1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 26 KNS BVMT cuc chuan

19 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 427 KB

Nội dung

L4 t 26 Tuần 26 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Thắng biển I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bớc đầu biết nhận giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê giữ gìn cuộc sống bình yên. Trả lời đợc các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK. - Giáo dục KNS: kĩ năng giao tiếp thể hiện sự cảm thông, kĩ năng ra quyết định, ứng phó. II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. 2. Phơng pháp : Phơng pháp động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Hai HS đọc thuộc lòng bài trớc và trả lời câu hỏi SGK. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: HS: Nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV nghe, sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ và hớng dẫn cách ngắt câu dài. - Luyện đọc theo cặp. - 1 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: HS: Đọc lớt cả bài để trả lời câu hỏi. + Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển? HS: Các từ đó là: Gió bắt đầu mạnh nớc biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tơi con đê mỏng manh nh con cá mập đớp con chim nhỏ bé. + Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển đợc miêu tả nh thế nào? - Cuộc tấn công đợc miêu tả sinh động, rõ nét: Nh 1 đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Cuộc chiến diễn ra rất ác liệt, dữ dội: Một bên là biển là gió trong 1 cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn ngời chống giữ. + Đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (dành cho HS khá, giỏi). - Dùng hình ảnh so sánh, nhân hóa. + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? (dành cho HS khá, giỏi). - Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tợng mạnh mẽ. HS: Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con ngời? HS: hơn hai chục thanh niên mỗi ngời vác 1 vác củi vẹt cứu đợc quãng đê sống lại. + Nội dùng bài học là gì ? - HS phát biểu, nhận xét. => Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê giữ gìn cuộc sống bình yên. * Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 3 em nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV hớng dẫn để các em đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - Đọc diễn cảm theo cặp 1 đoạn 3. - Thi đọc diễn cảm trớc lớp. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu ý nghĩa bài văn. - Nhận xét giờ học, về nhà đọc lại bài. Hoang Dung L4 t 26 Toán: Tiết 126: Luyện tập I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - HS thực hiện phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần cha biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số nhanh và chính xác. II. đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: SGK, bảng nhóm, . 2. Phơng pháp : Phơng pháp giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân,. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Gọi HS nêu quy tắc chia phân số. - 1 HS lên chữa bài tập 3b (136). 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Hớng dẫn luyện tập: + Bài 1: HS: Thực hiện phép chia phân số rồi rút gọn. - 2 HS lên bảng làm. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. a. 5 4 3:15 3:12 15 12 3 4 5 3 4 3 : 5 3 ===ì= hoặc: 5 4 35 43 3 4 5 3 4 3 : 5 3 = ì ì =ì= b. 2 1 4 2 14 21 1 2 4 1 2 1 : 4 1 == ì ì =ì= + Bài 2: Tìm x: HS: Tìm x tơng tự tìm x trong số tự nhiên. - 2 em lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét: a. ì 5 3 x = 7 4 x = 7 4 : 5 3 x = 21 20 b. 8 1 : x = 5 1 x = 8 1 : 5 1 x = 8 5 + Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi. HS: Đọc yêu cầu và tính nhẩm. a. 1 23 32 2 3 3 2 = ì ì =ì b. 1 28 28 47 74 4 7 7 4 == ì ì =ì c. 1 2 2 12 21 1 2 2 1 == ì ì =ì + Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi. HS: Đọc đầu bài toán, tóm tắt và giải. - 1 em lên bảng giải. Giải: Hoang Dung L4 t 26 Độ dài đáy của hình bình hành là: 5 2 : 5 2 = 1 (m) Đáp số: 1 m. - GV chấm bài cho HS. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. đạo đức Bài 12: tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1) I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - HS nêu đợc ví dụ về hoạt động nhân đạo - Thông cảm với bạn bè và những ngòi gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trờng và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Tranh SGK, phiếu học tập, 3 tấm thẻ xanh, đỏ, trắng. 2. Phơng pháp : Phơng pháp xử lí tình huống, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: HS đọc bài học. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 37 SGK). - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. HS: Đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1, 2 SGK. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, tranh luận. - GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (bài 1). HS: Các nhóm thảo luận bài tập 1 SGK. - Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến trớc lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: + Việc làm trong các tình huống a, c là đúng. + Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng thông cảm, mong muốn chia sẻ với ngời tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. * Hoạt động 3: (Bày tỏ ý kiến). HS: Làm việc cá nhân. - Đọc từng ý kiến, nếu tán thành giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ thẻ xanh. - Phân vân lỡng lự giơ thẻ trắng và giải thích vì sao. - GV kết luận: ý kiến (a), (d) là đúng. ý kiến (b) (c) là sai. => Ghi nhớ. HS: 1 2 HS đọc ghi nhớ. * Liên hệ với lớp, trờng. 3. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. Hoang Dung L4 t 26 - Về nhà học bài. Thể dục - GV bộ môn soạn, giảng) Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 127: Luyện tập I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Giúp HS biết thực hiện phép chia hai phân số. - Biết cách tính và rút gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia phân số và vận dụng tính các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: SGK, vở BT, bảng nhóm, 2. Phơng pháp : Phơng pháp giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa bài tập. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Hớng dẫn luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu rồi làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm. a) Cách 1: 14 5 2:28 2:10 28 10 4 5 7 2 5 4 : 7 2 ===ì= Cách 2: 14 5 47 52 4 5 7 2 5 4 : 7 2 = ì ì =ì= b) 6 1 72 12 9 4 8 3 4 9 8 3 ==ì=: c) 21 14 84 56 4 7 21 8 7 4 21 8 ==ì=: d) 3 1 120 40 15 8 8 5 8 15 8 5 ==ì=: - GV và cả lớp nhận xét, cho điểm. + Bài 2: Tính ( theo mẫu) - GV cùng cả lớp nhận xét: HS: Nêu yêu cầu của bài và tự làm. - 1 số HS lên bảng làm. a. 5 21 5 7 1 3 7 5 : 1 3 7 5 :3 =ì== Viết gọn: 5 21 5 73 7 5 :3 = ì = Hoang Dung L4 t 26 b) 12 1 12 1 34 3 1 4 == ì =: ; c) 30 6 1 5 =: + Bài 3: Không yêu cầu với HS yếu. - GV nêu đầu bài - HD tính. HS: Đọc lại đầu bài và tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm. a) Cách 1: 15 4 2 1 15 8 2 1 15 3 15 5 2 1 5 1 3 1 =ì=ì +=ì + b) Cách 2: 10 1 6 1 2 1 5 1 2 1 3 1 2 1 5 1 3 1 +=ì+ì=ì + 15 4 4:60 4:16 60 16 60 6 60 10 ===+= + Bài 4: Dành cho HS khá giỏi. GV đọc yêu cầu và gọi HS lên bảng làm. - HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ làm bài tập vào vở, 1 HS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét, chấm bài cho HS. Bài giải: 4 3 12 1 12 3 1 12 1 3 1 ==ì=: .Vậy 2 1 gấp 4 lần 12 1 3 4 12 1 12 4 1 12 1 4 1 ==ì=: . Vậy 4 1 gấp 3 lần 12 1 2 6 12 1 12 6 1 12 1 6 1 ==ì=: . Vậy 6 1 gấp 2 lần 12 1 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Mĩ thuật GV bộ môn soạn, giảng) chính tả Nghe - viết: thắng biển I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phơng ngữ Bt2a,b hoặc bài tập do GV soạn. - Giáo dục BVMT: Giáo dục cho HS thấy lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vêh cuộc sống con ngời. II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Bảng nhóm viết nội dung bài tập 2. 2. Phơng pháp : Phơng pháp trình bày 1 phút, thảo luận nhóm, động não,. III. Các hoạt động dạ y học chủ yếu: Hoang Dung L4 t 26 1. Kiểm tra: GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết ra nháp các từ ngữ giờ trớc dễ sai. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Hớng dẫn HS nghe - viết: HS: 1 em đọc 2 đoạn văn cần viết. - Cả lớp theo dõi SGK. - Đọc thầm lại đoạn văn. - GV nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ dễ viết sai. - GV đọc từng câu cho HS viết. HS: Gấp SGK nghe GV đọc, viết bài vào vở. - GV đọc lại cho HS soát lỗi. HS: Soát lỗi chính tả. C. Hớng dẫn HS làm bài tập: + Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài vào vở bài tập. - 1 số em làm bài bảng nhóm sau đó treo lên bảng. - Đọc lại bài đã điền. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: a. Nhìn lại, khổng lồ, ngọn lửa, búp nõn, ánh nến, lóng lánh, lung linh, trong nắng, lũ lũ, lợn lên, l - ợn xuống. b. Lung linh Thầm kín Giữ gìn Lặng thinh Bình tĩnh Học sinh Nhờng nhịn Gia đình Rung rinh Thông minh. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tìm và viết vào vở từ 5 từ bắt đầu bằng n, 5 từ bắt đầu bằng l. Khoa học Bài 51: Nóng lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết đợc vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Phích nớc sôi, chậu, lọ có cắm ống thủy tinh. 2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, thực hành, giải quyết vấn đề, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài giờ trớc. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. - GV chia nhóm. HS: Làm thí nghiệm trang 102 theo nhóm. - Các nhóm trình bày thí nghiệm và giải thích nh SGK. - GV cho HS làm việc cá nhân. HS: Mỗi em đa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi và cho biết điều đó có ích hay không? - Rút ra nhận xét: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi. Hoang Dung L4 t 26 * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nớc khi lạnh đi và nóng lên. - GV chia nhóm. HS: Các nhóm làm thí nghiệm trang 103 SGK. - Các nhóm trình bày trớc lớp. - GV hớng dẫn HS quan sát nhiệt kế theo nhóm. HS: Quan sát cột chất lỏng trong ống nhúng bầu nhiệt kế vào nớc ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên. - Trả lời câu hỏi trong SGK. - GV kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. 3. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Luyện từ và câu Luyện tập về Câu kể ai là gì? I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận biết đợc câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu đợc tác dụng của câu kể tìm đợc. - Biết xác định Cn, VN trong mỗi câu kể Ai là gì ? đã tìm đợc. - Viết đợc đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?. II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Vở BT, bảng nhóm. 2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, động não, làm việc cá nhân, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - 1 HS nói nghĩa của 3 4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. - 1 em làm bài tập 4. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Luyện tập thực hành: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu của bài, tìm các câu kể Ai là gì? có trong mỗi đoạn văn và nêu tác dụng của nó. - Phát biểu ý kiến, 2 số HS làm bài vào bảng nhóm - GV treo bảng lên bảng, nhận xét và chốt lời giải đúng: Câu kể Ai là gì? Tác dụng - Nguyễn Tri Phơng là ngời Thừa Thiên. Câu giới thiệu. - Cả hai ông đều không phải là ngời Hà Nội. Câu nêu nhận định. - Ông Năm là dân ngụ c của làng này. Câu giới thiệu. - Cần trục là cánh tay đắc lực của các chú công nhân. Câu nêu nhận định. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài, xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu. - 1 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét: - Nguyễn Tri Phơng/ là ngời Thừa Thiên. - Cả hai ông/ đều không phải là ngời Hà Nội. - Ông Năm/ là dân ngụ c của làng này. - Cần trục/ là cánh tay đắc lực của các chú công nhân. + Bài 3: GV nêu yêu cầu và gợi ý cho HS: - Cần tởng tợng tình huống. - Giới thiệu thật tự nhiên. Hoang Dung L4 t 26 HS: 1 HS giỏi làm mẫu. - Cả lớp viết đoạn giới thiệu vào vở. - Từng cặp HS chữa bài cho nhau. - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn và chỉ rõ câu kể Ai là gì?. - GV cùng cả lớp nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập viết lại bài. : Thứ t ngày 9 tháng 3 năm 2011 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Rèn kỹ năng nói: Kể lại đợc câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. HS kể những câu chuyện nói về lòng dũng cảm vợt qua nguy hiểm thử thách của Bác Hồ trong cuộc đời hoạt động cách mạng. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn chuyện). - Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con ngời. 2. Phơng pháp : Phơng pháp trình bày 1 phút, động não, thảo luận nhóm, thực hành, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: GV gọi 1 2 HS kể 1 2 đoạn câu chuyện giờ trớc. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Hớng dẫn HS kể chuyện: a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: - GV viết đề bài lên bảng. - GV gạch chân những từ quan trọng. HS: 1 em đọc đề bài. - GV hớng dẫn HS kể những câu chuyện nói về lòng dũng cảm vợt qua nguy hiểm thử thách của Bác Hồ trong cuộc đời hoạt động cách mạng. HS: Bốn em nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. - 1 số HS nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. b. Học sinh thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trớc lớp. HS: Kể trong nhóm. - Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể trớc lớp. - Mỗi HS kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện. Có thể đối thoại thêm cùng các nhân vật, chi tiết trong truyện. - GV và cả lớp nhận xét, tính điểm. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu về nhà kể lại cho ngời thân. Thể dục - GV bộ môn soạn, giảng) Hoang Dung L4 t 26 Toán Tiết 128: Luyện tập chung I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Biết thực hiện phép chia hai phân số. - Biết cách tính và rút gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên; biết tìm phân số của một số. - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số. II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: SGK, bảng nh óm, vở BT. 2. Phơng pháp : Phơng pháp giải quyết vấn đề, thảo luạn nhóm, động não,. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: GV gọi HS lên chữa bài tập. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B.Luyện tập thực hành: + Bài 1: Tính. HS: Đọc yêu cầu, làm bài rồi chữa bài vào vở. - GV và HS nhận xét, chữa bài đúng. a) 36 35 4 7 9 5 7 4 9 5 =ì=: b) 3 5 1 5 3 1 5 1 3 1 =ì=: c) 21 14 84 56 4 7 21 8 7 4 21 8 ==ì=: c) 2 3 2 3 1 1 3 2 1 =ì=: + Bài 2: Tính (theo mẫu) HS: Nhìn mẫu và làm theo. a) 21 5 3 1 7 5 1 3 : 7 5 3: 7 5 =ì== Viết gọn: 21 5 37 5 3 7 5 = ì =: b) 10 1 52 1 5 2 1 = ì =: ; c) 6 1 12 2 4 3 2 ==: + Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi. - GV hớng dẫn HS thực hiện nhân chia trớc, cộng trừ sau (nh đối với số tự nhiên). - HS nêu cách thực hiện phép tính. - 2 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bài tập vào vở. - GV và HS nhận xét, chữa bài. a. 3 1 94 23 3 1 9 2 4 3 + ì ì =+ì 3 1 6 1 += 6 3 6 2 6 1 =+= 2 1 = b. 2 1 1 3 4 1 2 1 3 1 : 4 1 ì= 2 1 4 3 = Hoang Dung L4 t 26 4 1 4 2 4 3 == + Bài 4: GV hớng dẫn các bớc: - Tính chiều rộng. - Tính chu vi. - Tính diện tích. HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và giải vào vở. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải: Chiều rộng của mảnh vờn là: 60 x 5 3 = 36 (m) Chu vi của mảnh vờn là: (60 + 36) x 2 = 192 (m) Diện tích của mảnh vờn là: 60 x 36 = 2160 (m 2 ) Đáp số: Chu vi: 192m Diện tích: 2160m 2 . - GV chấm, chữa bài cho HS. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm BT1c, BT2c (137). lịch sử Bài 22: cuộc khẩn hoang ở đàng trong I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Biết sơ lợc về cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong:Từ thế kỷ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong; cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất đợc khai phá, xóm làng đợc hình thành và phát triển. - Dùng lợc đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Bản đồ VN, phiếu học tập. 2. Phơng pháp : Phơng pháp trình bày cá nhân, thảo luận nhóm, động não, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài học giờ trớc. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỷ XVI XVII. HS: Cả lớp đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - GV chia nhóm và nêu nhiệm vụ. HS: Các nhóm thảo luận theo câu hỏi, đại diện nhóm trình bày. + Trình bày khái quát tình hình nớc ta từ sông Gianh đến Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long? - Trớc thế kỷ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân c tha thớt. Những ngời nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di c vào phía Nam cùng nhân dân địa phơng khai phá làm ăn. Từ cuối thế kỷ XVI các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng. Hoang Dung [...]... nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lý trong những tr ờng hợp đơn giản, gần gũi - Giáo dục BVMT - NL& HQ: Biết sử dụng an toàn các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt để không làm ảnh hởng đến môi trờng Biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong những trờng hợp đơn giản để tránh thất thoát nhiệt năng - Giáo dục KNS: Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt, cách nhiệt tốt Kĩ năng... hải miền trung I Mục tiêu bài học: Hoang Dung L4 t 26 Sau bài học, HS có khả năng: - HS nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung - Chỉ đợc vị trí của đồng bằng duyện hải miền Trung trên bản đồ (lợc đồ) tự nhiên Việt Nam - Chia sẻ với ngời dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra - Giáo dục BVMT: Giúp SH thầy đợc những tác động của con ngời... thiên thần + Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga Vrốt ? - Ga Vrốt là 1 cậu bé anh hùng + Nêu nội dung bài ? - HS phát biểu, nhận xét => Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt Hoang Dung L4 t 26 * Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 4 em nối nhau đọc theo phân vai - GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn truyện HS: Đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm trớc lớp - GV và cả lớp... ì 4 c) 15 ì = = 12 5 5 a) + Bài 4: GV hớng dẫn - GV nhận xét và chấm bài cho HS Hoang Dung HS: làm bài tập vào vở - 1 HS lên bảng làm 8 1 8 3 24 3 3 1 3 a) : = ì = b) : 2 = ì = 5 3 5 1 5 7 7 2 14 L4 t 26 2 2ì 4 = =4 4 2 - HS giải bài tâph vào vở - 1 HS lên bảng Bài giải: Buổi chiều bán đợc là: 3 (50 10) x = 15 (kg) 8 Cả hai buổi cửa hàng bán đợc là: 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg c) 2: + Bài 5: Dành... già, quên những kỷ niệm dới gốc cây, bọn trẻ chúng em đã cùng nhau ôn bài, ngồi hóng mát trò chuyện Em sẽ hứa trở lại thăm cây si, thăm ngời bạn của thời thơ ấu HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm L4 t 26 - GV và cả lớp nhận xét 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà tập viết - Nối nhau đọc đoạn kết bài Khoa học Bài 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt I Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả...L4 t 26 * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp HS: Đọc SGK để trả lời câu hỏi - GV hỏi: + Cuộc sống chung chung giữa các tộc ngời ở - Kết quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây phía Nam đã đem lại kết quả gì? dựng... Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: dũng cảm I Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Mở rộng đợc một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa Hoang Dung L4 t 26 - Biết dùng từ ngữ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp; biết dùng một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt đợc một câu với thành ngữ theo chủ điểm II Đồ dùng và phơng pháp... ngời nớc ngoài, biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời ngời dẫn chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt Tả lời đúng các câu hỏi trong SGK - Giáo dục KNS: kĩ năng tự nhận thức ( xác định giá trị cá nhân), kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, kĩ năng ra quyết định II Đồ dùng và phơng pháp dạy học chủ yếu: 1 Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc SGK 2 Phơng pháp :... Tiết 130: Luyện tập chung I Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Giúp HS thực hiện đợc các phép tính với phân số - Biết giải toán có lời văn - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn Hoang Dung L4 t 26 II Đồ dùng và phơng pháp dạy học chủ yếu: 1 Đồ dùng: SGK, bảng nhóm, vở BT, 2 Phơng pháp : Phơng pháp giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, động não, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Kiểm tra: Gọi... bài toán - GV chấm bài cho HS Hoang Dung - 1 HS đọc bài toán, tóm tắt và nêu các bớc giải - 1 HS lên bảng và lớp giải vào vở Bài giải: Số ki lô- gam cà phê lấy ra lần sau là: 2710 X 2 = 5420 (kg) L4 t 26 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài, làm BT3c (139) Số ki - lô - gam cà phê lấy ra cả hai lần là: 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số ki lô - gam cà phê còn lại trong kho là: 23450 8130 . L4 t 26 Tuần 26 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Thắng biển I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng:. dặn dò: - Nêu ý nghĩa bài văn. - Nhận xét giờ học, về nhà đọc lại bài. Hoang Dung L4 t 26 Toán: Tiết 126: Luyện tập I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - HS thực hiện phép chia. bảo vệ con đê giữ gìn cuộc sống bình yên. Trả lời đợc các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK. - Giáo dục KNS: kĩ năng giao tiếp thể hiện sự cảm thông, kĩ năng ra quyết định, ứng phó. II. Đồ dùng và ph

Ngày đăng: 07/05/2015, 00:00

w