NV7-T18

3 97 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
NV7-T18

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần5 Ngày soạn: Tiết 18 Ngàydạy: Từ hán việt. Giáo án chi tiết I - Mục tiêu: Học sinh hiểu đợc thế nào là yếu tố Hán Việt. Nắm đợc cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt,các loại từ ghép Hán Việt. Hs có kỹ năng phân tích từ Hán Việt trong tìm hiểu văn bản và sử dụng hợp lý II Chuẩn bị GV: SGK, SGV, TLTK: HS: SGK,Vở ghi III- tổ chức lớp học Sĩ số: 7A 7B Hình thức tổ chức lớp học: Thảo luận nhóm, Độc lập cá nhân IV- Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Kiểm tra BC - Đại từ là gì? HS: Trả lời- GV Nhận xét cho điểm HĐ2: Giới thiệu bài ở lớp 6, trong bài Từ mợn, các em đã biết từ Hán Việt là từ mợn tiếng Hán. ở bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt. HĐ3: Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Hs đọc bài thơ Nam quốc sơn hà . Hs trả lời câu hỏi sgk, phần (1) Gv: Trong tiếng Việt, có yếu tố hán Việt đ- ợc dùng độc lập nh từ, có yếu tố không thể dùng độc lập mà phải đi với các yếu tố khác tạo từ ghép. Hs trả lời câu hỏi phần (2). Gv: Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhng nghĩa khác xa nhau. I - Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. 1. Ví dụ: (sgk - 69) a. Ví dụ (a) - Nam có thể dùng độc lập. - Quốc , sơn , hà phải đi với các yếu tố khác để tạo tử ghép. b. Ví dụ (b). - Thiên 1: Nghìn. - Thiên 2: Dời. * Đặc điểm của yếu tố Hán Việt: ? Vậy dựa vào những ví dụ trên, em hãy cho biết yếu tố Hán Việt có những đặc điểm gì? Hs đọc ghi nhớ (69). HĐ4: Từ ghép Hán Việt Hs lần lợt trả lời các câu hỏi sgk (70). ? So sánh với từ ghép tiếng Việt, trật tự các tiếng trong từ ghép Hán Việt có gì giống và khác nhau? Hs so sánh, nhận xét. Gv chốt kiến thức. HĐ5 :Luyện tập Hs thảo luận, trả lời bài 1 . Hs chia nhóm, thi đua xem nhóm nào tìm đợc nhiều từ ghép (bài 2) HS Thảo luận + Phần lớn không sử dụng độc lập nh từ mà chỉ để tạo từ ghép. + Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhng nghĩa khác xa nhau. Ghi nhớ SGK/69 II - Từ ghép Hán Việt. 1. Từ ghép HV đẳng lập. + Sơn hà, xâm phạm, giang san -> Các tiếng có quan hệ bình đẳng. 2. Từ ghép HV chính phụ. + ái quốc, thủ môn, chiến thắng -> Tiếng chính - tiếng phụ. + Thiên th, thạch mã, tái phạm -> Tiếng phụ tiếng chính. 3. Ghi nhớ: (sgk- 70) III. Luyện tập. Bài 1. Phân biệt nghĩa của các yếu tố HV đồng âm. + Hoa 1: Chỉ sự vật, cơ quan sinh sản hữu tính của cây hạt kín/ Phồn hoa, bóng bẩy. + Phi : Bay/ Tráivới lẽ phải, trái pháp luật/ Vợ thứ của vua. + Tham: Ham muốn/ Dự vào, tham dự vào. + Gia: Nhà/ Thêm vào. ( L u ý : Có 4 yếu tố HV có nghĩa là nhà: Thất, gia, trạch, ốc) Bài 2. Tìm từ ghép HV, giải nghĩa từ. - Quốc gia, ái quốc, quốc lộ, quốc huy, quốc ca . - Sơn hà, giang sơn . Gv gọi hs lên bảng làm bài 3, lớp làm ra vở Lớp nhận xét, bổ sung Giáo viên nhận xét, bổ sung. HĐ6: . Củng cố: - Đặc điểm của từ ghép HV. Các loại? HĐ7: . Hớng dẫn: - So sánh với từ thuần Việt. - Làm bài tập 4. Tìm những từ ghép trong hai bài thơ chữ Hán vừa học. - Soạn: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm. - C trú, an c, định c, du c, nhàn c, . - Thảm bại, chiến bại, thất bại, đại bại, . Bài 3. Phân loại từ HV. - Tiếng chính trớc: Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hoả. - Tiếng chính sau: Thi nhân, đại thắng, tân binh

Ngày đăng: 22/10/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

Gv gọi hs lên bảng làm bài 3, lớp làm ra vở  → Lớp nhận xét, bổ sung  - NV7-T18

v.

gọi hs lên bảng làm bài 3, lớp làm ra vở → Lớp nhận xét, bổ sung Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan