3. Theo thành phần kinh tế
2.2.3. Nghiệp vụ thanh toán:
Thanh toán nội địa:
Thanh toán nội địa là dịch vụ mà giao dịch thanh toán, chuyển tiền được xác lập, thực hiện và kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam, ngoại trừ các giao dịch chuyển cho Người thụ hưởng ở trong nước nhưng có bộ chứng từ liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, chuyển tiền quốc tế.
a) Ủy nhiệm thu:
Ủy nhiệm thu (nhờ thu) là giấy ủy nhiệm do người thụ hưởng lập nhờ ngân hàng thu hộ tiền trên cơ sở khối lượng hàng hóa đã giao, dịch vụ đã cung ứng.
Quy trình thanh toán:
Trường hợp các khách hàng mở tài khoản tại cùng một chi nhánh ngân hàng Giao hàng
(1)
Người thụ hưởng Người trả tiền
(2) (3)
(1) Sau khi giao hàng, cung ứng dịch vụ, người thụ hưởng lập và nộp 4 liên ủy nhiệm thu kèm chứng từ giao hàng, cung ứng dịch vụ vào NH nhờ thu hộ tiền.
(2) Ngân hàng kiểm tra các chứng từ thanh toán, căn cứ vào hợp đồng kinh tế (đơn đặt hàng) và bộ chứng từ để ghi nợ TKTG và báo Nợ cho người trả tiền.
(3) Ngân hàng ghi Có vào tài khoản tiền gửi và báo Có cho người thụ hưởng.
Trường hợp các khách hàng mở tài khoản ở hai chi nhánh trong cùng hệ thống ngân hàng hoặc khác hệ thống ngân hàng.
Giao hàng
(5) (1) (3)
(2)
(4)
(1) Người thụ hưởng sau khi cung cấp hàng hóa, dịch vụ lập ủy nhiệm thu kèm theo hóa đơn, chứng từ giao hàng, cung ứng dịch vụ nộp vào ngân hàng phục vụ mình. (Người thụ hưởng có thể nộp trực tiếp ủy nhiệm thu vào ngân hàng phục vụ người trả tiền nhờ thu tiền).
(2) Sau khi kiểm tra các yếu tố trên chứng từ, ngân hàng ghi ngày tháng nhận chứng từ, ký tên đóng dấu trên ủy nhiệm thu, vào sổ theo dõi ủy nhiệm thu và gửi bộ chứng từ sang ngân hàng phụ vụ người trả tiền.
(3) Ngân hàng phục vụ người trả tiền kiểm tra các yếu tố cần thiết trên ủy nhiệm thu , kiểm tra khả năng thanh toán của người trả tiền, nếu đủ điều kiện thì ghi nợ tài khoản tiền gửi thanh toán và báo nợ cho người trả tiền.
(4) Ngân hàng phục vụ người trả tiền chuyển tiền đã thu được sang ngân hàng phục vụ người thụ hưởng (hoặc báo chưa thu được tiền).
(5) Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng ghi có tài khoản tiền gửi thanh toán và báo có cho người thụ hưởng.
Ủy nhiệm thu (hoặc nhờ thu) có ưu điểm là tương đối đơn giản, rất thuận tiện đối với các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ như: Điện, nước, điện thoại, thuê nhà…, các chủ thể trong thanh toán tin tưởng lẫn nhau. Các khách hàng muốn thanh toán bằng Ủy nhiệm thu chỉ cần thỏa thuận những điều kiện thanh toán cụ thể phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước được ghi vào hợp đồng mua bán hoặc đơn đặt hàng.
Người trả tiền NH phục vụ Người trả tiền NH phục vụ Người thụ hưởng Người thụ hưởng
b) Ủy nhiệm chi:
Lệnh chi hoặc ủy nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để trả cho người thụ hưởng có tên trên lệnh chi hoặc ủy nhiệm chi.
Quy trình thanh toán
Trường hợp các khách hàng mở tài khoản tại cùng một chi nhánh ngân hàng.
(1)
(2) (3)
(1) Người trả tiền nộp ủy nhiệm chi vào ngân hàng yêu cầu ngân hàng trích tài khoản của mình để chuyển trả cho người thụ hưởng.
(2) Ngân hàng kiểm tra ủy nhiệm chi, số dư tài khoản tiền gửi của người trả tiền, tiến hành trích tài khoản tiền gửi và báo Nợ cho người trả tiền.
(3) Ngân hàng ghi Có vào tài khoản tiền gửi và báo Có cho người thụ hưởng. Trường hợp các khách hàng mở tài khoản tại hai chi nhánh ngân hàng:
(1) (2)
(3)
(2)
(1) Người trả tiền lập ủy nhiệm chi (hoặc lệnh chi) nộp vào ngân hàng phục vụ mình yê ucầu trích tài khoản của mình để trả cho người thụ hưởng.
(2) Ngân hàng kiểm tra ủy nhiệm chi (lệnh chi), số dư tài khoản tiền gửi của người trả tiền, tiến hành ghi nợ vào tài khoản tiền gửi và báo nợ cho người trả tiền. Đồng thời chuyển tiền sang ngân hàng phục vụ người thụ hưởng.
(3) Nhận được chứng từ thanh toán do ngân hàng phục vụ người trả tiền gửi đến, ngân hàng phục vụ người thụ hưởng ghi Có vào tài khoản tiền gửi và báo Có cho người thụ hưởng.
Ngân hàng Người thụ hưởng Người trả tiền Người trả tiền Người trả tiền Người trả tiền Người trả tiền
Trường hợp người thụ hưởng chưa mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng nào đó, thì ngân hàng phục vụ người thụ hưởng ghi có vào tài khoản phải trả khách hàng báo cho người thụ hưởng đến nhận tiền.
Ủy nhiệm chi hoặc lệnh chi có ưu điểm là rất đơn giản, tiết kiệm chi phí, thuận tiện cho các khách hàng sử dụng và thuận tiện trong việc ứng dụng công nghệ thanh toán hiện đại, nên tốc độ thanh toán nhanh, phạm vi áp dụng rộng rãi. Nhờ có những ưu điểm đó mà ở Việt Nam hiện nay hình thức thanh toán ủy nhiệm chi hoặc lệnh chi được sử dụng nhiều trong các giao dịch về hàng hóa, dịch vụ và các hoạt động khác.Đây là hình thức thanh toán chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh số thanh toán qua ngân hàng.
Thanh toán quốc tế:
c) Hối phiếu:
Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một người ký phát cho một người khác yêu cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu phải trả ngay hoặc phải ký chấp nhận trả số tiền trên hối phiếu vào một ngày được xác định trong tương lai cho nguời được hưởng hoặc trả theo lệnh của người đó, hoặc trả cho người cầm hối phiếu đó.
Trong thực tiễn thương mại và thanh toán quốc tế, tùy theo tính chất của việc trả tiền, tùy theo đối tượng là hàng hóa và dịch vụ phải thanh toán… mà phải có hối phiếu thích hợp. Có thể phân loại hối phiếu như sau:
Căn cứ vào thời hạn trả tiền, có các loại hối phiếu sau:
• Hối phiếu trả tiền ngay: Đối với loại hối phiếu này thì người trả tiền khi nhìn thấy hối phiếu phải trả ngay số tiền trên hối phiếu cho người thụ hưởng.
• Hối phiếu có kỳ hạn: Khi hối phiếu này được xuất trình, người nhập khẩu phải ký tên chấp nhận trả tiền trên hối phiếu. Việc trả tiền được thực hiện vào một ngày được xác định trong tương lai.
Căn cứ vào các chứng từ hàng hóa, được gửi kèm với hối phiếu:
• Hối phiếu trơn: Là hồi phiếu được phát hành để đòi tiền người phải trả tiền không có chứng từ hàng hóa đi kèm. Nó thường được dùng để thanh toán các khoản tiền phạt, bồi thường…
• Hối phiếu kèm chứng từ: Khi hối phiếu được phát hành để đòi tiền người nhập khẩu phải dựa vào bộ chứng từ hàng hóa được xem là hối phiếu kèm chứng từ. Các chứng từ này phải đi liền với nhau, không được tách rời nhau. Do đó, trong thanh toán xuất nhập khẩu bao giờ cũng sử dụng hối phiếu này.
Nếu căn cứ vào tính chất trả tiền của hối phiếu ta có: Hối phiếu đích danh, hối phiếu vô danh, hối phiếu theo lệnh…
Quy trình lưu thông hối phiếu:
(3)
SINH VIÊN: PHAN PHƯƠNG KHÁNH – MSSV: 20104724 Page 38
Người thanh toán hối Người chuyển nhượngNgười chuyển nhượng Người hưởng lợi Người ký phát hối
(4)
(1) (2)
(5)
(1) Người xuất khẩu ký phát hối phiếu, xuất trình cho người nhập khẩu (người trả tiền) (2) Người trả tiền ký chấp nhận thanh toán hối phiếu cho người ký phát.
(3) Người ký phát chuyển giao hối phiếu cho người hưởng lợi. (4,5) Người hưởng lợi chuyển nhượng cho người hưởng lợi tiếp theo. d) Kỳ phiếu:
Kỳ phiếu là một loại chứng khoán trong đó người ký phát cam kết trả một số tiền nhất định vào một ngày nhất định cho người hưởng lợi có ghi tên trên kỳ phiếu hoặc theo lệnh của người hưởng lợi cho một người khác.
e) Séc quốc tế:
Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện về trả tiền do một khách hàng (chủ tài khoản của ngân hàng ký phát) ra lệnh cho ngân hàng trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để trả cho người được chỉ định trên séc hoặc trả theo lệnh của người ký phát séc, hoặc trả cho người cầm séc.
Những nội dung, yếu tố bắt buộc ghi trên tờ séc: Tiêu đề séc
Số tiền phát hành ghi bằng chữ và bằng số khớp nhau.
Tên người thực hiện thanh toán là ngân hàng quản lý tài khoản phát hành séc của khách. Tài khoản trích tiền (của khách hàng).
Chữ ký người phát hành séc.
Ngày tháng và nơi phát hành séc: vì séc có thời hạn hiệu lực, lưu hành nên nơi, ngày tháng phát hành sẽ là căn cứ xác định thời hạn hiệu lực của tờ séc.
• Nếu séc lưu thông trong một quốc gia thì thời hạn xuất trình trong 8 ngày. • Nếu séc lưu thông ra nước ngoài cùng châu lục thì thời hạn xuất trình 20 ngày. • Nếu séc lưu thông khác châu lục thì thời hạn xuất trình trong 70 ngày.
• Thời hạn hiệu lực tính từ ngày ký phát hành séc. Các loại séc thông dụng:
Séc đích danh: là loại séc ghi cụ thể tên người hưởng lợi trên séc
Séc vô danh: là loại séc không ghi tên người thụ hưởng trên tờ séc. Ai cầm séc thì người đó thụ hưởng tiền ghi trên séc.
Séc theo lệnh: là loại séc trả theo lệnh của người hưởng lợi ghi trên tờ séc. Trên tờ séc ghi “trả theo lệnh của”, séc này có thể chuyển nhượng bằng cách ký haauk.
Séc gạch chéo: là loại séc trên mặt trước tờ séc có gạch chéo hai đường song song nhằm mục đích không được rút tiền mặt mà chỉ chuyển khoản qua ngân hàng.
Séc chuyển khoản: là séc chỉ được thanh toán bằng chuyển khoản.
Séc xác nhận: là loại séc được ngân hàng xác nhận (bảo chi) việc trả tiền. Mục đích nhằm đảm bảo khả năng chi trả của tờ séc.
Séc du lịch: là loại séc do ngân hàng phát hành và được trả tiền tại bất cứ chi nhánh hay đại lí của ngân hàng phát hành.
Bảng 10.Báo cáo doanh số thanh toán quốc tế chi nhánh Đông Đô 9 tháng đầu năm 2013
Đơn vị: VNĐ
Chi nhánh Quan Hoa Tây Hồ NPS LĐT
Doanh số (USD) 10.276.166, 58 6.432.334,8 6 417.657,62 2.932.147,85 4.377.089,6 Phí (VNĐ) 790.923.806 642.081.640 47.743.941 362.375.739 490.322.198
Thanh toán quốc tế trong 9 tháng đầu năm của chi nhánh đạt hơn 10 triệu USD, các phòng giao dịch cũng đạt được doanh thu đáng kể, trong đó thấp nhất là phòng giao dịch Tây Hồ với doanh số 417.657,62 USD.
Phí dịch vụ thu được từ nghiệp vụ thanh toán quốc tế đạt xấp xỉ 2,3 tỷ đồng toàn chi nhánh. f) Thẻ ngân hàng:
Thẻ ngân hàng là công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành thẻ bán cho khách hàng sử dụng theo hợp đồng ký kết giữa ngân hàng phát hành thẻ và chủ thẻ.
Thẻ ngân hàng có thể sử dụng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ và các khoản chi trả khác hoặc rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động.
Quy trình thanh toán thẻ:
(2)
(3)
(1a) (1b) (4) (5)
(6)
(1a) Khách hàng gửi giấy đề nghị phát hành thẻ cùng các giấy tờ liên quan theo quy định của ngân hàng phát hành thẻ và tùy thuộc từng loại thẻ đến ngân hàng phát hành thẻ.
(1b) Ngân hàng phát hành thẻ kiểm tra đủ điều kiện làm thủ tục cấp thẻ cho khách hàng. (2) Chủ thẻ giao thẻ cho cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ kiểm tra, đưa thẻ vào máy thanh toán thẻ, máy tự động thanh toán và in biên lai thanh toán.
(3) Cơ sở chấp nhận thẻ giao thẻ và một liên biên lai cho chủ thẻ.
(4) Cơ sở chấp nhận thẻ lập bảng kê biên lai thanh toán và gửi cho ngân hàng đại lý thanh toán thẻ
(5) Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ kiểm tra, thanh toán ngay cho cơ sở chấp nhận thẻ. (6) Ngân hàng đại lý thanh toán với ngân hàng phát hành thẻ.
Bảng 11. Kết quả phát triển sản phẩm thẻ của chi nhánh Đông Đô năm 2012
Đơn vị Thẻ thanh toán Thẻ tín dụng
Thực hiện KH % KH Thực hiện KH % KH Chi nhánh 1.444 2690 54% 503 280 180% Quan Hoa 882 795 111% 128 72 178% Nguyễn Phong Săc 1.090 795 137% 89 72 124% Nguyễn Đức Thọ 990 795 125% 71 72 99% Tây Hồ 699 795 88% 37 72 51%
Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ Ngân hàng phát hành
thẻ
Cơ sở chấp nhận thẻ Chủ thẻ
Trong năm 2012, chi nhánh Đông Đô đã thực hiện được 54% kế hoạch đề ra với việc cung cấp 1444 sản phẩm thẻ trong thanh toán, 180% với 503 sản phẩm thẻ tín dụng. Các phòng giao dịch Quan Hoa, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Đức Thọ thực hiện vượt mức kế hoạch với tổng số lượng thẻ thanh toán là 3.661, thẻ tín dụng là 828 thẻ.
g) Phương thức thanh toán chuyển tiền:
Hình thức thanh toán chuyển tiền là một hình thức thanh toán, trong đó người chuyển tiền yêu cầu ngân hàng phục vụ mình thông qua ngân hàng đại lý hay chi nhánh ở nước ngoài chuyển trả một số tiền nhất định cho người thụ hưởng.
Quy trình thanh toán:
(1) (3)
(2)
(1) Người chuyển tiền yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho người thụ hưởng ở nước ngoài ngay sau khi đã nhận được hàng hóa hoặc các dịch vụ được cung ứng, hoặc chuyển tiền lợi nhuận, chuyển tiền kiều hối…
Yêu cầu đối với người chuyển tiền:
Viết đơn xin chuyển tiền gửi cho ngân hàng phục vụ mình.
Hoàn tất đầy đủ các giấy tờ liên quan đến khoản tiền chuyển và xuất trình chúng như: Hợp đồng thương mại gốc, hóa đơn thương mại, các giấy phép liên quan do cơ quan có thẩm quyền cấp… Nói rõ lý do, mục đích chuyển tiền.
Yêu cầu ngân hàng chuyển tiền bằng phương thức nào: M/T hay T/T hay qua mạng SWIFT. Thanh toán phí chuyển tiền cho ngân hàng.
(2) Theo yêu cầu của người chuyển tiền và mọi yêu cầu cần thiết cho việc chuyển tiền đều thỏa mãn thì ngân hàng phục vụ người chuyển tiền sẽ chuyển tiền đến ngân hàng nước ngoài đã được chỉ định (ngân hàng trả chuyển tiền).
(3) Sau khi đã nhận được tiền chuyển từ ngân hàng nước ngoài, ngân hàng trả tiền sẽ trả số tiền đó cho người thụ hưởng.
Hình thức chuyển tiền là một hình thức thanh toán có thủ tục đơn giản. Hình thức này chủ yếu dùng trong thanh toán các nghiệp vụ về phi mậu dịch.
Người nhận chuyển tiền Người chuyển tiền
Ngân hàng phục vụ người nhận chuyển tiền Ngân hàng phục vụ
Bảng 12. Báo cáo doanh số chuyển tiền chi nhánh Đông Đô 9 tháng đầu năm 2013
Đơn vị: VNĐ
Thán g
Chi nhánh Quan Hoa Nguyễn
Phong Sắc Lê Đức Thọ Tây Hồ 1 141.122.172.815 42.940.333.647 57.039.184.912 59.442.570.933 9.816.511.891 2 142.967.877.883 27.695.102.198 15.685.092.686 19.297.519.2 70 1.745.907.731 3 169.971.164.726 39.695.707.542 12.672.909.292 49.715.282.524 16.205.372.182 4 191.670.550.195 32.612.947.732 17.068.910.625 25.339.368.445 7.886.738.240 5 246.533.000.541 43.845.606.256 23.497.968.411 28.853.091.247 11.833.292.635 6 102.090.979.389 48.265.551.286 16.452.961.749 35.490.156.1 68 7.669.390.846 7 164.664.675.011 22.323.153.216 35.639.104.557 51.006.103.407 16.532.269.235 8 218.795.111.292 25.713.214.305 25.126.314.339 37.023.108.499 15.632.410.264 9 321.041.267.475 67.125.732.304 22.642.537.904 32.584.776.0 02 15.445.464.822 Tổng 1.698.856.799.32 7 350.217.348.48 6 225.824.984.475 338.751.976.495 102.767.357.84 6
Trong vòng 9 tháng đầu năm 2013, chi nhánh đã thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền đạt mức gần 1,7 tỷ đồng, các phòng giao dịch cũng đạt doanh số tương đương nhau trong khoảng 300 triệu đồng.
Bảo lãnh:
Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó Sacombank phát hành văn bản cam kết bảo lãnh (Hợp đồng bảo lãnh, Thư bảo lãnh, Tín dụng thư dự phòng) với bên có quyền thụ hưởng bảo lãnh (gọi là bên nhận bảo lãnh) về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh (gọi là khách hàng) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho
Sacombank theo thỏa thuận.
Sacombank thực hiện các loại bảo lãnh sau: • Bảo lãnh thanh toán
• Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
• Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm/ bảo lãnh bảo hành • Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước
• Bảo lãnh vay vốn • Bảo lãnh đối ứng • Xác nhận bảo lãnh • Đồng bảo lãnh
• Các loại bảo lãnh khác phù hợp quy định pháp luật và thông lệ quốc tế. Quy trình thực hiện:
• Bước 1: Khách hàng lập và gửi hồ sơ đề nghị bảo lãnh.
Trong hồ sơ gồm có: Hồ sơ pháp lý; Giấy đề nghị bảo lãnh; Báo cáo tài chính, báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh và các thông tin khác; hồ sơ tài sản bảo đảm nghĩa vụ bảo