giao an MT lop 6

62 239 0
giao an MT lop 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 6 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 1 vẽ trang trí chép hoạ tiết trang trí dân tộc I/ Mục tiêu. - HS nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết trang trí DT . Phân biệt đợc hoạ tiết trang trí của DT miền xuôi và miền núi. - HS vẽ đợc một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích. II|/ Chuẩn bị. *.Tài liệu tham khảo. -Su tầm một số sách báo của nhà xuất bản văn hoá - Su tầm một số ảnh chụp về đình, chùa và trang phục của các DT miền núi. * Đồ dùng. - Hình minh hoạ hớng dẫn cách chép HT TT DT - Phóng to một số HT đã in trong SGK - Su tầm các HTDT ở trang phục, đồ dùng , ảnh chụp công trình KT cổ của VN. * Phơng pháp. Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập. III/Các hoạt động dạy học: + ổn định: Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập bộ môn. hoạt động của GV * Hoạt động 1: HD HS quan sát , nhận xét. HS q. sát một số HT TT ở SGK, hình minh hoạ, trên trang phục, đồ dùng và một số phiên bản ở một số công trình KT + Tên HT, HT này đợc TT ở đâu?. + Hình dáng chung của các HT (Hình tròn, Hình vuông, Hình tam giác )?. + Bố cục ( Đối xứng, xen kẽ, nhắc lại )?. Hoạt động của HS I/ Quan sát nhận xét. - Hoạ tiết TTDT rất phong phú đa dạng, đơn giản cách điệu cao. - Các hoạ tiết thờng nằm trong các dạng hình cơ bản. - Bố cục đợc sắp xếp thờng là đối xứng, xen kẽ, nhắc lại - Đề tài là hoa lá, chim thú, mây sóng cách điệu. Dáng vẻ mềm mại, khoẻ khoắn, màu sắc tơng phản. 1 Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 6 + Đề tài ( Hoa lá, chim thú )?. + Đờng nét ( Mềm mại, Khoẻ khoắn, )? + Màu sắc ( Tơi sáng rực rỡ )? - HS quan sát trả lời, GV tóm tắt để HS thấy đợc vẻ đẹp đa dạng và ứng dụng rộng rãi của các HTDT. * Hoạt động 2: HDHS cách vẽ HT + GV giới thiệu cách vẽ cụ thể, chi tiết ( minh hoạ bảng , đồ dùng trực quan ). + HS nhắc lại cách vẽ ? + GV củng cố bài đồng thời giúp HS thấy cách vẽ rõ ràng, sinh động. * Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài. + GV giao nhiệm vụ cho HS: . + GV theo dõi HS vẽ bài và chỉ ra chỗ đợc, chỗ cha đợc ngay ở bài vẽ của mỗi HS ( GV không sửa hộ, vẽ hộ ) + GV bổ sung và chỉ ra cho HS thấy vẻ đẹp của hình, của nét vẽ ở hoạ tiết. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: - GV chọn một số bài có vấn đề để HS nhận xét u, khuyết điểm theo cảm nhận riêng. Sau đó GV tóm tắt, hớng dẫn bổ sung nhận xét của HS. - GV động viên khích lệ và cho điểm một số bài + HS về nhà su tầm HTTT và cắt dán vào giấy + Đọc câu hỏi và chuẩn bị trớc bài sau. . II/ Cách vẽ. + Quan sát mẫu. + Vẽ phác khung hình và đờng trục. + Ước lợng tỉ lệ các vị trí và vẽ phác hình bằng nét thẳng ( mờ ). + Vẽ chi tiết. + Vẽ màu ( nếu cần ). III/ Thực hành. Tự chọn và vẽ một hoạ tiết theo ý thích và tô màu. Ngày soan: . 2 Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 6 Ngày giảng: Tiết 2. Thờng thức mỹ thuật Sơ lợc về mỹ thuật việt nam thời kỳ cổ đại I/ Mục tiêu: - HS đợc củng cố thêm kiến thức về lịch sử VN thời kỳ cổ đại. - HS hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của ngời Việt cổ thông qua các sản phẩm MT. - HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại. II/ Chuẩn bị. 1/ Tài liệu _ Đồ dùng. - ST một số sách, báo, bài nghiên cứu NT Việt Nam thời kỳ cổ đại. - Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng. - Bộ ĐDDH MT 6. - Phiên bản trống đồng( thuộc nền văn hoá Đông Sơn ). 2/ Phơng pháp. +Thuyết trình, trực quan, pháp vấn . III/ Các hoạt động dạy học. + ổn định: KTSS ; KT bài vẽ và sự chuẩn bị bài mới của HS. Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài nét về lịch sử : - Em biết gì về thời kỳ đồ đá trong lịch sử VN ? - Em biết gì về thời kỳ đồ đồng trong lịch sử VN ? + Trên cơ sở những câu trả lời của học sinh, giáo viên giải thích đôi nét về mỹ thuật VN thời kỳ cổ đại. * Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ qua về nghệ thuật thời kỳ cổ đại . - HS quan sát các hình vẽ ở hang đá Đồng Nội ( Lạc ThuỷHoà Bình ): + Các hình vẽ đợc tìm thấy ở hang đá Đông Nội cách chúng ta bao HOạT ĐộNG CủA hs I/ Vài nét về lịch sử VN thời cổ đại Các hiện vật do các nhà khảo cổ học phát hiện đợc cho thấy VN là một trong những cái nôi phát triển của loài ngời. NT cổ đại VN có sự phát triển liên tục, trải dài qua nhiều thế kỷ và đã đạt đợc những đỉnh cao trong sáng tạo. II/ Sơ lợc về MT cổ đại VN. + Hình vẽ: Các hình đợc vẽ cách đây khoảng một vạn năm, là dấu ấn đầu tiên của NT thời kỳ đồ đá đợc phát hiện ở VN. + Vị trí hình vẽ: đợc khắc vào đá ngay gần cửa hang, trên vách nhũ ở 3 Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 6 nhiêu năm? + Vị trí các hình vẽ nằm ở vị trí nào trên hang đá. vì sao? + Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt đâu là hình mặt ngời Nam, Nữ? + NT diễn tả tâm lý nhân vật trên những viên đá cuội khắc hình mặt ngời ở Na- ca ( Thái Nguyên) ntn? - HS trả lời, GV gợi ý bổ xung. * Hoạt động 3: Tìm hiểu vài nét về MT thời kỳ đồ đồng. HS quan sát một số hình ảnh phiên bản về NT đồ Đồng( dao găm, mũi giáo và trống Đồng ). + Em hãy nêu vài nét về sự xuất hiện của kim loại trong lịch sử phát triển của thế giới loài ngời ? + Sự xuất hiện của kim loại đánh dấu điều gì ? + Kim loại đồng có những sáng tác NT nào tiêu biểu ? - HS trả lời, GV nhận xét bổ sung. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: + GV gợi ý để HS trả lời: - Thời kỳ đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào ? - Vì sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà còn là tác phẩm MT tuyệt đẹp của NT VN thời kỳ cổ đại ? + HS trả lời , GV nhận xét bổ sung. + HS về nhà học bài , xem tranh minh hoạ và chuẩn bị bài sau. độ cao từ 1,5m đến 1,75m vừa với tầm mắt và tầm tay con ngời. + Các hình vẽ đợc khắc trên vách đá sâu tới 2cm. + Hình Mặt ngời dc khắc trên viên đá cuội tìm thấy ở hang đồng nội huyện Lạc sơn - Hoà bình + Hình mặt ngời đợc diễn tả dới goác nhìn chính diện, đờng nét dứt khoát rõ ràng, bố cục cân xứng tỷ lệ hợp lý. III/ Vài nét về NT đồ đồng. + Đặc điểm quan trọng của NT Đông Sơn là hình ảnh con ngời chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới của muôn loài ( các hình trang trí trên trống đồng nh cảnh giã gạo, chèo thuyền, các chiến binh và vũ nữ, uống rợu, múa hát ). + Các nhà khảo cổ đã chứng minh VN có một nền NT đặc sắc, liên tục phát triển mà đỉnh cao là NT Đông Sơn. 4 Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 6 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 3. vẽ theo mẫu sơ l ợc về luật xa gần I/ Mục tiêu. - HS hiểu đợc những điểm cơ bản của luật xa gần. - HS biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh. II/ Chuẩn bị. 1/ Tài liệu - Đồ dùng: - Su tầm một số tài liệu, giáo trình có liên quan. - ảnh có lớp cảnh xa, lớp cảnh gần ( cảnh biển, hàng cây ) - Một số bài vẽ tham khảo. - Một vài đồ vật thật ( hình hôp, hình trụ ) - Tranh minh hoạ ( Đ D D H MT 6 ) 2/ Phơng pháp: Thuyết trình, minh hoạ, vấn đáp III/ Các hoạt động dạy học. + ổn định: KT bài cũ .; Sự chuẩn bị bài mới ; hoạt động của GV *Hoạt động 1 . Tìm hiểu về khái niệm xa- gần . - GV giới thiệu một số bức tranh, ảnh có hình ảnh rõ về xa- gần: + Vì sao hình này lại to, rõ hơn hình kia ( cùng loại ) ? + Vì sao hình con đờng hay dòng sông ở chỗ này lại to chỗ kia lại nhỏ dần? + Em có nhận xét gì về hình của hàng cột và hình đờng ray của tàu hoả? + Hình các bức tợng ở gần khác với hình các bức tợng ở xa ntn? hoạt động của HS I/ Quan sát nhận xét: + Vật cùng loại có cùng kích thớc khi nhìn theo xa gần ta thấy: - ở gần: hình to, cao, rộng và rõ hơn. - ở xa: Hình nhỏ, thấp, hẹp và mờ hơn. - Vật ở phía trớc che khuất vật ở phía sau. + Lu ý: Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở các góc độ (vị trí) khác nhau, trừ hình cầu ở góc độ nào cũng luôn luôn tròn. +KL: Luật xa gần là một môn khoa học 5 Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 6 *Hoạt động 2: Tìm hiểu những điểm cơ bản của luật xa gần. - HS quan sát tranh minh hoạ: + Các hình này có đờng nằm ngang không? + Vị trí của các đờn nằm ngang ntn? tại sao không giống nhau? + Hai đờng thẳng song song trong không gian có thể tụ lại một điểm đợc không? ở vị trí nào? - HS trả lời, GV gợi ý nhận xét bổ xung. *Hoạt động 3: HDHS thực hành + Trong quá trình HS thự hành, GV quan sát để có gợi ý, bổ sung kịp thời nhằm động viên khích lệ HS tự giác vẽ bài. nhgiên cứu cách nhìn, cách nghĩ trong không gian. -Trong hội hoạ ta áp dung LXG để vẽ để có một tỉ lệ tơng đối chính xác trong không gian bức tranh II/ Đòng tầm mắt, điểm tụ. 1- Đờng tầm mắt( đờng chân trời ) TM. + Khi đứng trớc cảnh rộng nh biển, cánh đồng, ta cảm thấy có đ- ờng nằm ngang ngăn cách giữa n- ớc và trời; giữa trời và đất. Đờng nằm ngang đó chính là đờng chân trời. Đờng này ngang với tầm mắt của ngời nhìn, nên gọi là điểm tầm mắt ( viết tắt là TM). + Vị trí của đờng TM có thể thay đổi phụ thuộc vào vị trí của ngời nhìn cảnh. 2- Điểm tụ: + Điểm gặp nhau của các đờng song song hớng về đờng TM gọi là điểm tụ ( viết tắt là ĐT) III/ Thực hành: + Tự vẽ một số đồ vật xung quang theo luật xa gần. *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: - GV đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. - HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung ( nếu cần ). - HS về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị trớc bài 4. 6 Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 6 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4: vẽ theo mẫu cách vẽ theo mẫu I/ Muc tiêu: - HS hiểu đợc khái niệm thế nào là vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu. - HS vận dụng những hiểu biết về phơng pháp chung vào bài vẽ theo mẫu. - Hình thành ở HS cách nhìn, cách làm việc khoa học. II/ Chuẩn bị: 1/ Tài liệu - Đồ dùng: - ST các tài liệu về phơng pháp giảng dạy MT - Bộ Đ D D H MT 6. - Một số bài tham khảo ( của hoạ sĩ, của HS ). - Tranh hớng dẫn cách vẽ một số mẫu khác nhau. 2/ Phơng pháp: Minh hoạ, trực quan, vấn đáp, luyện tập. III/ Hoạt động 3: + ổn định: KT sĩ số ; KT đồ dùng học tập bộ môn hoạt động của GV *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái khái niệm vẽ theo mẫu : - HS quan sát một số mẫu nh cái ca, cái chai và quả. HS quan sát và theo dõi GV vẽ minh hoạ theo một số tình huống cụ thể: + Thầy giáo vẽ cái gì trớc ? + Vẽ riêng từng bộ phận, từng đồ vật nh vậy đúng hay sai ? hoạt động của HS I/ Khái niệm . Vẽ theo mẫu là mô phỏng lại mẫu bày trớc mặt bằng hình vẽ thông qua suy nghĩ và cảm xúc của mỗi ngời để diễn tả đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt và màu sắc của vật mẫu. 7 Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 6 - HS trả lời, GV nhận xét. - HS quan sát , nhận xét H1 SGK: + Đây là vẽ cái gì ? + Vì sao các hình này lại không giống nhau ? - HS trả lời , GV nhận xét. + Vậy nh thế nào là vẽ theo mẫu ? *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ theo mẫu: - HS quan sát một số bài vẽ tham khảo của hoạ sĩ, HS: - GV thuyết trình về cách vẽ theo mẫu và minh hoạ cụ thể để HS quan sát, cảm thụ. - HS trả lời một số câu hỏi liên quan và quan sát hình minh hoạ các bớc vẽ theo mẫu. - GV gợi ý để HS nắm đợc một số bố cục và bố cục ntn là đẹp, cha đẹp ? Vì sao ? - Nh vậy một bài vẽ theo mẫu gồm có mấy bớc ? Đó là bớc nào ? + HS trả lời, GV nhận xét bổ sung . GV thuyết trình thêm về vẽ đậm nhạt, vẽ màu. *Hoạt động 3: H ớng dẫn HS vẽ bài. GV nêu yêu cầu của bài học. Theo dõi quá trình HS vẽ bài để có những điều chỉnh phù hợp ( nhng không vẽ hộ và tôn trọng ý kiến của HS ). Động viên HS tự giác, chủ động vẽ bài. II/ Cách vẽ. + Gồm 5 bớc cơ bản sau: - Quan sát, nhận xét - Vẽ phác KH chung, riêng (nếu có ). - Vẽ phác hình bằng nét thẳng ( mờ ). - Vẽ nét cong ( vẽ chi tiết ). - Vẽ đậm nhạt ( vẽ đen trắng hoặc vẽ màu ). III/ Thực hành. Tự vẽ một số đồ vật xung quanh em. 8 Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 6 *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: - GV chọn một số bài để HS tự nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng. GV nhận xét bổ sung. Và nhấn mạnh một số điểm trọng tâm của bài. - Chấm một số bài để động viên khích lệ HS. - Nhắc HS về nhà vẽ thêm và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5: vẽ tranh - cách vẽ tranh đề tài I/ Mục tiêu. - HS cảm thụ và nhận biết đợc các hoạt động trong đời sống. - HS nắm đợc những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh. - Hiểu và thực hiện đợc cách vẽ tranh đề tài. II/ Chuẩn bị . 1/ Tài liệu - Đồ dùng. - ST một số tài liệu liên quan đến nội dung bài học. - Một số tranh của các hoạ sĩ trong và ngoài nớc vẽ về đề tài. - Một HS về các đề tài khác nhau ( bài đạt và ch a đạt ) - Hình minh hoạ cách vẽ phóng to. 2/ Phơng pháp. Thuyết trình, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập. III/ Các hoạt động dạy học . + ổn định: KT bài cũ ; Sự chuẩn bị bài mới, đồ dùng bộ môn. 9 Tr ờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 6 hoạt động của GV *Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu khái niệm về tranh đề tài: GV thuyết trình về tranh đề tài và giới thiệu một số tranh về các đề tài khác nhau, và tranh về một đề tài nh- ng có nội dung chủ đề khác nhau. - Tranh ĐT diễn tả nội dung gì ? - Trong một ĐT có thể vẽ nhiều nội dung khác nhau đợc không ? - Bố cục, đờng nét, hình mảng, hình tợng, màu sắc ntn ? + HS trả lời, GV gọi HS khác bổ sung (nếu cần ), sau đó GV nhấn mạnh những điểm trọng tâm để HS khắc sâu kiến thức. *Hoạt động 2 :HDHS cách vẽ. HS quan sát một số tranh về các đề tài và các nội dung khác nhau: - Bức tranh này vẽ về ĐT gì, nội dung nào ? - Hình tợng nào là chính, hình tợng nào là phụ ? - Hình tợng trong tranh nên ntn ? - Đờng nét, màu sắc ntn ? + HS trả lời, GV nhận xét bổ sung. HS quan sát hình minh hoạ các bớc trong vẽ tranh đề tài. GV gợi ý, phân tích thêm. *Hoạt động 3: HDHS thực hành. GV nêu yêu cầu bài TH, và theo dõi uốn nắn kịp thời cụ thể để HS tự tin vẽ bài ( chú ý những em còn lúng túng ) hoạt động của HS I/ Khái niệm. Vẽ tranh theo đề tài là vẽ về một chủ đề cho trớc. - Mỗi một đề tài có thể diễn tả rất nhiều nội dung khác nhau. - Bố cục đợc sắp xếp có chính, có phụ, rõ trọng tâm. - Màu sắc diễn tả theo gam chủ đạo, nhng chủ yếu phụ thuộc vào cảm xúc và ý thích của ngời vẽ ( không nhất thiết phải tuân theo tự nhiên ). II/ Cách vẽ. Vẽ tranh đề tài gồm có 4 bớc sau: - Xác định chủ đề, chọn nội dung. - Vẽ phác mảng chính, mảng phụ. - Vẽ hình tợng phù hợp. - Vẽ màu. III/ Thực hành. Vẽ một tranh về đề tài mà em thích *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. 10 [...]... thuật tranh dân gian việt nam I / Mục tiêu - HS hiểu nguồn gốc ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội VN - Hiểu giá trị NT và tính sáng tạo thông nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian II/ Chuẩn bị 35 Trờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 6 1/ Tài liệu - đồ dùng - ST sách về lịch sử MT và mĩ học - Một số tranh DG VN - Các bài báo và nghiên cứu viết về các t/p tranh DG... tài học tập ( Đ D D H MT 6 ) - Một số tranh của HS, hoạ sĩ - Bài minh hoạ cách vẽ Tài liệu liên quan 2/ Phơng pháp Vấn đáp, trực quan, luyện tập III/ Các hoạt động dạy học + ổn định: KTSS.: KT sự chuẩn bị bài mới của HS hoạt động của GV hoạt động của GV *Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu ảnh và tranh HS quan sát một số tranh, ảnh về các hoạt động học tập của HS - Phân biệt ảnh chụp và tranh khác nhau ntn ?... soạn: Ngày giảng: Tiết : 13 vẽ tranh - đề tài bộ đội I / Mục tiêu: - HS thể hiện tình cảm yêu quý anh bộ đội qua trang vẽ - HS hiểu đợc đề tài tranh Bộ Đội - Vẽ đợc một tranh về đề tài Bộ Đội II/ Chuẩn bị: 1/ Tài liệu - đồ dùng: 27 Trờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 6 - Su tầm một số tài liệu, bài viết có liên quan - Su tầm một số tranh về các đề tài khác nhau và tranh về đề tài Bộ đội ( có nội dung... Thuật 6 - GV đặt một số câu hỏi để HS hiểu rõ hơn về tranh đề tài và các thể loại của tranh - HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài.( cách chọn ND, tìm bố cục, mảng hình, vẽ hình và màu sắc ) + HS trả lời, GV nhận xét bổ sung + HS về nhà vẽ thêm và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6: vẽ trang trí cách sắp xếp ( bố cục ) trong trang trí I/ Mục tiêu - HS thấy đợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang... VN - Bộ tranh ĐDDH MT 6 - Một số phiên bản của tranh DG Đông Hồ 2/ Phơng pháp Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, thảo luận III/ Các hoạt động day học + ổn định: KT bài vẽ cũ: KT sự chuẩn bị bài mới hoạt động của HS hoạt động của GV *Hoạt động 1 : HDHS tìm hiểu I/ Vài nét về tranh DG VN - Nằm trong dòng NT cổ VN, về tranh DG VN : TDG có từ lâu, đời này truyền - GV thuyết trình sơ qua về tranh qua đời... , đợc quần chúng yêu thích * Hoạt động 2 : HDHS tìm hiểu về KT làm tranh khắc gỗ VN : HS quan sát phiên bản tranh : + Bức tranh Gà mái có bao nhiêu màu ? các mảng màu đợc ngăn cách ntn ? + Bức tranh Ngũ Hổ đợc vẽ bằng những màu nào ? + Hai bức tranh trên có điểm gì giống II/ Một số KT cơ bản của tranh khắc gỗ VN Để có đợc một bức tranh ra đời, các nghệ nhân phải thực hiện qua nhiều công đoạn khác nhau... dụng - Phân biệt đợc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng - Biết cách làm bài vẽ trang trí II/ Chuẩn bị 1/ Tài liệu - Đồ dùng: - Su tầm các tài liệu về MT và phơng pháp dạy học (tập một , tập hai) - Một số đồ vật thật nh : ấm, chén, khăn vuông.có HT trang trí - Một số ảnh về trang trí nội, ngoại thất 11 Trờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 6 - Hình vẽ giới thiệu cách vẽ - Một số... SGK và su tầm tranh, ảnh có liên quan + Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 17 Trờng THCS Mông Hoá Giáo án Mỹ Thuật 6 Ngày giảng: Tiết 9: vẽ tranh - đề tài học tập I/ Mục tiêu - HS thể hiện đợc tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trờng, lớp học qua tranh vẽ - Luyện cho HS khả năng tìm bố cục theo nội dung chủ đề - HS vẽ đợc tranh về đề tài học tập II/ Chuẩn bị 1/ Tài liệu, đồ dùng - Bộ tranh về đề tài học... một tập thể nghệ nhân + Em đã biết gì về tranh DG ? dựa trên cơ sở một cá nhân có + Tranh DG do ai sáng tạo nên ? tài sáng tạo ra đầu tiên + Đề tài trong tranh DG ? - TDG đợc lu truyền rộng rãi + Màu sắc ? trong ND và thờng đợc bán vào + Những địa phơng nào s/x tranh dịp tết ( còn gọi là tranh tết ) DG chủ yếu ? - Tranh đợc làm ở nhiều nơi nh : + Cách làm tranh DG ? Đông Hồ ( Bắc Ninh ), Hàng - HS trả... đáp , trực quan, thảo luận, luyện tập III/ Các hoạt động dạy học + ổn định: KT bài cũ ; KT sự chuẩn bị bài mới hoạt động của GV hoạt động của HS *Hoạt động 1 : HDHS tìm và chọn ND đề tài: HS q/s một số tranh về các đề tài khác nhau, và tranh về đề tài bộ đội nhng có ND khác nhau: - Tranh về ĐT bộ đội có giống tranh về ĐT khác ? - Tranh về ĐT bộ đội có những hình ảnh, hoạt động ntn ? - Tranh về ĐT bộ . 6: vẽ trang trí cách sắp xếp ( bố cục ) trong trang trí I/ Mục tiêu. - HS thấy đợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. - Phân biệt đợc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang. Giáo án Mỹ Thuật 6 *Hoạt động 2: Tìm hiểu những điểm cơ bản của luật xa gần. - HS quan sát tranh minh hoạ: + Các hình này có đờng nằm ngang không? + Vị trí của các đờn nằm ngang ntn? tại sao. phơng pháp giảng dạy MT - Bộ Đ D D H MT 6. - Một số bài tham khảo ( của hoạ sĩ, của HS ). - Tranh hớng dẫn cách vẽ một số mẫu khác nhau. 2/ Phơng pháp: Minh hoạ, trực quan, vấn đáp, luyện tập. III/

Ngày đăng: 06/05/2015, 16:00

Mục lục

  • Ho¹t ®éng cña HS

    • Ho¹t ®éng cña GV

    • HO¹T §éNG CñA hs

    • I/ Vµi nÐt vÒ lÞch sö VN thêi cæ ®¹i

      • HO¹T ®éng cña GV

        • TiÕt : 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan