1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV7-T17

5 125 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 52 KB

Nội dung

Tuần 5 Ngày soạn: Tiết 17 Ngày dạy: Sông núi nớc Nam. Phò giá về kinh. Giáo án chi tiết I - Mục tiêu : - Hs cảm nhận đợc tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc qua hai bài thơ Sông núi nớc Nam và Phò giá về kinh . - Bớc đầu hiểu về hai bài thơ: Thất ngôn và ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật. - Giáo dục niềm tự hào về cha ông, lịch sử dân tộc hào hùng. - Rèn đọc, cảm thụ thơ Đờng luật. II Chuẩn bị GV: SGK, SGV, TLTK: HS: SGK,Vở ghi III- tổ chức lớp học Sĩ số: 7A 7B Hình thức tổ chức lớp học: Thảo luận nhóm, Độc lập cá nhân IV- Hoạt động dạy học HĐ Thày - Trò Nội dung HĐ1 :Kiểm tra.BC ? Đọc thuộc những câu hát than thân? Đặc điểm chung của các bài đó là gì? ? Đọc thuộc vb Những câu hát châm biếm. Nêu nội dung chính của 1 bài mà em thích nhất? HS: Trả lời-GV Nhận xét cho điểm HĐ2: HD tìm hiểu chung bài thơ: Sông núi n - ớc nam GV: Hớng dẫn đọc: giọng chắc gọn, hào hùng. Hs đọc vb, chú thích. Gv nói qua về tác giả và sự xuất hiện của bài thơ. Giới thiệu về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật. Hs nhận dạng bài thơ trên các phơng diện: Số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần. A - Sông núi nớc Nam. I - Đọc, tìm hiểu chung. 1. Đọc, chú thích. 2. Hoàn cảnh ra đời: (sgk) 3. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. - 7 chữ/ 1 câu, 4 câu/ 1 bài. - Nhịp 4/3 hoặc 2/2/3. - Vần ở chữ cuối câu 1,2,4 hoặc 2,4. 4. Đại ý: ? Bài thơ đã từng đợc coi là Tuyên ngôn độc lập. Vậy Tuyên ngôn độc lập là gì? ( Tuyên ngôn ( lời tuyên bố trớc toàn dân ) về một nền độc lập của dân tộc, là một văn kiện lịch sử rõ ràng ). ? Nội dung tuyên ngôn trong bài thơ đợc bố cục ntn? Gồm những ý cơ bản nào? ( + ý 1: Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền dân tộc. + ý 2: Hai câu cuối: Cảnh báo quân giặc ). HĐ3: Phân tích ? Theo em, trong câu đầu những chữ nào là quan trọng? Vì sao? ? Tại sao tác giả dùng Nam đế chứ không phải Nam vơng ? Cụm từ nam đế c có ý nghĩa ntn? ( + Đế là vua. ý tôn vinh vua nớc Nam sánh ngang Hoàng đế Trung Hoa. + Nam đế : Vua đại diện cho nhân dân ). ? Trong câu Nam quốc sơn hà nam đế c toát lên t tởng nào của Tuyên ngôn? ? Ghi sách ở trời nghĩa là gì? ( Tạo hoá đã định sẵn ). ? Em hãy dịch nghĩa câu thứ hai? Nhận xét về âm điệu? Âm điệu đó thể hiện t tởng, tình cảm gì? ( Âm điệu hùng hồn, rắn rỏi: Diễn tả sự vững vàng t tởng, niềm tin sắt đá vào chân lý nêu ở câu 1 ). Em hiểu thế nào về từ Nghịch lỗ? Cách dùng từ cho thấy thái độ của t/g ntn? - Hs giải thích, suy luận. ? Nhận xét về giọng thơ ở câu thứ ba và cho biết nó thể hiện nội dung gì? Bài thơ khẳng định độc lập, chủ quyền của đất n- ớc và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó. 5. Bố cục: (2 phần). II Phân tích. 1. Khẳng định chủ quyền của đất nớc. - Câu 1: Khẳng định nớc Nam thuộc chủ quyền của ngời Việt Nam. - Câu 2: + Âm điệu hùng hồn, rắn rỏi. + Ghi ở sách trời : Chân lý ấy là điều hiển nhiên, không thay đổi. -> Câu thơ thể hiện ý thức độc lập, chủ quyền của dân tộc. 2. Lời cảnh cáo và khẳng định ý chí bảo vệ chủ quyền của dân tộc. - Câu 3: Giọng chắc nịch: lột trần bản chất phi nghĩa của bọn pk phơng Bắc ỷ thế cậy mạnh. - Câu 4: ? Nhận xét nội dung và giọng thơ ở câu cuối? ? Theo em, đây có phải là lời đe doạ ko? Tại sao t/g có thể nói nh vậy? ( Lời cảnh cáo dựa trên cơ sở chiến thắng từ bao đời nay của d/tộc. Nó k/định sức mạnh vô địch của quân và dân ta trong cuộc c/đ bảo vệ chủ quyền đất nớc.) GV: SO sánh bản dịch với nguyên tác. ? Nhận xét về giọng điệu, cách lập luận của bài thơ? ( * Gv: Bài thơ mang màu sắc chính luận sâu sắc: ý thơ trực tiếp, rõ ràng, mạch lạc; Giọng thơ gọn sắc, cô đọng, đanh chắc.) HĐ4: Tổng kết ? Qua những nội dung vừa phân tích, em thấy đợc cảm xúc gì của nhà thơ? HĐ5: HD Tìm hiểu chung bài: Phò giá về kinh Hs đọc vb, tìm hiểu chú giải. ? Nêu hiểu biết của em về t/g và hoàn cảnh ra đời bài thơ? Hs dựa vào sgk. Gv giới thiệu về thể thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt và yêu cầu hs nhận xét về số chữ, số câu, cách hiệp vần của bài thơ. ? Bài thơ nói về điều gì? Có bố cục ra sao? ( Bài thơ nói về hai chiến thắng đời Trần và ý thức xây dựng đất nớc sau khi thái bình. Có thể phân tích từng đôi câu một ). Giọng kiêu hãnh, dõng dạc: Cảnh báo về sự thất bại nhục nhã, tất yếu của quân giặc. -> Câu thơ thể hiện sự tự tin, khẳng định sức mạnh vô địch của dt. III - Tổng kết. 1. Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ. - Giọng điệu đanh thép, hùng hồn, kiêu hãnh. 2. Nội dung: Thể hiện lòng tự tôn dân tộc , yêu nớc sâu sắc. B - Phò giá về kinh. I - Đọc, tìm hiểu chung. 1. Đọc, chú thích. 2. Hoàn cảnh ra dời.(sgk) 3. Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt. - 5 chữ/ 1 câu; 4 câu/ 1 bài. - Nhịp: 2/3 hoặc 3/2. - Vần: cuối câu 1,2,4 hoặc 2,4. 4. Đại ý. Bài thơ ca ngợi hào khí chiến thắng oanh liệt của quân dân đời Trần, k/đ quyết tâm và khát vọng xd nền thái bình muôn đời cho đất nớc. 5. Bố cục: (2 phần.) II Phân tích HĐ6: HD phân tích ? Hai chiến thắng đợc nhắc đến ở 2 câu đầu là gì? ( + Cớp giáo giặc ở bến Chơng Dơng. + Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử ). ? Nhận xét về cách dùng từ? Cách đối xứng? Giọng điệu? ? Tất cả có tác dụng gì trong việc thể hiện hiện thực k/c và t/c của t/g? Hs phát hiện, phân tích. Gv: Đây là 2 chiến thắng vang dội của quân dân nhà Trần năm 1285, ta ko chỉ bắt nhiều tù binh mà còn giết đợc cả đại tớng giặc là Toa Đô; góp phần xoay chuyển tình thế . ? Hai câu cuối nói về vấn đề gì? ( Nói về xây dựng đất nớc thời bình ). ? Câu thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả? ( Khi đất nớc thái bình, không nên say sa với chiến thắng mà cần phải tập trung hết sức xây dựng đất nớc Hy vọng tơng lai tơi sáng, khát vọng xây dựng đất nớc bền vững muôn đời ). ? Theo em, điều mong mỏi của TQK có ý nghĩa gì? Nó thể hiện t tởng gì của t/g? - Hs, gv khái quát về t/g. HĐ7: HD Tổng kết ? Em hãy nhận xét về cách diễn đạt của bài thơ? ? Nội dung chính của bài thơ là gì? Hs thảo luận, trả lời: Tại sao 2 bài thơ lại đợc xếp trong cùng một tiết? ( Về nội dung, bài thơ thứ hai tiếp nối một cách có hệ thống hai ý của bài thơ trớc đó, từ khẳng định quyền độc lập, tin tởng ở sức mạnh dân 1. Hào khí chiến thắng. - Động từ mạnh. - Câu trên >< câu dới. - Giọng khoẻ, hùng tráng. Không khí chiến thắng oanh liệt và sự thất bại thảm hại của kẻ thù. Thể hiện tình cảm phấn chấn, tự hào của t/g. 2. Ước nguyện khi hoà bình. Hy vọng tơng lai tơi sáng, khát vọng xây dựng đất nớc bền vững muôn đời. -> Thể hiện niềm tin, lòng yêu nớc của TQK. III - Tổng kết.-Luyện tâp 1. Nghệ thuật. - Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt. - Diễn đạt cô đọng, hàm súc. 2. Nội dung. Hào khí chiến thắng và khát vọng hoà bình. 3. Điểm chung của 2 bài thơ: - Giọng thơ khoẻ, hùng hồn. - Lời thơ rõ ràng, mạch lạc. tộc đến khẳng định khả năng thực sự chiến thắng quân thù và khát khao xây dựng đất nớc sau chiến thắng. Sự liên kết nội dung hai bài thơ về sức mạnh giữ nớc và ý chí dựng nớc thời Lý Trần coi nh sự mở đầu cho truyền thống yêu nớc và giữ nớc của dân tộc đợc phát triển về sau này ). Hs thảo luận: Điểm giống nhau của 2 bài thơ? HĐ8. Củng cố: - Nội dung, nghệ thuật của 2 bài thơ. - Em hiểu thêm đợc điều gì về Hào khí Đông A. HĐ9 . Hớng dẫn VN - Học thuộc nguyên văn, dịch thơ của hai bài thơ. - Làm bài tập 1, 2 phần luyện tập SGK. Đọc tham khảo Đọc thêm. - Soạn bài Từ Hán Việt . - Kết hợp biểu ý, biểu cảm. -Thể hiện bản lĩnh, khí phách của d/tộc.

Ngày đăng: 22/10/2013, 13:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức tổ chức lớp học: Thảo luận nhóm, Độc lập cá nhân - NV7-T17
Hình th ức tổ chức lớp học: Thảo luận nhóm, Độc lập cá nhân (Trang 1)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w