1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án quy hoạch đô thị Cơ sở khoa học và căn cứ pháp lý để thiết lập hệ thống hồ sơ địa chính

43 463 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 218 KB

Nội dung

Khái niệm về hồ sơ địa chính và đăng ký đất đai Các thông tin về đất đai được thiết lập, cập nhật trong quá trình điềutra, đo đạc qua các thời kỳ khác nhau bằng các phương pháp khác nhau

Trang 1

Chương I

Cơ sở khoa học và căn cứ pháp lý để thiết lập hệ thống hồ sơ địa chính

1.1 Vai trò của việc thiết lập hệ thống hồ sơ địa chính và đăng ký đất đai trong công tác quản lý nhà nước về đất đai.

1.1.1 Khái niệm về hồ sơ địa chính và đăng ký đất đai

Các thông tin về đất đai được thiết lập, cập nhật trong quá trình điềutra, đo đạc qua các thời kỳ khác nhau bằng các phương pháp khác nhau như:

Đo đạc lập bản đồ địa chính, đánh giá đất, phân loại đất, đăng ký đất đai vàcấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Nội dung của hồ sơ địa chính bao gồm những thông tin về sử dụng đấtđai, đó là các thông tin về điều kiện tự nhiên, thông tin về cơ sở pháp lý:

- Thông tin về điều kiện tự nhiên của thửa đất cho biết vị trí, hình dáng,kích thước, toạ độ, diện tích của từng thửa đất Các thông tin này được xácđịnh bằng các phương pháp đo đạc khác nhau và được thể hiện trên bản đồđịa chính

- Thông tin về kinh tế – xã hội gồm có:

+) Thông tin về xã hội như: tên chủ sử dụng đất, nguồn gốc sử dụng đấtphương thức sử dụng đất, quá trình chuyển quyền sử dụng đất, mục đích sửdụng đất, quá trình chuyển mục đích sử dụng đất

+) Thông tin về kinh tế như hạng đất, giá đất, quan hệ kinh tế giữa Nhànước và người sử dụng đất

Trang 2

- Thông tin về cơ sở pháp lý của thửa đất như: tên văn bản, số văn bản,

cơ quan ký ban hành văn bản ngày tháng ban hành Các thông tin này là căn

cứ xác định giá trị pháp lý của các loại tài liệu trong hồ sơ địa chính

Hệ thống hồ sơ địa chính được thiết lập theo đơn vị hành chính cấp xã,phường (cấp cơ sở) để phù hợp với việc tổ chức của ngành quản lý đất đai và

bộ máy hành chính của nước ta Hệ thống này đựơc thiết lập ở cấp cơ sở chophép thu thập, cập nhật thông tin một cách nhanh chóng, đầy đủ, chính xác vàthuận tiện nhất

b Đăng ký đất.

Đăng ký đất là một trong 7 nội dung quản lý Nhà nứơc về đất đai nhằmxác lập mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nước (với tư cách là chủ sở hữu) vàngười sử dụng đất (người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất ) để xác lậpđịa vị pháp lý của họ trong việc sử dụng đất đối với Nhà nước và xã hội, thiếtlập hồ sơ đầy đủ để quản lý thống nhất đất đai theo pháp luật, cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất cho những người đủ điều kiện theo quy định củapháp luật

Đăng ký đất là một thủ tục hành chính bắt buộc đối với người sử dụngđất và người quản lý, do hệ thống ngành địa chính giúp UBND các cấp tổchức thực hiện

Kết hợp với bản đồ địa chính, việc kê khai đăng ký đất và cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất sẽ hình thành lên hệ thống hồ sơ địa chính

* Mục đích của đăng ký đất đai nhằm:

- Bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai:

- Nhà nước nắm quỹ đất để có đủ căn cứ pháp lý xác định quyền vànghĩa vụ của người sử dụng đất

- Bảo hộ quyền sử dụng hợp pháp của chủ sử dụng đất theo quy địnhcủa pháp lý

* Yêu cầu của việc đăng ký đất:

Trang 3

- Việc đăng ký đất trước hết phải theo đúng Luật đất đai, các qui định

kỹ thuật và các thủ tục đăng ký của ngành địa chính

- Đăng ký phải đúng người sử dụng, diện tích sử dụng, mục đích loạiđất đai, thời hạn sử dụng

- Các tài liệu của hồ sơ địa chính phải được thiết lập đầy đủ và đúngquy cách của từng loại tài liệu trong hồ sơ địa chính

Đăng ký đất có 2 hình thái:

1 Đăng ký đất đai ban đầu: là đăng ký đất được thực hiện lần đầu trênphạm vi cả nước để thiết lập hồ sơ địa chính ban đầu cho toàn bộ đất đai vàcấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho những chủ sử dụng có đủ điềukiện theo quy định của pháp luật Việc tổ chức đăng ký đất được thực hiệntheo cấp xã nhằm:

- Tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng đất làm các thủ tục đăng

ký, phát huy quyền làm chủ trong đăng ký đất ngay từ cấp cơ sở

- Phát huy sự hiểu biết tình hình thực tiễn sử dụng đất ở địa phương củađội ngò cán bộ cấp xã nhằm đảm bảo thông tin đầy đủ chính xác

- Giúp cán bộ địa chính cán bộ cấp xã nắm vững và khai thác có hiệuquả hệ thống hồ sơ địa chính của địa phương mình

2 Đăng ký biến động đất đai: là hoạt động thường xuyên của cơ quanhành chính nhà nước, trực tiếp là ngành địa chính nhằm cập nhật những thôngtin về đất đai để đảm bảo cho hệ thống hồ sơ địa chính luôn phản ánh đúnghiện trạng sử dụng đất, làm cơ sở để Nhà nước phân tích các hiện trạng kinh

tế – xã hội phát sinh trong công tác quản lý đất đai

Đăng ký bíên động đất đai có các đặc điểm sau:

+ Phải dùa trên hồ sơ đăng ký đất đai ban đầu

+ Được tiến hành thường xuyen và tồn tại song song với quá trình sửdụng đất

+ Không nhất thiết phải có hội đồng xét duyệt

Trang 4

ở nước ta hiện nay, việc đăng ký đất đai vừa là đăng ký ban đầu nhưngcũng vừa là việc đăng ký biến động, bởi đất đai trước đõy đó bị buụng lỏngtrong một thời gian dài, chưa cú đủ thụng tin để quản lý Để cú đủ căn cứphỏp lý phục vụ cho cụng tỏc quản lý và sử dụng đất phải thiết lập được hệthống hồ sơ địa chớnh hoàn chỉnh, thống nhất trờn phạm vi cả nước Do đú,việc kờ khai đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền

sử dụng đất ở là yờu cầu cấp bỏch của ngành địa chớnh hiện nay

Xây dựng chính sách và các quy định, quy trình, quy phạm về

quản lý sử dụng đất

Điều tra

đo đạc

Quy hoạch

kế hoạch sử dụng đất

Phân hạng định giá đất

Giao đất cho thuê

sử dụng

Xác định giá trị (hạng đất

và giá

đất)

Xác định quyền hợp pháp của chủ sử dụng đất

Đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận lập hồ sơ địa chính

đất đai

Thống kê

đất đai

Trang 5

1.1.2 Các tài liệu trong hồ sơ địa chính:

Tài liệu trong hồ sơ địa chính được chia ra hai loại:

- Loại hồ sơ tài liệu gốc, dùng lưu trữ và tra cứu khi cần thiết

- Loại hồ sơ địa chính phục vụ thường xuyên trong quản lý

* Hồ sơ tài liệu gốc, lưu trữ và tra cứu khi cần thiết

Hồ sơ tài liệu gốc là căn cứ pháp lý duy nhất làm cơ sở xây dựng vàquyết định chất lượng hồ sơ địa chính phục vụ thường xuyên trong quản lý

Nã bao gồm:

 Các tài liệu gốc hình thành trong quá trình đo đạc, lập bản đồ địachính bao gồm: toàn bộ thành quả giao nép sản phẩm theo luận chứng kinh tế– kỹ thuật đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt của mỗi công trình đo

vẽ lập bản đồ địa chính (trừ bản đồ địa chính, hồ sơ kỹ thuật thửa đất, sơ đồtrích thửa)

 Các tài liệu gốc hình thành trong quá trình đăng ký đất đai ban đầu,đăng ký biến động đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất baogồm:

- Các giấy tờ do chủ sử dụng đất giao nép khi kê khai đăng ký như: đơn

kê khai đăng ký, giấy tờ pháp lý về nguồn gốc sử dụng đất, các giấy tờ có liênquan đến nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước mà chủ sử dụng đất đã thựchiện

- Hồ sơ tài liệu đựơc hình thành trong quá trình thẩm tra xét duyệt đơn

kê khai đăng ký của cấp xã, cấp huyện

- Các văn bản pháp lý của cấp có thẩm quyền trong thực hiện đăng kýđất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất như quyết định thành lập hộiđồng đăng ký đất đai, biên bản xét duyệt của hội đồng, quyết định cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất, quyết định xử lý các vi phạm pháp luật đấtđai

- Hồ sơ kiểm tra kĩ thuật, nghiệm thu sản phẩm đăng kí đất đai, xét cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Trang 6

* Hồ sơ tài liệu địa chính phục thường xuyên trong quản lý đất đai: Các tài liệu địa chính phục vụ thường xuyên cho công tác quản lý đấtđai ở các cấp gồm có:

Bản đồ địa chính và các tài liệu bổ trợ như: hồ sơ kỹ thuật thửa đất, sơ

đồ trích thửa, bản đồ giải thửa bản đồ trích đo một khu vực Chúng chứađựng các thông tin về điều kiện tự nhiên của từng thửa đất

Tuỳ theo phương pháp thành lập, với mức độ chất lượng khác nhau,bản đồ địa chính có các dạng

- Bản đồ địa chính quy: đây là loại bản đồ hoàn chỉnh nhất, được thànhlập trong hệ toạ độ thống nhất toàn quốc, đựơc lập theo đơn vị hành chính cấp

cơ sở để đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai đến từng thửa đất

- Hồ sơ kỹ thuật thửa đất, sơ đồ trích thửa: Được thành lập cho từngkhu vực (hồ sơ kỹ thuật cho khu vực đất đô thị, sơ đồ trích thửa cho các thửađất nông nghiệp, lâm nghiệp)

 Sổ mục kê đất: dùng để liệt kê toàn bộ các thửa đất trong phạm vi địagiới hành chính xã giúp cho việc tổng hợp, thống kê diện tích đất đai

 Sổ địa chính: được lập nhằm ghi nhận toàn bộ diện tích đất đai đãđược Nhà nứơc giao quyền sử dụng cho các chủ sử dụng vào các mục đíchkhác nhau theo đúng pháp luật

 Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: nhằm theo dõi quá trìnhcấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ghi nhận các thông tin về từng thửađất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

 Sổ theo dõi biến động đất đai: để theo dõi quá trình biến động đất đai

Trang 7

mới bảo vệ được vốn đất như hiện nay Bởi vậy ở nước ta đất đai thuộc sởhữu toàn dân, Nhà nước là người đại diện với tư cách là chủ sở hữu.

Để quản lý đựơc quỹ đất và người sử dụng đất có căn cứ pháp lý thựchiện quyền sử dụng đất của mình khi được nhà nước giao đất cần phải thiếtlập được hệ thống hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtcho người sử dụng Chính vì vậy, việc quản lý, bảo vệ và sử dụng có hiệu quảvốn đất là nhiệm vụ quan trọng nhằm đem lại lợi Ých kinh tế xã hội to lớn,lâu dài cho đất nước Do đó, để Nhà nước quản lý được quỹ đất nhất thiếtphải có thông tin về đất đai, khi đó mới cho phép chúng ta xác định mức độtích tụ đất đai đối với từng chủ sử dụng đất, các hiện tượng kinh tế – xã hộinảy sinh trong quan hệ đất đai Từ đó làm cơ sở khoa học cho việc hoạch địnhcác chính sách, pháp luật đất đai và điều chỉnh các mối quan hệ về đất đai chophù hợp với quá trình phát triển của xã hội Việc phân tích các thông tin đấtđai trong hệ thống hồ sơ địa chính giúp cho việc thống kê kiểm kê đất đai,quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thanh tra đất đai, giải quyết tranh chấp đấtđai cũng như làm cơ sở cho việc xác định các quyền và nghĩa vụ của người sửdụng đất

Từ những lý do trên cho thấy việc thiết lập hệ thống hồ sơ địa chínhtrong chức năng quản lý nhà nứơc về đất đai là cần thiết và tất yếu

1.2 Cơ sở pháp lý của việc thiết lập hồ sơ địa chính.

Trong quá trình xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, vănminh thì vấn đề đáp ứng được nhu cầu về đất ở, nhà ở của người dân là mộttrong những mục tiêu quan trọng hàng đầu Vấn đề quản lý chặt chẽ các khudân cư, nắm được việc chuyển mục đích sử dụng, chuyển quyền sử dụng đất,cấp phép xây dựng được coi là một công cụ nhằm bảo đảm định hướng xâydựng một xã hội công bằng hơn Điều đó cho thấy đất đai đóng một vai tròquan trọng cả về kinh tế lẫn chính trị và xã hội, trong đó Nhà nước đóng vaitrò quyết định Mục tiêu của việc quản lý đất đai là đưa quỹ đất vào sử dụnghợp lý, hiệu quả góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội Công cụ của

Trang 8

việc quản lý đó là hệ thống hồ sơ địa chính phục vụ cho công tác kê khai đăng

ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong tình hình hiện nay côngtác đăng ký đất đai đang là yêu cầu bức xúc và là một nhiệm vụ chiến lượccủa toàn ngành địa chính nhằm hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất và lập hồ sơ địa chính, làm cơ sở để đưa công tác quản lý Nhà nước

về đất đai thành một hoạt động bắt buộc và thường xuyên

Hồ sơ địa chính bao gồm rất nhiều vấn đề có liên quan mật thiết vớinhau, đòi hỏi những người làm nhiệm vụ này phải nắm được đối tượng vàđiều kiện đăng ký đất đai, nội dung phải đăng ký, thẩm quyền cấp giấy, thủtục đăng ký, hồ sơ đăng ký việc cấp giấy chứng nhận đặc biệt là ở khu vực đôthị Do đó, những vấn đề này đã đựơc quy định thành các văn bản trong luậtđất đai, trong các nghị định, công văn, thông tư Bởi vậy nó mang tính pháp

lý và trở thành công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý quỹ đất của quốc giamình

Những căn cứ pháp lý để thiết lập hồ sơ địa chính

1.3 Một số yêu cầu và quy định của việc thiết lập hồ sơ địa chính.

1.3.1 Yêu cầu của việc lập hồ sơ địa chính.

ở nước ta đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước (với tư cách làchủ sở hữu) thống nhấta quản lý Để nhà nước nắm được quỹ đất, bảo vệquyền lợi hợp pháp và giám sát việc thực hiện nghĩa vụ pháp lý của người sửdụng đất đòi hỏi phải có các thông tin về đất đai, nghĩa là phải thiết lập hệthống hồ sơ địa chính

Hồ sơ địa chính dù đựơc thiết lập ở giai đoạn nào cũng phải đáp ứngđược các yêu cầu cơ bản sau:

- Những yêu cầu về thông tin: Toàn bộ đất đang sử dụng phải có bản đồđịa chính, hồ sơ đăng ký, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để phản ánh đầy

đủ thông tin hiện trạng về điều kiện tự nhiên (vị trí, loại đất, chất lượng đất,hiện trạng sử dung, khả năng sử dụng); về kinh tế (giá đất, thuế đất) về pháp

Trang 9

lý (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) đến từng thửa đất Yêu cầu cụ thể đốivới từng loại thông tin như sau:

+) Vị trí thửa đất: Là cơ sở để phân biệt các thửa đất khác nhau, do đóyêu cầu thông tin về vị trí thửa đất phải đảm bảo là duy nhất Thông thường vịtrí thửa đất được xác định bằng tên đơn vị hành chính các cấp (tỉnh, huyện,xã) số hiệu tờ bản đồ (đựơc đánh thứ tự trong mỗi tờ bản đồ)

+) Hình thể, kích thước thửa đất: là các thông tin kỹ thuật của thửa đất

mà công tác đo đạc phải giải quyết Cùng với sự phát triển của trình độ đođạc, các thông tin này ngày càng chính xác hơn

+) Diện tích: Là thông số kỹ thuật quan trọng để xác định các quyền,nghĩa vụ của người sử dụng đất Độ chính xác của diện tích phụ thuộc vàophương pháp và trình độ đo Trong điều kiện hiện nay, để đẩy nhanh tiến độcấp giấy chứng nhận Tổng cục Địa chính còn chủ trương sử dụng các nguồn

số liệu được đo từ các phương pháp khác như: đo trực tiếp trên bản đồ (đốivới những nơi đã có bản đồ địa chính), đo trực tiếp ngoài th ực địa (với nhữngnơi chưa có bản đồ

+) Loại đất: Là thông tin phản ánh trạng thái bề mặt đất, đây là tiêuchuẩn quan trọng để đánh giá hiện trạng và tiềm năng đất phục vụ cho quản lýđất đai và các mục đích kinh tế – xã hội khác

+) Chủ sử dụng đất: Là thông tin ban đầu không thể thiếu để bảo đảmviệc đăng ký đầy đủ, đúng thửa sử dụng của mỗi chủ Chủ sử dụng đất sẽ làngười có quan hệ trực tiếp với Nhà nước trong việc thực hiện các quyền vànghĩa vụ của người sử dụng đất

- Các biến động về đất đai phải được cập nhật đầy đủ trên bản đồ địachính và các loại tài liệu của hồ sơ địa chính theo đúng quy định

- Các loại tài liệu của hồ sơ địa chính được thiết lập phải thể hiện đầy

đủ, đúng theo quy cách nội dung của mỗi tài liệu

Trang 10

- Các nội dung thông tin về thửa đất, từng chủ sử dụng phải được thểhiện chính xác, thống nhất trên tất cả các tài liệu có giá trị pháp lý để khaithác, sử dụng trong quản lý biến động thường xuyên.

- Mỗi nội dung thông tin trên các tài liệu phải được ghi rõ ràng, khôngđược tự ý tẩy xoá Các tài liệu sử dụng trong quản lý biến động phải đượcchỉnh lý theo đúng quy cách với mỗi loại tài liệu

1.3.2 Một số quy định về việc lập sổ sách trong hồ sơ địa chính.

Trước đây các loại sổ sách thiết lập trong quá trình thực hiện đăng kýđất đai do Tổng cục địa chính ban hành theo quyết định số 499/QĐ -ĐC ngày27/7/1995 áp dụng thống nhất trong cả nước gồm có: Sổ địa chính, sổ mục kê,

sổ cấp giấy chứng nhận, sổ theo dõi biến động đất đai Do yêu cầu của côngtác quản lý đất đai ngày càng phức tạp, đòi hỏi các thông tin thật đầy đủ,chính xác, Tổng cục địa chính đã ban hành thông tư 1999/2001/TT –TCĐCngày 30/11/2001 về việc hướng dẫn đăng ký đất đai lập hồ sơ địa chính vàcấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Theo thông tư này, việc lập và quản

lý hồ sơ địa chính được quy định cụ thể như sau:

* Sổ mục kê đất

- Mục đích lập sổ: Sổ mục kê được lập nhằm liệt kê toàn bộ các thửađất trong phạm vi địa giới hành chính mỗi xã, phường, thị trấn, về các nộidung: tên chủ sử dụng diện tích, loại đất để đáp ứng yêu cầu tổng hợp thống

kê diện tích đất đai, lập và tra cứu, sử dụng các loại tài liệu hồ sơ địa chínhmột cách đầy đủ, thuận tiện và chính xác

Trang 11

hết số thửa đất của mỗi tờ bản đồ để cách số trang bằng 1/2 sè trang đã vàocủa tờ bản đồ để chỉnh lý biến động sau này.

+) Sổ được lập cho từng xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) theođịa giới đã xác định, do cán bộ địa chính cấp xã chịu trách nhiệm lập Số phảiđược UBND cấp xã xác nhận, sổ địa chính duyệt thì mới có giá trị pháp lý

+) Sổ được lập làm 3 bé: 1 bộ lưu tại Sở Địa chính 1 bộ lưu tại phòngđịa chính và 1 bộ lưu tại trụ sở UBND cấp xã, do cán bộ địa chính cấp xã trựctiếp quản lý

- Chỉnh lý sổ: Mọi trường hợp chỉnh lý sổ mục kê chỉ được thực hiệnsau khi làm các thủ tục đăng ký biến động đất đai và chỉnh lý trên bản đồ địachính

* Sổ địa chính: Sở Địa chính theo thông tư 1999/2001/TT – TCĐC có 2mẫu: mẫu cho khu vực nông thôn và mẫu cho khu vực đô thị Mẫu sở địachính ở khu vực đô thị thay thế luôn sổ mục kê, mỗi thửa đất được thể hiệntrên 1 trang sổ, ghi đầy đủ các thông tin về thửa đất Mẫu sổ điạ chính chokhu vực nông thôn, mỗi chủ sử dụng đất đựơc liệt kê trên 1 trang sổ

- Mục đích lập sổ: Sở địa chính được lập nhằm ghi nhận toàn bộ diệntích đất đai đã được nhà nước giao quyền sử dụng cho các chủ sử dụng đấtvào các mục đích khác nhau và toàn bộ đất chưa giao, chưa cho thuê làm cơ

sở nhà nước thực hiện chức năng quản lý đất đai theo đúng pháp luật, đồngthời bảo vệ quyền sử dụng hợp pháp của người sử dụng đất

+) Đối với khu vực đô thị, sổ địa chính được lập riêng cho từng tờ bản

đồ gồm tất cả các thửa đất, mỗi thửa đất lập một trang và theo thứ tự số hiệu

Trang 12

thửa đất Với khu vực nông thôn, mẫu sổ địa chính lập theo chủ sử dụng, mỗichủ sử dụng đất là một trang.

+) Mỗi xã, phường, thị trấn lập một sổ mục lục chủ sử dụng đất để tracứu, mục lục của các tổ chức lập trước, các hộ gia đình và cá nhân lập sau vàsắp xếp theo vần A,B,C của tên chủ sử dụng, ghi hết mỗi vần để cách sốdòng bằng số trang đã viết của vần đó để bổ sung sau này Số thứ tự tên chủđược đánh liên tục từ 1 đến hết trong mỗi vần

+) Sổ được lập thành 3 bé: 1 bộ lưu tại Sở địa chính, 1 bộ lưu tại phòngđịa chính và 1 bộ lưu tại UBND cấp xã, do cán bộ địa chính cấp xã trực tiếpquản lý

- Chỉnh lý sổ: Việc cập nhật, chỉnh lý sổ địa chính được thực hiện khi

đã làm đúng các thủ tục đăng ký biến động và được cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc chứng nhận biếnđộng trên giấy đã cấp

* Sổ theo dõi biến động đất đai:

- Mục đích lập sổ: Sổ được lập để theo dõi và quản lý chặt chẽ tìnhhình thực hiện đăng ký biến động, chỉnh lý hồ sơ địa chính hàng năm và tổnghợp báo cáo thống kê diện tích đất đai theo định kỳ

- Nguyên tắc lập sổ:

+)Sổ được lập ngay sau khi kết thúc đăng ký đất đai ban đầu

+) Sổ được lập trên cơ sở kết quả của việc đăng ký biến động đất đai,vào sổ địa chính và chỉnh lý bản đồ địa chính

+) Sổ lập cho từng xã, mỗi xã lập 1 bộ lưu tại trụ sở UBND xã, do cán

bộ địa chính xã lập và quản lý

* Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:

- Mục đích lập sổ: Sổ được lập nhằm theo dõi quá trình cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất, ghi nhận thông tin về từng thửa đất đã được cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất Nó cũng là một trong những căn cứ pháp lý

Trang 13

để Nhà nước bảo hộ quyền sử dụng đất của những chủ sử dụng đã được nhànước giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Nguyên tắc lập sổ:

+) Sổ Địa chính chịu trách lập và giữ sổ cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất cho các đối tượng thuộc thẩm quyền cấp giấy chứng nhận củaUBND cấp tỉnh; cơ quan địa chính cấp huyện lập và giữ sổ cấpgiấy chứngnhận quyền sử dụng đất cho các đối tượng thuộc thẩm quyền cấp giấy chứngnhận của UBND cấp huyện

+) Cơ quan địa chính cấp huyện lập sổ theo dõi cấp chứng nhận quyền

sử dụng đất theo phạm vi hành chính xã, phường, thị trấn; Sở địa chính lập sổtheo dõi việc cấp giấy chứng nhận theo quyền sử dụng đất theo phạm vi từnghuyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh

+) Thứ tự vào sổ liên tiếp theo thứ tự giấy chứng nhận quyền sử dụngđất được cấp Ghi hết nội dung của mỗi số giấy chứng nhận để cách 3 dòngrồi mới ghi cho số giấy chứng nhận tiếp theo

- Chỉnh lý sổ:

+) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được câp trong quá trình đăng

ký biến động đất đai được ghi vào sổ tiếp theo số thứ tự giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất cuối cùng của đơn vị hành chính lập sổ

+) Chỉnh lý sổ trong một số trường hợp cụ thể sau:

 Nếu thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì ghi “đã thu hồi,vào cột ghi chó

 Nếu giấy chứng nhận chuyển chủ mới thì ghi tên chủ mới và nơithường trú của chủ mới vào cột ghi chó

 Nếu một phần diện tích của giấy chứng nhận, quyền sử dụng đất đãcấp được tách ra cấp theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mới thì ghi vào

số hiệu thửa đất tách ra và số thứ tự của giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtmới vào cột ghi chó

Trang 14

 Trường hợp thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để huỷ bỏ dothu hồi đất, do thiên tai không còn đất sử dụng và trường hợp cấp lại giấychứng nhận quyền sử dụng đất do bị mất, viết sai giấy chứng nhận thì gạchngang (bằng mực đỏ) dòng ghi nội dung của giấy chứng nhận quyền sử dụngđất đã huỷ và ghi vào cột ghi chú “đã huỷ” Nếu cấp giấy chứng nhận khác thìghi số thứ tự vào sổ của giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp lại.

 Trường hợp cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì ghi chú

“đã thu hồi, số thứ tự vào sổ của giấy chứng nhận mới cấp đổi”

Trang 15

Chương II Hiện trạng hệ thống hồ sơ địa chính của huyện Tiên Yên – Tỉnh Quảng

Huyện Tiên Yên tiếp giáp với nhiều đơn vị hành chính khác trong tỉnh.Phía Nam giáp với huyện Ba Chẽ, thị xã Cẩm Phả và Vịnh Bái TửLong

Phía Đông giáp huyện Đầm Hà

*Địa hình.

Tiên Yên nằm ở Đông Bắc của Việt Nam Được thiên nhiên ưu đãi, do

đó địa hình của huyện Tiên Yên tương đối bằng phẳng với mức thuỷ triềutrung bình là 2m (độ cao trung bình so với mực nước biển) Địa hình này rấtthuận tiện cho phát triển nông – lâm – ngư nghiệp

Trang 16

Mức thuỷ triều trung bình: 2m

Không xuất hiện động đất lớn như (động đất, núi lửa )

* Thủy văn:

Trên địa phận của huyện có cảng mòi chùa neo tù do

2.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội

* Dân cư

Cư dân sinh sống trên đất Tiên Yên thuộc 13 dân téc, đông nhất làngười Việt (kinh) chiếm 59%, người Dao chiếm 19%, người Tày chiém13,8%, người Sán chỉ chiếm 8,4%, người Sán Dìu chiếm 3.8% còn lại các dântéc khác như Nùng, Hoa, Thái

* Di tích lịch sử văn hóa:

Ở đây không có nhiều di tích lịch sử nhưng đáng chú ý nhất là di tíchChùa Dâu Là một ngôi chùa nhỏ ở xã Đông Hải, điểm đặc biệt của ngôi chùanày là hoàn toàn xây bằng đá phiến khá lớn Lễ hội Chùa Dâu được tổ chứcvào rằm tháng giêng âm lịch hàng năm

Ngoài ra gần thị trấn Tiên Yên còn lại một nhà tù từ thời Pháp thuộc.Hiện nay di tích này còn gần như nguyên vẹn, chỉ còn có chiếc máy chémđược chuyển về bảo tàng của tỉnh

* Cơ cấu dân số, lao động của huyện

Là một huyện có tới 13 dân téc cho nên tốc độ đô thị không phát triển.Các cư dân vẫn mang nhiều tập tục, tập quán của dân téc mình cho nên môhình kinh tế ở huyện chủ yếu vẫn là nông – lâm – ngư nghiệp Có rất Ýt môhình công nghiệp

* Hệ thống giáo dục

Huyện Tiên Yên mặc dù là chưa phát triển nhiều nhưng huyện lại tậptrung khá lớn cho hệ thống giáo dục Huyện cho nâng cấp cơ sở hạ tầng chotrường cấp I, cấp II, cấp III của huyện

* Tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng

Trang 17

Trong vài năm trở lại đây, Tiên Yên là một huyện có tốc độ đô thị hoákhá nhanh Có cảng mòi chùa neo tù do.

* Mạng lưới điện: trong công tác xây dựng cơ sở hạ tầng của huyện, đãcải tạo và nâng cấp toàn bộ mạng lưới điện trong địa bàn huyện bao gồm: mộtđường cao thế với công suất 110kw dài 3km, một đường điện 6kw dài 3km vànhiều đường dây hạ thế, trạm biến áp Cho đến nay trồng được 650 cột điện,xây dựng mới 8 trạm biến áp, cải tạo thêm 2 trạm cũ, đã tiến hành mắc công

tơ và tổ chức bán điện cho từng hộ gia đình

*)Giao thông: Lưới giao thông trong huyện hiện nay được phát triểntrên cơ sở của các thị trấn, xã kết hợp với quy hoạch phát triển giao thông củatỉnh Quảng Ninh

2.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất của huyện Tiên Yên.

Từ trước 2001, Tiên Yên là một huyện nằm ở trung tâm của miền ĐôngBắc tỉnh Quảng Ninh với tổng diện tích tự nhiên 61707,2ha Theo số liệuthống kê diện tích đất đai 2010 tổng quỹ đất của huyện 61707,2 ha, trong đó:

+) Diện tích đất nông nghiệp 7395,0ha chiếm 11,984% tổng diện tíchđất

+) Diện tích đất lâm nghiệp 40330,0 ha chiếm 65,357%

+) Diện tích đất chuyên dùng 1432,42 ha chiếm 2,320%

+) Diện tích đất ở 293,32 ha chiếm 0,475%

+) Diện tích đất chưa sử dụng 12257,55 chiếm 19,864%

Phân theo đối tượng sử dụng trong tổng số 61707,2 ha quỹ đất củahuyện:

Trang 18

Hình 2 Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất của huyện Tiên Yên năm 2010.

* Tình hình quản lý, sử dụng đất nông nghiệp:

Từ một huyện có 3935,51 ha đất nông nghiệp trong năm 2001, trongvòng 10 năm diện tích đất của huyện đã có sự biến động rất lớn

- Năm 2001: diện tích đất nông nghiệp là 3935,51 ha chiếm 6,378%tổng quỹ đất của huyện

- Năm 2005: diện tích đất nông nghiệp là

- Năm 2010: diện tích đất nông nghiệp là 7395,0ha chiếm 11,98% tổngquỹ đất của huyện

Từ năm 2001 đến năm 2010 diện tích đất nông nghiệp tăng 3459,49 ha.Diện tích đất nông nghiệp ở huyện tăng nhanh do quá trình khai hoang,chuyển đất trống đồi trọc sang đất nông nghiệp, mặc dù địa giới hành chínhkhông thay đổi

* Tình hình quản lý sử dụng đất chuyên dùng

Trang 19

Tổng diện tích đất chuyên dùng của huyện năm 2010 là 1432,42 hachiếm 2,320% tổng quỹ đất tăng 337,81ha so với năm 2001 Các nguyên nhânchủ yếu là:

- Do thay đổi loại đất chuyển từ một nước chưa sử dụng sang mặt nướcchuyên dùng 6,3210ha

- Do chuyển từ đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng sang đất xây dựng

- Đất đồi núi chưa sử dông:6484,35 ha chiếm 10,508%

- Đất có mặt nước chưa sử dụng: 4544,84 ha chiếm 7,366%

- Sông suối: 836,12 ha chiếm 1,355%

- Nói đá không có rừng cây: 3,0 ha chiém 0,005%

- Đất chưa sử dụng khác: 240,97 ha chiếm 0,390%

Phần đất bằng chưa sử dụng chủ yếu trước đây là đất nông nghiệphoang hoá do bị kẹt khi cấp đất cho các đơn vị, cá nhân vào các mục đích sửdụng khác nhau Nguyên nhân tồn tại đất chưa sử dụng của huyện do:

+) Việc cấp đất cho các cơ quan đơn vị và cá nhân trong huyện khôngđồng bộ mà ngắt quãng

+) Việc cấp đất theo mục đích sử dụng khác nhau trong khi điều kiện

về hạ tầng kỹ thuật chưa hoàn thiện dẫn đến nông nghiệp bị xen kẹp, khôngthể sử dụng vào nông nghiệp được

Trang 20

+) Việc quy hoạch chi tiết về giao thông, sử dụng đất trên địa bànhuyện chưa rõ, không có chỉ giới mở đường giao thông dẫn đến nhiều khoảnglưu thông về quy hoạch Từ đây tạo ra các kẽ hở trong quản lý Nhà nước vềđất đai dẫn đến các sai phạm trong quản lý sử dụng đất như xây dựng ki ốtcho thuê, cho thuê đất lưu không

* Tình hình quản lý đất lâm nghiệp

Đến năm 2010 diện tích đất lâm nghiệp là 40330,0 ha chiếm 65,357%quỹ đất của huyện So với năm 2001 diện tích đất của huyện tăng 17821,4ha,bao gồm:

1) Rừng tự nhiên: 27000,0ha chiếm 43,755%

3) Đất ươm giống: 2,0ha chiếm 0,003%

Diện tích đất của huyện tăng là do có sự khai hoang đất trống đồi núitrọc và tăng cường trồng rừng để ngăn lũ lụt

Bảng 1 Diện tích các loại đất năm 2001, năm 2010

của huyện Tiên Yên.

Loại đất Diện tích

năm 2001(ha)

Diện tích năm

2010 (ha)

Biến động năm2001so với năm 2010:tăng (+), giảm (-) (ha)

Trang 21

Với đặc thù của huyện là diện tích lớn, đông dân cư lại đang trong quátrình đô thị hóa nhanh nên việc nắm chắc tình hình quản lý sử dụng từng loạiđất, từng chủ sử dụng còn gặp nhiều khó khăn Điều đó ảnh hưởng rất lớn đếncông tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sửdụng đất ở trên địa bàn huyện.

2.3 Hiện trạng hệ thống hồ sơ địa chính của huyện.

Công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính là công tác quan trọng củangành địa chính nhất là ở cấp cơ sở Nó làm cơ sở để nắm chắc quỹ đất, đánhgiá đúng từng loại đất, tình hình biến động trong việc sử dụng đất, đặc biệt làđất công, đất chưa sử dụng Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp và lập kếhoạch sử dụng đất cho địa phương nhằm khai thác có hiệu quả quỹ đất phục

vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, dân sinh, xã hội và an ninh quốc phòng

2.3.1 Tình hình kê khai đăng ký.

a Tổ chức và kế hoạch thực hiện.

Công tác kê khai, đăng ký nhà, đất ở nhằm để phục vụ UBND phường,UBND quận và các cơ quan chức năng của thành phố quản lý được hiệntrạng sử dụng đất trên địa bàn phường mình Công tác kê khai đăng ký đất vànhà ở còn tạo điều kiện thu đúng thu đủ các khoản thuế nép cho ngân sáchNhà nước như: thuế nhà đất, tiền sử dụng đất thúê chuyển quyền sử dụng đất,

lệ phí chước bạ

§Êt

Ngày đăng: 07/05/2015, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w