Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
436 KB
Nội dung
TUẦN 26 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Tập đọc: BÀI: THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU Tg: 38’ - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. * KNS: Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông, Ra quyết đònh , ứng phó, Đảm nhận trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: (5’) -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa trong sgk. HĐ 1: Luyện đọc: (10’) -GV chia đoạn: 3 đoạn, hd đọc. + Đoạn 1: Từ đầu … nhỏ bé. + Đoạn 2: Tiếp theo … chống giữ. + Đoạn 3: Còn lại. -Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: nuốt tươi, mỏng manh, dữ dội, rào rào, quật, chát mặn … -GV đọc diễn cảm cả bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài: (9’) -Cho HS đọc lướt cả bài. * Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ? * Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1. * Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ? * Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? HĐ 3: Đọc diễn cảm: (10’) -Cho HS đọc nối tiếp. -2 HS Đọc thuộc lòng bài thơ. -HS lắng nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV. -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghóa từ. -Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài. -HS đọc lướt cả bài 1 lượt. * Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn công (Đ2); Người thắng biển (Đ3). * Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ … nhỏ bé”. * Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: “như một đàn cá voi … rào rào”. * Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: “Một bên là biển, là gió … chống giữ”. * Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi sống lại”. -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng nghe. -Cả lớp luyện đọc. -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. -GV nhận xét, khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: (4’) * Em hãy nêu ý nghóa của bài này. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc trước bài TĐ tới. -Một số HS thi đọc. * Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển. . . TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Tg: 40’ -Rèn luyện kó năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số. -Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: (5’) -K tra VBT của hs. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hd luyện tập: (30’) Bài 1 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đế khi được phân số tối giản. -GV yêu cầu cả lớp làm bài. 5 3 : 4 3 = 5 3 Í 3 4 = 15 12 = 5 4 5 2 : 10 3 = 5 2 Í 3 10 = 15 20 = 3 4 -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Trong phần a, x là gì của phép nhân ? * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? * Hãy nêu cách tìm x trong phần b. -GV yêu cầu HS làm bài. a). 5 3 Í x = 7 4 x = 7 4 : 5 3 x = 21 20 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình. Bài 3: GV yêu cầu HS tự tính. -GV chữa bài sau đó hỏi: -HS lắng nghe. -Tính rồi rút gọn. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Kq: 8 9 : 4 3 = 8 9 Í 3 4 = 24 36 = 2 3 4 1 : 2 1 = 4 1 Í 1 2 = 4 2 = 2 1 8 1 : 6 1 = 8 1 Í 1 6 = 8 6 = 4 3 5 1 : 10 1 = 5 1 Í 1 10 = 5 10 = 2 -Tìm x. -x là thừa số chưa biết. -Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. -x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bò chia chia cho thương. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. b). 8 1 : x = 5 1 x = 8 1 : 5 1 x = 8 5 -HS làm bài vào VBT. +Phân số 2 3 được gọi là gì của phân số 3 2 ? +Khi lấy 3 2 nhân với 2 3 thì kết quả là bao nhiêu ? -GV hỏi phần tương tự với phần b, c. * Vậy khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết quả là bao nhiêu Bài 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào ? * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? * Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao, làm thế nào để tính được độ dài đáy của hình bình hành ? -GV yêu cầu HS làm bài. 3.Củng cố- Dặn dò: (5’) -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. a). 2 3 Í 2 3 = 6 6 = 1 ; b). 7 4 Í 4 7 = 28 28 = 1 -Theo dõi bài chữa của GV, sau đó trả lời câu hỏi. +Phân số 2 3 được gọi là phân số đảo ngược của phân số 3 2 +kết quả là 1. -Khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì kết quả sẽ là 1. -1 HS đọc đề bài trước lớp. -1 HS trả lời về tính diện tích hình bình hành: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao. -Tính độ dài đáy của hình bình hành. -Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Chiều dài đáy của hình bình hành là: 5 2 : 5 2 = 1 (m) Đáp số: 1m . . Lòch sử CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I. MỤC TIÊU Tg: 35’ - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII . -PHT của HS . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : (4’) GV cho HS đọc bài “Trònh –Nguyễn phân tranh” -Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK gây ra những hậu quả gì ? GV nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới : Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học. *HĐ 1: Hoạt động cả lớp: (8’) GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII lên bảng và giới thiệu . -GV yêu cầu HS đọc SGK, xác đònh trên bản đồ đòa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay . -GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII. *HĐ 2: Hoạt động nhóm.( 6 nhóm) (10’) -GV phát PHT cho HS. -GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ VN thảo luận nhóm :Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long -GV kết luận : Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam ,đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt .Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân đòa phương khai phá, làm ăn .Từ cuối thế kỉ XVI ,các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng *HĐ 3: Hoạt động cá nhân: (9’) -GV đặt câu hỏi :Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì ? -GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp ,xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc người . 3.Củng cố- Dặn dòá (4’) Cho HS đọc bài học ở trong khung . -Nêu những chính sách đúng đắn, tiến bộ của triều Nguyễn trong việc khẩn hoang ở Đàng Trong ? -Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài : “Thành thò ở thế kỉ XVI-XVII”. -Nhận xét tiết học . -HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét . -HS theo dõi . -2 HS đọc và xác đònh. -HS lên bảng chỉ : +Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam. +Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay. -HS các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp . -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung . -HS trao đổi và trả lời . -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc . - HS khác trả lời câu hỏi . -HS cả lớp . . . Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 Chính tả (nghe-viết) Bài: THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU Tg: 37’ - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: (4’) -Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết: Cái rao, soi dây, gió thổi, lênh khênh, trên trời, … -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học. HĐ 1: Hd nghe-viết chính tả. (20’) + Hướng dẫn chính tả. -Cho HS đọc đoạn 1+2 bài Thắng biển. -Cho HS đọc lại đoạn chính tả. -GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2. -Cho HS luyện viết những từ khó: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, … + GV đọc cho HS viết: -Nhắc HS về cách trình bày. -Đọc cho HS viết. -Đọc một lần cả bài cho HS soát lỗi. + Chấm, chữa bài: -GV chấm 5 đến 7 bài. -GV nhận xét chung. HĐ 2: Hd làm bài tập chính tả. (10’) a). Điền vào chỗ trống l hay n -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả: GV dán 3 tờ giấy đã viết sẵn BT lên bảng lớp. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cần điền lần lượt các âm đầu l, n, như sau: lại – lồ – lửa – nãi – nến – lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng từ n, 5 từ bắt đầu bằng từ l. -2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào giấy nháp. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. -Lớp đọc thầm lại 2 đoạn 1+2. -HS luyện viết từ. -HS viết chính tả. -HS soát lỗi. -HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân. -3 HS lên thi điền phụ âm đầu vào chỗ trống. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào VBT. . . Toán BÀI: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Tg: 40’ Thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: (5’) -K tra VBT của hs. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: -Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục làm các bài tập luyện tập về phép chia phân số. Hướng dẫn luyện tập (30’) Bài 1 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 -GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS: Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính. -GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày. -GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài. -GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Để tính giá trò của các biểu thức này bằng hai cách chúng ta phải áp dụng các tính chất nào ? -GV yêu cầu HS phát biểu lại hai tính chất trên. -GV yêu cầu HS làm bài. Cách 1 a). ( 3 1 + 5 1 ) Í 2 1 = 15 8 Í 2 1 = 15 4 b). ( 3 1 - 5 1 ) Í 2 1 = 15 2 Í 2 1 = 15 1 -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 -GV cho HS đọc đề bài. * Muốn biết phân số 2 1 gấp mấy lần phân số 12 1 chúng ta làm như thế nào ? * Vậy phân số 2 1 gấp mấy lần phân số 12 1 ? -HS lắng nghe. -Tính rồi rút gọn. -2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp: 2 : 4 3 = 1 2 : 4 3 = 1 2 Í 3 4 = 3 8 -HS cả lớp nghe giảng. -HS làm bài vào VBT. Có thể trình bày như sau: a). 3 : 7 5 = 5 73 × = 5 21 b). 4 : 3 1 = 1 34 × = 1 12 = 12 c). 5 : 6 1 = 1 65 × = 1 30 = 30 -2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào VBT. Cách 2 a). ( 3 1 + 5 1 ) Í 2 1 = 3 1 Í 2 1 + 5 1 Í 2 1 = 6 1 + 10 1 = 30 8 b). ( 3 1 - 5 1 ) Í 2 1 = 3 1 Í 2 1 - 5 1 Í 2 1 = 6 1 - 10 1 = 30 2 -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK. -Chúng ta thực hiện phép chia: 2 1 : 12 1 = 2 1 Í 1 12 = 2 12 = 6 -Phân số 2 1 gấp 6 lần phân số 12 1 . -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố- Dặn dò: (5’) -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. -HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS cả lớp. . . Tập đọc GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I. MỤC TIÊU Tg: 38’ - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK). -KNS: Ra quyết đònh, đảm nhận trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: (5’) -Kiểm tra 2 HS. Đọc lại bài Thắng biển. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Gt trực tiếp bài TĐ. HĐ 1: Luyện đọc: (10’) Cho HS đọc nối tiếp. -GV chia đoạn: 3 đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu … mưa đạn. +Đoạn 2: Tiếp theo … Ga-vrốt nói. +Đoạn 3: Còn lại, -Cho HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc. GV đọc cả bài một lượt. HĐ 2: Tìm hiểu bài: (9’) * Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ? * Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt ? * Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần ? * Nêu cảm nghó của em về nhân vật Ga-vrốt. HĐ 3: Đọc diễn cảm: (10’) -Cho HS đọc truyện theo cách phân vai. -GV hướng dẫn cho cả lớp luyện đọc đoạn. 3. Củng cố, dặn dò: (4’) -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc truyện. -HS1: Đọc Đ1+2. -HS2: Đọc Đ3. -HS lắng nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. -Nối tiếp đọc từng đoạn của bài (2 lượt). -1 HS đọc chú giải, 4 HS giải nghóa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. 2 HS đọc cả bài. -HS đọc đoạn 1 và trả lời. -HS đọc thầm đoạn 2, phát biểu. -HS đọc thầm đoạn 3, phát biểu. -Suy nghó, phát biểu. -4 HS sắm 4 vai để đọc: người dẫn truyện, Ga- vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc. -HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV. . . Khoa học BÀI: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TT) I. MỤC TIÊU Tg: 35’ - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên. Vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Chuẩn bò theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế. -Phích đựng nước sôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: (4’) -Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài 50. -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về sự truyền nhiệt. *Hoạt động 1: (9’) Tìm hiểu về sự truyền nhiệt -Yêu cầu HS dự đón xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi như thế nào ? -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. Hướng dẫn HS: -Gọi 2 nhóm HS trình bày kết quả. +Tại sao mứ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi ? -Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm trên, sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ bằng nhau. -GV yêu cầu: +Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi. +Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt ? vật nào là vật toả nhiệt ? +Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt của các vật như thế nào ? -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 102. *Hoạt động 2: (9’) Nước nở ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm (6 nhóm) . -Hướng dẫn: -Gọi HS trình bày. Các nhóm khác bổ sung nếu có kết quả khác. -Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: -Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. -3 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. -Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm. -Dự đoán theo suy nghó của bản thân. -Lắng nghe. -Tiến hành làm thí nghiệm. -Kết quả thí nghiệm: Nhiệt độ của cốc nứơc nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên. +Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh. -Lắng nghe. -Tiếp nối nhau lấy ví dụ: -Lắng nghe. -2 HS nối tiếp nhau đọc. -Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Nghe GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm. -Kết quả thí nghiệm: Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mực nước +Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế ? +Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau ? +Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và khi lạnh đi ? +Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta thấy được điều gì ? -Kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết được nhiệt độ của vật. *Hoạt động 3: (9’) Những ứng dụng trong thực tế -Hỏi: +Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ? +Tại sao khi sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán ? +Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ còn nước sôi trong phích, em sẽ làm như thế nào để có nước nguội để uống nhanh ? -Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài, biết áp dụng các kiến thức khoa học vào trong thực tế. 3.Củng cố- Dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học. -Lưu ý: Khi nhiệt độ tăng từ 0 0 C đến 4 0 C thì nước cpo lại mà không nở ra. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bò: 1 chiếc cốc hoặc 1 thìa nhôm hoặc thìa nhựa. đánh dấu ban đầu. -Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Kết quả làm thí nghiệm: Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi. … +Lắng nghe. -Thảo luận cặp đôi và trình bày: +Khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp, chập điện. +Khi bò sốt, nhiệt đfộ ở cơ thể trên 37 0 C, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Muốn giảm nhiệt độ ở cơ thể ta dùng túi nước đá chườm lên trán. Túi nước đá sẽ truyền nhiệt sang cơ thể, làm giảm nhiệt độ của cơ thể. +Rót nước vào cốc và cho đá vào. +Rót nước vào cốc và sau đó đặt cốc vào chậu nước lạnh. -Lắng nghe. . . Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU Tg: 35’ - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được. Biết xác đònh CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì ? đã tìm được. - Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? - HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của bài tập 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ hoặc tờ giấy viết lời giải BT1. -4 bảng giấy, mỗi câu viết 1 câu kể Ai là gì ? ở BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: (4’) -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học. Hd làm các bt: (28’) * Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT. -GV giao việc. -GV nhận xét và chaá«t lại lời giải đúng. Câu kể Ai là gì ? a). Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. b). Ông năm là dân ngụ cư của làng này. c). Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. * Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu kể Ai là gì? lên bảng lớp. -GV chốt lại lời giải đúng. *CN Nguyễn Tri Phương Cả hai ông Ông Năm Cần trục * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3. -Cho HS làm mẫu. Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi từng cặp. -Cho HS trình bày trước lớp. Có thể tiến hành theo hai cách: Một là HS trình bày cá nhân. Hai là HS đóng vai. -GV nhận xét, khen những HS hoặc nhóm giới thiệu hay. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS viết đoạn giới thiệu chưa đạt về nhà viết lại vào vở. -HS1: Tìm 4 từ cùng nghóa với từ dũng cảm. -HS2: Làm BT 4 (trang 74). -HS lắng nghe. HS đọc thầm nội dung BT. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -4 HS lên bảng làm bài. -Lớp nhận xét. *VN Là người Thừa Thiên Đều không phải là người Hà Nội. Là dân ngụ cư của làng này. Là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -1 HS giỏi làm mẫu. Cả lớp theo dõi, lắng nghe bạn giới thiệu. -HS viết lời giới thiệu vào vở, từng cặp đổi bài sửa lỗi cho nhau. -Một số HS đọc lời giới thiệu, chỉ rõ những câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. . . Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU Tg: 40’ - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. - Biết tìm phân số của một số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học [...]... DẠY HỌC -Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1, 4 -VBT của hs III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1 KTBC: (4’) -Kiểm tra 2 HS -GV nhận xét và cho điểm 2 Bài mới: Giới thiệu bài: Hd làm các bài tập: (26 ) * Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 -GV giao việc: -Cho HS làm bài GV phát giấy cho các nhóm làm bài -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét, chốt lại những từ HS tìm đúng * Từ cùng nghóa với Dũng . TUẦN 26 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Tập đọc: BÀI: THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU Tg: 38’ - Đọc lưu loát toàn. (4’) -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hd làm các bài tập: (26 ) * Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1. -GV giao việc: -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho các