tiếng việt: hoán dụ

27 250 0
tiếng việt: hoán dụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM HÀ KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Ẩn dụ là gì? Hãy nêu tác dụng của ẩn dụ ? Cho ví dụ? Câu 1: Ẩn dụ là gì? Hãy nêu tác dụng của ẩn dụ ? Cho ví dụ? Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó . Tác dụng: nhằm tăngsức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: …Người cha mái tóc bạc… Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó . Tác dụng: nhằm tăngsức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: …Người cha mái tóc bạc… KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 2: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp? Hãy kể ra ? Câu 2: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp? Hãy kể ra ? Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là : - Ẩn dụ hình thức; - Ẩn dụ cách thức; - Ẩn dụ phẩm chất; - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là : - Ẩn dụ hình thức; - Ẩn dụ cách thức; - Ẩn dụ phẩm chất; - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Tiết 119 Bài 24: TIẾNG VIỆT Áo nâu Chỉ người nông dân Áo xanh Chỉ người công nhân Quan hệ gần gũi 1. Ví dụ: sgk / 82 Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. ( Tố Hữu) Các từ áo nâu, áo xanh trong vd trên dùng để chỉ ai ? HOAÙN DUÏ Tiết 119 Giữa áo nâu với người nông dân và giữa áo xanh với người công nhân có quan hệ như thế nào ? Các từ in đậm nông thôn, thị thành trong vd trên dùng để chỉ ai ? Nông thôn Thị thành Những người sống ở nông thôn Những người sống ở thị thành Giữa nông thôn với người sống ở nông thôn có quan hệ như thế nào ? Giữa thị thành với người sống ở thị thành có quan hệ như thế nào ? Quan hệ gần gũi Chỉ người nông dân Chỉ người công nhân Quan hệ gần gũi 1. Ví dụ: sgk / 82 Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. ( Tố Hữu) HOAÙN DUÏ Tiết 119 Áo nâu Áo xanh Nông thôn Thị thành Những người sống ở nông thôn Những người sống ở thị thành Quan hệ gần gũi 1. Ví dụ: sgk / 82 Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. ( Tố Hữu) HOAÙN DUÏ Tiết 119 *Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.  1. Ví dụ: sgk / 82 Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. ( Tố Hữu) HOAÙN DUÏ Tiết 119 Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành phố đều đứng lên. . So sánh hai cách diễn đạt trên, cách diễn đạt nào hay hơn? Cách diễn đạt trong câu thơ hay hơn mang tính gợi hình và gợi cảm. 1. Ví dụ: sgk / 82 Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. ( Tố Hữu) HOAÙN DUÏ Tiết 119 Hoán dụ có tác dụng như thế nào ? * Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.  a Một Một cây làm chẳng nên non cây làm chẳng nên non Ba Ba cây chụm lại nên hòn núi cao cây chụm lại nên hòn núi cao . . Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm . CH:Các từ in màu đỏ ở 4 ví dụ a,b,c,d gợi cho em liên tưởng đến điều gì ? CH:Các từ in màu đỏ ở 4 ví dụ a,b,c,d gợi cho em liên tưởng đến điều gì ? Tiết 119 : HOÁN DỤ 1. Ví dụ b Ngày Ngày Huế Huế đổ máu đổ máu Chú Hà Nội về Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè Gặp nhau Hàng Bè . . c Bàn tay ta - Người lao động - M - M ột ột : s : s ố ố l l ượng ượng ít ít . . - Ba : số lượng nhiều - Ba : số lượng nhiều . . - - Đổ máu - Chiến tranh Đổ máu - Chiến tranh d Đi theo sau hồn anh Cả làng quê, đường phố. - - Làng quê- Người dân ở nông thôn. Làng quê- Người dân ở nông thôn. -Đường phố- -Đường phố- Người dân ở thành thị Người dân ở thành thị . . . PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM HÀ KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Ẩn dụ là gì? Hãy nêu tác dụng của ẩn dụ ? Cho ví dụ? Câu 1: Ẩn dụ là gì? Hãy nêu tác dụng của ẩn dụ ? Cho ví dụ? Ẩn dụ là gọi tên. hiện tượng khác. 2. So sánh hoán dụ với ẩn dụ : Tiết 119 HOAÙN DUÏ III. Luyện tập Bài tập 2 : Hoán dụ có gì giống và khác với ẩn dụ ? Cho ví dụ minh họa ? Hoán dụ : Dựa vào quan hệ tương. kiểu ẩn dụ thường gặp? Hãy kể ra ? Câu 2: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp? Hãy kể ra ? Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là : - Ẩn dụ hình thức; - Ẩn dụ cách thức; - Ẩn dụ phẩm chất; - Ẩn dụ chuyển

Ngày đăng: 05/05/2015, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan