Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
540 KB
Nội dung
Trường Tiểu học số 1 Hòa Thành Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011. TẬP ĐỌC: NGHĨA THẦY TRÒ. I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi,tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghóa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy - học :+ Tranh minh hoạ ; bảng phụ ghi sẵn đoạn 1. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: “Cửa sông.” - GV nhận xét bài kiểmtra 3 HS đọc thuộc lòng. * Cả lớp nhận xét. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Nghóa thầy trò Học sinh lắng nghe 30’ 4.Dạy - học bài mới : 8’ * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp Phương pháp: Thực hành, giảng giải * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS thực hiện GV chú ý nhận xét cách đọc của HS. - Bài này chia làm mấy đoạn ? GV ghi bảng những từ khó phát âm: GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc . - GV theo dõi sửa sai cho HS. GV đọc mẫu toàn bài . HS đọc toàn bài . * Lớp theo dõi và tìm hiểu cách đọc đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu … mang ơn rất nặng + Đoạn 2: Tiếp …. Tạ ơn thầy. + Đoạn 3: Phần còn lại Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1) - HS nhận xét phần đọc của bạn. Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn. - Học sinh gạch dưới từ khó đọc : cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng * HS luyện đọc từ khó. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2) - HS nhận xét phần đọc của bạn - Học sinh đọc phần chú giải. * HS luyện đọc theo cặp . * Lớp theo dõi . GV: Nguyễn Thiện Hải Trường Tiểu học số 1 Hòa Thành 10’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm theo từng đoạn. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? … để mừng thọ thầy thể hiện lòng yêu q kính trọng thầy, người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành . Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thưở học vỡ lòng như thế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng HS thảo luận theo bàn . * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. Câu hỏi 4 SGK trang 80. Thảo luận và trả lời. Nêu nội dung,ý nghóa của bài. 12’ * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm . Phương pháp: Thực hành. * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. Cách tiến hành: * GV hướng dẫn cách đọc toàn bài . * GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 1) * Giáo viên đọc diễn cảm đoạn : GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng. - Cho học sinh đọc diễn cảm. * HS đọc diễn cảm. * HS đọc nối tiếp * HS nhận xét rút ra cách đọc * HS thi đua đọc diễn cảm. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét,chọn bạn đọc hay nhất. 2’ 5/ Củng cố - dặn dò: - Hoạt động cả lớp - Đọc diễn cảm lại bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: “Hội thổi cơm thi ở Đồâng Vân” GV: Nguyễn Thiện Hải Trường Tiểu học số 1 Hòa Thành TOÁN : ( Tiết 126) NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ. I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế . + Bài tập cần làm : Bài 1 ; HSK,G làm tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài của 2 ví dụ. + HS : Chuẩn bò bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 18’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nhân số đo thời gian với một số. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. a) Ví dụ 1: * GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài và yêu cầu HS đọc * GV hướng dẫn HS giải BT và nêu phép tính . GV giới thiệu cách tính như SGK: 1 giờ 10 phút x 3 3 giò 30 phút b) Ví dụ 2: GV nêu bài toán, sau đó hướng dẫn HS giải và tìm phép tính tươmg ứng - Hát - Làm bài tập: 12 giờ27 phút + 6 giờ 45 phút; 14 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút.(2HS bảng lớp,cả lớp nháp) - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. HS đọc đề bài . * HS thảo luận theo bàn tìm cách đặt tính và tính 1 HS nêu trước lớp . HS có thể đưa ra cách tính như sau : + Đổi ra số đo có 1 đơn vò (phút hoặc giờ) rồi nhân. + Nhân số giờ riêng, nhân số phút riêng rồi cộng các kết quả lại. + HS đăït tính rồi tính. * HS theo dõi cách làm của GV sau đó thực hiện lại. * HS giải và tìm ra phép nhân : 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút * Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. HS nêu cách đổi và giải thích cách làm GV: Nguyễn Thiện Hải Trường Tiểu học số 1 Hòa Thành 12’ 1’ 75 phút có thể đổi ra được bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút ? * GV gợi ý HS nêu cách thực hiên phép cộng các số đo thới gian . * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Bài 1 : Vận dụng vào thực hành * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . Bài 2 : ( HSK,G) Vận dụng giải các bài toán thực tiễn . * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: Bài tập cho em biết những gì ? Bài toán yêu cầu em tính gì ? Để biết bé lan ngồi trên đu quay bao lâu ta phải làm như thế nào ? * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5/ Củng cố - dặn dò: . + Nhận xét tiết học - Chuẩn bò “ Luyện tập chung“ - * HS thảo luận theo cặp và nêu cách tính * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Lần lượt 6 HS làm bảng làm (mỗi HS làm 1 bài) * HS cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài . * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS tóm tắt bài toán . … HS nêu * 1 HS làm bảng, HS làm vào vở . Bài giải : Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay 1phút ø 15giâyt x 3 = 3phút 45giây Đáp số: 3phút 45giây * Cả lớp nhận xét. Nêu cách nhân số đo thời gian với một số. GV: Nguyễn Thiện Hải Trường Tiểu học số 1 Hòa Thành CHÍNH TẢ : (Nghe – viết) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG. I/ Mục tiêu: -Nghe – viếtđúng bài CT;trình bày đúng hình thức bài văn. -Tìm được các tên riêng theo yêu cầu BT2 và nắm vững quy tắt viết hoa tên riêng nước ngoài,tên ngày lễ. II/ Đồ dùng dạy - học : + Giấy khổ to, bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người , tên đòa lí nước ngoài. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV cho HS ghi lại các từ còn sai trong bài chính tả tuần trước . * GV nhận xét, kết luận. 3. Giới thiệu bài mới: Chính tả nghe – viết bài : Lòch sử ngày quốc tế lao động 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết . Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Giáo viên đọc bài chính tả . Nôïi dung của bài văn là gì? - Yêu câù học sinh nêu một số từ ù khó, dễ lẫn khi viết. -GV yêu cầu HS nêu cách viết các từ vừa nêu. Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người tên đòa lí nước ngoài. - Đọc cho học sinh viết. - Đọc cho HS soát lại. - Giáo viên chấm chữa bài. - HD HS cách khắc phục các lỗi mắc phải. Hoạt động 2 : Thực hành làm BT Bài 2 : Rèn cách viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài . - Hát - HS viết bảng con Hoạt động cá nhân, lớp -Học sinh chú ý lắng nghe. Cả lớp theo dõi trong SGK. …. Giải thích lòch sử ra đời của ngày Quốc tế Lao động 1 – 5 * Cả lớp nhận xét. … HS nêu * HS nêu các từ khó: Dự kiến: Chi-ca-gô; Niu-Y-óoc; Ban- ti-mo; Pit-sbơ-mơ * Cả lớp nêu và viết. -Cả lớp nghe – viết. - Nghe và soát lại. -Đổi vở để soát lỗi Hoạt động nhóm. GV: Nguyễn Thiện Hải Trường Tiểu học số 1 Hòa Thành 1’ * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. 5/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Chuẩn bò: “Cửa sông”. 1HS đọc yêu cầu của BT . 1HS đọc phần chú giải . HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm bài. - 1 HS tìm các tên người, tên đòa lí nước ngoài . - 1 HS nêu quy tắc viết tên riêng và giải thích cách viết hoa từng tên riêng. * Cả lớp nhận xét. GV: Nguyễn Thiện Hải Trường Tiểu học số 1 Hòa Thành Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011. Toán :(Tiết 127) CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ. I/ Mục tiêu: Biết : -Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. -Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. + Bài tập cần làm : Bài 1 ; HSK,G làm tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học :+ Bảng phụ viết cẵn đề bài của 2 ví dụ. + HS : Chuẩn bò bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: . Nhân số đo thời gian với một số. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chia số đo thời gian cho một số. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. * Cách tiến hành: a) Ví dụ 1: * GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài và yêu cầu HS đọc * GV hướng dẫn HS giải BT và nêu phép tính . GV giới thiệu cách tính như SGK: 42 phút 30 giây 3 . 42 14 phút 10 giây 0 30 giây 00 b) Ví dụ 2: GV nêu bài toán, sau đó hướng dẫn HS giải và tìm phép tính tươmg ứng - Hát - - + Làm bài tập :5 giờ 15 phút x 3 ; 1 giờ 25 phút x 4 (2HS bảng lớp;cả lớp nháp) - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. HS đọc lại đề bài . * HS thảo luận theo bàn tìm cách đặt tính và tính 1 HS nêu trước lớp . + HS đăït tính rồi tính. * HS theo dõi cách làm của GV sau đó thực hiện lại. * HS giải và tìm ra phép chia : 7 giờ 40 phút 4 . 3 giờ =180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 0 * Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. HS nêu cách đổi và giải thích cách GV: Nguyễn Thiện Hải Trường Tiểu học số 1 Hòa Thành 15’ 2’ * GV gợi ý HS nêu cách thực hiên phép chia các số đo thới gian . * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 : Vận dụng vào thực hành * GV hướng dẫn HS thực hiện: ( Chú ý bài d.18,5 phút :6 Chia như chia STP cho STN) * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . Bài 2 : (HSK,G) Vận dụng giải các bài toán thực tiễn * GV hướng dẫn HS thực hiện: Người thợ làm việc từ lúc nào ? Người thợ làm việc đến khi nào? Muốn biết klàm 1 dụng cụ hết bao nhiêu thời gian chúng ta phải làm như thế nào? GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5/ Củng cố - dặn dò: . Cho học sinh nhắc lại cách chia + Nhận xét tiết học - Chuẩn bò “ Luyện tập “ - làm HS thảo luận theo cặp và nêu cách tính :Khi chia số đo tg cho 1 số,ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vò cho số chia.Nếu phần dư khác 0 thì ta chuyển đối sang đơn vò nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp. - Vài hs nhắc lại. Hoạt động cả lớp. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Lần lượt 4 HS làm bảng làm (mỗi HS làm 1 bài) * HS cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài . * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS tóm tắt bài toán . … HS nêu * 1 HS làm bảng, HS làm vào vở . Bài giải : Thời gian người thợ làm 3 dụng cụ 12 giờ – 7giờ30phút= 4giờ 30 phút. Thời gian trung bình để người thợ làm được 1 dụng cụ là : 4giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút * Cả lớp nhận xét. + Nêu lại cách chia số đo thời gian cho 1 số. GV: Nguyễn Thiện Hải Trường Tiểu học số 1 Hòa Thành Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG. I/ Mục tiêu: - Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. -Hiểu ý nghóa từ ghép Hán Việt: Truyền thồng gồm từ truyền ( trao lại,để lại cho người sau,đời sau) và từ thống ( nối tiếp nhau không dứt); làm được các BT1,2,3. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: bảng phụ viết sẵn bài tập 2; 3; bút dạ , giấy khổ to. + HS: Chuẩn bò bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ : Truyền thống 4. Dạy - học bài mới : Bài 1: HS xác đinh nghóa của từ Truyền thống Phương pháp: Thực hành, động não * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện : * GV nhận xét, kết luận : Đáp án (c) là đúng . Bài 2 HS tìm những từ ngữ có liên quan tới tiếng truyền và xếp thành từng nhóm. Phương pháp: Thực hành, động não + GV phát giấy khổ to và bút dạ cho mỗi nhóm. * GV hướng dẫn HS thảo luận : + GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng - Hát + Làm lại bài tập 2 tiết trước . Hoạt động nhóm, lớp 1HS đọc yêu cầu của BT * Cả lớp đọc thầm. * HS thảo luận theo bàn. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Lớp làm việc theo nhóm. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. GV: Nguyễn Thiện Hải Trường Tiểu học số 1 Hòa Thành 1’ (a.truyền nghề,truyền ngôi,truyền thống. (a. Truyền bá,truyền hình,truyền tin, truyền tụng. (b. Truyền máu,truyền nhiễm) Bài 3 : HS tìm từ chỉ người, sự vật liên quan đến lòch sử và truyền thống dân tộc. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS thực hiện +Nhận xét,chốt ý đúng. -TN chỉ người:Các vua Hùng,cậu bé làng Gióng,Hoàng Diệu,Phan Thanh Giản. -TN chỉ sự vật:Nắm tro bếp thû Vua Hùng dựng nước,mũi tên đồng Cổ Loa,con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé ở làng Gióng,vườn cà bên sông Hồng,thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu,chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản. 5/Củng cố - Dặn dò + Nhận xét tiết học. +Dặn HS về nhà ôn lại bài . Chuẩn bò: “LT thay thế từ ngữ để liên kết câu”. - Hoạt động nhóm đôi. * 1 HS đọc yêu cầu của BT - HS làm việc theo nhóm đôi. -Trình bày. * Lớp nhận xét. + Đọc lại bài tập 1,2. GV: Nguyễn Thiện Hải [...]... 4: Đánh giá sản phẩm - Dành thời gian cho HS hoàn thiện sản phẩm -Nhắc HS cần kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của thùng xe + Thực hành kiểm tra ,hoàn thiện sản +Tổ chức cho HS trưng bày SP theo phẩm nhóm + Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của +Nêu những tiêu chuẩn đánh giá SP thùng xe theo mục III SGK -Nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá SP +Cử 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá SP của các nhóm + Nhận xét ,đánh... Thực hành, đàm thoại - Giáo viên trả bài cho học sinh - GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sửa lỗi sai - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, em đoạn văn đã sửa xong Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa - Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc lỗi chung đoạn văn sai - Giáo viên theo dõi nhắc... 30’ 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: + Giới thiệu tình hình nước ta trong những năm1965 – 1968 – 1972.Cuộc đàm phán ở hội nghò Pa-ri,thái độ lật lọng của Mó và âm mưu mới của chúng +Nêu nhiệm vụ bài học: -Trình bày âm mưu của Mó dùng B52 đánh phá Hà Nội - Kể lại trận chiến đấu đêm 26- 12 – 1972 trên bầu trời Hà Nội - Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm này là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?... nhất 1’ - Nhận xét, tuyên dương Liên hệ – Giáo dục 5/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bò: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ” GV: Nguyễn Thiện Hải Trường Tiểu học số 1 Hòa Thành TOÁN : (Tiết 128) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết : - Nhân , chia số đo thời gian - Vận dụng tính giá trò biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế + Bài tập cần làm... tốt -Đánh giá SP của các nhóm +HD các nhóm tháo các chi tiết xếp - Tháo các chi tiết cho gọn vào hộp đúng vò trí gọn vào hộp Nhận xét , dặn dò - Nhận xét tiết học: Nhận xét sự chuẩn bò của HS,tinh thần thái độ học tập,kỉ năng lắp xe ben + Nhắc HS đọc trước và chuẩn bò đủ bộ lắp ghép để học bài”Lắp máy bay trực thăng” tuần đến GV: Nguyễn Thiện Hải Trường Tiểu học số 1 Hòa Thành Thứ sáu ngày 11 tháng 3... bài toán trên, để tìm vận … Lấy quãng đường chia cho thời tốc của ôtô chúng ta đã làm như thế gian ôtô đi hết quãng đường đó nào ? * HS lắng nghe và nhắc lại: * GV nhận xét câu trả lời và kết luận về quy tắc và công thức : v = s : t GV: Nguyễn Thiện Hải Trường Tiểu học số 1 Hòa Thành * GV ghi bảng b) Bài toán 2: * GV hướng dẫn HS thực hiện: 18’ 1’ * 1 HS đọc yêu cầu bài tập * HS tóm tắt bài toán :... Thiện Hải Trường Tiểu học số 1 Hòa Thành TOÁN: (Tiết 129) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế + Bài tập cần làm : Bài 1;bài 2a;bài 3;bài 4(dòng 1,2) ; HSK,G làm tất cả các bài tập II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1 Khởi động:... của BT3 II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: - Bảng phụ viết sẵn BT 1 - Bút dạ , bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1 Khởi động: - Hát 3’ 2 Bài cũ: MRVT : Truyền thống * Làm lại bài tập 2,3 tiết trước Giáo viên nhận xét * nhâïn xét 1’ 3 Giới thiệu bài mới: Luyện Tập thay thế từ ngữ để liên kết câu 30’ 4 Dạy - học bài mới : Hoạt động nhóm,... thế trong đoạn văn * GV hướng dẫn HS thực hiện : 1HS đọc yêu cầu của BT * Cả lớp đọc thầm * HS làm việc theo cặp:Đánh số thứ tự câu văn,đọc thầm lại đoạn văn, dùng bút chì gạch chân những từ ngữ cho em biết từ ngữ nào chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương ? Việc dùng các từ ngữ khác thay (… tránh việc lặp từ, giúp việc diễn thế cho nhau như vậy có tác dụng đạt sinh đôïng hơn, rõ ý mà vẫn đảm gì? bảo sự... nhiệt đới,khai thác khoáng sản -Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập : Nền văn minh cổ đại,nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ -Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước,tên thủ đô Ai Cập II/ Đồ dùng dạy - học : - Bản đồ kinh tế châu Phi Quả đòa cầu - Tranh, ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg 1’ 4’ Hoạt động của giáo viên 1 Khởi động: . học số 1 Hòa Thành TOÁN : ( Tiết 126) NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ. I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực. ba ngày 8 tháng 3 năm 2011. Toán :(Tiết 127) CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ. I/ Mục tiêu: Biết : -Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. -Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung. số 1 Hòa Thành Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011. TẬP ĐỌC: NGHĨA THẦY TRÒ. I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi,tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghóa : Ca ngợi