1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Sacombank

60 5K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 481,55 KB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG LỜI MỞ ĐẦU Thập kỷ qua, đóng góp hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam vào trình đổi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố - đại hoá lớn Các ngân hàng thương mại không tiếp tục khẳng định kênh dẫn vốn quan trọng cho kinh tế, mà góp phần ổn định sức mua đồng tiền Đến nay, vốn cho sản xuất kinh doanh chủ yếu ngân hàng thương mại đáp ứng, với tổng tài sản hệ thống lên tới khoảng 140% GDP Là ngân hàng TMCP thành lập sớm Việt Nam, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Sacombank có bước phát triển vững suốt lịch sử ngân hàng.Đặc biệt từ năm 2010, Sacombank tăng trưởng vượt bậc với việc xây dựng triển khai chiến lược chuyển đổi toàn diện hỗ trợ công ty tư vấn chiến lược hàng đầu giới Theo chiến lược này, Sacombank đặt mục tiêu trở thành ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam vào năm 2017 Để chuẩn bị cho việc tăng trưởng ổn định bền vững, Sacombank tiến hành đồng giải pháp xây dựng hệ thống tảng Ngân hàng đầu thị trường việc ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến sản phẩm, dịch vụ hệ thống vận hành.Cùng với việc xây dựng mơi trường văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, hiệu quả, hệ thống quản trị nhân cốt lõi xây dựng triển khai thành cơng Sacombank.Bên cạnh đó, Ngân hàng bước phát triển hệ thống quản trị rủi ro độc lập, tập trung chun mơn hóa, đáp ứng chuẩn mực quốc tế gắn kết với chiến lược kinh doanh Ngân hàng Song song với việc thực thi thông lệ quốc tế tốt quản trị doanh nghiệp, Sacombank khơng ngừng hồn thiện cấu tổ chức theo sách quản trị cơng ty rõ ràng minh bạch Mặt khác, suốt trình học tập Đại Học Bách Khoa Hà Nội, em cố gắng tiếp thu nắm vững kiến thức bổ ích Nghiệp vụ ngân hàng nói riêng Quản trị tài nói chung Sau q trình học tập tích lũy kiến thức cần thiết, em thấy cần có mơi trường thực tế để vận dụng học cịn ngồi ghế nhà trường vào doanh nghiệp cụ thể Được cho phép Nhà trường, Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Sacombank, sau thời gian thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu quan sát nhiều hoạt động phòng ban, em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp với thơng tin chung q trình hình thành, phát triển, tình hình hoạt động kinh doanh công tác SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG quản trị kinh doanh nói chung quản trị chất lượng nói riêng Qua báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Giảng viên hướng dẫn thực tập em, TS Nguyễn Thúc Hương Giang, Giám đốc chi nhánh Đông Đơ – Ơng Lương Văn Tuấn giúp đỡ anh, chị cán nhân viên Sacombank giúp em hoàn thành báo cáo Phần 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH ĐÔNG ĐƠ – NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN SACOMBANK: 1.1 Quá trình hình thành phát triển:  Những nét ngân hàng Sài Gịn Thương Tín: Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín Tên tiếng Anh: Saigon Thuong tin Commercial Joint Stock Bank Tên giao dịch: Sacombank Hội Sở: 266 – 268 Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, Hồ Chí Minh Ngày thành lập: 21/12/1991 Sacombank thức vào hoạt động với số vốn điều lệ ban đầu tỷ đồng với việc hợp Ngân hàng phát triển kinh tế Gò Vấp với hợp tác xã tín dụng Tân Bình, Thành Cơng, Lữ Gia Giấy phép thành lập: Số 05/GP-UB UBND Tp Hồ Chí Minh cấp ngày 3/4/1992 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 059002 Sở kế hoạch Đầu tư Tp Hồ Chí Minh cấp Sacombank có thành viên trực thuộc sau đây: - Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank – SBS) - Cơng ty cho th tài Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank – SBL) - Cơng ty kiều hồi Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank – SBR) - Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank – SBA) - Cơng ty vàng bạc đá q Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank – SBJ) Thời kỳ đầu thành lập (1991 – 1995): Đầu năm 90, bối cảnh rối ren khủng hoảng tín dụng, Ngân hàng Phát triển kinh tế Gò Vấp với hợp tác xã tín dụng Tân Bình, Thành Cơng Lữ Gia SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG Ngân hàng Nhà nước cho phép sát nhập thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) vào ngày 21/12/1991 với số vốn điều lệ tỷ đồng Sacombank ngân hàng thương mại cổ phần thành lập Việt Nam Năm 1993, ngân hàng TMCP TP.HCM khai trương chi nhánh Hà Nội, phát hành kỳ phiếu có mục đích thực dịch vụ chuyển tiền nhanh từ Hà Nội TP.HCM ngược lại, góp phần giảm dần tình trạng sử dụng tiền mặt hai trung tâm kinh tế lớn nước Giai đoạn tiên phong đổi (1996-2000): Đối với kinh tế vừa mở cửa Việt Nam thời điểm này, nguồn vốn nhu cầu bách để phát triển.Trước tình hình đó, Sacombank cách thuyết phục quan quản lý để phát hành cổ phiếu công chúng với mệnh giá 200.000đồng/cổ phiếu.Sáng kiến đột phá nỗ lức toàn phần đem lại cho Sacombank kết mong đơi.Chiến dịch huy động vốn lần chưa có tiền lệ Việt Nam diễn thành công với kết đạt mong đợi với 9.000 cổ đơng tham gia góp vốn việc mua cổ phiếu.Sacombank trở thành ngân hàng TMCP Việt Nam có cổ đơng đại chúng.Đây coi trường hợp độc đáo ngành tài chính-ngân hàng Việt Nam lúc đặt móng cho hội huy động vốn mạnh mẽ khác, kể tham gia đối tác nước Vươn cao, xa (2001-2005): Với quan điểm định hướng cấp tiến xem hợp tác quốc tế yêu cầu nhu cầu tất yếu doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực phát triển hướng tới tính tồn cầu, Sacombank bắt đầu công hợp tác với đối tác quốc tế lớn từ sớm Tập đoàn Tài Dragon Financial Holdings (Anh Quốc) tham gia góp 10% vốn điều lệ Sacombank, mở đường cho việc tham gia góp vốn cổ phần Cơng ty Tài Quốc tế (International Finance Corporation – IFC, trực thuộc World Bank) vào năm 2002 Ngân hàng ANZ vào năm 2005 Nhờ vào hợp tác mà Sacombank sớm nhận hỗ trợ kinh nghiệm quản lý, công nghệ ngân hàng, quản lý rủi ro, đào tạo phát triển nguồn nhân lực từ cổ đơng chiến lược nước ngồi Tháng 6/2004, Sacombank ký kết hợp đồng triển khai hệ thống Corebanking T-24 với công ty TEMENOS (Thụy Sĩ), khởi đầu cho trình đại hóa cơng nghệ ngân hàng tiến trình phát triển hội nhập Kết thúc giai đoạn 2001-2005, Sacombank vươn lên vị trí hàng đầu khối NHTM Việt Nam với mạng lưới chi nhánh trả rộng khắp 31/64 tỉnh thành nước Khẳng định vị (2006-2010): Ở giai đoạn này, Sacombank tập trung vào nhóm giải pháp lớn: (i) gia tăng lực tài chính, (ii) mở rộng mạng lưới hoạt động, (iii) đại hóa cơng nghệ ngân hàng, (iv) phát triển nguồn nhân lực có chất lượng nhằm nhanh chóng bắt nhịp hội nhập phát triển tốc độ ngành tài chính- ngân hàng giới Bên cạnh việc gia tăng lực tài chinhst hông qua niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán năm 2006, gia đoạn Sacombank thực hóa chiến lược mở rộng mạng lưới biên giới Nhận diện hội tầm quan trọng hai thị trường chiến lược Lào Campuchia, Sacombank Ngân hàng TMCP Việt Nam tiên phong mở chi nhánh nước láng giềng, tạo kiềng chân vững chắc, khẳng định vị ngân hàng bán lẻ Việt Nam đại khu vực Đơng Dương  Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Đông Đô: SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG Ngày thành lập: 15/02/2008 Trụ sở chính: 363 Hồng Quốc Việt, Hà Nội Điện thoại: +848 39 320 420 Fax: +848 39 320 424 Mở đầu cho chiến lược mở rộng mạng lưới hoạt động phủ kín vùng đất Hà thành tỉnh thành khu vực miền Bắc đến năm 2010, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) thức khai trương đưa vào hoạt động Chi nhánh Đông Đô địa số 363 Hoàng Quốc Việt, Căn hộ 19 20, Nhà A28, P Nghĩa Tân, Q Cầu Giấy, Tp Hà Nội Sacombank- Chi nhánh Đơng Đơ có trụ sở khàng trang tọa lạc vị trí trung tâm quận Cầu Giấy– khu kinh tế sầm uất dân cư đông đúc thủ đô Hà Nội Hơn 10 năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế quận thường đạt 30%/năm, thu ngân sách 64%; riêng năm 2007, nguồn thu ngân sách quận đạt 665 tỷ đồng, gấp 19 lần năm 1998; với hình thành khu thị mới, đơn vị kinh tế trú đóng địa bàn quận có tiềm phát triển Và điều kiện thuận lợi để Sacombank- Chi nhánh Đông Đô tiếp cận đáp ứng nhu cầu tài doanh nghiệp cá nhân cư trú địa bàn quận khu vực lân cận Cũng tất điểm giao dịch khác Sacombank tồn quốc, Sacombank- Chi nhánh Đơng Đơ thực tất dịch vụ ngân hàng như: huy động vốn Việt Nam đồng, ngoại tệ, vàng tổ chức cá nhân hình thức tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn, chứng tiền gửi; cấp tín dụng với nhiều hình thức đa dạng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn khách hàng; thực dịch vụ chuyển tiền nhanh nước, chuyển tiền từ nước Việt Nam dịch vụ Ngân hàng khác khuôn khổ phép hoạt động Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Ngày 15/02/2008: Thành lập trụ sở 363 Hồng Quốc Việt, Hà Nội Tháng 10/2008: Sát nhập, chuyển PGD Quan Hoa từ chi nhánh Đống Đa chi nhánh Đông Đô Tháng 11/2008: Thành lập trụ sở PGD Tây Hồ Tháng 4/2009: Thành lập PGD Nguyễn Phong Sắc Tháng 10/2009: Thành lập PGD Lê Đức Thọ 1.2 Chức năng, nhiệm vụ máy tổ chức: Sơ đồ máy tổ chức chi nhánh Đông Đô hệ thống ngân hàng Sacombank: SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Đơng Đơ Chi nhánh Hà Nội Các chi nhánh khác PGD Quan Hoa PGD Nguyễn Phong Sắc PGD Lê Đức Thọ PGD Tây Hồ Chi nhánh Đông Đô đơn vị thành viên Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín, thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ ngân hàng thương mại: huy động vốn, cho vay, thu nợ thực dịch vụ lĩnh vực ngân hàng với điều hành Ban giám đốc chi nhánh gồm: - Giám đốc chi nhánh: Ơng Lương Văn Tuấn - Phó Giám đốc chi nhánh: Bà Phạm Thu Hương Phụ trách phòng nghiệp vụ: - Phòng cá nhân: Bà Phạm Thị Hạnh - Phịng doanh nghiệp: Ơng Nguyễn Tiến Trường - Phịng hỗ trợ kinh doanh: Bà Tạ Việt Hà - Trưởng phòng giao dịch Quan Hoa: Bà Ninh Thị Minh Huệ - Trưởng phòng giao dịch Tây Hồ: Bà Nguyễn Thị Hồng - Trưởng phịng giao dịch Nguyễn Phong Sắc: Ơng Lê Văn Hùng - Trưởng phòng giao dịch Lê Đức Thọ: Ông Lê Hà Phương SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG 1.3 Môi trường hoạt động: Thị trường mà chi nhánh tập trung Quận Cầu Giấy huyện phía tây (Hà Tây cũ) chưa có đơn vị Sacombank trú đóng Từ Liêm, Hoài Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Chương Mỹ SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG  Phân tích khách hàng: C C C DN S KH NPP H DOANH NGHI DOANH nhân Khách hàng Chi nhánh Doanh Nghiệp, Hộ kinh doanh cá thể, Cá NGHI có thu nhập trung bình trở lên  Phân khúc khách hàng: Bảng Phân khúc khách hàng SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ST T Tên phân Mô tả phân khúc khúc GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG Quy mơ ước tính (DT, LN) DT : >40 tỷ Nhu cầu phân Mức độ khúc ưu tiên - Tiền vay - TGTT 5 - TTQT - KDNH - TGTT - Tiền vay - TGTT - Bảo lãnh - Tiền vay - TTQT DT: 100- 300 tỷ - TGTT LN: 10 – 20 tỷ - TTQT - Liên kết nhà PP - Tiền vay - Payroll - KDNH Doanh nghiệp XNK - TTQT - Tiền vay - Tiền gửi - Thẻ TD - Chuyển tiền QT Xuất thủ công LN :>3 tỷ mỹ nghệ, nông sản Nhập nông sản, Khoảng 20 DN thiết bị DT: 10 – 200 tỷ Doanh nghiệp, hộ LN: – 20 tỷ Sản xuất gỗ, sản xuất, kinh thương mại sắt thép Khoảng 200 DN doanh làng nghề DT: >40 tỷ Xăng dầu, thực phẩm, LN: >3 tỷ Nhà phân điện tử, VLXD, phân phối Khoảng 100 DN bón DN sản Thức ăn chăn nuôi, xuất, chế bánh kẹo, rượu bia biến Khoảng DN Cá nhân du học (chứng Tập trung cá nhân du Khoảng minh học Úc, Singapore… người lực tài chính) SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 2000 Page BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Công chức GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG Là giáo viên, bác sĩ, thuộc trường đại Khoảng học bệnh viện người địa bàn 3000 Là cá nhân có thu Cá nhân Khoảng nhập trung bình trở tiền gửi người lên gửi tiền CN 10000 - TGCKH - Thẻ TD - Thẻ TD - Chuyển tiền Nhóm khách hàng mục tiêu Chi nhánh: Khách hàng xuất nhập khẩu, khách hàng nhà phân phối khách hàng cá nhân du học cá nhân có thu nhập trung bình trở lên  Đối thủ cạnh tranh: Bảng Phân tích đối thủ cạnh tranh SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG STT NHÓM CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Nhóm NHTM quốc doanh: có lợi chế lãi suất tiền vay, thương hiệu lớn, uy tín mạng lưới Tuy nhiên điểm chưa mạnh cơng tác phục vụ chăm sóc khách hàng chưa thực tốt, chưa đặc biệt quan tâm đến đối tượng khách hàng vưà nhỏ… Nhóm NHTM CP có quy mơ tương đương: khơng có khác biệt nhiều chế, sách, SPDV, thời gian giao dịch, lãi suất, phí, điều kiện ưu đãi kể trụ sở kinh doanh, Techcombank, MB có lợi mạng lưới (KV HN), vươn lên mạnh mẽ Techcombank Tuy nhiên, hệ thống công ty Ngân hàng chưa đa dạng để tăng cường bán chéo đa dạng Sacombank, tổng thể mạng lưới ngồi nước chưa đa dạng Sacombank… Nhóm NHTM CP có quy mơ nhỏ hơn: cạnh tranh chế lãi suất huy động, CTKM, quà tặng điều kiện cấp tín dụng Điểm yếu SPDV chưa phong phú, mạng lưới ít, uy tín thương hiệu chưa cao, cấu tổ chức quy trình quy chế chưa hồn thiện, cơng tác đào tạo nhân viên chưa quan tâm mức… Đối thủ chủ đạo Chi nhánh nhóm Ngân hàng TPCP có quy mơ tương đương Techcombank, MB, EIB… 1.4 Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu: SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 10 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG (1): Nhà nhập ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với Nhà xuất (2): Nhà xuất tiến hành giao hàng cho Nhà nhập (3): Nhà xuất gửi chứng từ qua Ngân hàng nhà xuất (4): Ngân hàng nhà xuất thực thủ tục chuyển chứng từ cho ngân hàng Nhà nhập (5): Ngân hàng Nhà nhập thông báo chứng từ nhờ thu đến ngân hàng (6): Ngân hàng Nhà nhập ký hậu vận đơn (nếu vận đơn làm theo lệnh ngân hàng Nhà nhập khẩu) Ngân hàng Nhà nhập yêu cầu Nhà nhập nộp tiền cho tồn giá trị lơ hàng, sau Ngân hàng Nhà nhập giao chứng từ nhờ thu cho Nhà nhập (7): Ngân hàng Nhà nhập toán tiền hàng cho Ngân hàng Nhà xuất (8): Ngân hàng Nhà xuất nhận báo có thực báo có vào tài khoản Nhà xuất k) Tín dụng chứng từ: L/C cam kết trả tiền Ngân hàng phát hành (ngân hàng mở L/C) mở theo thị người nhập (người yêu cầu mở L/C), để trả số tiền định cho người xuất (người thụ hưởng) với điều kiện người phải thực đầy đủ quy định L/C Quy trình toán L/C Hợp đồng ngoại thương Người xuất (6) (5) (4) (3) Ngân hàng xuất Người nhập (1) (2) (9) Ngân hàng nhập (7) (8) (1) Sau kí hợp đồng ngoại thương, người nhập chủ động viết đơn gửi giấy tờ cần thiết liên quan xin mở L/C gửi Ngân hàng phục vụ (NH nhập khẩu), yêu cầu ngân hàng mở L/C với số tiền định theo điều kiện nêu đơn, để trả tiền cho người xuất SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 46 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG (2) Căn vào giấy tờ xin mở L/C người nhập khẩu, NH nhập khẩu, sau đồng ý người nhập thực ký quỹ, mở L/C với số tiền định để trả tiền cho người xuất gửi (bản gốc) cho ngân hàng phục vụ người xuất (NH xuất khẩu) (3) Nhận L/C từ NH nhập khẩu, NH xuất phải xác nhận văn L/C nhận gửi L/C cho người xuất (4) Căn vào nội dung L/C thỏa thuận ký hợp đồng, người xuất tiến hành giao hàng cho người nhập (5) Sau tiến hành giao hàng, người xuất phải hoàn chỉnh chứng từ hàng hóa theo thị L/C phát hành hối phiếu gửi toàn chứng từ cho NH xuất để xin toán (6) NH xuất nhận chứng từ từ người xuất phải kiểm tra thật kỹ, thấy chứng từ mà bề chúng khơng có mâu thuẫn với NH tiến hành trả tiền cho chứng từ (NH xuất ứng tiền mua chứng từ này) (7) NH xuất chuyển chứng từ cho NH nhập yêu cầu NH trả tiền cho chứng từ (8) Nhận chứng từ, NH nhập phải kiểm tra kỹ, chứng từ khớp NH nhập trích tiền từ tài khoản ký quỹ mở L/C đứng tên người nhập để chuyển trả cho NH xuất (9) NH nhập thông báo việc trả tiền L/C cho người nhập khẩu, đồng thời NH chuyển giao chứng từ hàng hóa cho người nhập để người có nhận hàng Phần 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH – KẾ TỐN CỦA NGÂN HÀNG 3.1 Tổ chức cơng tác kế tốn ngân hàng: Phịng kếtốn có nhiệm vụ quản lý cơng tác kế tốn chi nhánh Nhiệm vụ phịng kế tốn: Hướng dẫn, kiểm tra cơng tác hạch tốn kế toán chi nhánh đơn vị trực thuộc chi nhánh Thực nghiệp vụ toán kiểm soát hoạt động toán nội toàn chi nhánh, chi nhánh với đơn vị khác toàn hệ thống Sacombank chi nhánh toán trực tiếp với ngân hàng khác Tiếp nhận, kiểm tra tổng hợp số liệu kế toán phát sinh hàng ngày/tháng/quý/năm đơn vị trực thuộc Chịu trách nhiệm hậu kiểm kịp thời chứng từ kế toán Chi nhánh đơn vị trực thuộc chi nhánh thực hiện, đề xuất biện pháp xử lý trường hợp sai sót Lưu trữ bảo quản kho chứng từ kế toán theo quy định SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 47 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG Đầu mối tiếp nhận yêu cầu tra, kiểm tra Xây dựng kế hoạch chi phí điều hành quản lý chi phí điều hành tồn chi nhánh Quản lý số dư tài khoản chi nhánh ngân hàng tài khoản ngân hàng khác chi nhánh phục vụ cho giao dịch liên ngân hàng Quản lý điều hịa khoản tồn chi nhánh đơn vị trực thuộc Lập chứng từ kế tốn có liên quan đến cơng việc phòng đảm trách Tổng hợp kế hoạch kinh doanh, tài hàng tháng, năm tồn chi nhánh phịng nghiệp vụ đơn vị trực thuộc xây dựng; lập kế hoạch tài chính; theo dõi, tổng hợp phân tích, đánh giá tình hình thực kế hoạch theo định kỳ Chi nhánh đơn vị trực thuộc; thực báo cáo số liệu hàng tháng/quý/năm theo yêu cầu Ngân hàng sử dụng hình thức phần mềm kế toán để ghi sổ nghiệp vụ kinh tế phát sinh Thu nhập lãi chi phí lãi ghi nhận theo phương pháp trích trước Khi khoản cho vay trở thành hạn số lãi trích trước xuất tốn ghi nhận ngoại bảng Thu nhập lãi khoản cho vay hạn ghi nhận vào báo cáo kết kinh doanh thu Phí hoa hồng bao gồm phí nhận từ dịch vụ tốn, dịch vụ ngân quỹ, phí từ khoản bảo lãnh dịch vụ khác Phí từ khoản bảo lãnh ghi nhận theo phương pháp trích trước Phí hoa hồng nhận từ dịch vụ toán, dịch vụ ngân quỹ dịch vụ khác ghi nhận thực nhận 3.2 Phân tích kết kinh doanh tình hình tài chính: Bảng 13 Kết hoạt động kinh doanh qua năm Chi nhánhĐông Đô Năm Đơn vị Thu nhập Lãi kinh doanh 2010 2010/2009 Tỷ đồng Tỷ đồng % Thu dịch vụ 678.2 122.1 122% 5.3 1.9 156% Chi phí Thu xử lý rủi ro 3.2 1.1 152% SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Huy động & nhận vốn 649.7 214.3 149% Lợi nhuận lũy kế Lợi nhuận lũy kế BQĐN 126.5 36.8 141% 0.564 0.157 139% Chi DPRR 15.7 4.5 140% Page 48 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2011 2011/2010 2012 2012/2011 Tỷ đồng Tỷ đồng % Tỷ đồng Tỷ đồng % 806.8 128.6 119% 1472.3 665.5 82% GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG 9.7 4.4 183% 14.8 5.1 53% 0.8 -2.4 25% 8.1 7.3 913% 565.8 -83.9 87% 1209.5 643.7 114% 28.1 12.4 179% 22.4 -5.7 -20% 147.33 20.83 116% 175.8 28.47 19% 0.646 0.082 115% 0.782 0.136 21% (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2010-2012 Sacombank Chi nhánh Đông Đơ) Qua bảng số liệu ta thấy, tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín có tăng trưởng rõ rệt Các khoản thu từ lãi tăng đặn (năm 2011 tăng 128.6 tỷ đồng so với 2010, năm 2012 tăng 665.5 tỷ đồng so với 2011, tức tăng đến gần 82%) Chỉ giai đoạn 2010-2012 này, thu lãi tăng lên gấp đôi Chiếm tỷ lệ nhỏ tổng thu nhập thu từ dịch vụ tăng đáng kể qua năm, cụ thể tăng thêm 5.1 tỷ (tương ứng 53%) vào năm 2012.Các khoản chi theo xu hướng không ổn định qua năm Cụ thể năm 2011 khoản chi huy động nhận vốn giảm 83.9 tỷ so với năm 2010, đến năm 2012 lại tăng đáng kể 114% lên tới mức 1209.5 tỷ Một xu đối lập lại nhìn thấy chi DPRR, mà năm 2011 chi DPRR tăng lên 79% so với năm 2010 sau lại giảm xuống 22.4 tỷ vào năm 2012 (tức giảm khoảng 20% so với năm 2011) Bảng 14 Bảng cân đối tài sản Đơn vị: Triệu đồng 2012 Tài sản Tiền măt, vàng bạc đá quý Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tiền, vàng gửi cho vay tổ chức tín dụng (TCTD) khác Tiền, vàng gửi TCTD khác Cho vay TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác Chứng khoán kinh doanh Chứng khoán kinh doanh Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh Các cơng cụ tài phát sinh tài sản tài khác 2011 9.703.738 4.598.716 11.857.270 2.807.350 7.574.411 9.621.309 2.964.791 4.648.231 (38.611) 8.642.132 980.542 (1.365) 1.272.179 1.424.765 (152.586) 349.355 504.786 (155.431) 383.377 2.852 SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 49 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Cho vay cho thuê tài khách hàng Cho vay cho th tài khách hàng Dự phịng rủi ro cho vay cho thuê tài khách hàng Chứng khoán đầu tư Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư Góp vốn, đầu tư dài hạn Vốn góp liên doanh Đầu tư vào công ty liên kết Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá TSCĐ Hao mòn TSCĐ Tài sản cố định thuê tài Ngun giá TSCĐ Hao mịn TSCĐ Tài sản cố định vơ hình Ngun giá TSCĐ Hao mịn TSCĐ Bất động sản đầu tư Nguyên giá bất động sản đầu tư Hao mòn bất động sản đầu tư Tài sản có khác Các khoản phải thu Các khoản lãi, phí phải thu Tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại Tài sản có khác Trong đó: Lợi thương mại Dự phòng rủi ro cho tài sản nội bảng khác TỔNG TÀI SẢN GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG 94.887.813 79.726.547 96.334.439 80.539.487 (1.446.626) (812.940) 19.983.644 19.666.578 24.368.177 24.164.301 800.000 232.124 (482.934) (28.248) 240.936 32.099 477.202 (268.365) 5.218.768 2.768.831 3.648.790 (879.959) 1.031 1.607 (576) 2.448.906 2.739.315 (290.409) 8.254.943 4.670.996 2.193.462 308.915 665.511 822.969 (157.458) 3.707.863 2.105.523 2.722.323 (616.800) 2.024 2.337 (313) 1.600.316 1.769.943 (169.627) 1.795.148 17.273 (713.578) 590.833 8.362.483 5.534.232 2.237.418 - - 152.118.525 141.468.717 (nguồn Báo cáo thường niên Sacombank năm 2012) Bảng 15 Bảng cân đối nguồn vốn hợp Sacombank năm 2012 Đơn vị: Triệu đồng SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 50 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG 2012 NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi TCTD khác Vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Các cơng cụ tài phát sinh cơng nợ tài khác Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay chịu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác Các khoản lãi, phí phải trả Thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại phải trả Các khoản phải trả công nợ khác Dự phịng cho cơng nợ tiềm ẩn cam kết ngoại bảng TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn quỹ Vốn Vốn điều lệ Vốn đầu tư xây dựng mua sắm tài sản cố định Thặng dư vốn cổ phần Cổ phiếu quỹ Cổ phiếu ưu đãi Vốn khác Các quỹ dự trữ Chênh lệch tỷ giá hối đoái Chênh lệch đánh gía lại tài sản Lợi nhuận chưa phân phối TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU LỢI ÍCH CỦA CÁC CỔ ĐƠNG THIỂU SỐ TỔNG NỢ PHẢI TRẢ, VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ LỢI ÍCH CỦA CÁC CỔ ĐƠNG THIỂU SỐ 2011 - 2.129.609 4.730.526 1.134.660 3.595.866 107.458.698 - 12.823.589 6.659.775 6.163.814 75.092.252 - 4.545.100 4.713.679 7.776.549 13.908.902 1.292.562 - 17.616.708 14.545.997 1.288.768 - 12.536.652 13.122.129 79.688 135.100 134.419.775 126.921.834 10.905.440 10.739.677 795 10.961.760 10.739.677 - 1.671.693 (1.506.878) 153 1.636.016 87.640 1.069.643 13.698.739 11 1.671.693 (1.450.558) 948 1.539.899 87.216 1.958.008 14.546.883 - 152.118.525 141.468.717 (nguồn Báo cáo thường niên Sacombank năm 2012) SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 51 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG Bảng 16 Kết hoạt động kinh doanh Đơn vị: Triệu đồng Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự Chi phí lãi chi phí tương tự Thu nhập lãi Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Chi phí hoạt động dịch vụ Lãi từ hoạt động dịch vụ (Lỗ)/lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Lãi từ mua bán chứng khoán kinh doanh Lãi/(lỗ) từ mua bán chứng khoán đầu tư Thu nhập từ hoạt động khác Chi phí hoạt động khác Lãi từ hoạt động khác Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần Chi phí quản lý chung Lợi nhuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng TỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp LỢI NHUẬN THUẦN TRONG KỲ Phân bổ cho: Lợi nhuận thuộc cổ đơng Ngân hàng Lợi ích cổ đông thiểu số Lãi cổ phiếu (đồng) 2012 16.869.623 2011 17.864.267 (10.372.444) 6.497.179 1.292.300 (605.811) 686.489 218.164 (12.022.040) 5.842.227 1.685.590 (644.195) 1.041.395 204.268 3.585 (186.449) (387.086) (10.723) 95.324 (176.891) (81.567) (83.412) 508.433 (402.357) 106.076 (242.027) (4.154.236) 2.699.116 (3.589.136) 3.165.631 (1.331.265) 1.367.851 (394.957) 2.770.674 (674.396) (774.817) 308.915 - (365.481) (774.817) 1.002.370 1.995.857 1.002.370 (70.574) 2.066.431 1.029 2.241 (nguồn Báo cáo thường niên Sacombank năm 2012) Bảng 17 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Đơn vị: Triệu đồng SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 52 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG 2012 LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự nhận Chi phí lãi chi phí tương tự trả Thu nhập từ hoạt động dịch vụ nhận Chênh lệch số tiền (thực chi)/thực thu từ hoạt động kinh doanh chứng khoán, vàng bạc, ngoại tệ Thu nhập khác Tiền chi trả cho nhân viên hoạt động quản lý, công vụ Tiền thuế thu nhập thực nộp kỳ Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi tài sản vốn lưu động Những thay đổi tài sản hoạt động Giảm khoản tiền, vàng gửi cho vay TCTD khác Giảm khoản kinh doanh chứng khốn Giảm/(tăng) cơng cụ tài phát sinh tài sản tài khác Tăng khoản cho vay khách hàng Giảm/(tăng) khác tài sản hoạt động Những thay đổi công nợ hoạt động Giảm khoản nợ Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tăng/(giảm) khoản tiền gửi, tiền vay TCTD Tăng tiền gửi khách hàng (Giảm)/tăng phát hành giấy tờ có giá (Giảm)/tăng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay chịu rủi ro Giảm khác công nợ hoạt động 2011 16.757.667 17.296.369 (10.368.650) (11.831.478) 686.489 1.041.395 286.504 104.732 (598) (4.242.313) 52.075 (2.859.254) (750.858) (803.762) 2.368.241 3.000.077 251.364 6.203.625 2.036.146 (4.348.284) (380.525) 4.230 (16.836.273) (4.274.644) 647.271 (1.767.158) (2.129.609) (2.559.192) (8.093.063) (2.564.000) 32.366.446 (9.840.159) (2.508.916) (7.329.428) (168.579) 2.479.802 (1.532.085) 11.230.960 SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 53 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG Chi từ quỹ Ngân hàng Lưu chuyển tiền (sử dụng vào) từ hoạt động kinh doanh LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Mua sắm tài sản cố định Tiền thu từ lý, nhượng bán tài sản cố định Tiền thu đầu tư, góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu cổ tức lợi nhuận chia từ khoản đầu tư, góp vốn dài hạn Lưu chuyển tiền từ việc chuyển đổi công ty thành công ty liên kết Lưu chuyển tiền sử dụng vào hoạt động đầu tư LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Tăng vốn điều lệ Cổ tức trả cho cổ đông Tiền chi mua cổ phiếu ngân quỹ Lưu chuyển tiền sử dụng vào hoạt động tài Lưu chuyển tiền kỳ Tiền khoản tương đương tiền thời điểm đầu kỳ Điều chỉnh ảnh hưởng thay đổi tỷ giá Tiền khoản tương đương tiền thời điểm cuối kỳ (283.004) (1.593.829) (282.538) (2.715.466) (886.743) 24.496 (1.873.541) 414.058 106.770 260.565 55.275 108.435 - 79.046 (700.202) (1.161.660) (40.103) (56.320) 1.560.447 (1.337.624) (1.450.558) (96.423) (1.227.735) (2.390.454) 19.523.985 (5.104.861) 27.677.230 - (3.048.384) 17.133.531 19.523.985 (nguồn Báo cáo thường niên Sacombank năm 2012) Bảng 18 Các tiêu tài Chỉ số tài Tỷ lệ an tồn vốn (CAR) (tối thiểu 9%) Dư nợ cho vay/Tổng tài sản Dư nợ cho vay/Nguồn vốn huy động Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ hạn/Tổng dư nợ Thu nhập lãi/Tổng thu nhập 2008 12.16% 2009 11.41% 2010 9.97% 2011 11.66% 2012 9.53% 50% 57% 56% 54% 54.64% 61.40% 57% 71% 65% 80% 0.62% 0.99% 57% 0.69% 0.88% 41% 0.52% 0.56% 30% 0.56% 0.85% 16% 1.97% 2.39% 7.36% SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 54 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP hoạt động Chi phí điều hành/Tổng chi phí Tài sản có sinh lời/Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế/VCSH bình quân (ROE) Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân (ROA) GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG 15% 82% 13.14% 22% 85% 16.56% 18.78% 85.64% 15.04% 21% 84.36% 14.60% 25.10% 86.37% 7.15% 1.49% 1.79% 1.50% 1.44% 0.68% (nguồn Báo cáo thường niên Sacombank năm 2012) Năm 2012, Tổng tài sản đạt 151.282 tỷ đồng, tăng 11.145 tỷ đồng, tương đương 8% so với đầu kỳ Cơ cấu tổng tài sản thay đổi theo hướng ngày nâng cao tiêu chí ổn định an tồn Nguồn tiền huy động từ thị trường chiếm tỷ trọng 76% tổng tài sản, nhờ khoản ln trạng thái ổn định, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh, ứng phó với biến động thị trường Đến 31/12/2012, tổng huy động toàn ngân hàng đạt 123.753 tỷ đồng tăng 11% so với đầu năm Trong đó, huy động từ TCKT&DC đạt 114.863 tỷ đồng, tăng 24% so với đầu năm, chiếm 3.6% thị phần Huy động VND tăng 32% so với 2011, đạt 105% kế hoạch tăng trưởng năm 2012; số lượng khách hàng tiền gửi đạt gần 1,8 triệu người, tăng 34% so với đầu năm, chủ yếu tăng khách hàng cá nhân (tăng 435.000 người) chiếm 97% tỷ trọng khách hàng Diễn biến tiền gửi thay đổi theo hướng tích cực, định hướng hoạt động bán lẻ Sacombank quan điểm điều hành tiền tệ NHNNVN Mặt khác, khả phục hồi kinh tế chưa rõ nét, dòng chảy tiền tệ kinh tế chưa hồn tồn thơng suốt, nên việc tập trung tăng trưởng nguồn tiền gửi dân cư mang tính ổn định lâu dài lựa chọn có tính bền vững khả thi cao Tổng dư nợ cho vay khách hàng đạt 94.080 tỷ đồng, chiếm 62% tổng tài sản, tăng 15.631 tỷ đồng, tương ứng 20% , gấp lần so với trung bình ngành ngân hàng (8.9%) Thị phần cho vay Sacombank đạt 3.17%, tăng nhẹ so với đầu năm Cơ cấu cho vay cải thiện, , thể nỗ lực Ngân hàng việc đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tín dụng gia tăng hiệu sử dụng vốn: • • Dư nợ VND tăng mạnh phù hợp với nỗ lực chuyển đổi giao dịch ngoại tệ sang đồng tệ Chính phủ, đồng thời nhằm tương đồng với cấu nguồn vốn huy động Sacombank Cho vay phân tán tiếp tục củng cố biện pháp đẩy mạnh tín dụng cá nhân vốn có biên độ lãi suất tốt, độ rủi ro thấp làm tảng bền vững cho hoạt động ngân hàng Định hướng đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Cụ thể: dư nợ cá nhân tăng qua tháng, số lượng khách hàng cá nhân tăng 13.000 người so với đầu năm, chủ yếu phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh nhỏ, lẻ… Chỉ số hiệu sử dụng vốn giai đoạn 2008 – 2012 biến động nhiều Sở dĩ, giai đoạn đặc biệt khó khăn với kinh tế nói chung ngân hàng nói riêng, hoạt động kinh doanh Sacombank khơng nằm ngồi bối cảnh chung Mặt khác, việc tăng cường đầu tư vào hệ thống sở tảng – mục tiêu thiếu năm đầu trình chuyển đổi, làm cho mức chi phí hoạt động đầu tư tăng cao.Những yếu tố dẫn đến lợi nhuận khả sinh lời giảm Cụ thể, năm 2012, tỷ lệ lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) giảm từ 14.06% năm 2011 xuống 7.15% năm 2012 SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 55 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG Các hoạt động đầu tư không nhỏ Sacombank đóng góp khơng nhỏ vào tổng thu nhập Ngân hàng: • • • Thu từ hoạt động kinh doanh chứng khoán nợ: 2.475 tỷ đồng Thu từ hoạt động đầu tư chứng khốn vốn: 75.180 triệu đồng Trích lập dự phịng cho hoạt động đầu tư chứng khốn vốn: 458.683 triệu đồng Với mục tiêu hạn chế tối đa xuất rủi ro, giảm tối đa mức độ ảnh hưởng rủi ro gây nên cơng cụ, sách, chế hiệu quả, năm 2012, Sacombank xây dựng nhiều công cụ, áp dụng hàng loạt giải pháp thu kết quả: • • • Tỷ lệ nợ xấu kiểm soát mức 2% suốt năm 2012 Các tiêu an tồn hoạt động ln trì theo quy định NHNN Rủi ro hoạt động kiểm soát tốt, số lượng vụ, mức độ tổn thất thấp so với chuẩn mực hoạt động ngân hàng so với năm 2011 Phần 4: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP: 4.1 Đánh giá chung hoạt động Ngân hàng thương mại Sài Gịn Thương Tín: Nhận định tình hình năm 2013 năm khó khăn với thị trường tài Ngân hàng Việt Nam Hội đồng Quản trị, Ban lãnh đạo Sacombank đặt tiêu phấn đấu tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng, chiếm lĩnh thị trường sở đảm bảo an toàn, bền vững Một số tiêu tài cụ thể năm 2013 Sacombank sau: Tổng tài sản tăng 20% Nguồn vốn huy động tăng 25% Dư nợ cho vay tăng 20% Lợi nhuận trước thuế tăng 20% Hướng năm 2013, Việt Nam đánh giá kinh tế tăng trưởng nhanh giới với nhu cầu dịch vụ tài cho vay tăng cao Thu nhập bình quân người Việt Nam cao trước dẫn đến gia tăng nhu cầu có sản phẩm tiết kiệm, sản phẩm thẻ dịch vụ tài cá nhân Đây thị trường mở cho Ngân hàng vốn chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng cách đầy đủ Năm 2013 mở sân chơi lành mạnh cho Ngân hàng Việt Nam tháo bỏ rào cản cho Ngân hàng nước theo yêu cầu gia nhập WTO năm 2007 Các Ngân hàng nước phát triển tự mảng tài Ngân hàng Ngân hàng nội không ngừng cải tiến sản phẩm nâng cao dịch vụ để cạnh tranh thị trường mở Năm 2013 năm hạn chế huy động tiền đồng Ngân hàng nước dỡ bỏ SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 56 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG theo cam kết WTO, Ngân hàng tiếp tục mở rộng mạng lưới phát triển phạm vi hoạt động sau trình tăng vốn gia tăng mức độ cạnh tranh thị trường tài tiền tệ Với Sacombank Chi nhánh Đông Đô, năm 2012 thực tốt kế hoạch đề ra, mở rộng mạng lưới dịch vụ, đáp ứng nhu cầu khách hàng cá nhân KHDN với sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thuận tiện đạt chất lượng hàng đầu Triển vọng năm 2013, bản, xét môi trường kinh tế tổng thể song hành hội thách thức, xu hướng phát triển Sacombank Chi nhánh Đơng Đơ định sau: Thứ nhất, phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tiện ích đại Hướng tới việc phát triển mảng dịch vụ phi tín dụng nhằm thu cho Ngân hàng nguồn lợi nhuận rủi ro Thứ hai tăng cường quản trị rủi ro để tránh khủng hoảng Thứ ba đa dạng hóa hoạt động kinh doanh theo xu hướng mở rộng phạm vi sang nhiều lĩnh vực, thơng qua hình thức thành lập nhiều công ty vệ tinh liên doanh liên kết nhằm phân tán rủi ro, phát triển theo xu hướng chun mơn hóa cao, góp phần tăng thu nhập Có thể thấy triển vọng phát triển Chi nhánh lớn, nhiên yếu tố cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường không dành riêng cho tổ chức nước mà có góp mặt định chế tài lớn mạnh nước ngồi Bên cạnh đó, Chi nhánh đặc biệt quan tâm đến tiêu chuẩn pháp lý đặc biệt quan tâm những biến động khó lường lãi suất tỷ giá Để phát triển nữa, Sacombank cần giải vấn đề hoạt động kinh doanh ngân hàng, cụ thể là: Về vấn đề tín dụng, thực sách lãi suất cho vay linh hoạt, phù hợp với đối tượng khách hàng, kỳ hạn, loại tiền dự án vay vốn cụ thể Đối với khách hàng chiến lược, khách hàng truyền thống nên có hình thức ưu đãi lãi suất, phí sách chăm sóc đặc biệt Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đồng nghĩa với phải đảm mức độ hợp lý rủi ro sinh lời, Chi nhánh cần điều chỉnh cấu tín dụng theo hướng giảm dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn, tăng cường công tác thu nợ đảm bảo quay vịng vốn nhanh, trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ Về phía Ngân hàng gặp khó khăn q trình xét duyệt hồ sơ vay vốn Đa số hồ sơ vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ thiếu thông tin tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh… Chi nhánh cần cố gắng tìm tiếng nói chung với đối tượng khách hàng biện pháp như: +Đơn giản hóa thủ tục xét duyệt, thẩm định, giải ngân SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 57 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG + Chủ động nghiên cứu ngành nghề, tập qn kinh doanh, tìm khó khăn lợi doanh nghiệp để thiết kế sản phẩm phù hợp +Tăng cường hỗ trợ phi tài KHDN vừa nhỏ.Các hoạt động hỗ trợ phi tài bao gồm: tư vấn cho doanh nghiệp phương pháp quản lý tài chính, cung cấp cho doanh nghiệp thông tin kinh tế thị trường, giới thiệu hội kinh doanh, đối tác đầu tư, bạn hàng, nhà cung cấp… 4.2 Hướng đề tài tốt nghiệp đề cương sơ đề tài tốt nghiệp: Quá trình đổi kinh tế đất nước thời gian qua có tăng trưởng mạnh chất lượng số lượng, tạo niềm tin nhân dân nhà đầu tư nước Trong phát triển chung, hệ thống NHTM Việt Nam đóng vai trị khơng nhỏ thơng qua hoạt động điều hịa nguồn vốn kinh tế, đảm bảo nguồn vốn sử dụng cách hiệu quả, triệt để, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, bước hội nhập kinh tế giới Cho vay hoạt động quan trọng NHTM.Hoạt động mang lại nguồn lợi nhuận không nhỏ cho Ngân hàng, nhiên lại tiềm ẩn rủi ro khơng báo trước Do việc nâng cao chất lượng hoạt động cho vay, đảm bảo cho Ngân hàng phát triển ổn định, bền vững vấn đề giành nhiều quan tâm tất Ngân hàng Chi nhánh Đông Đô chi nhánh lớn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, đánh dấu vươn rộng mạnh mẽ miền Bắc Sacombank.Trong số khách hàng cho vay Ngân hàng khối KHDN chủ lực với nhu cầu vay vốn cao.Thời gian qua, diễn biến khó lường kinh tế tác động mạnh mẽ lên Ngân hàng lẫn doanh nghiệp Khó khăn huy động vốn, tăng lên lãi suất khiến cho Ngân hàng doanh nghiệp khó tìm tiếng nói chung Trong năm gần hoạt động cho vay Sacombank Chi nhánh Hà Nội không ngừng nâng cao chất lượng, song có vấn đề cần quan tâm giải Qua thời gian thực tập Sacombank Chi nhánh Đông Đô, nhận thức tầm quan trọng Ngân hàng hoạt động cho vay nói chung cho vay doanh nghiệp nói riêng, em chọn đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay KHDN Sacombank Chi nhánh Đông Đô” làm chuyên đề tốt nghiệp, với mong muốn tìm hiểu kĩ đóng góp số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác cho vay KHDN Chi nhánh Đề cương sơ đề tài tốt nghiệp: Chương I: Một số lý luận chất lượng cho vay KHDN NHTM SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 58 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG Chương II: Thực trạng chất lượng cho vay KHDN Sacombank Chi nhánh Đông Đô Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay KHDN Sacombank Chi nhánh Đông Đô MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phần 1: GIỚI THIỆU, KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH ĐƠNG ĐƠ – NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – SACOMBANK 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Chức năng, nhiệm vụ máy tổ chức 1.3 Môi trường hoạt động 1.4 Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu Phần 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH 10 2.1 Giới thiệu khái quát kết kinh doanh hoạt động marketing 10 2.2 Các nghiệp vụ chủ yếu 17 2.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn 17 2.2.2 Nghiệp vụ tín dụng 22 2.2.3 Nghiệp vụ tốn 35 Phần 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH – KẾ TỐN CỦA NGÂN HÀNG 3.1 Tổ chức cơng tác kế tốn ngân hàng SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 47 47 Page 59 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG 3.2 Phân tích kết kinh doanh tình hình tài Phần 4: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 48 53 4.1 Đánh giá chung hoạt động NHTM Sài Gịn Thương Tín 53 4.2 Hướng đề tài tốt nghiệp đề cương sơ đề tài tốt nghiệp 55 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Phân khúc khách hàng Bảng Phân tích đối thủ cạnh tranh Bảng Kế hoạch kết kinh doanh năm 2012 10 Bảng Tình hình thu dịch vụ theo đơn vị 12 Bảng Kết hoạt động nghiệp vụ huy động vốn tín dụng năm 2012 12 Bảng Tình hình huy động vốn qua năm Chi nhánh Đông Đô 20 Bảng Cơ cấu nguồn vốn huy động qua năm Chi nhánh Đông Đô 20 Bảng Tình hình dư nợ tín dụng qua năm chi nhánh Đông Đô 29 Bảng Cơ cấu dư nợ tín dụng qua năm chi nhánh Đông Đô 31 Bảng 10 Báo cáo doanh số tốn quốc tế chi nhánh Đơng Đơ 40 Bảng 11 Kết phát triển sản phẩm thẻ chi nhánh Đông Đô 41 Bảng 12 Báo cáo doanh số chuyển tiền chi nhánh Đông Đô 42 Bảng 13 Kết hoạt động kinh doanh qua năm chi nhánh Đông Đô 48 Bảng 14 Bảng cân đối tài sản 49 Bảng 15 Bảng cân đối nguồn vốn 50 Bảng 16 Bảng kết hoạt động kinh doanh 51 SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 60 ... hồi Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank – SBR) - Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank – SBA) - Cơng ty vàng bạc đá q Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank. .. ĐÔ – NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN SACOMBANK: 1.1 Q trình hình thành phát triển:  Những nét ngân hàng Sài Gịn Thương Tín: Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín Tên... tiên - Tiền vay - TGTT 5 - TTQT - KDNH - TGTT - Tiền vay - TGTT - Bảo lãnh - Tiền vay - TTQT DT: 10 0- 300 tỷ - TGTT LN: 10 – 20 tỷ - TTQT - Liên kết nhà PP - Tiền vay - Payroll - KDNH Doanh nghiệp

Ngày đăng: 05/05/2015, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w