1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về phương ngữ Nam bộ

105 3K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Nghiên cứu về phương ngữ Nam bộ

-1- MỤC LỤC Dẫn nhập 0.1. Lí do chọn đề tài 0.2. Phạm vi nghiên cứu 0.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 0.3.1. Mục đích nghiên cứu 0.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 0.4. Lịch sử vấn đề 0.4.1. Nghiên cứu về phƣơng ngữ Nam Bộ 0.4.2. Nghiên cứu định danh trong tiếng Việt và trong PNNB 0.5. Phương pháp nghiên cứu 0.6. Bố cục luận văn Chương một: Một số vấn đề về Nam Bộ và định danh 1.1. Một số vấn đề chung về Nam Bộ 1.1.1. Đặc điểm tự nhiên 1.1.1.1. Địa hình, đất đai 1.1.1.2. Khí hậu, thuỷ văn 1.1.1.3. Sơng rạch 1.1.1.4. Đảo, bờ biển và rừng 1.1.1.5. Hệ quả 1.1.2. Đặc điểm xã hội 1.1.2.1. Nguồn gốc dân cƣ 1.1.2.2. Đời sống và tổ chức xã hội 1.1.3. Đặc trƣng văn hố Nam Bộ 1.1.3.1. Văn hố và các thành tố văn hố 1.1.3.2. Đặc trƣng văn hố Nam Bộ 1.1.3.3. Sự biến đổi và giao thoa văn hố ở Nam Bộ 1.1.4. Phƣơng ngữ và phƣơng ngữ Nam Bộ 1.1.4.1. Kh.niệm PN; từ đ.phƣơng, phân vùng, xác định vùng PNNB 1.1.4.2. Đặc điểm phƣơng ngữ Nam Bộ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -2- 1.1.4.3. Sự tiếp xúc ngơn ngữNam Bộ 1.2. Định danh từ vựng 1.2.1. Khái niệm định danh 1.2.2. Định danh từ vựng 1.2.3. Đặc trƣng văn hố trong định danh 1.3. Tiểu kết Chương hai: Hệ thống từ ngữ gọi tên riêng 2.1. Địa danh 2.1.1. Nguồn gốc 2.1.2. Cấu tạo 2.1.3. Phƣơng thức biểu thị 2.1.4. Ngữ nghĩa 2.2. Nhân danh 2.2.1. Nguồn gốc 2.2.2. Cấu tạo 2.2.3. Phƣơng thức biểu thị 2.2.4. Ngữ nghĩa 2.3. Tiểu kết Chƣơng ba: Hệ thống từ ngữ gọi tên chung 3.1. Định danh động vật 3.1.1. Nguồn gốc 3.1.2. Cấu tạo 3.1.3. Phƣơng thức biểu thị 3.1.4. Ngữ nghĩa 3.2. Định danh thực vật 3.2.1. Nguồn gốc 3.2.2. Cấu tạo 3.2.3. Phƣơng thức biểu thị 3.2.4. Ngữ nghĩa 3.3. Định danh cơng cụ, phương tiện sản xuất và sinh hoạt 3.3.1. Nguồn gốc 3.3.2. Cấu tạo THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -3- 3.3.3. Phƣơng thức biểu thị 3.3.4. Ngữ nghĩa 3.4. Định danh đơn vị đo lường dân gian 3.4.1. Nguồn gốc 3.4.2. Cấu tạo 3.4.3. Phƣơng thức biểu thị 3.4.4. Ngữ nghĩa 3.5. Định danh về sơng nước và hoạt động trên sơng nước 3.5.1. Nguồn gốc 0 3.5.1. Nguồn gốc 3.5.2. Cấu tạo 3.5.3. Phƣơng thức biểu thị 3.5.4. Ngữ nghĩa 3.6. Định danh những sản phẩm được chế biến từ nơng sản, thuỷ sản 3.6.1. Nguồn gốc 3.6.2. Cấu tạo 3.6.3. Phƣơng thức biểu thị 3.6.4. Ngữ nghĩa 3.7. Tiểu kết Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DẪN NHẬP THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -4- 0.1. Lí do chọn đề tài 0.1.1. Nam Bộ là một vùng đất mới của ngƣời Việt ở phƣơng nam. Do có thuận lợi về điều kiện tự nhiên nên Nam Bộ có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế. Tính cách, tâm hồn, nếp sinh hoạt của con ngƣời ở đây cũng có những nét rất riêng so với cội nguồn. Đó là những con ngƣời bộc trực, thẳng thắn, u ghét hết mình và vẫn giữ đƣợc đức cần cù, chịu khó, lòng u nƣớc, thƣơng nòi vốn có của dân tộc. Một miền đất giàu có, trù phú với mênh mang sơng nƣớc và những con ngƣời nhân hậu là sức lơi cuốn những ai u q và quan tâm đến cuộc sống con ngƣời nơi đây. 0.1.2. Phƣơng ngữ Nam Bộ (PNNB), từ địa phƣơng Nam Bộ khơng những phản ánh cách phân cắt hiện thực của ngƣời Nam Bộ mà nó còn mang những nét văn hố rất đặc trƣng của vùng đất mới. Đây là nguồn đề tài hấp dẫn cho các nhà văn hố học, ngơn ngữ học… Nghiên cứu định danh trong ngơn ngữ chính là nghiên cứu mối quan hệ giữa văn hố, ngơn ngữ và tƣ duy. Mối quan hệ này thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau trong ngơn ngữ nhƣ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Trong đó, cấp độ từ vựng là rõ ràng nhất. Định danh có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc sống con ngƣời. Nếu đối tƣợng xung quanh con ngƣời khơng có tên gọi thì con ngƣời sẽ mất phƣơng hƣớng, ảnh hƣởng đến giao tiếp và tƣ duy. “Mất cái tên gọi con người sẽ mất một trong những khả năng định hướng trong thế giới quanh mình” [9; 167]. Định danh từ vựng trong PNNB là một vấn đề khá thú vị và chƣa đƣợc các nhà Việt ngữ học quan tâm. Qua việc nghiên cứu về đặc điểm định danh từ vựng, đề tài thử góp phần lí giải một phần đặc điểm của PNNB. Đồng thời, qua đó hiểu thêm về mơi trƣờng tự nhiên, xã hội, thấy đƣợc nét độc đáo về văn hố của miền đất tận cùng Tổ quốc này. 0.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về định danh từ vựng, luận văn tập trung nghiên cứu về hệ thống từ ngữ gọi tên riêng (nhƣ: địa danh, nhân danh), hệ thống từ ngữ gọi tên chung (nhƣ: những sản phẩm đƣợc chế biến từ nơng sản, thuỷ sản; các loại động thực vật; những cơng cụ, phƣơng tiện lao động và sinh hoạt của con ngƣời; những đơn vị đo lƣờng dân gian và nhóm từ liên quan đến sơng nƣớc) sau khi tìm hiểu về những vấn đề chung về Nam Bộvề định danh. Nhƣ vậy, đối tƣợng khảo sát của chúng tơi bao gồm từ và ngữ định danh. Luận văn cũng chỉ nghiên cứu phƣơng thức định danh trực tiếp, khơng có điều kiện nghiên cứu phƣơng thức gián tiếp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -5- Sở dĩ chúng tơi giới hạn nhƣ vậy vì một mặt, bản thân khơng đủ năng lực, khn khổ luận văn khơng cho phép; mặt khác, chỉ khảo sát hệ thống từ ngữ nói trên bởi vì những từ ngữ này đƣợc sử dụng nhiều trong đời sống cộng đồng ngƣời dân Nam Bộ, gắn với mơi trƣờng tự nhiên, thể hiện đƣợc đặc trƣng văn hố Nam Bộ. 0.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 0.3.1. Mục đích nghiên cứu: Từ kết quả nghiên cứu tiếng nói của ngƣời Nam Bộ thơng qua các tài liệu có đƣợc của các tác giả đi trƣớc, qua thực tiễn lời ăn tiếng nói hằng ngày của ngƣời dân địa phƣơng, luận văn nhằm tìm hiểu về định danh từ vựng của PNNB, đƣa ra những nhận xét bƣớc đầu về những đặc điểm có tính quy luật trong việc định danh hiện thực của tiếng nói Nam Bộ. Đó cũng chính là đặc điểm ngơn ngữ – văn hố của vùng đất này. 0.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, luận văn đặt ra những nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu về đặc điểm về tự nhiên và xã hội của Nam Bộ. + Tìm hiểu đặc trƣng văn hố của Nam Bộ. + Nêu lên những đặc điểm của PNNB. + Nghiên cứu về sự tri nhận hiện thực qua việc định danh từ ngữ trong PNNB. 0.4. Lịch sử vấn đề 0.4.1. Nghiên cứu về phương ngữ Nam Bộ Nghiên cứu PNNB có các tác giả tiêu biểu: - Hồng Thị Châu (1989) nghiên cứu PNNB trong phƣơng ngữ Nam (nhƣ cách chia vùng của tác giả) và với cơng trình Tiếng Việt trên các miền đất nước của mình. Bà chú ý đặc biệt đến vấn đề ngữ âm: “Tác giả . dựa vào những phƣơng pháp của ngơn ngữ học và phƣơng ngữ học để miêu tả, phân tích, giới thiệu với bạn đọc những biến thể địa phƣơng của tiếng Việt, lí giải các ngun nhân xã hội và các quy luật biến đổi ngữ âm đã tạo ra sự đa dạng đó” [8; 5,6]. Tác giả cho rằng đây là sự khác biệt đáng tin cậy và thể hiện lịch sử phát triển của tiếng Việt. Tuy nhiên, vì ranh giới phân vùng của tác giả về phƣơng ngữ Nam q rộng, do đó có một số vấn đề về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, tác giả đã có những nhận xét khơng chỉ dành riêng cho PNNB. - Nguyễn Văn Ái (1994): Do cách phân vùng của tác giả khác với Hồng Thị Châu - hẹp hơn về phạm vi địa lí, do đó ơng miêu tả đặc trƣng ngơn ngữ vùng này cụ thể hơn. Cách xác định vùng PNNB của tác giả trùng khớp với ranh giới địa lí hiện THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -6- nay. Đây cũng là quan điểm phân vùng của tác giả luận văn. Các cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Ái về PNNB khá nhiều. Tuy nhiên, cuốn đƣợc giới nghiên cứu nhắc đến nhiều hơn là Từ điển phương ngữ Nam Bộ. - Trần Thị Ngọc Lang (1995): Cơng trình khoa học (PTS) của bà nghiên cứu tƣơng đối tồn diện về PNNB. Từ cơng trình này, tác giả đã cho xuất bản cuốn Phương ngữ Nam Bộ – những khác biệt về từ vựng – ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ. Ngồi ra, bà còn có nhiều bài viết khác về PNNB, trong đó đáng chú ý là bài viết Điểm khác biệt về ngữ pháp của phương ngữ Nam Bộ (so sánh với Bắc Bộ) (Tạp chí Ngơn ngữ số 2/ 2002). - Hồ Lê (1992) cùng với nhóm tác giả của mình (Huỳnh Lứa, Thạch Phƣơng, Nguyễn Quang Vinh) nghiên cứu PNNB dƣới góc nhìn văn hố trong Văn hố dân gian người Việt ở Nam Bộ. - Cao Xn Hạo (2001) lại đặc biệt quan tâm tới hệ thống âm vị của các phƣơng ngữ. Ơng đối chiếu hệ thống âm vị của PNNB với phƣơng ngữ Hà Nội, Nam Trung Bộ, cả phát âm cổ để tìm ra nét khu biệt của hệ thống âm vị trong phƣơng ngữ này. Đây là ý kiến của ơng trong bài viết “Hai vấn đề âm vị học của phƣơng ngữ Nam Bộ” in trong Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghĩa. - Bùi Khánh Thế (2001) và nhóm cộng tác trong Mấy vấn đề về tiếng Việt hiện đại đã dành một số trang nghiên cứu đặc điểm ngữ âm của PNNB qua đặc điểm ngữ âm tiếng Sài Gòn mà tác giả cho đó là tiếng Nam Bộ chuẩn. - Huỳnh Cơng Tín (1999) nghiên cứu về ngữ âm PNNB với luận án tiến sĩ Hệ thống ngữ âm tiếng Sài Gòn (So sánh với phương ngữ Hà Nội và một số phương ngữ khác ở Việt Nam). Ngồi ra, anh cũng có một số bài viết về ngơn từ của PNNB, cách diễn đạt của ngƣời dân vùng ĐBSCL. 0.4.2. Nghiên cứu định danh trong tiếng Việt và trong phương ngữ Nam Bộ - Nguyễn Đức Tồn (2002): Trong cơng tình Tìm hiểu đặc trưng văn hố dân tộc của ngơn ngữ và tư duy ở người Việt (trong sự so sánh với những dân tộc khác) của mình, ơng đã đƣa ra một số vấn đề về lí thuyết định danh ngơn ngữ; tìm hiểu đặc điểm dân tộc của định danh động vật, thực vật, bộ phận cơ thể ngƣời… so sánh với ngơn ngữ khác, đặc biệt là tiếng Nga. Đây là một cơng trình nghiên cứu theo hƣớng lí thuyết thuộc về lĩnh vực tâm lí – ngơn ngữ học tộc ngƣời – một lĩnh vực khá mới mẻ đối với ngành ngơn ngữ học Việt Nam. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -7- Trƣớc đó, ơng cũng đã có một bài viết Đặc trưng dân tộc của tư duy ngơn ngữ qua hiện tượng từ đồng nghĩa (Tạp chí Ngơn ngữ số 3/ 1993) ít nhiều liên quan đến lĩnh vực này. - Đỗ Hữu Châu (1998, 1999) trong Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt đã dành nhiều trang nói về chức năng định danh của tín hiệu ngơn ngữ. Ơng khẳng định vai trò quan trọng của định danh trong giao tiếp và tƣ duy của con ngƣời, miêu tả một cách cụ thể và thuyết phục q trình định danh trong tiếng Việt. Tuy nhiên, ơng chỉ thừa nhận định danh ở cấp độ từ, khơng thừa nhận định danh ở cấp độ cụm từ (trừ cụm từ ở dạng định danh hóa) và câu. Ơng cho cụm từ tự do chỉ có chức năng biểu vật. - Lí Tồn Thắng (2002, 2005): Một phần quan trọng trong cuốn Mấy vấn đề Việt ngữ học và ngơn ngữ học đại cương và đặc biệt là cuốn Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt của ơng là cơng trình về đại cƣơng ngơn ngữ học tâm lí và ngơn ngữ học tri nhận. Phần này liên quan đến lí thuyết về định danh, về sự phân cắt hiện thực của con ngƣời. - Lê Trung Hoa (2002, 2003) đặc biệt chú ý đến mảng địa danh, nhân danh. Các cuốn sách đáng chú ý về hai mảng này là: Họ và tên người Việt Nam, Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ và tiếng Việt văn học, Từ điển địa danh Thành phố Sài Gòn – Hồ Chí Minh. - Trịnh Sâm (2002): Cuốn sách Đi tìm bản sắc tiếng Việt của ơng là tập hợp những bài viết về tiếng Việt. Trong đó, PNNB và định danh là hai vấn đề có liên quan đến đề tài khảo sát ở đây. Ngồi ra, bản sắc văn hố Việt đƣợc ơng tìm hiểu qua ngơn ngữ địa phƣơng Nam Bộ. Ơng gợi ra một số vấn đề thú vị liên quan đến định danh trong bài viết “Về cơ chế ngữ nghĩa – tâm lí trong tổ hợp song tiết chính phụ tiếng Việt”. - Nguyễn Th Khanh (1994): Với các bài viết về định danh động vật ở tiếng Việt và tiếng Việt so sánh với tiếng Nga, tác giả đã cho ngƣời đọc nắm đƣợc khá cụ thể và sâu sắc về một lĩnh vực của định danh trong tiếng Việt. Đó là các bài viết: Đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt, Một vài nhận xét về thành ngữ so sánh có tên động vật tiếng Việt, Đặc điểm định danh của trường tên gọi động vật tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -8- Trong luận văn của mình, chúng tơi muốn khẳng định lại những thành tựu của các cơng trình đi trƣớc. Tuy nhiên, trƣớc những vấn đề còn tranh cãi, chúng tơi cũng chọn cho mình một quan niệm mà theo chúng tơi là có tính thuyết phục và đƣợc nhiều ngƣời đồng tình hơn. Chẳng hạn nhƣ phân vùng PNNB theo sự phân vùng địa lí nhƣ hiện nay, quan điểm võ đốn và phi võ đốn của tín hiệu ngơn ngữ. Đồng thời, chúng tơi đi sâu vào định danh từ vựng trong PNNB – vấn đề mà các tác giả đi trƣớc chƣa quan tâm nhiều. 0.5. Phương pháp nghiên cứu 0.5.1. Đề tài tham khảo các tài liệu liên quan đến nhiều lĩnh vực nhƣ: tự nhiên, lịch sử, văn hố, xã hội, kinh tế của đồng bằng Nam Bộ; liên quan đến các lĩnh vực ngơn ngữ học nhƣ từ vựng học, ngơn ngữ học tri nhận, ngữ pháp học, phong cách học, ngữ dụng học; đến các tài liệu nghiên cứu về tiếng Việt nói chung, PNNB nói riêng của các nhà ngơn ngữ học uy tín. 0.5.2. Phƣơng pháp chủ yếu sử dụng để thực hiện đề tài là phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành, phƣơng pháp thống kê – phân loại, phƣơng pháp so sánh - đối chiếu, phƣơng pháp miêu tả: - Vấn đề định danh từ vựng có liên quan đến nhiều ngành khoa học khác nhau nhƣ: văn hố học, tâm lí học, xã hội học, dân tộc học v.v. Do đó, khi thực hiện đề tài, chúng tơi vừa phải có sự vận dụng tổng hợp kiến thức các chun ngành, vừa sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành để có thể tìm hiểu đặc điểm định danh từ vựng trong PNNB một cách tồn diện và sâu sắc. - Tiến hành tập hợp ngữ liệu thu thập đƣợc qua các tài liệu khoa học, qua điền dã để làm căn cứ triển khai đề tài hoặc minh hoạ cho các luận điểm. Thống kê, phân loại ngữ liệu, tƣ liệu. - So sánh các ngữ liệu, số liệu từ vựng đã thống kê đƣợc giữa các vùng phƣơng ngữ khác, đối chiếu với các thời kì khác nhau trong PNNB. - Miêu tả những ngữ liệu minh hoạ cho những nhận xét bƣớc đầu về định danh các trƣờng từ vựng trong PNNB. Các phƣơng pháp trên chúng tơi khơng thực hiện riêng lẻ, biệt lập mà phối hợp với nhau trong suốt q trình nghiên cứu. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -9- 0.6. Bố cục luận văn Ngồi phần dẫn nhập, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm ba chƣơng. Thứ tự tên các chƣơng nhƣ sau: Một số vấn đề về Nam Bộ và định danh, Hệ thống từ ngữ gọi tên riêng, Hệ thống từ ngữ gọi tên chung. Ở chƣơng một, luận văn trình bày các vấn đề về đặc điểm tự nhiên nhƣ địa hình, đất đai, khí hậu, thuỷ văn, hệ thống sơng rạch, đảo, bờ biển và rừng. Đây là điều kiện để tạo nên những ƣu thế cũng nhƣ hạn chế về mơi trƣờng ở vùng đất mới. Nó tác động, chi phối đến đời sống sinh hoạt, đến tâm hồn, tính cách của con ngƣời nơi đây. Ở chƣơng này, luận văn cũng trình bày một số vấn đề về nguồn gốc dân cƣ, cách tổ chức xã hội rất riêng của Nam Bộ; phác hoạ đơi nét về đặc trƣng và sự giao thoa văn hố ở Nam Bộ. Những điều này, khơng thể khơng liên quan tới đặc điểm ngơn ngữ của ngƣời Việt ở phƣơng nam. Luận văn cũng đồng quan điểm với các tác giả đi trƣớc về khái niệm phƣơng ngữ, từ địa phƣơng. Chúng tơi cố gắng trình bày một cách ngắn gọn về việc phân vùng phƣơng ngữ trong tiếng Việt, đƣa ra quan niệm mà chúng tơi cho là hợp lí trong việc xác định ranh giới vùng PNNB để tiện cho việc nghiên cứu. Luận văn trình bày cơ sở lí luận về định danh, dẫn ra những khái niệm về định danh, định danh từ vựng. Đây là những quan niệm của những nhà ngơn ngữ học có uy tín và đƣợc nhiều ngƣời thừa nhận. Bên cạnh đó, chƣơng này còn quan tâm đến các nội dung nhƣ quy trình định danh, một số đặc điểm trong định danh từ vựng, đặc trƣng văn hố trong định danh. Ở đây, chúng tơi cũng chọn cho mình một quan niệm về cơ sở định danh (võ đốn và phi võ đốn) trƣớc những quan niệm trái chiều nhau. Phƣơng ngữ và định danh là hai vấn đề có tính chất cơ sở có thể coi là điểm xuất phát làm định hƣớng cho việc triển khai đề tài ở chƣơng hai và ba. Nhìn chung, nội dung chƣơng một khơng mới. Tuy nhiên, chúng tơi cố gắng trình bày ngắn gọn, hệ thống, chọn lọc những ý cơ bản và chỉ nhấn mạnh đến những vấn đề phục vụ cho mục đích của đề tài. Mặt khác, chƣơng này cũng có một vài ý kiến nhỏ đƣợc nhìn nhận theo quan điểm riêng của tác giả luận văn. Đóng góp chủ yếu của luận văn tập trung ở chƣơng thứ hai và thứ ba. Ở hai chƣơng này, chúng tơi tập trung trình bày những vấn đề nhƣ: đặc điểm nguồn gốc, đặc điểm cấu tạo, đặc điểm về phƣơng thức biểu thị, đặc điểm ngữ nghĩa trong định danh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -10- từ vựng. Luận văn lần lƣợt trình bày các đối tƣợng định danh mà chúng tơi cho là mang dấu ấn rất nhiều của ngơn ngữ vùng đất Nam Bộ. Chương một MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NAM BỘ VÀ ĐỊNH DANH 1.1. Một số vấn đề chung về Nam Bộ Nam Bộ gồm 19 tỉnh thành, chia thành hai khu vực: miền Đơng Nam Bộ (ĐNB) và Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL, còn gọi là Tây Nam Bộ). ĐNB gồm các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh; ĐBSCL gồm các tỉnh Long An, Tiền Giang, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Đồng Tháp, Bến Tre, Hậu Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh và thành phố Cần Thơ. Vị trí địa lí Nam Bộ: phía bắc và tây - bắc giáp Cam-pu-chia, tây - nam giáp vịnh Thái Lan; đơng và nam giáp biển Đơng; đơng - bắc giáp Tây Ngun và Nam Trung Bộ. Nam Bộ có diện tích: 63.258 km 2 (ĐNB: 23.545 km 2 , ĐBSCL: 39.713 km 2 ), dân cƣ: 27,3 triệu ngƣời (ĐNB:10,8 triệu ngƣời; ĐBSCL: 16.5 triệu ngƣời) – (số liệu năm 2001). Có thể đánh giá chung về Nam Bộ nhƣ sau: “Vùng đất Nam Bộ bao gồm cả hai khu vực sơng Đồng Nai và sơng Cửu Long – địa bàn định cư cuối cùng của những thế hệ lưu dân Việt – là một vùng thiên nhiên vừa hào phóng vừa khắc nghiệt, nơi hàm chứa nhiều tiềm năng phong phú, nơi khí hậu thuận hồ, sơng rạch chằng chịt, có nhiều cửa sơng lớn thơng ra đại dương tạo nên những điều kiện đặc thù cho sự quần cư và sáng tạo đời sống cộng đồng, cho sự phát triển kinh tế nơng nghiệp, khai thác thuỷ hải sản, xây dựng các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp và mở rộng giao lưu với bên ngồi. Tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội đó có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành tính cách, tâm lí, phong cách ứng xử của người Việt ở nơi đây.” [52; 3] THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... của một ngơn ngữ, các đơn vị của nó phản ánh cái cấu trúc văn hố của cộng đồng sử dụng ngơn ngữ ấy Vốn từ vựng như vậy phải được tổ chức, sắp xếp và được cấu trúc hố theo các đặc trưng văn hố cộng đồng nhất định” [13; 69] 1.1.4 Phương ngữphương ngữ Nam Bộ 1.1.4.1 Khái niệm về phương ngữ, từ địa phương, vấn đề phân vùng phương ngữ và xác định vùng phương ngữ Nam Bộ 1.1.4.1.1 Phương ngữ Theo Đái... phƣơng ngữ Bắc (Bắc Bộ và một phần Thanh Hố), phƣơng ngữ Trung Bắc (phía nam Thanh Hố đến Bình Trị Thiên), phƣơng ngữ Trung Nam (từ Quảng Nam đến Phú Khánh), phƣơng ngữ Nam (từ Thuận Hải trở vào); Nguyễn Văn Ái: phƣơng ngữ Bắc Bộ (từ các tỉnh biên giới phía Bắc đến Thanh Hố), phƣơng ngữ Bắc Trung Bộ (từ Nghệ Tĩnh đến Bình Trị Thiên), phƣơng ngữ Nam Trung Bộ (từ Quảng Nam Đà Nẵng đến Thuận Hải), phƣơng ngữ. .. Khơng gian địa lí của phương ngữ Nam Bộ đƣợc xác định hẹp hơn Ranh giới PNNB trùng với ranh giới địa lí tự nhiên Nam Bộ mà chúng ta đang quan niệm hiện nay Đây cũng là quan điểm trong việc xác định vùng PNNB của chúng tơi ở đề tài này 1.1.4.2 Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ Bất cứ một phƣơng ngữ nào cũng đều có những nét đặc trƣng về ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ pháp so với các phƣơng ngữ khác PNNB cũng... gọi là phương ngữ Nam [84; 51-69] Tiếng Việt ở vùng địa lí từ Bình Tuy trở vào, Nguyễn Bạt Tuỵ cũng gọi là phương ngữ Nam (trong bài Ngữ Việt trên đất Việt”, Văn hố nguyệt san, Sài gòn 1961, số 64) Tiếng Việt ở vùng địa lí trải dài từ đèo Hải Vân đến cực nam Tổ quốc, Hồng Thị Châu gọi là phương ngữ Nam [8; 90] Tiếng Việt ở vùng địa lí từ Quảng Nam trở vào, Cao Xn Hạo cho là phương ngữ miền Nam [29;... nhƣ định nghĩa của Hồng Thị Châu: Phương ngữ là một thuật ngữ ngơn ngữ học để chỉ sự biểu hiện của ngơn ngữ tồn dân ở một địa phương cụ thể với những nét khác biệt của nó so với ngơn ngữ tồn dân hay với một phương ngữ khác“[8; 24] Ở đây, chúng tơi thấy cũng cần phân biệt ngơn ngữ tồn dân và phƣơng ngữ Phƣơng ngữ chỉ là biến thể của ngơn ngữ tồn dân Tuy nhiên, phƣơng ngữ là một hệ thống hồn chỉnh riêng... con ngƣời Nền văn hố Việt đƣợc ngƣời Việt ở Nam Bộ vận dụng, mang tính động hơn, và đã hình thành nên một vùng văn hóa đặc sắc Nam Bộ, làm phong phú và tơ đậm thêm nền văn hóa Việt Nam nói chung Có thể phác thảo vài nét đặc trƣng về văn hố Nam Bộ nhƣ sau: “Vùng văn hố Nam Bộ có hai tiểu vùng: Đơng Nam Bộ (lưu vực sơng Đồng Nai và sơng Sài Gòn) và Tây Nam Bộ (lưu vực sơng Cửu Long), với khí hậu hai... hiện tiếng Việt ở địa phƣơng Nam Bộ - vùng địa lí từ Đồng Nai, Sơng Bé đến mũi Cà Mau Tiếng Việt ở vùng này đƣợc Nguyễn Văn Ái [2; 10], Trần Thị Ngọc Lang [48; 7], Hồ Lê [52; 229, 230], Bùi Khánh Thế [87; 77], Cao Xn Hạo [29; 120] v.v gọi là phương ngữ Nam Bộ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -25Nhƣ vậy, khơng gian địa lí của tiếng miền Nam, phương ngữ miền Nam hay phương ngữ Nam đƣợc các tác giả xác định... Hồng Thị Châu: “… một phương ngữ được xác định bằng một tập hợp những đặc trưng ở nhiều mặt: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng ngữ nghĩa đối lập với phương ngữ khác.” [8; 90] Vì Nam Bộ có điều kiện giao thơng thuận tiện và là mảnh đất sớm có nền kinh tế hàng hố so với vùng khác của đất nƣớc cho nên PNNB đã có sự ảnh hƣởng trên một vùng dân cƣ rộng lớn “Một đặc điểm nổi bật của phương ngữ Nam Bộ là tính thống nhất... 54] ngơn ngữ tồn dân Ngơn ngữ tồn dân cũng khơng phải là cái trừu tƣợng còn phƣơng ngữ là cái cụ thể Phương ngữ cũng như ngơn ngữ tồn dân đều có mặt trừu tượng và mặt cụ thể” [8; 54] 1.1.4.1.2 Từ địa phương Trong Từ vựng học tiếng Việt, Nguyễn Thiện Giáp viết: “Từ địa phương là những từ được dùng hạn chế ở một hoặc một vài địa phương, từ địa phương là một dạng biến thể của vốn từ vựng của ngơn ngữ dân... Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vƣơng Tồn: Phương ngữ là hình thức ngơn ngữ có hệ thống từ vựng, ngữ pháp và ngữ âm riêng biệt được sử dụng ở một phạm vi lãnh thổ hay xã hội hẹp hơn là ngơn ngữ Là hệ thống kí hiệu và quy tắc kết hợp có nguồn gốc chung với hệ thống khác được coi là ngơn ngữ (cho tồn dân tộc) các phương ngữ (có người gọi là tiếng địa phương, phương ngơn) khác nhau trước hết là ở cách . vi nghiên cứu 0.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 0.3.1. Mục đích nghiên cứu 0.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 0.4. Lịch sử vấn đề 0.4.1. Nghiên cứu về. từ ngữ trong PNNB. 0.4. Lịch sử vấn đề 0.4.1. Nghiên cứu về phương ngữ Nam Bộ Nghiên cứu PNNB có các tác giả tiêu biểu: - Hồng Thị Châu (1989) nghiên

Ngày đăng: 06/04/2013, 10:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a) Mô hình khái quát địa danh Nam Bộ        - Nghiên cứu về phương ngữ Nam bộ
a Mô hình khái quát địa danh Nam Bộ (Trang 41)
-Danh từ chung trong địa danh là những từ chỉ địa hình thiên nhiên (sông, rạch, núi, hồ, giồng, giápẦ), đơn vị hành chắnh (ấp, xã, huyện, tỉnh, sócẦ), công trình xây  dựng (cầu, đƣờng, công viên, chợẦ)  - Nghiên cứu về phương ngữ Nam bộ
anh từ chung trong địa danh là những từ chỉ địa hình thiên nhiên (sông, rạch, núi, hồ, giồng, giápẦ), đơn vị hành chắnh (ấp, xã, huyện, tỉnh, sócẦ), công trình xây dựng (cầu, đƣờng, công viên, chợẦ) (Trang 42)
Yếu tố 1 thuần Việt, chỉ địa hình: Giồng, Cù Lao, Vàm, Đầm, Xẽo, Cửa, HònẦ xuất hiện trong các địa danh hành chắnh rất ắt (trừ khi đã chuyển từ địa danh tự nhiên  sang hành chắnh...) - Nghiên cứu về phương ngữ Nam bộ
u tố 1 thuần Việt, chỉ địa hình: Giồng, Cù Lao, Vàm, Đầm, Xẽo, Cửa, HònẦ xuất hiện trong các địa danh hành chắnh rất ắt (trừ khi đã chuyển từ địa danh tự nhiên sang hành chắnh...) (Trang 43)
* Mô hình khái quát của tên khai sinh - Nghiên cứu về phương ngữ Nam bộ
h ình khái quát của tên khai sinh (Trang 56)
Đây là mô hình có thể bao quát hết tên ngƣời Việt. Tất nhiên, số lƣợng dạng tên cấu tạo tối đa, đầy đủ 6 âm tiết (hoặc 5 âm tiết) là rất ắt, nhƣng không phải là không có - Nghiên cứu về phương ngữ Nam bộ
y là mô hình có thể bao quát hết tên ngƣời Việt. Tất nhiên, số lƣợng dạng tên cấu tạo tối đa, đầy đủ 6 âm tiết (hoặc 5 âm tiết) là rất ắt, nhƣng không phải là không có (Trang 57)
Căn cứ vào tần số xuất hiệ nở bảng trên, ta thấy sự phân bố các họ có số lƣợng lớn ở Bắc Bộ và Nam Bộ là tƣơng tự nhau - Nghiên cứu về phương ngữ Nam bộ
n cứ vào tần số xuất hiệ nở bảng trên, ta thấy sự phân bố các họ có số lƣợng lớn ở Bắc Bộ và Nam Bộ là tƣơng tự nhau (Trang 58)
Chúng tôi tham khảo số liệu trong bảng thống kê về từ làm tên chắnh đơn nữ, tên chắnh đơn nam thƣờng dùng nhiều nhất giữa miền Bắc (số liệu do Phạm Tất Thắng  thống  kê  từ  1272  tên  nữ  và  1648  tên  nam)  và  miền  Nam  (số  liệu  thống  kê  của  Lê  - Nghiên cứu về phương ngữ Nam bộ
h úng tôi tham khảo số liệu trong bảng thống kê về từ làm tên chắnh đơn nữ, tên chắnh đơn nam thƣờng dùng nhiều nhất giữa miền Bắc (số liệu do Phạm Tất Thắng thống kê từ 1272 tên nữ và 1648 tên nam) và miền Nam (số liệu thống kê của Lê (Trang 59)
Chúng ta có bảng so sánh sau: Đơn vị  - Nghiên cứu về phương ngữ Nam bộ
h úng ta có bảng so sánh sau: Đơn vị (Trang 83)
Quan sát bảng trên, ta thấy: cân: 0,6 kg, yến: 6 kg, tạ: 60 kg, đàm: 600kg và háp: 6000 kg - Nghiên cứu về phương ngữ Nam bộ
uan sát bảng trên, ta thấy: cân: 0,6 kg, yến: 6 kg, tạ: 60 kg, đàm: 600kg và háp: 6000 kg (Trang 86)
* Mô hình tên ghép chắnh phụ: - Nghiên cứu về phương ngữ Nam bộ
h ình tên ghép chắnh phụ: (Trang 88)
1 Bánh tai tƣợng Hình thức (Hán) Bánh tai heo Hình thức (Việt) - Nghiên cứu về phương ngữ Nam bộ
1 Bánh tai tƣợng Hình thức (Hán) Bánh tai heo Hình thức (Việt) (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w