0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Tìm hiểu đề tài.

Một phần của tài liệu GIAO AN MT LOP 6 (Trang 28 -28 )

Là ĐT có nhiều ND phong phú đa dạng:

Bộ đội với thiếu nhi, bộ đội luyện tập ngoài thao trờng, bộ đội lao động giúp dân .… II/ Cách vẽ: - Chọn nội dung. - Vẽ phác mảng chính, phụ. - Vẽ hình tợng phù hợp. - Vẽ màu. III/ Thực hành. Vẽ một tranh về ĐT bộ đội mà em

dõi, gợi ý để các em làm bài có kết quả : Về bố cục, hình màu .…

thích.

*Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập :

- GV chọn một số bài để HS nhận xét đánh giá theo cảm nhận riêng.

- HS trả lời, GV nhận xét bổ sung và nhấn mạnh một số nội dung trọng tâm của bài.

- HS về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn:………

Ngày giảng………

Tiết : 14

vẽ trang trí trang trí đờng diềm

I/ Mục tiêu.

- HS hiểu cái đẹp của TT đờng diềm và ứng dụng của đờng diềm vào đời sống.

- HS biết cách TT đờng diềm theo trình tự và bớc đầu tập tô màu theo hoà sắc nóng, lạnh .

- HS vẽ và tô màu đợc một đờng diềm theo ý thích.

II/ Chuẩn bị.

1/ Đồ dùng.

- Một số đồ vật có TT đ/d : bát, đĩa, giấy khen…

- Một số bài TT đ/d của HS ( bài đạt, cha đạt . )…

- Bài minh hoạ cách vẽ

2/ Phơng pháp.

Trực quan, vấn đáp, luyện tập.

III/ Các hoạt động dạy học.

+ ổn định : KT bài vẽ cũ ………..; KT sự chuẩn bị bài mới…………..

hoạt động của GV

*Hoạt động 1: HDHS q/s nhận xét:

HS q/s các trực quan ứng dụng và cơ bản:

Nêu tác dụng của TT đ/d trong c/s ? - TT đ/d ứng dụng khác TT đ/d cơ bản ntn ? - Cách s/x HT ở TT đ/d ntn ? - Màu sắc trong TT đ/d ? + HS trả lời, GV nhận xét bổ sung. * Hoạt động 2: HDHS cách vẽ. + HS q/s một số bài vẽ, bài các bớc tiến hành khi TT đ/d : - HS nêu các bớc TT đ/d ? - Cách s/x HT trong TT đ/d ntn ? - ĐT đợc lấy từ đâu ? - Màu sắc ntn ? + HS trả lời, GV nhận xét bổ sung. *Hoạt động 3: HDHS làm bài:

GV giao yêu cầu bài thực hành và theo dõi HS vẽ bài để có những bổ sung, điều chỉnh kịp thời nhằm khích lệ HS sáng tạo , tự giác vẽ bài.

hoạt động của HS

I/ Quan sát, nhận xét.

Đờng diềm là hình thức TT kéo dài, trên đó các HT đợc s/x lặp đi lặp lại, đều đặn và liên tục, giới hạn trong hai đờng song song ( thẳng , cong, hoặc tròn )

+ Lu ý: - Các HT vẽ bằng nhau, cách đều nhau.

- Nên s/x HT sen kẽ để đ/d không đơn điệu, nhàm chán. - Các HT giống nhau tô cùng một

màu , cùng độ đậm nhạt.

II/ Cách vẽ.

- Kẻ hai đờng // bằng nhau ( có thể là cong, thẳng, tròn ) có tỷ…

lệ chiều cao hợp lý. - Chia khảng đều, cân đối. - Sắp xếp HT phù hợp.

- Vẽ màu ( tô màu gọn gàng không để chờm ra ngoài ).

III/ Thực hành.

TT một đ/d theo ý thích ( bố cục hài hoà, HT, MS hợp lý ).

*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

- GV chọn một số bài để HS q/s, n/x theo cảm nhận riêng ( bố cục, HT, MS ).

+ HS trả lời, GV nhận xét bổ sung. Đánh giá, cho điểm một số bài. - HS về nhà vẽ thêm, và chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn:………

Ngày giảng………

Tiết : 15 + 16.

vẽ theo mẫu mẫu dạng hình trụ và hình cầu

I/

Mục tiêu.

- HS biết đợc cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lý và đẹp. - Biết cách vẽ hình và vẽ đợc hình gần giống mẫu.

- …………phân biệt các độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu ( đậm, T. gian, sáng ).

- Phân biệt đợc các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của hình trụ và H. cầu. - Vẽ đợc đậm , nhạt gần giống mẫu.

II/ Chuẩn bị .

1/ Đồ dùng.

- Bộ ĐDDH MT 6.

- Bài tham khảo, bài gợi ý s/x bố cục . - Hình minh hoạ cách vẽ.

- Mẫu vẽ ( đồ vật có dạng h. trụ, h. cầu ).

2/ Phơng pháp.

Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập.

III/ Các hoạt động dạy học.

+ ổn định: KT bài vẽ cũ……… KT đ/d học tập bộ môn……….

*Hoạt động 1: HDHS quan sát, nhận xét:

GV gợi ý để HS cùng tham gia bày mẫu :

- Khi quan sát mẫu ở các vị trí khác nhau ta thấy mẫu ntn ? - Tỷ lệ KH chung, riêng ntn ? - Vị trí giữa hai vật mẫu ntn ? - Tỷ lệ chiều cao, chiều ngang

giữa hai mẫu ntn ?

- Độ đậm nhạt, sáng tối trên mẫu ntn ?

HS trả lời, GV nhận xét bổ sung.

*Hoạt động 2. HDHS cách vẽ:

HS quan sát một số bài vẽ tham khảo. Quan sát mẫu vẽ:

GV gợi ý để HS nhớ lại cách vẽ theo mẫu ?

HS trả lời , GV nhận xét bổ sung.

*Hoạt động 3: HDHS làm bài:

GV giao bài tập cho HS và theo dõi để có những điều chỉnh bổ sung kịp thời động viên khích lệ HS tự giác vẽ bài.

I/ Quan sát, nhận xét.

- Mẫu nằm trong KH chữ nhật nằm ngang (tuỳ vị trí quan sát ).

- Chiều cao của H. trụ gấp 2 lần chiều cao của H. cầu. ( tuỳ mẫu ). - ánh sáng ở H. trụ chuyển đột ngột ( vì là mặt phẳng gấp khúc vuông góc ).Và sáng hơn. - Còn ở H. cầu ánh sáng chuyển nhẹ nhàng từ sáng sang tối ( vì H. cầu có bề mặt cong ). Và đậm hơn. II/ Cách vẽ. - Vẽ phác KH chung, riêng. - Vẽ phác hình bằng nét thẳng. - Vẽ chi tiết ( vẽ nét cong ). - Vẽ đậm nhạt sáng tối.

III/Thực hành.

Vẽ theo mẫu H. trụ và hình cầu. - Tiết 1 : Vẽ hình.

- Tiết 2 : Vẽ đậm nhạt, sáng tối.

+Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:

- Chọn một số bài “ có vấn đề “ để HS nhận xét đánh giá theo cảm nhận riêng về bố cục, tỉ lệ, đặc điểm của mẫu.

- GV gợi ý, nhận xét bổ sung, chấm một số bài để động viên khích lệ HS. - HS về nhà hoàn thành bài ở lớp ( nếu cha song ) và chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn………

Ngày giảng……..

Tiết 17.

vẽ tranh - đề tài tự do

( bài kiểm tra học kì I )

I/ Mục tiêu.

- HS phát huy trí tởng tợng, sáng tạo để tìm các đề tài theo ý thích.

- Rèn luyện cho HS kỹ năng thể hiện một bài vẽ theo nội dung và hình thức tự chọn.

- HS vẽ đợc tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau.

II/ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng:

- ST một số tranh về các đề tài khác nhau. - Bộ tranh đề tài tự do ( ĐDDH MT 6 )

2/ Phơng pháp:

Gợi mở, trực quan, luyện tập.

Một phần của tài liệu GIAO AN MT LOP 6 (Trang 28 -28 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×