Tranh DG VN đã đợc đa số nhân dân yêu thích , là một bộ phận của nền văn hoá dân tộc và của nhân loại :
*Hoạt động 5 : Đánh giá kết quả học tập.
GV đặt câu hỏi: - Xuất xứ của TDG ? - Kĩ thuật làm TDG ? - Đề tài trong TDG ? - Giá trị NT của TDG ? + HS trả lời, GV nhận xét bổ sung.
+ Về nhà ST tranh DG VN và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:………
Ngày giảng………
Tiết : 20 + 21.
vẽ theo mẫu mẫu có hai đồ vật–
( vẽ đậm nhạt)
I/
Mục tiêu.
- HS biết đợc cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lý và đẹp. - Biết cách vẽ hình và vẽ đợc hình gần giống mẫu.
- ………phân biệt các độ đậm nhạt ở cái ca và hình hộp( đậm, T. gian, sáng ).
- Vẽ đợc đậm , nhạt gần giống mẫu.
II/ Chuẩn bị .
1/ Đồ dùng.
- Bộ ĐDDH MT 6.
- Bài tham khảo, bài gợi ý s/x bố cục . - Hình minh hoạ cách vẽ.
- Mẫu vẽ ( cái ca và hình hộp ).
2/ Phơng pháp.
Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy học.–
+ ổn định: KT bài vẽ cũ……… KT đ/d học tập bộ môn……….
hoạt động của GV
*Hoạt động 1: HDHS quan sát, nhận xét:
GV gợi ý để HS cùng tham gia bày mẫu :
- Khi quan sát mẫu ở các vị trí khác nhau ta thấy mẫu ntn ? - Tỷ lệ KH chung, riêng ntn ? - Vị trí giữa hai vật mẫu ntn ? - Tỷ lệ chiều cao, chiều ngang
giữa hai mẫu ntn ?
- Độ đậm nhạt, sáng tối trên mẫu ntn ?
HS trả lời, GV nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 2. HDHS cách vẽ:
HS quan sát một số bài vẽ tham khảo. Quan sát mẫu vẽ:
GV gợi ý để HS nhớ lại cách vẽ theo mẫu ?
HS trả lời , GV nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 3: HDHS làm bài:
GV giao bài tập cho HS và theo dõi để có những điều chỉnh bổ sung kịp thời động viên khích lệ
hoạt động của HS
I/ Quan sát, nhận xét.
- Mẫu nằm trong KH chữ nhật nằm ngang (tuỳ vị trí quan sát ).
- Chiều cao của Cái ca gấp 2 lần chiều cao của H. hộp. ( tuỳ mẫu ). - ánh sáng ở H. hộp chuyển đột ngột ( vì là mặt phẳng gấp khúc vuông góc ).Và sáng hơn. - Còn ở cái ca ánh sáng chuyển nhẹ nhàng từ sáng sang tối ( vì cái ca có bề mặt cong ). Và đậm hơn. II/ Cách vẽ. - Vẽ phác KH chung, riêng. - Vẽ phác hình bằng nét thẳng. - Vẽ chi tiết ( vẽ nét cong ). - Vẽ đậm nhạt sáng tối.
III/Thực hành.
Vẽ theo mẫu Cái ca và Hình hộp. - Tiết 1 : Vẽ hình.
HS tự giác vẽ bài.
+Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
- Chọn một số bài “ có vấn đề “ để HS nhận xét đánh giá theo cảm nhận riêng về bố cục, tỉ lệ, đặc điểm của mẫu.
- GV gợi ý, nhận xét bổ sung, chấm một số bài để động viên khích lệ HS. - HS về nhà hoàn thành bài ở lớp ( nếu cha song ) và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn :…………
Ngày giảng:………….
Tiết : 22.
vẽ tranh - đề tài ngày tết và mùa xuân
I/ Mục tiêu.
- HS yêu quê hơng, đất nớc thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động của ngày Tết và vẻ đẹp của mùa xuân.
- HS hiểu biết hơn về bản sắc văn hoá DT qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày Tết và mùa xuân.
- HS vẽ, cắt hoặc xé dán giấy màu một tranh về ĐT Ngày Tết và mùa xuân.
II/ Chuẩn bị.
1/ Tài liệu - đồ dùng.
- ST một số tranh, ảnh về các ĐT khác nhau và tranh về ĐT ngày Tết và mùa xuân nhng có ND khác nhau.
- Bộ tranh về ĐT ngày Tết và mùa xuân ( ĐDDH MT 6 ).
2/ Phơng pháp.
Trực quan, vấn đáp, thảo luận, luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy học.–
+ ổn định : KT bài cũ………KT sự chuẩn bị bài
hoạt động của GV
* Hoạt động 1: HDHS tìm và chọn ND đề tài :
HS q/s trực quan, GV gợi ý về không khí của ngày Tết, lễ hội:
+ Nêu những h/đ diễn ra trớc, trong và sau Tết ?
+ Nêu các Lễ Hội mà em biết, những h/đ diễn ra trong các lễ hội đó ?
+ Có nên vẽ một tranh diễn tả cả ngày Tết và lễ hội không ? Vì sao ?
+ Có nên diễn tả tất cả các h/đ của ngày tết hoặc lễ hội trong một tranh không ? Vì sao ? HS trả lời , GV nhận xét bổ sung. *Hoạt động 2 : HDHS cách vẽ tranh. HS q/s một số tranh và hình minh hoạ cách vẽ : + Nhắc lại cách vẽ tranh ĐT ? + Vẽ màu trong tranh ĐT nên ntn ? HS trả lời , GV nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 3 : HDHS thực hành.
GV giao bài tập cho HS và theo dõi HS vẽ bài để có những điều chỉnh bổ sung kịp thời động viên khích lệ HS tự giác vẽ bài.
hoạt động của HS