coefficient. - The study experiences the physical characteristics of the coefficients of shoes (the laboratory conditions imitates the process of daily using shoes 8 hours uninterrupted), whose data is used to measure the hygiene of shoes in the thesis. The conformity of experimental data was tested with the theoretical formula of Russian scientist – M.N.Ivanov. - The calculation and visual demonstration of “Index of Synthetic Hygiene K” of typical shoe materials provide the methods of quantitative measure of material hygiene, and helps in the first stage of the shoe design process to choose the proper material, a material coefficient in accordance with not only the purpose of use but also shoe aesthetics (style, object of use). - The calculation, estimation and comparison of hygiene of popular shoes produced and consumed in Ho Chi Minh City is based on the analysis of an equilibrium between moist ventilation process of foot, and the absorption, moist discharge, and shoe hydrations. - The discussion and application of solution will enhance the shoe hygiene and provide the path of development for the next thesis. 10 [...]... đề tài: Nghiên cứu và đánh giá tính vệ sinh của giày tại TP.HCM với mục đích lượng hóa tính vệ sinh của giày nhằm đánh giá và so sánh tình trạng vệ sinh của những loại giày phổ biến đang được người dân thành phố Hồ Chí Minh sử dụng 12  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Có nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá tính vệ sinh của giày, mỗi phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm Trong luận văn sử dụng... áp suất cơ học của giày, các tính chất của vật liệu, do vậy người ta thường sử dụng phưong pháp nghiên cứu tính vệ sinh của giày trong quá trình sử 30 dụng giày Tính vệ sinh của giày được đánh giá theo tính vệ sinh của các vật liệu giày Nhà nghiên cứu I Lorant (Tiệp khắc) đã đánh giá tính vệ sinh của vật liệu theo độ thông hơi và độ hút ẩm đã khẳng định: vật liệu đảm bảo yêu cầu vệ sinh cần có độ thông... pháp đánh giá tính vệ sinh của giày trên cơ sở các tính chất vật lý của các vật liệu, hệ vật liệu làm mũ giày và lót đế giày Do vậy đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hệ vật liệu tiêu biểu dùng làm mũ giày và lót đế của các loại giày phổ biến tại TP.HCM Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính vệ sinh của giày, trong phạm vi luận văn này mới xét đến các yếu tố quan trọng nhất đó là các tính chất vật lý của. .. nâng cao tính chất quan trọng này của giày, giúp khách hàng có thể lựa chọn những loại giày có tính vệ sinh phù hợp với mục đích và môi trường sử dụng Luận văn là bước khởi đầu cho những nghiên cứu tiếp theo để hoàn thiện phương pháp đánh giá tính vệ sinh của giày, cũng như các nghiên cứu nhằm nâng cao tính vệ sinh của giày 13 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Thị trường giày dép... 1.2.4.3 Đánh giá tính vệ sinh của giày theo sự trao đổi ẩm Việc đánh giá tính vệ sinh của giày trên cơ sở tính chỉ số vệ sinh tổ hợp tuy đơn giản nhưng chưa có tính thực tiễn cao, bởi vì khi sử dụng chỉ số này người ta chưa chú ý đến mối liên hệ của các tính chất vật lý của các vật liệu, hệ vật liệu với sinh lý bàn chân, với các điều kiện sử dụng giày khác nhau Tớnh vệ sinh của giày có thể được đánh giá. .. từ bên ngoài giày Đặc tính này phụ thuộc chủ yếu vào tính chất của vật liệu làm đế giày và vật liệu làm các chi tiết bên ngoài của mũ giày và một phần phụ thuộc vào cấu trúc giày Các tính chất trao đổi ẩm, chống ẩm của giày có ý nghĩa quyết định đến tính vệ sinh của giày và phụ thuộc trực tiếp vào tính chất trao đổi ẩm, chống ẩm của các vật liệu làm giày nói chung và của hệ vật liệu mũ giày, hệ vật... mũ giày, hệ vật liệu đế giày) sẽ hình thành nên các tính chất vệ sinh – vật lý tổng hợp của hệ vật liệu làm giày, điều này 25 sẽ quyết định đến khả năng trao đổi nhiệt, ẩm giữa bàn chân và môi trường bên ngoài, ảnh hưởng trực tiếp đến tính vệ sinh của giày Như vậy, để nghiên cứu tính vệ sinh của giày, nhất thiết phải nghiên cứu kỹ những tính chất vật lý của các vật liệu tạo nên các hệ vật liệu giày. .. phú, đa dạng, tạo cảm giác thông thoáng, thoải mái cho bàn chân Vào mùa mưa sandal nhanh khô sau khi bị ướt, nước không bị đọng bên trong như ở các loại giày kín Nhìn chung ở Miền Nam, sandal có thể sử dụng quanh năm, ở Miền Bắc cơ bản sử dụng vào mùa hè, thu Sandal 17 18 1.2 Tính vệ sinh và các phương pháp đánh giá tính vệ sinh của giày 1.2.1 Tính tiện nghi và tính vệ sinh của giày Một trong những... nước tương ứng của lớp ngoài và lớp lót hệ vật liệu mũ giày (%) 1.2.4.2 Đánh giá tính vệ sinh của giày theo chỉ số vệ sinh tổ hợp Một số nhà nghiên cứu khác như A.A Avilov, L.P Morozova cho rằng các tính chất vệ sinh của vật liệu giày được đặc trưng bởi các chỉ số tổ hợp, trong đó bao gồm độ thông hơi, độ hút ẩm, và độ hút nước Chỉ số tổ hợp – chỉ số không có thứ nguyên tổng hợp toàn bộ các tính chất cụ... thái nhiệt của cơ thể 1.2.3 Các yếu tố chính ảnh hưởng đến tính vệ sinh của giày 1.2.3.1 Thiết kế và công nghệ sản xuất Các đặc điểm thiết kế – công nghệ có ảnh hưởng rõ rệt đến tính vệ sinh của giày Tuy nhiên cần phân biệt ảnh hưởng của các yếu tố thiết kế và các thông số công nghệ đến các chỉ số vệ sinh, để đánh giá mức độ tiện nghi khi thiết kế giày và lựa chọn các chế độ công nghệ sản xuất Giày có . hiện đề tài: Nghiên cứu và đánh giá tính vệ sinh của giày tại TP. HCM với mục đích lượng hóa tính vệ sinh của giày nhằm đánh giá và so sánh tình trạng vệ sinh của những loại giày phổ biến. các loại giày với hệ vật liệu tiêu biểu 87 8 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài Nghiên cứu và đánh giá tính vệ sinh của giày tại TP. HCM với mục đích lượng hóa tính vệ sinh của giày nhằm đánh giá và so sánh. 19 1.2.4.1. Tớnh toán các tính chất vệ sinh vật lý của hệ vật liệu giày 20 1.2.4.2. Đánh giá tính vệ sinh của giày theo chỉ số tổ hợp vệ sinh 21 1.2.4.3. Đánh giá tính vệ sinh của giày theo sự trao đổi

Ngày đăng: 09/05/2015, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan