Tính chất vật lý của các loại vật liệu

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật dệt may Nghiên cứu và đánh giá tính vệ sinh của giày tại TP.HCM (Trang 86)

Từ kết quả so sánh các tính chất vật lý của các loại vật liệu dùng làm chi tiết ngoài (hình 3.1), chi tiết lút (hỡnh 3.2) và chi tiết giữa (hình 3.3), có thể xác định được vật liệu nào có độ thông hơi tốt nhất, vật liệu nào có độ hút ẩm, hút nước nhỏ nhất,… trong từng nhóm vật liệu. Tuy nhiên khó có thể đánh giá tính vệ sinh của mỗi loại vật liệu theo từng mục đích sử dụng (sử dụng vào mùa khô hay mùa mưa, cho giày đông hay giày hè) nếu chỉ dựa trên việc xem xét từng tính chất vật lý xác định được. Do đó tính vệ sinh của vật liệu cần được đặc trưng bởi một chỉ số vệ sinh tổng hợp các tính chất vật lý của nó kèm theo hệ số quan trọng phù hợp với mục đích sử dụng. Vì thế, tác giả cũng đã áp dụng cỏch tớnh “chỉ số vệ sinh tổ hợp K” để đánh giá tính vệ sinh của các loại vật liệu giày.

Bảng 3.21. “Chỉ số vệ sinh tổ hợp K” của các loại vật liệu

K – MÙA KHÔ

Ký hiệu Vật liệu mũ giày K = ∑αi.Xi

2 Da heo 100,0 4 Vải 402 87,5 3 Vải bạt 3 80,8 8 Vải Visatery 78,9 1 Da mặt 77,0 7 Vải Cosmo 73,7 6 Si dày 36,5 9 EVA mỏng 34,6 5 Si mỏng 18,6 Ký hiệu Vật liệu lót đế K = ∑αi.Xi 2 Da heo 100,0 11 Mút Latex 92,5 4 Vải 402 83,0 8 Vải Visatery 82,4 3 Vải bạt 3 75,1 10 EVA dày 31,8 12 Cactong 58,5 5 Si mỏng 28,5 K – MÙA MƯA

Ký hiệu Vật liệu mũ giày K = ∑αi.Xi

7 Vải Cosmo 102,0 2 Da heo 100,0 4 Vải 402 99,1 6 Si dày 84,0 1 Da mặt 83,5 3 Vải bạt 3 78,7 8 Vải Visatery 77,7 9 EVA mỏng 75,4 5 Si mỏng 73,9 Ký hiệu Vật liệu lót đế K = ∑αi.Xi 11 Mút Latex 113,3 8 Vải Visatery 104,7 2 Da heo 100,0 4 Vải 402 99,0 10 EVA dày 95,4 3 Vải bạt 3 91,0 12 Cactong 70,1 5 Si mỏng 51,3

Hình 3.15. Biểu đồ so sánh “K – mùa mưa” của các loại vật liệu

Quan sát kết quả và biểu đồ thấy rằng “Da heo” là loại vật liệu có chỉ số vệ sinh tổ hợp cao cả trong điều kiện sử dụng mùa khô và mùa mưa. Vì thế da heo luôn là vật liệu được lựa chọn đầu tiên để dùng làm các chi tiết lút (lút mũ giày, lót đế giày) của hầu hết các loại giày (trừ giày vải). Tuy nhiên da heo rất ít được sử dụng để làm các chi tiết ngoài của giày do hoa vân bề mặt xấu, thô, nhiều lỗi (nhiều lỗ chân lông phân bổ khắp độ dày da, các vết cắn, bệnh về da).

Thay vào đó, da mặt (ví dụ da bờ, bũ v.v.) được sử dụng rất phổ biến để làm các chi tiết ngoài mũ giày do bề mặt da mịn đẹp tự nhiên lại có tính vệ sinh cao (Kmựa khụ: 77; Kmựa mưa: 83,5). Vì thế hệ vật liệu mũ giày với da mặt làm chi tiết ngoài, da heo làm lót là hệ vật liệu được sử dụng phổ biến nhất và sẽ có tính vệ sinh cao so với các hệ vật liệu khác. Như vậy việc lựa chọn hệ này làm hệ chuẩn để đánh giá tính vệ sinh của các hệ vật liệu mũ giày là phù hợp.

Việc chọn hệ chuẩn của hệ vật liệu lót đế là “Cactong – da heo” bởi cactong được sử dụng rất phổ biến để làm đế trong. Với thành phần nguyên liệu là xơ, giấy, vải và da vụn được dính kết bởi latex cao su tự nhiên và tổng hợp, PVA hoặc nhựa nên đế trong làm bằng cactong có độ uốn cong tốt, đàn hồi, chống ẩm và nhiệt, vì thế cactong cú Kmựa khụ: 56,2 ở mức trung bình và Kmựa mưa: 69,6 khá tốt.

Vải Cosmo tuy là vật liệu 100% Polyeste tuy nhiên do cấu trúc vải không dệt thưa, mỏng vì thế Cosmo có độ thông hơi, hút nước, thải nước và nhả ẩm cao, những tính chất đú cú hệ số quan trọng cao khi sử dụng vào mùa mưa do đó có Kmùa

được chọn làm lót cho giày thể thao, vì khi đi giày thể thao bàn chân thường thải nhiều mồ hôi do hoạt động mạnh như tập thể dục, chạy nhảy,… Tương tự như vải Cosmo là vải Visatery, với nguyên liệu cũng là 100% PES, Visatery là vải dệt kim với mặt phải được cào lông nhằm tạo độ êm và giúp cho quá trình nhả ẩm và thải nước nhanh chóng nên được sử dụng chủ yếu làm lót tẩy cho giày thể thao (Kmùa khô: 82,4; Kmùa mưa: 104,7).

Vải bạt 3 và vải 402 là vải dệt thoi với thành phần 100% cotton do đó cú cỏc chỉ số vệ sinh tổ hợp K khá cao, vải 402 có phần vượt trội hơn nhờ cấu trúc vải thưa, mỏng nờn cú độ thông hơi và thải nước, nhả ẩm cao hơn vải bạt 3. Vì thế “vải bạt 3 – vải 402” và “cactong – mút Latex – vải bạt 3” là hai hệ vật liệu được sử dụng rất phổ biến để làm mũ giày và lót đế của giày vải.

Mút Latex là vật liệu nhân tạo được làm từ cao su, cấu trúc xốp (bọt), nên nhẹ, mềm dẻo và có độ đàn hồi, độ kộo dón rất tốt, là một trong những phát minh lớn cho vật liệu dùng làm tẩy nhét (lớp trung gian của hệ vật liệu lót đế), nhằm giúp cho tẩy nhét không chỉ có thể thấm hút mồ hôi mà còn có thể đẩy mạnh sự lưu thông không khí bên trong giày (nhờ hiệu ứng pittong), nâng cao rõ rệt khả năng thoát mồ hôi từ bàn chân và do đó giảm thiểu được độ ẩm bên trong giày.

Với các tính chất cơ học gần giống như Latex, nhưng EVA (etylene vinyl acetate, một loại polyme tổng hợp) đặc và không có cấu trúc xốp, do đó khi tăng độ dày, EVA cứng và ít mềm dẻo hơn Latex, các tính chất vật lý của EVA cũng rất kém với Kmựa khụ là 18,6 thấp nhất trong 12 loại vật liệu trên. Tuy nhiên, do các ưu điểm là nhẹ, êm, đàn hồi tốt và giá thành rẻ nên EVA thường được sử dụng làm các chi tiết trung gian của giày.

Trong ngành sản xuất giày, giả da mềm được sử dụng nhiều nhất trong các loại vật liệu nhân tạo dùng để thay thế da tự nhiên làm mũ giày, lót mũ giày và một số các chi tiết bên trong giày. Phần lớn si có cấu trúc nhiều lớp, bao gồm lớp bề mặt là polyme (PVC, PU,…) và lớp nền dạng xơ (sợi) (vải dệt thoi, dệt kim, không dệt) nhằm tăng cường các tính chất cơ học như độ bền chắc, độ dãn cao, chống mài mòn. Lớp mặt của si thường có cấu trúc đặc và không có các lỗ rỗng xuyên suốt nên hút ẩm, hút nước, thông hơi rất kém, vì thế si cú Kmựa khụ rất thấp. Tuy nhiên cấu trúc này của si làm ẩm khó ngấm sâu bên trong, do vậy quá trình thải nhả ẩm và nước diễn ra nhanh chóng nờn Kmựa mưa khá cao. Chớnh vỡ đặc điểm này mà si dày–si mỏng là hệ vật liệu chủ yếu để làm sandal.

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật dệt may Nghiên cứu và đánh giá tính vệ sinh của giày tại TP.HCM (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w