1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KQLS Tiếng Việt; sử dụng TV có tính chất nghệ thuật

17 460 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 100 KB

Nội dung

TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 2 PHÊ CHUẨN KHOA KHOA HỌC BẢN Ngày … tháng… năm 2007 TRƯỞNG KHOA Thiếu tá, Ths Phan Thò Yến BÀI GIẢNG BÀI 3.1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT Giảng viên :…………………………………………………… Tháng 11 năm 2007 1 GIÁO ÁN PHÊ CHUẨN Ngày … tháng … năm 2007 TRƯỞNG BỘ MÔN Bài: Khái qt lịch sử tiếng Việt Đối tượng: Dự bò đại học Giảng viên: ………………………………………………………… Thời gian: 2 tiết 1.Mục đích: - Giúp học viên hiểu được quá trình phát triển của tiếng Việt gắn liền với lòch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, yêu cầu về tính chất nghệ thuật trong việc sử dụng tiếng Việt. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt để đạt hiệu quả cao trong nói và viết. 2. Yêu cầu: - HV nắm vững lòch sử phát triển tiếng Việt song song với sự phát triển của Việt Nam, cách thức sử dụng tiếng Việt nghệ thuật trong văn bản. - Vận dụng đọc hiểu, sử dụng, nghiên cứu văn bản trong học tập và công tác 3. Nội dung: - Nguồn gốc, quan hệ họ hàng tiếng Việt - Vài nét về quá trình phát triển của tiếng Việt 4. Tổ chức: Biên chế theo lớp học 2 5. Nội dung, thời gian, phương pháp TT Nội dung Thời gian Phương pháp V. chất 01 Phần mở đầu Nhận lớp, kiểm tra bài cũ quán triệt HL 5 phút Nắm quân số, chấn chỉnh tác phong, phát vấn, nhận xét. Bảng, phấn. 02 Phần nội dung 1. Nguồn gốc, quan hệ họ hàng tiếng Việt 2. Vài nét về quá trình phát triển của tiếng Việt 75 phút 25phút 45phút Kết hợp phân tích, nêu vấn đề, phát vấn, gợi mở và tổng hợp khái quát từng nội dung. 03 Kết luận - Kết luận - Hướng dẫn nghiên cứu 5 phút Khái quát lại nội dung bài học -Nêu câu hỏi nghiên cứu 6. Đòa diểm: Giảng đường 7. Tài liệu: SGK văn học 10, NXB GD 8. Vật chất bảo đảm: Giáo án, Sgk, Phấn, bút chỉ bảng,… 9. Những mốc thời gian chuẩn bò của giáo viên 9.1 Chuẩn bò tài liệu: Trước một tháng 9.2 Giảng thử: Trước một tuần GIẢNG VIÊN 3 MỞ ĐẦU Tiếng Việt là ngôn ngữ nguồn gốc cổ xưa, đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài đầy sức sống, là “ thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng q báu của dân tộc” (Hồ Chí Minh); nó là tài sản tinh thần mà hàng thế hệ con người Việt Nam đã đấu tranh gìn giữ, bảo vệ nó cùng với gìn giữ và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam cho đến ngày nay. PHẦN NỘI DUNG 1.1 Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm “tiếng Việt” Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt Nam và dần dần trở thành công cụ giao tiếp chung giữa nhiều dân tộc anh em mà lòch sử đã gắn bó lại với nhau trong đại gia đình Tổ quốc Việt Nam. -Việt Nam là một quốc gia 54 dân tộc, trong đó dân tộc Việt (còn gọi là dân tộc Kinh) chiếm đa số. Mỗi dân tộc một tiếng nói riêng dùng để giao tiếp giữa các thành viên trong nội bộ dân tộc mình. Giữa các dân tộc lại sự giao tiếp với nhau -> Họ thường dùng tiếng Việt -> Tiếng Việt dần dần được nhiều dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam dùng làm công cụ giao tiếp chung => Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ phổ thông, ngôn ngữ chính thức của dân tộc Việt Nam. 1.1.2 Nguồn gốc của tiếng Việt -Trước đây quan điểm cho rằng: dân tộc Việt là một tộc người từ Trung Quốc vượt sông Dương Tử di cư đến, rồi đònh cư trên đất nước Việt Nam; tiếng nói của tộc người đó là một chi nhánh của tiếng Hán -> tiếng Việt nguồn gốc từ tiếng Hán => hoàn toàn sai lầm và vô căn cứ. -Thành tựu khoa học đã chứng minh: tiếng Việt cùng với dân tộc Việt nguồn gốc bản đòa rất đậm nét : +Xuất hiện và trưởng thành từ rất sớm trên lưu vực sông Hồng và sông Mã trong một xã hội nền văn minh nông nghiệp pháp triển. +Khảo cổ học đã phát hiện ra “Văn hóa Sơn Vi”, “Văn hóa Hòa Bình” ở nước ta cách đây hàng vạn năm. +Tiếng Việt quan hệ họ hàng thân thuộc với các ngôn ngữ khác ở Việt Nam, ở bán đảo Đông Dương và khu vực Đông Nam Châu Á. =>Tiếng Việt cũng như dân tộc Việt nguồn gốc rất cổ xưa. 1.1.3 Quan hệ họ hàng của tiếng Việt -Tiếng Việt thuộc họ Nam Á. Đó là một họ ngôn ngữ từ rất xưa, trên một vùng rộng lớn nằm ở Đông Nam châu Á – một trung tâm văn hoá trên thế giới, thời 4 cổ. Các nhà nghiên cứu tìm thấy trong họ Nam Á nhiều dấu tích về mối quan hệ họ hàng gần gũi giữa tiếng Việt và tiếng Mường, quan hệ họ hàng xa giữa tiếng Việt và nhóm tiếng Nôm – Khơme ở vùng núi phía Bắc, ở dọc Trường Sơn, miền Tây Nguyên, trên đất Campuchia, Miến Điện… -> thể hiện rõ nhất lớp từ bản – những từ thông thường đã từ lâu đời. Ví dụ: Tiếng Việt từ “tay” thì: +Tiếng Mường là “thay” +Tiếng Khơnú, Bana, Mơnông, Stiêng là “ti” +Tiếng Khơme là “đay” +Tiếng Môn là “tai” -Ngoài họ Nam Á , tiếng việt còn quan hệ với các ngôn ngữ khác, nhất là nhóm Thái và nhóm Mã Lai – Đa Đào. Ví dụ: Theo kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy rằng: Những từ như: đồng, rẫy, mỏ, gà, vòt, lưng, bụng…cùng gốc với những từ tương đương trong nhóm Thái. => Khẳng đònh rằng : Phần lớn những ngôn ngữ của các dân tộc ở Việt Nam đều sinh ra từ một cội nguồn chung xa xưa, trong những điều kiện đòa lí, lòch sử, văn hoá, xã hội gần gũi nhau. Bởi vậy, tiếng Việt đã một quá trình phát triển đầy sức sống, trong sự gắn bó với xã hội người Việt, với sự trưởng thành mạnh mẽ của tinh thần dân tộc tự cường, tự chủ. 1.2 Sơ lược về quá trình phát triển của tiếng Việt 1.2.1 Tiếng Việt trong thời kì phong kiến -Đây là thời kì đất nước ta bò 1000 năm Bắc thuộc và dưới các triều đại phong kiến Việt Nam cho đến trước khi Pháp xâm lược -> tiếng Hán giữ vai trò chính thống, tiếng Việt chỉ được dùng làm phương tiện giao tiếp trong sinh hoạt đời thường. -Đây cũng là thời kì tiếng Việt đã không ngừng đấu tranh để bảo tồn và từng bước phát triển -> giành lại vò trí xã hội bò tiếng Hán chiếm giữ : +Trước hết tiếng Việt đã tự làm phong phú bằng những yếu tố mới qua từng bước: +)Vay mượn nhiều từ ngữ Hán cổ qua khẩu ngữ như : “đầu”, “gan”, “ghế”, “ông”, “bà”,… +)Hình thành nên hệ thống Hán – Việt: Là hệ thống cách đọc các chữ Hán theo ngữ âm hiện của tiếng Việt -> hàng loạt những yếu tố Hán gia nhập vào tiếng Việt, làm cho tiếng Việt phong phú thêm, đặc biệt là về từ vựng bằng nhiều cách : Giữ nguyên về nghóa, về cấu tạo, chỉ khác về cách đọc như :“đức”, “tài”, “độc lập”, “tự do”… 5 Rút gọn như : “thừa trần” -> “trần” (trần nhà), “lạc hoa sinh” -> “lạc” (củ lạc)… Đảo vò trí âm tiết như : “nhiệt náo” -> “náo nhiệt”, “thích phóng” -> “phóng thích”… Đổi khác nghóa như : “phương phi” trong tiếng Hán nghóa là “hoa cỏ thơm tho” -> tiếng Việt nghóa là “bèo tốt”, “đinh ninh” tiếng Hán nghóa là “dặn dò” -> tiếng Việt là “yên chí là”, “tin chắc rằng”, “ghi nhớ kó”… Nhiều yếu tố Hán được tiếng Việt sử dụng để cấu tạo nên các từ chỉ trong tiếng Việt, không trong tiếng Hán như các từ “só diện”, “phi công” (cả 2 yếu tố đều là Hán – Việt); “bao gồm”, “sống động” (1 yếu tố Việt kết hợp với một yếu tố Hán). +Từ đầu thế kỉ XI, cùng với việc xây dựng và củng cố thêm một bước nhà nước phong kiến độc lập ở nước ta, Nho học được đề cao và giữ vò trí độc tôn. +)Việc học ngôn ngữ văn tự Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam chủ động đẩy mạnh. Nền văn chương Việt Nam bằng chữ Hán hình thành và phát triển. +)Bên cạnh đó, dựa vào việc vay mượn một số yếu tố văn tự Hán -> một hệ thống chữ viết xây dựng nhằm ghi lại tiếng Việt -> chữ nôm ra đời (chữ Nôm được xây dựng trên sở chữ Hán, đọc theo cách đọc của người Việt mà thường gọi là cách đọc Hán – Việt). Ví dụ: Ghép chữ Hán (âm Hán – Việt đọc là “thiên” – trời) với chữ Hán (đọc “thượng” – trên) -> tạo ra chữ Nôm - đọc là “trời”. +)Một nền văn học viết bằng tiếng Việt (chữ Nôm) ra đời và đạt tới đỉnh cao với nhiều tác phẩm văn học như “Quốc âm thi tập” (Nguyễn Trãi), “Chinh phụ ngâm” (Đoàn Thò Điểm), “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) … => Ở giai đoạn này yếu tố Hán trong tiếng Việt khá lớn, nhưng bản đã được Việt hoá. Đây chính là phương thức tự bảo tồn và phát triển của tiếng Việt, tiếng Việt vừa giữ nguyên được bản sắc dân tộc, vừa ngày càng được hoàn thiện hơn. 1.2.2 Tiếng Việt trong thời kì thuộc Pháp -Đây là thời kì chữ Hán mất đòa vò chính thống, tiếng Việt vẫn bò chèn ép bởi sự xâm nhập của tiếng Pháp (ngôn ngữ hành chính, giáo dục, ngoại giao chủ yếu bằng tiếng Pháp). -Cùng với sự thông dụng của chữ Quốc ngữ + ảnh hưởng tích cực của ngôn ngữ – văn hoá phương Tây (chủ yếu là tiếng Pháp) -> văn xuôi hiện đại, báo chí, sách vở tiếng Việt thực sự được hình thành và phát triển : +Văn biền ngẫu gò bó -> mở rộng ra, rành mạch, trong sáng hơn. +Nhiều thể loại mới đã xuất hiện, dần dần chiếm lónh vò trí của văn xuôi chữ Hán và thơ phú cổ điển như: văn nghò luận chính trò – xã hội, tiểu thuyết, kòch. 6 +Những từ ngữ, thuật ngữ mới đã được sử dụng, tuy chủ yếu vẫn là từ Hán – Việt như: giai cấp, chính trò, kinh tế, hiện thực, lãng mạn…; hoặc gốc Pháp như: xà phòng, cao su, bê tông, xiếc, ôtô, săm, lốp, axit, ôxy… + “Phong trào Thơ mới”, tiểu thuyết lãng mạn và hiện thực nở rộ vào khoảng những năm 30 của thế kỉ XX. => Với những hoạt động sôi nổi của văn chương, báo chí làm cho tiếng Việt ngày càng phát triển phong phú, tinh tế, đa dạng; ngày càng tỏ rõ tính năng động và tiềm năng phát triển dồi dào, đủ sức vươn lên làm tròn vai trò, trách nhiệm nặng nề của nó trong giai đoạn mới. 1.2.3 Tiếng Việt từ cách mạng tháng Tám đến nay -Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 02 tháng 9 với bản “Tuyên ngôn độc lập” của Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội, tiếng Việt đã hoàn toàn giành lại vò trí xứng đáng của mình trong một đất nước độc lập, tự do. -Tiếng Việt thay thế hoàn toàn tiếng Pháp trong mọi lónh vực hoạt động của Nhà nước và toàn dân (kể cả đối ngoại) -> tiếng Việt được dùng ở mọi cấp học, ở mọi lónh vực nghiên cứu khoa học – kó thuật, sự ngiệp văn hoá… => Là ngôn ngữ quốc gia, tiếng việt đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. KẾT LUẬN Lòch sử phát triển của tiếng Việt gắn liền với lòch sử đấu tranh giành và giữ nền độc lập dân tộc; là thể hiện ý thức dân tộc, tinh thần yêu nước và tự chủ của nhân dân Việt Nam. Bởi vậy, việc sử dụng tiếng Việt đạt hiệu quả cao, tác động lớn về mọi mặt của đời sống xã hội, cũng là một yêu cầu cần thiết đối với mọi người trong quá trình giao tiếp. HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU 1. Nắm vững nguồn gốc và các giai đoạn phát triển của tiếng Việt. 2. Vẽ sơ đồ phát triển của tiếng Việt với những thành phần sau: các thời kì và văn tự được sử dụng. Đặc trưng bản của mỗi thời kì. 7 TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 2 PHÊ CHUẨN KHOA KHOA HỌC BẢN Ngày … tháng… năm 2007 TRƯỞNG KHOA Thiếu tá, Ths Phan Thò Yến BÀI GIẢNG BÀI 3.2: YÊU CẦU CỦA VIỆC SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TÍNH CHẤT NGHỆ THUẬT Giảng viên :…………………………………………………… 8 Tháng 11 năm 2007 GIÁO ÁN PHÊ CHUẨN Ngày… tháng… năm 2007 TRƯỞNG BỘ MÔN Bài: Yêu cầu của việc sử dụng tiếng Việt tính chất nghệ thuật Đối tượng: Dự bò đại học Giảng viên: ………………………………………………………… Thời gian: 2 tiết 1.Mục đích: - Củng cố cho học viên những vấn đề bản nhất về yêu cầu của việc sử dụng tiếng Việt tính chất nghệ tthuật. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt tính chất nghệ tthuật. 2. Yêu cầu: - HV năm được những kiến thức sử dụng tiếng Việt tính chất nghệ tthuật. - Vận dụngkiến thức trong tạo lập văn bản và thực tế giao yêu cầu về tính chất nghệ thuật trong việc sử dụng tiếng Việt. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt để đạt hiệu quả cao trong nói và viết. 3. Thời gian: 04 tiết (Lí thuyết) 4.Nội dung - Hiệu quả và tác động của văn bản 9 - Yêu cầu về tính chính xác - Yêu cầu về tính nghệ thuật 5.Tổ chức Biên chế theo lớp học. 5.Nội dung, thời gian, phương pháp T/T Nội dung Thời gian Phương pháp V/C 1 Phần mở đầu: -Nhận lớp. Giới thiệu nội dung, số tiết của phân môn TV. -Quán triệt HL 05 ph -Thuyết trình, diễm giảng. -Diễn đạt ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu. Bảng, phấn 2 Phần nội dung: 1. Hiệu quả và tác động của văn bản 2. Yêu cầu về tính chính xác 3. Yêu cầu về tính nghệ thuật 130 phút 30phút 50phút 50phút Nêu vấn đề kết hợp lấy dẫn chứng, phân tích và khái quát vấn đề 3 Phần kết luận: -Kết luận bài -Hướng dẫn nghiên cứu 05 ph -Khái quát những nội dung chính của bài. -Hướng dẫn thực hành, ôn luyện 6.Đòa điểm : Giảng đường 7.Tài liệu -Sách Tiếng Việt – Lớp 10 – Nxb GD – 2001 8.Vật chất bảo đảm Bảo đảm đầy đủ sở vật chất cho dạy và học. 9. Những mốc thời gian chuẩn bò của giáo viên 9.1 Chuẩn bò : Đọc sách, nghiên cứu và soạn bài 9.2 Thông qua cấp tổ 1 tuần trước khi lên lớp giảng. GIẢNG VIÊN 10 [...]... trời) KẾT LUẬN Sử dụng tiếng Việt đòi hỏi phải những hiểu biết bản về mặt ngữ âm, từ vựng, cấu trúc ngữ pháp Sử dụng theo thói quen và sử dụng đúng phong cách cần tuân thủ những qui tắc đã được xác lập Sử dụng tiếng Việt đúng và hay phải qua quá trình học tập và rèn luyện Các yêu cầu – cách thức cần được ý thức tuân thủ một cách tự giác Việc sử dụng tiếng Việt đạt hiệu quả cao, tác động lớn... DẪN NGHIÊN CỨU 1 Nêu 4 yêu cầu của việc sử dụng tiếng Việt tính chất nghệ thuật 2.Hãy phân tích, đánh giá đoạn văn được trích sau đây theo yêu cầu về tính nghệ thuật của văn bản: “…Chiến tranh thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa Hà nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp thể bò tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không gì q hơn độc lập, tự do Đến ngày thắng...MỞ ĐẦU Tiếng Việt là một ngôn ngữ sự kết hợp phong phú giữa truyền thống và hiện đại; tính chất dân tộc và tiếp thu sáng tạo Bản sắc Văn hóa kết tinh trong nội tại nên sự sống mãnh liệt Vừa uyển chuyển linh hoạt lại vừa bền vững Sử dụng tiếng Việt cho đúng đã khó, nói, viết cho hay lại càng khó hơn Muốn sử dụng tiếng Việt cho đúng, cho hay chúng ta cần đọc... việc sử dụng tiếng Việt tính chất nghệ thuật 3.1 Tính chính xác Ngôn ngữ chính xác là ngôn ngữ miêu tả sát đúng, cụ thể từng chi tiết, từng biểu hiện của sự vật, con người, sự kiện, tâm trạng, tư tưởng và ý nghóa của đối tượng, con người được nói đến trong văn bản Ví dụ1: Hồ Chủ tòch viết trong “Tuyên ngôn độc lập”: “ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vò” => Chính xác về hoàn cảnh, lòch sử, ... (Cô hàng xóm) 3.4 Tính hàm súc Thể hiện nhiều nhất trong các tính : chính xác, hình tượng, cá thể Là khả năng nói được nhiều nhất bằng một số lượng ngôn ngữ ít nhất trong tác phẩm 3.5 Tính phong cách 15 Tất cả các tính chất nói trên chỉ phát huy tác dụng nếu ngôn ngữ văn bản được sử dụng phù hợp với phong cách chức năng Ví dụ: Thơ Hồ Xuân Hương: Ngôn ngữ dân gian, hay những dùng từ sắc thái biểu... -Phải đảm bảo tính hàm súc: Nội dung hiện ra hiển nhiên qua các từ ngữ tạo thành và ý tứ sâu sắc khác chứa đựng bên trong nó -Phải tính hình tượng: Hiện thực được miêu tả thông qua những hiện tượng cụ thể, điển hình, được nhận thức trực tiếp bằng cảm tính -Phải tính cá thể hoá: Nội dung của văn bản mặc dù vẫn phản ánh hiện thực, nhưng đó là hiện thực với những sự vật, sự kiện thuộc tính riêng... nước…) Ngô Tất Tố: Xây dựng hình tượng người nông dân bò áp bức, phẩm chất tốt đẹp… ngôn ngữ của đời sống nông thôn, giản dò, sắc thái tự sự, trung hoà… Nguyễn Công Hoan: Người nông dân được xây dựng với tính cách điển hình qua ngôn ngữ trào lộng, tình huống kòch tính, giọng diễu nhại… 3.6 Tính hệ thống Sự kết hợp một cách lô gich các tính chất bản về nội dung và hình thức trong một chỉnh thể Ví dụ1:... tàu thiếc, tàu đồng súng nổ (Văn tế nghóa só Cần Giuộc) => Sử dụng cách đan chéo từ, ngắt nhòp ngắn, dứt khoát, sử dụng các động từ mạnh đứng gần nhau nhằm tạo ấn tượng, tập trung cảm xúc Ví dụ 2: Nước non nặng một lời thề Nước đi đi mãi không về cùng non (Thề non nước – tản Đà) => Hai thanh trắc đứưng liền nhau, hai từ nước, non được sắp xếp dụng ý: khi xa, khi gần, khi quấn quýt Ví dụ3: Nỗi niềm... nếu chúng ta không sử dụng đúng phong cách ngôn ngữ phù hợp thì sẽ phản thẩm mó Ví dụ: Trong lời ăn tiếng nói đời thường, những cách nói sau đây sẽ gây cười: + Chiều nay, khi nào hoàng hôn buông xuống, anh đèo Honđa đưa em ra chợ nhé! + Mẹ ơi, con phải tận dụng hết mọi thể lực của con mới đưa được cái bàn vào nhà đấy =>Trong 2 câu trên, các từ và cụm từ “hoàng hôn buông xuống”, “tận dụng “thể lực” được... thần -> “Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”: chúng chòu “thua”, chòu “nhường” một cách êm dòu, không hề sự tranh giành hoặc phản ứng gì -> hứa hẹn một cuộc sống êm đềm, hạnh phúc + Cái đẹp của Kiều “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”: Là cái đẹp của một bức tranh thuỷ mặc, cái đẹp tính nghệ thuật -> “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”: chúng “thua”, “kém” nhưng nó không cam chòu mà chúng “ghen”, . nhất về yêu cầu của việc sử dụng tiếng Việt có tính chất nghệ tthuật. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt có tính chất nghệ tthuật. 2. Yêu cầu: - HV. thức sử dụng tiếng Việt có tính chất nghệ tthuật. - Vận dụngkiến thức trong tạo lập văn bản và thực tế giao yêu cầu về tính chất nghệ thuật trong việc sử dụng

Ngày đăng: 01/06/2013, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w