1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV7(Có ảnh,chuẩn KTKN)T27,28,29,30-THANH

40 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

NV7 K× 2 Lª Duy Thanh- V¨n ChÊn- Yªn B¸i Ngµy so¹n: /3/2011 Ngµy d¹y: /3/2011 Tn 27 TiÕt 105-106 (Ph¹m Duy Tèn) A . Mơc tiªu bµi häc: Häc xong v¨n b¶n nµy, häc sinh: 1/KiÕn thøc : -Sơ giản về t/g Ph¹m Duy Tèn - Hiểu được giá trò hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn “Sống chết mặc bay” -NT XD t×nh hng trun nghÞch lÝ. 2/KÜ n¨ng: - §äc-hiĨu mét trun ng¾n hiƯn ®¹i ®Çu thÕ kØ XX. -§äc diƠn c¶m vµ ph©n tÝch NV t×nh hng trun qua c¸c c¶nh ®èi lËp-t¬ng ph¶n vµ t¨ng cÊp. -KĨ tãm t¾t trun. 3/Th¸i ®é: -BiÕt c¨m ghÐt x· héi bÊt c«ng v« nh©n ®¹o NV7 K× 2 Lª Duy Thanh- V¨n ChÊn- Yªn B¸i -Sù ®ång c¶m xãt th¬ng nh÷ng ngêi d©n v« téi. B. Chn bÞ: - Gi¸o viªn: +. So¹n bµi +. §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n + ¶nh t¸c gi¶ - Häc sinh: +. So¹n bµi +. Häc thc bµi cò C. C¸c b íc lªn líp: 1. ỉ n ®Þnh tỉ chøc. 2. KiĨm tra bµi cò: Tơc ng÷ cã thĨ coi lµ v¨n b¶n nghÞ ln ®Ỉc biƯt ®ỵc kh«ng? V× sao? 3. Bµi míi Ho¹t ®éng 1*. Giíi thiƯu bµi V¨n xu«i qc ng÷ bi ®Çu ®· cã sù ®ãng gãp cđa PDT. Trun ng¾n Sèng chÕt mỈc bay cđa «ng lµ mét trong nh÷ng thµnh tùu ®ét xt cđa dßng v¨n häc hiƯn thùc th s¬ khai. T¸c phÈm ®ỵc xem lµ mét b«ng hoa ®Çu mïa cđa trun ng¾n hiƯn ®¹i VN. Trong chương trình ngữ văn THCS “ Sống chết mặc bay là truyện ngắn hiện đại được học đầu tiên. Muốn học tốt tác phẩm này chúng ta phải hiểu được hai phép nghệ thuật : tương phản và tăng cấp mà truyện đã sử dụng thành công. Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung Ho¹t ®éng 2 * GV: Cho HS xem ¶nh t¸c gi¶. I. T×m hiĨu chung: - Quan s¸t chó thÝch * vµ nªu hiĨu biÕt cđa em vỊ t¸c gi¶? - HS quan s¸t vµ tr¶ lêi ( C¸c bót danh: ¦u Thêi MÉn; §«ng Ph¬ng Sãc; Thä An) ¤ng sinh 1881 - mất 25 th¸ng 2 n¨m 1924 *Quª: lµng Phỵng Vò, hun Thêng TÝn, tØnh Hµ T©y. *¤ng tèt nghiƯp trêng th«ng ng«n,. vµo lµm viƯc t¹i Toµ Thèng sø B¾c Kú. Sau ®ã ®ỉi sang lµm ë ng©n hµng §«ng D¬ng, ®ỵc thêi gian ng¾n th× chun sang viÕt b¸o. * T¸c phÈm chÝnh: Bùc m×nh( trun ng¾n, 1914); Sèng chÕt mỈc bay (trun ng¾n, 1918); Con ngêi së khanh (trun ng¾n, 1919); Níc ®êi l¾m lçi (trun ng¾n, 1919)… 1/ T¸c gi¶: - PDT (1883- 1924) - Nguyªn qu¸n: Phỵng Vò, Thêng TÝn, Hµ T©y. - Sinh qu¸n: Th«n §«ng Thä. phè Hµng DÇu, Hµ Néi. Em h·y nªu xt xø cđa t¸c phÈm? -hs nªu thĨ lo¹i,xt xø 2/ T¸c phÈm: -ThĨ lo¹i:-Trun ng¾n H§ nµy ®ỵc ®¨ng t¶i trªn bÊo Nam Phong sè 18 N¨m 1918. GV:Truyện ngắn hiện đại xuất hiện muộn trong lòch sử văn học (đầu 20). Truyện viết bằng văn xuôi tiếng việt hiện đại thiên về kể chuyện (gần gũi với ký) với sự việc, cốt truyện phức tạp, hướng vào việc khắc họa hiện tượng, phát hiện bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn của con người. Đặc biệt cốt truyện thường ngắn diễn ra trong hạn chế Theo em cÇn ®äc v¨n b¶n víi giäng ®äc nh thÕ nµo? GV ®äc 1 ®o¹n sau ®ã gäi HS: Chó ý ph©n biƯt c¸c giäng ®äc: kĨ, t¶, giäng c¸c nh©n vËt. NV7 K× 2 Lª Duy Thanh- V¨n ChÊn- Yªn B¸i Hs ®äc. H·y tãm t¾t trun kho¶ng 7 c©u? - HS ®äc. - HS tãm t¾t Giáo viên gọi học sinh tóm tắt truyện Truyện xãy ra ở Bắc Bộ, vào lúc 1 giờ đêm, nước sông Nhò Hà lên to quá, khúc đê X, thuộc phủ X chuẩn bò vỡ. Nhưng cách đó không xa, trong đình, đèn thắp sáng trưng, nha lệ, lính tráng kẻ hầu người hạ cho quan phụ mẫu đánh tổ tóm. Trước tIân nguy cấp đê vỡ, quan phụ mẫu, nha lại tiếp tục đánh tổ tôm thờ ở trước cảnh tượng nhốn nháo lo sợ của dân chúng và cuối cùng khúc đê ấy vỡ. Nhân dân lâm vào tình trạng “nghìn sầu, muôn thãm. Theo em v¨n b¶n cã thĨ chia lµm mÊy phÇn? Néi dung cđa tõng phÇn? - Tõ ®Çu háng mÊt. -> Nguy c¬ vì ®ª vµ chèng ®ì cđa ngêi d©n. b. TiÕp ®iÕu mµy-> C¶nh quan phđ cïng nha l¹i ®¸nh tỉ t«m trong khi ®i hé ®ª. c. - cßn l¹i:C¶nh ®ª vì, nh©n d©n l©m vµo t×nh tr¹ng th¶m sÇu. Bè cơc: 3 phÇn Ho¹t ®éng 3 II. T×m hiĨu v¨n b¶n: - T¸c gi¶ ®· giíi thiƯu c¶nh nh©n d©n vËt lén tríc nguy c¬ ®ª vì vµo thêi gian kh«ng gian, ®Þa ®iĨm? Thủy hỏa đạo tặc : Giặclũ - đứng đầu trong bốn thứ giặc dữ - vì vậy vơ cùng đáng lo , đáng sợ - C¸c chi tiÕt ®ã gỵi mét c¶nh tỵng nh thÕ nµo? - Tªn s«ng ®ỵc nãi cơ thĨ nh- ng tªn lµng, tªn phđ ®ỵc ghi b»ng kÝ hiƯu. §iỊu ®ã thĨ hiƯn dơng ý g× cđa t¸c gi¶? - HS tr¶ lêi Thêi gian: GÇn mét giê ®ªm. - Kh«ng gian: Trêi ma tÇm t·, n- íc s«ng NhÞ Hµ lªn to. - §Þa ®iĨm: khóc s«ng lµng X , Thc x· phđ, hai ba ®o¹n ®· thÈ lËu. * Tình huống : HS: T¸c gi¶ mn b¹n ®äc hiĨu c©u chun nµy kh«ng chØ x¶y ra ë mét n¬i mµ cã thĨ lµ phỉ biÕn ë nhiỊu n¬i ë níc ta 1. C¶nh ®ª s¾p vì: -Tình thế vơ cùng nguy nan , khẩn cấp - Em cã nhËn xÐt g× vỊ phÇn më trun - Ngay nh÷ng dßng ®Çu trun ®· t¹o nªn t×nh hng c¨ng th¼ng ®Ĩ tõ ®ã c¸c sù viƯc liªn tiÕp sÏ x¶y ra. 2. C¶nh trªn ®ª vµ c¶nh trong ®×nh tr íc khi ®ª vì: a. C¶nh trªn ®ª: GV chia b¶ng 2 cét - C¶nh tỵng hé ®ª ®ỵc t¸c gi¶ miªu t¶ nh thÕ nµo? Khơng khí quang cảnh trong đình được miêu tả như thế nào ? Trong lúc dân đang hộ đê,nhốn nháo căng thẳng, thì C¶nh ngoµi trêi C¶nh trong ®×nh -Ngoµi trêi ma tÇm t· níc s«ng d©ng cao. -Trong ®×nh v÷ng ch·i, ®Ìn s¸ng, ®ª vì còng kh«ng sao NV7 Kì 2 Lê Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái quan õu ? Nhng chi tit no trong truyn ó miờu t iu ú? dựng sinh hot ca quan ph trong khi h ờ l gỡ? -Không khí: Tĩnh mịch, nghiêm trang, nhàn nhã, đ- ờng bệ, nguy nga. -Dáng ngồi uy nghi, chễm chệ, gọi ngời hầu gãy, gọi điếu đóm, tiếng quan truyền Đồ dùng: Toàn bằng vàng bạc ngà-> xa hoa quí phái Bỏt yn hp ng phốn + Quang cnh đánh tổ tôm : lúc mau lúc khoan , ung dung ầm ĩ , khi ci , khi nói , vui v du dng -Cảnh tợng nhốn nháo hoang mang căng thẳng -Trăm nghìn ngời đội ma ngập dới bùn, ớt nh chuột, đói rét và kiệt sức. -Tay không ,rét mớt d ng -m thanh : Trng ỏnh liờn thanh , c thi vụ hi , ngi xao xỏc gi nhau - Em hiểu điều gì về tính cách của quan phủ qua thái độ của y? - Qua cách miêu tả gợi lên cho ta thấy một cảnh tợng nh thế nào? ->- Chng t mt cuc sng sang trng, rt cỏch bit vi cuc sng lm than c kh ca nhõn dõn - Thiờn tai ang tng bc giỏng xung e da cuc sng ca ngi dõn ? - Ngôn ngữ miêu tả có gì đặc biệt? Nhiều từ láy tợng hình( bì bõm, lớt thớt, xao xác, tầm tã, cuồn cuộn). Kết hợp ngôn ngữ biểu cảm (than ôi, lo thay, nguy thay). -Ngh thut : Tng phn , Lit kờ , tng cp ->Lm ni bt rừ tớnh cht hng lc ca quan ph v thm cnh ca ngi dõn ?Thái độ của t/g đợc thể hiện ntn? * Thỏi ng cm , s lo lng s hói cho tỡnh th ca ngi dõn trong thm ho thiờn tai Biu cm trc tip bỡnh lun ?Các em hãy miêu tả lại cơn lũ năm 2005 ở địa phơng mình? ?Cảm nhận của em ntn? NV7 Kì 2 Lê Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái - Bức tranh 1 miêu tả cảnh gì? Đọc đoạn văn miêu tả cảnh ấy? - Cảnh đê vỡ để lại trong em ấn tợng gì? - Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng sầu thảm ấy? - Hình ảnh tên quan hộ đê cho em hiểu gì về bọn quan lại sau chế đề phong kiến cũ? Hóy ch ra cỏc phng thc biu t c s dng trong vn bn? Tác dng ? -hs đọc-nêu các chi tiết - g chú trõu bũ kờu vang t phớa - nc trn lờnh lỏng - xoỏy thnh vc -nh trụi lỳa ngp - k sng khụng ch , ngi cht khụng ni chụn k sao cho xit ! +Thỏi ca bn nha li : thy run cm cp +Thỏi ca quan ph mu - li núi : ụng cỏch c , ụng b tự chỳng my , ui c nú ra - C ch : li quay vo vỏn bi ngi ang chi d xoố vỏn bi : ự thụng tụm , chi chi ny , iu my ->Nim vui tn bo , phi nhõn ca quan ph mu -hs nêu 3. Cảnh đê vỡ: Ngh thut : lit kờ , tng cp , tng phn , biu cm trc tip Lm cho cõu chuyn cng c cng hp dn , nỳt tht cng cht , mõu thun cng b y ti cao tro ,Tõm lớ nhõn vt cng thờm rừ nột Hoạt động 4 Chúng ta cần ghi nhớ điều gì về nghệ thuật của tác phẩm? - Theo em giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện đợc thể hiện nh thế nào? Gọi hs đọc ghi nhớ 1. Nghệ thuật: Vận dụng phép t- ơng phản và tăng cấp, ngôn ngữ sinh động. 2. Nội dung: - Hiện thực: Phản ánh sự đối lập trong cuộc sống và tình trạng ng- ời dân với bọn quan lại. - Nhân đạo: niềm cảm thơng của tác giả trớc cuộc sống lầm than cơ cực của nhân dân, trớc thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền. III/Tổng kết Ghi nhớ Hoạt động 5 4. Củng cố: - HS lên bảng điền bảng phụ, lớp nhận xét và chỉ rõ ngôn ngữ ấy đợc thể hiện ở câu, đoạn văn nào. Hãy đánh dấu (+) vào cột có, dấu (-) vào cột không trong bảng sau: NV7 Kì 2 Lê Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái Tho lun nhúm So sỏnh ni dung cõu chuyn v cảnh chống lũ ngày nay. T ú , cho bit ngy nay , nh nc ta ó quan tõm , giỳp nhõn dõn chng thiờn tai v giỳp nhõn dõn b thiờn tai nh th no ? 5.H ớng dẫn học tập: - Nắm vững các nội dung đã học về văn bản - Chuẩn bị bài: cách làm bài văn lập luận giải thích. *********************************************************************** Ngày soạn: 9/3/2011 Ngày dạy: 12/3/2011 Tiết 107 Cách làm bài văn lập luận giải thích A . Mục tiêu bài học: Học xong bài này,học sinh: 1/Kiến thức : - Ôn lại những kiến thức cần thiết về tạo lập văn bản, về phơng pháp kiểu bài giải thích để việc học cánh làm bài có cơ sở chắc chắn, 2/Kĩ năng: Bớc đầu nắm đợc cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giẩi thích, những điều cần lu ý và những lỗi cầnh tránh trong lúc làm bài 3/Thái độ: - -Có ý thức học bài - B. Chuẩn bị: - Giáo viên: +. Soạn bài +. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn +.Chuẩn bị bảng phụ để viết ví dụ. - Học sinh: +. Soạn bài +. Học thuộc bài cũ và làm bài tập C. Các b ớc lên lớp: 1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là giải thích trong văn nghị luận? Nêu phơng pháp giải thích trong văn nghị luận? NV7 Kì 2 Lê Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - HS đọc đề bài *. Đề bài: giải thích câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sang khôn" I. Các b ớc làm bài văn lập luận giẩi thích - Muốn làm đợc bài văn nghị luận này bớc đầu tiên ta phải làm gì? - Đề bài yêu cầu gì? - Theo em làm thế nào để hiểu đợc ý nghĩa chính xác và đầy đủ của câu tục ngữ? - Ngời làm bài có cần giải thích tại sao đi một ngày đàng học một sàng không không? vì sao? - Em rút ra kết luận gì về việc tìm hiểu đề, tìm ý cho bài văn? - Yêu cầu của đề: giải thích câu tục ngữ. - Nội dung: khuyên ta đi đây đó để mở rộng tầm nhìn, sự hiểu biết. - Câu tục ngữ có ý nghĩa nh thế nào? - Vì sao đi một ngày đàng học một sàng khôn? - Chúng ta phải đi nh thế nào? Học ra sao? 1. Tìm hiểu đề : 2. Tìm ý: - Hỏi ngời hiểu biết hơn, đọc sách báo, tra từ điển, tự mình suy nghị thêm - Cần giải thích để hiểu rõ, hiểu sâu câu tục ngữ. - Bài văn giải thích có nên gồm 3 phần chính giống nh bài văn chứng minh không? - Gồm 3 phần 3. Lập dàn bài. - HS lập dàn ý ra giấy nháp, đọc và nhận xét. - Phần mở bài nêu ý gì? Có giống mở bài trong bài văn lập luận chứng minh không? - Phần thân bài phải làm nhiệm vụ gì? - Sắp xếp các ý trong phần thân bài nh thế nào cho hợp lý? a) Mở bài: - Đề cao sự cần thiết và vai trò to lớn của việc đi vào cuộc sống để mở mang hiểu biết cuả con ngời. - Trích câu tục ngữ. - Định hớng giải thích b) Thân bài: *. Giải thích câu tục ngữ - Nghĩa đen: + Đi một ngày là đi đâu? + Một sàng khôn là gì? - Nghĩa bóng: Câu tục ngữ đúc kết một kinh nghiệm về nhận thức: phải đi vào cuộc sống thì mới mở mang hiểu biết. - Liên hệ với các câu ca dao tục ngữ khác: - Đi một bữa chợ. học một mớ khôn. - Đi cho biết đó biết đây ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn. *. Vì sao lại đi một ngày đàng học một sàng khôn? Lợi ích- Đi nh thế nào?- Học nh thế nào? - Kiến thức cuộc sống rất rộng lớn: chúng ta học thầy, học bạn, học trong sách vở cha đủ, phải học trong cuộc sống. Vì nhân dân là ông thầy vĩ đại của mỗi chúng ta. - Đi rộng, biết nhiều, tầm mắt đợc mở rộng, tiếp xúc nhiều ngời, nghe đợc bao điều hay, lẽ phải. Từ đó mf biết xa lánh cái xấu học cái hay. - Cách học nh thể là cách học đi đôi với hành. NV7 Kì 2 Lê Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái - Phần kết bài trong bài văn giải thích phải làm nhiệm vụ gì? *. Chúng ta phải đi và học nh thế nào? - Tham gia hoạt động ngoại khoá, cắm trại. - Đi tham quan những danh lam thắng cảnh của đất nớc. - Học cái hay, cái tốt - Xa lánh điều xấu, điều dở c) Kết luận: - Khẳng định lại ý nghĩa câu tục ngữ. - Chúng ta cần xác định cho mình đi đâu và học nh thế nào cho đợc nhiều tri thức nhất. Quan sát cách mở bài trong SGK em có nhận xét gì? - Làm thế nào để đoạn đầu của thân bài liên kết với mở bài? - Đoạn giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ nh thế nào? - Đoạn giải thích nghĩa sâu cần giải thích nh thế nào? - Đoạn khái quát phần thân bài nên có những ý gì? - Nếu mở bài theo cách đi từ chung đến riêng thì các đoạn phần thân bài nh ở SGK có phù hợp không? - Kết bài ở SGK đã cho thấy vấn đề đợc giải thích xong cha? - Có phải mỗi đề văn chỉ có một cách kết bài duy nhất? - Có nhiều cách mở bài, tuỳ thuộc kĩ năng của mỗi ngời. - Không phù hợp. vì vậy thân bài cần phù hợp với mở bài để bài văn thành một thể thống nhất. - Có nhiều cách kết bài 4 Viết bài a. Mở bài: - Đi thẳng vào vấn đề. - Đối lập hoàn cảnh với ý thức. - Nhìn từ chung đến riêng. b. Viết thân bài: - Viết đoạn giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ. - Viết đoạn giải thích nghĩa sâu của câu tục ngữ. - Viết đoạn khái quát c. viết phần kết - Tại sao cần phải có bớc đọc và sửa chữa? - Thao tác thực hiện bớc này? 5. Đọc và sửa: Bài học hôm nay ta cần ghi nhở điều gì? -hs đọc ghi nhớ *. Ghi nhớ: SGK -GV hớng dẫn hs làm theo các bớc -hs thực hiện II/Luyện tập Bài tập: Giải thích câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn 4.Củng cố: -GV yêu cầu hs đọc lại nội dung ghi nhớ 5. H ớng dẫn học tập: - Học thuộc ghi nhớ. - - Chuẩn bị tiết Luyện tập giải thích ************************************************* Ngày soạn: Ngạy dạy: Tiết 108 Luyện tập lập luận giải thích A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này, học sinh: 1/Kiến thức : - Củng cố chắc chắn hơn nữa những hiểu biết về cách làm bài văn giải thích. 2/Kĩ năng: NV7 Kì 2 Lê Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn giải thích cho một nhận định, một ý kiến về một vần đề quen thuộc với đời sống của các em. 3/Thái độ: -ý thức lập dàn bài B. Chuẩn bị: - Giáo viên: +. Soạn bài +. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn - Học sinh: +. Soạn bài +. Học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài. C. Các b ớc lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bớc làm một bài văn lập luận giải thích? Em hãy tìm hiểu đề cho đề bài: Giải thích câu: " Học, học nữa. học mãi" 3. Bài mới *. Giới thiệu bài Tiết học hôm nay sẽ giúp các em củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích và vận dụng những hiểu biết đó vào một việc làm mộtt bài văn giải thích cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề qyen thuộc với đời sống của các em. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt I. Đề bài : Một nhà văn nói: " Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: - Nhắc lại những yêu cầu tìm hiểu đề và tìm ý? - Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì? - Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó? - Để đạt đợc yêu cầu bài làm cần có những ý gì? ( Có thể đặt câu hỏi ) - Hs nhắc lại yêu cầu tìm hiểu đề và tìm ý. - Căn cứ vào những từ ngữ quan trọng vào hoàn cảnh mà nhận định nêu trong đề bài đợc nói ra - Trình bày ý kiến cá nhân - Nhận xét * Tìm hiểu đề: - Thể loại: Giải thích một vấn đề trong đời sống. - Nội dung: Vai trò của sách đối với trí tuệ con ng- ời. * Tìm ý: - Câu nói đó có ý nghĩa nh thế nào? - Tại sao sách là ngọn đèn sángđợc thắp lên từ trí tuệ con ngời? - Chúng ta phải làm gì để thể hiện lời khuyên đó? 2. Lập dàn bài: - Nhắc lại yêu cầu của việc lập dàn bài? - Yêu cầu HS lập dàn ý - Nhắc lại bố cục của dàn bài - 1 hs trình bày dàn ý trên bảng - Từng cặp trao đổi dàn ý đã chuẩn bị - Nhận xét dàn ý trên bảng - Tự sửa dàn ý của mình a. Mở bài: - Câu dẫn: ý nghĩa của sách - Trích dẫn: " Sách là ngọn đèn sáng nất diệt của trí tuệ con ngời. - Giới hạn nội dung giải thích b. Thân bài: 1. Giải hích ý nghĩa câu nói: Sách chứa đựng trí tuệ con ngời - Trí tuệ: Tinh tuý, tinh hoa của hiểu biết. - Sách là ngọn đèn sáng: Ngọn đèn sáng rọi chiếu, soi đờng, đa con ngời ra khỏi chốn tối tăm ( ở đây là chốn NV7 Kì 2 Lê Duy Thanh- Văn Chấn- Yên Bái tối tăm của sự khong hiểu biết) - Sách là ngọn đèn sáng bất diệt: Ngọn đèn sáng không bao giờ tắt. - Cả câu nói có ý: Sách là nguồn sáng bất diệt, đợc thắp lên từ trí tuệ con ngời. 2. Tại sao sách là nguồn sáng đợc thắp lên từ trí tuệ con ngời? - Những cuốn sách có giá trị ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con ngời tích luỹ đợc trong sản xuất, ytong chiến đấu, trong các mối quan hệ XH - những hiếu biết mà sách ghi lại không chỉ có ích một thời mà còn có ích cho mọi thời. Mặt khác, Nhờ có sách ánh sáng ấy của trí tuệ trí tuệ sè đợc truyền lại cho các đời sau. 3. Chúng ta phải vận dụng chân lí ấy trong cuộc sống nh thế nào? - Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn và sống tốt hơn. - Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc, không đọc sách dở, sách có hại. - Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách, cố hiểu nội dung sách và làm theo sách. - Cần tôn trọng giữ gìn sách. c. Kết bài? - Khẳng định lại ý nghĩa câu nói. - Rút ra bài học cho bản thân và lời khuyên đối với mọi ngời. 3 . Viết đoạn: - Yêu cầu HS viết đoạn - 4 HS trình bày lên bảng + HS1: Viết MB, KB + HS2: Viết ý 1 TB + HS3: Viết ý 2 TB + HS: Viết ý 3 TB Hoạt động 4 Đọc và sửa 4 . Đọc và sửa - HS nhận xét và sửa 4. Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài Đọc đề bài tập làm văn số 6 viết ở nhà Đề :Nhân dân ta có câu: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn." Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. -Yêu cầu thời gian nộp bài 5.H ớng dẫn học tập: - Hoàn thành đề trên thành một bài viết - Soạn bài: Những trò lố ****************************************** Ngày soạn: 16/3/2011 Ngạy dạy: 18/3/2011 Tuần 28 Tiết 109-110 Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu ( Nguyễn ái Quốc) A. Mục tiêu bài học: Học xong văn bản này, học sinh: 1/Kiến thức :

Ngày đăng: 06/05/2015, 06:00

w