1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dai so 9 ( tra my )

147 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án đại số 9 Ngày soạn : 20./08./2010 CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA Tiết 1: §1. CĂN BẬC HAI. I. MỤC TIÊU. − Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. − Kỹ năng: HS biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. − Thái độ: liên hệ thực tế trong việc đo đạt tính toán và so sánh số. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. − Thầy: + Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí Máy tính bỏ túi. − Trò: + Ôn tập Khái niệm về căn bậc hai (Toán 7) + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính toán. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Giới thiệu nội dung chương trình ĐS 9. - Các yêu cầu về sách vở tài liệu, dụng cụ học tập, phương pháp học tập bộ môn. 3. Bài mới Giới thiệu vào bài (1ph) - Ở lớp 7, chúng ta đã biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương I, ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của của căn bậc hai. Được giới thiệu về cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba. - Nội dung bài học hôm nay là “căn bậc hai”.  Các hoạt động dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC Hoạt động 1. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC (15 ph) - GV: Hãy nêu căn bậc hai số học của một số a không âm. H: Với số a dương có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ. H: Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc hai ? H:Tại sao số âm không có căn bậc hai? - GV yêu cầu HS làm ?1 Yêu cầu HS giải thích một ví dụ: Tại sao 3 và -3 là căn bậc hai của 9? GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a (với a 0≥ ) như SGK. GV ghi định nghĩa và tóm tắt - HS: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho 2 x a.= Đ: Với số a dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là a và a.− Ví dụ: Căn bậc hai của 4 là 2 và -2. Đ: Với a = 0, số 0 có một căn bậc hai là 0. ( 0 0)= Đ: Số âm không có căn bậc hai vì bình phương mọi số đều không âm. HS nêu miệng: Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 Căn bậc hai của 4 2 2 lµ vµ - 9 3 3 Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5 Căn bậc hai của 2 là 2 vµ - 2 HS: nghe GV giới thiệu định nghĩa Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung Trang 1 Giáo án đại số 9 2 x 0 x= a x a (víi a 0) ≥  ⇔  =  ≥ GV: yêu cầu HS làm ?2 câu a HS xem giải mẫu SGK câu b, một HS đọc, GV ghi lại. Câu c và d, hai HS lên bảng làm. GV giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương. H: Phân biệt sự khác nhau giữa căn bậc hai số học và căn bậc hai của một số không âm? GV lưu ý HS, Khi biết căn bậc hai số học của một số, ta dễ dàng xác định căn bậc hai của nó. GV yêu cầu HS làm ?3 Giới thiệu cách khai phương bằng máy tính bỏ túi, yêu cầu HS thực hiện khai phương rồi đọc kết quả. và nhắc lại, ghi lại tóm tắt định nghĩa cách viết hai chiều. HS: làm bài b) 2 64 8v×8 0vµ 8 64= ≥ = c) 2 81 9v× 9 0 vµ 9 81= ≥ = 2 d) 1,21 1,1v×1,1 0 vµ1,1 1,21. = ≥ = Đ: Căn bậc hai số học của một số không âm có giá trị là một số, còn căn bậc hai của một số không âm là hai số đối nhau. HS Trả lời miệng: Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 Căn bậc hai của 81 là 9 và -9 Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1. Hoạt động 2. SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC (15 ph) GV: Ta đã biết ở lớp 7 “Với các số a, b không âm, Nếu a < b thì a b< ” Hãy lấy ví dụ minh hoạ kết quả đó. GV: Ta có thể chứng minh được điều ngược lại: Với a, b 0≥ nếu a b< thì a < b. Từ đó GV nêu định lí 5 SGK GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK. GV yêu cầu HS làm ?4 So sánh a) 4 và 15 b) 11 và 3 GV yêu cầu HS đọc ví dụ 3 và giải trong SGK. Yêu cầu HS làm ?5 bằng hoạt động nhóm Tìm số không âm biết: a) x 1> b) x 3< GV kiểm tra các hoạt động của nhóm nhận xét ghi điểm. HS lấy ví dụ chẳng hạn: 9 < 16 thì 9 16< HS đọc Ví dụ 2 SGK Hai HS lên bảng làm ?4 a) 16 > 15 16 15 4 15⇒ > ⇒ > b)11 9 11 9 11 3> ⇒ > ⇒ > HS đọc ví dụ 3 SGK HS làm ?5 trên bảng nhóm a) x 1 x 1 x 1> ⇒ > ⇔ > b) x 3 x 9 Víi x 0 cã x 9 x 9 VËy 0 x < 9 < ⇒ < ≥ < ⇔ < ≤ Hoạt động 3. LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (5 ph) Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung Trang 2 Giáo án đại số 9 GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học của số dương a. Cho HS làm bài tập 1(SGK) Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng: 121 ; 144 ; 169 ; 225 ; 256 ; 324 ; 361 ; 400. H: Hãy nêu cách so sánh hai số có căn bậc hai ? Yêu cầu HS làm bài tập 2(SGK) So sánh a) 2 và 3 ; b) 6 và 41 HS nhắc lại định nghĩa nêu tóm tắt kí hiệu HS trả lời miệng các kết quả 121 11 ; 144 12 ; 169 13 225 15 ; 256 16 ; 324 18 = = = = = = … Đ: Ta so sánh hai số dưới dấu căn rồi kết luận. 2HS nêu miệng bài làm GV ghi lại a) 4 3 4 3 2 3> ⇒ > ⇒ > b)36 41 36 41 6 41< ⇒ < ⇒ < 4. Hướng dẫn về nhà. (3’) - Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a 0≥ , phân biệt với căn bậc hai của số a không âm. - Nắm vững định lí so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các áp dụng. - Bài tập về nhà số 2c ; 4 tr 6,7 SGK - Ôn định lí Pi-ta-go và qui tắt tính giá trị tuyệt đối của một số. - Đọc trước bài mới “ Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A A= ” Ngày soạn : 23/08/2010 Tiết 2: §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A A= I. MỤC TIÊU. − Kiến thức: HS + Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiệ có nghĩa) của A + Biết cách chứng minh định lí 2 a a= − Kỹ năng: + Thực hiện tìm điều kiện xác định của A khi biểu thức A không phức tạp. + Vận dụng hằng đẳng thức A A= để rút gọn biểu thức. − Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán, làm việc theo qui trình, nhận xét phán đoán tránh sai lầm. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. − Thầy: + Bảng phụ viết sẵn các bài tập, chú ý − Trò: + Ôn tập định lí Py-ta-go, quy tắt tính giá trị tuyệt đối của một số. + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính toán. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS 1: - Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số dương a. Viết dưới dạng kí hiệu. Điền Đ, S vào ô trống HS 1: Phát biểu định nghĩa SGK.Viết: 2 x 0 x= a x a (víi a 0) ≥  ⇔  =  ≥ Làm bài tập trắc nghiệm Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung Trang 3 Giáo án đại số 9 a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 b) 64 8= ± c) 2 ( 3) 3= d) x 5 x 25< ⇒ < HS 2: - Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc hai số học. Chữa bài tập số 4 tr 7 SGK. Tìm x không âm, biết: a) x 15 b) 2 x 14 c) x 2 d) 2x 4 = = < < a) Đ ; b) S ; c) Đ ; d) S ( 0 x 25≤ < ) HS 2: trả lời miệng phát biểu định lí Viết: với a, b 0≥ , a b a b< ⇔ < Làm bài tập 2 a) x 15 x 15 225= ⇔ = = 2 b)2 x 14 x 7 x 7 49= ⇔ = ⇔ = = c)Víi x 0, x 2 x 2. VËy0 x < 2≥ < ⇔ < ≤ d)Víi x 0, 2x 4 2x 16 x 8. VËy 0 x < 8≥ < ⇔ < ⇔ < ≤ 3. Bài mới Giới thiệu vào bài (1ph) Để tìm hiểu căn thức bậc hai của một biểu thức xác định khi nào, làm thế nào tính được căn bậc hai của một biểu thức, tiết học này sẽ giúp ta điều đó  Các hoạt động dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC Hoạt động 1. CĂN THỨC BẬC HAI GV yêu cầu HS đọc và trả lời ?1 H: Vì sao 2 AB 25 x= − 2 25 x− GV giới thiệu 2 25 x− là căn thức bậc hai của 2 25 x ,− còn 2 25 x− là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. GV yêu cầu một HS đọc “Một cách tổng quát” GV nhấn mạnh: a chỉ xác định được nếu a 0≥ . Vậy A xác định (hay có nghĩa) khi nào? GV cho HS đọc Ví dụ 1 SGK H: Nếu x = 0 , x = 3 thì 3x lấy giá trị nào ? Nếu x = - 1 thì sao? GV cho HS làm ?2 Với giá trị nào của x thì 5 2x− xác định? GV yêu cầu HS làm bài tập 6 tr 10 SGK Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa: a a) b) 5a 3 c) 4 a d) 3a 7 − − + 1 HS đọc to ?1 HS trả lời: Trong tam giác vuông ABC: 2 2 2 2 2 2 AB BC AC (®Þnh lÝ Pi-ta-go) AB x 5 + = + = 2 2 AB 25 x⇒ = − 2 AB 25 x (v× AB > 0)⇒ = − 1 HS đọc to “Một cách tổng quát” SGK HS: A xác định (hay có nghĩa) khi A lấy các giá trị không âm. HS đọc Ví dụ 1 SGK Đ: Nếu x = 0 thì 3x 0 0= = Nếu x = 3 thì 3x 9 3= = Nếu x 1th× 3x= − không có nghĩa. 1 HS lên bảng trình bày 5 2x− xác định khi 5 2x 0 5 2x x 2,5− ≥ ⇔ ≥ ⇔ ≤ HS trả lời miệng: Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung Trang 4 5 D C B A Giáo án đại số 9 a a a) cã nghÜa 0 a 0 3 3 b) 5a cã nghÜa -5a 0 a 0 c) 4 a cã nghÜa 4 - a 0 a 4 d) 3a 7 cã nghÜa 3a + 7 0 7 a 3 ⇔ ≥ ⇔ ≥ − ⇔ ≥ ⇔ ≤ − ⇔ ≥ ⇔ ≤ + ⇔ ≥ ⇔ ≥ − 1. Căn thức bậc hai Một cách tổng quát: Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. A xác định(hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm. VD1: (SGK) 4. Hướng dẫn về nhà.(3’) - HS cần nắm vững điều kiện để A có nghĩa, hằng đẳng thức 2 A A= . - Hiểu cách chứng minh định lí: 2 a a= với mọi a. - Bài tập về nhà số 8, 10, 11, 12, 13 tr10 SGK. HD: bài 10 biến đổi VT = VP ; Bài 12 d) 2 1 x+ luôn dương với mọi x - Tiết sau luyện tập. Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số. Ngày soạn : 24/08/2010 Tiết 3: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. − Kiến thức: HS Củng cố về căn thức bậc hai, điều kiện xác định của căn thức, hằng đẳng thức 2 A A= − Kỹ năng: Khai phương một số, tìm điều kiện xác định của A , vận dụng hằng đẳng thức 2 A A= để rút gọn biểu thức. − Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán, làm việc theo qui trình. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. − Thầy: + Bảng phụ viết sẵn đề bài tập, chọn hệ thống bài tập tiêu biểu. − Trò: + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính toán. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong trong quá trình luyện tập) Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung Trang 5 Giáo án đại số 9 3. Bài mới Giới thiệu vào bài (1ph)  Các hoạt động dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC Hoạt động 1. KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP CŨ GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1: - Nêu điều kiện để A có nghĩa. Chữa bài tập 12(a,b) tr 11 SGK Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: a) 2x 7 ; 3x 4+ − + HS2: Điền vào chỗ (…)để được khẳng định đúng : 2 nÕu A 0 A nÕu A < 0 ≥  = =   - Chữa bài tập 8(a, b) SGK Rút gọn các biểu thức sau: 2 2 a) (2 3) b) (3 11) − − HS3(khá, giỏi): Chữa bài tập 10 tr 11 SGK: Chứng minh : 2 a)( 3 1) 4 2 3 b) 4 2 3 3 1 − = − − − = − GV nhận xét cho điểm HS lên kiểm tra HS1: A có nghĩa A 0 ⇔ ≥ Chữa bài tập a) 2x 7 cã nghÜa 2x 7 0 7 x 2 + ⇔ + ≥ ⇔ ≥ − b) 3x 4 cã nghÜa 3x 4 0 4 3x 4 x 3 − + ⇔ − + ≥ ⇔ − ≥ − ⇔ ≤ HS2: 2 A nÕu A 0 A A -A nÕu A < 0 ≥  = =   - Chữa bài tập 8(a, b) SGK 2 a) (2 3) 2 3 2 3 v× 2 = 4 3 − = − = − > 2 b) (3 11) 3 11 11 3 v× 11 9 3 − = − = − > = HS3: Chữa bài tập 10 SGK 2 a)VT ( 3 1) 3 2 3 1 4 2 3 VP = − = − + = − = 2 b)VT 4 2 3 3 ( 3 1) 3 3 1 3 3 1 3 1 VP = − − = − − = − − = − − = − = HS lớp nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2. LUYỆN TẬP GV nêu bài tập 11 SGK. Tính 2 a) 16. 25 196 : 49 b)36 : 2.3 .18 169 + − H: Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính các biểu thức trên? GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức. GV gọi tiếp hai HS khác lên bảng trình bày câu c, d Gợi ý câu d: thực hiện các phép tính dưới dấu căn rồi mới khai phương. HS trả lời: Thực hiện khai phương trước, tiếp theo là nhân hay chia rồi đến cộng hay trừ. Hai HS lên bảng trình bày. a) 16. 25 196 : 49 4.5 14 : 7 20 2 22 + = + = + = 2 2 b)36 : 2.3 .18 169 36 : 18 23 36 :18 13 2 13 11 − = − = − = − = − Hai HS khác tiếp tục lên bảng Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung Trang 6 Giáo án đại số 9 Bài tập 12 tr 11 SGK Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa : 1 c) 1 x− + GV gợi ý: - Căn thức này có nghĩa khi nào? - Tử là 1 > 0, vậy mẫu phải thế nào? 2 d) 1 x+ GV: 2 1 x cã nghÜa khi nµo?+ Bài tập 13 tr 11 SGK Rút gọn các biểu thức sau 2 a)2 a 5a− với a < 0 2 b) 25a 3a víi a 0+ ≥ 4 2 c) 9a 3a− 6 3 d)5 4a 3a− với a < 0 Bài tập 14 tr 11 SGK Phân tích thành nhân tử. 2 a)x 3− GV gợi ý HS biến đổi 2 3 ( 3)= d) 2 x 2 5x 5− + GV nêu bảng phụ bài tập 15 tr11SGK Giải các phương trình sau 2 a)x 5 0− = 2 b)x 2 11x 11 0− + = Yêu cầu HS hoạt động nhóm Nửa lớp làm câu a) Nửa lớp làm câu b) GV nhận xét đánh giá và kiểm tra thêm vài nhóm khác. 2 2 c) 81 9 3 d) 3 4 9 16 25 5 = = + = + = = 1 1 HS : cã nghÜa 0 1 x 1 x Cã 1 0 1 x 0 x 1 ⇔ > − + − + > ⇒ − + > ⇒ > HS: 2 1 x+ có nghĩa với mọi x vì 2 x 0≥ với mọi x 2 x 1⇒ + Hai HS lên bảng làm 2 a)2 a 5a víi a < 0 = a 5a 2a 5a (v× a < 0 a a) 7a − − = − − ⇒ = − = − 2 2 b) 25a 3a víi a 0 = (5a) 3a 5a 3a 5a 3a 8a (v× 5a 0) + ≥ + = + = + = ≥ 4 2 2 2 2 c) 9a 3a 3a 3a 6a .+ = + = 6 3 3 2 2 3 3 3 3 3 3 d)5 4a 3a víi a < 0 = 5 (2a ) 3a 5 2a 3a 10a 3a (v× 2a 0) 13a − − = − = − − < = − HS trả lời miệng 2 2 2 a)x 3 x ( 3) (x 3)(x 3)− = − = − + 2 2 2 2 d)x 2 5x 5 x 2.x. 5 ( 5) (x 5) − + = − + = − HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm 2 a)x 5 0 (x 5)(x 5) 0 x 5 0hoÆc x 5 0 x 5 hoÆc x 5 − = ⇔ − + = ⇔ − = + = ⇔ = = − Phương trình có hai nghiệm là 1,2 x 5= ± − + = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ = 2 2 b) x 2 11x 11 0 (x 11) 0 x 11 0 x 11 + Dạng tính và rút gọn biểu thức Bài tập 11 tr 11 SGK + Dạng tìm điều kiện của biến để căn thức có nghĩa Bài tập 12 tr 11 SGK + Rút gọn biểu thức có chứa biến Bài tập 13 tr 11 SGK + Dạng phân tích thành nhân tử Bài tập 14 tr 11 SGK Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung Trang 7 Giáo án đại số 9 Phương trình có nghiệm là x 11.= Đại diện hai nhóm lên trình bày bài làm + Dạng giải phương trình có chúa căn thức Bài tập 15 tr11SGK Hoạt động 3. CỦNG CỐ GV u cầu HS nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học; Cách tìm giá trị của biến để căn thức bậc hai có nghĩa? - Hãy phân loại dạng bài tập đã giải, nêu các kiến thức cần vận dụng. HS: nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học; Cách tìm giá trị của biến để căn thức bậc hai có nghĩa? Phân loại dạng bài tập Dạng 1: Tính và rút gọn biểu thức. Dạng 2: Tìm điều kiện để căn thức có nghĩa Dạng 3: Phân tích thành nhân tử Dạng 4: Giải phương trình có chứa căn thức. 4. Hướng dẫn về nhà. (3’) - Ơn lại kiến thức của §1 và §2. - Luyện tập lại một số dạng bài tập như: tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. - Bài tập về nhà số 16 tr 12 SGK; số 12, 14, 15, 16 tr 5, 6 SGK HD: Để trả lời bài tập 16 cho HS nhận xét 2 2 (m V) (V m) m V V m− = − ⇒ − = − đúng hay sai vì sao? Ngày soạn: 29-08-2010 Tiết 4: §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh đinh lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. -Kó năng: Có kó năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức. -Thái độ: Biết suy luận và cẩn thận trong tính toán. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: -Thầy: Bảng phụ ghi tóm tắc hai qui tắc, các đề bài tập -Trò : Nhớ kết quả khai phương của các số chính phương, bảng nhóm. III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn đònh tổ chức:(1ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ:(5ph) -HS1: Phát biểu đònh nghóa về căn bậc hai số học? Tính: =16 ; =25 =44,1 ; =64,0 (kết quả: 4 ; 5 ; 1,2 ; 0,8) Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung Trang 8 Giáo án đại số 9 3. Bài mới: Giới thiệu bài:(1ph) Để biết được phép nhân và phép khai phương có mối liên hệ gì tiết học hôm nay giúp ta tìm hiểu điều đó. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC Hoạt động 1: đònh lí GV: giao cho HS làm bài tập?1 H: Qua ?1 Hãy nêu khái quát kết quả về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương? GV hướng dẫn HS chứng minh đònh lí với các câu hỏi: Theo đònh nghóa căn bậc hai số học, để chứng minh ba là căn bậc hai số học của ab thì phải chứng minh gì? GV nêu chú ý(SGK) Hoạt động 2: Quy tắc khai phương một tích GV giới thiệu vận dụng đònh lí trên ta có quy tắc khai phương một tích và hướng dẫn HS làm ví dụ 1 GV yêu cầu HS làm ?2 tổ chức hoạt động nhóm Hoạt động 3:Quy tắc nhân các căn bậc hai GV giới thiệu quy tắc nhân các căn bậc hai hướng dẫn HS làm ví dụ 2 GV cho cả lớp làm bài tập ? 3 gọi 2 HS thực hiện trên HS: Nêu miệng )20(25.1625.16 == Đ:Phát biểu đònh lí Đ: ba xác đònh và không âm và ab)ba( 2 = 1 HS trình bày các bước chứng minh. HS đọc qui tắc 2HS thực hiện ví dụ 1 a) 25.44,1.4925.44,1.49 = = 7 . 1,2 . 5 = 42 b) 100.4.8140.810 = 100.4.81= = 9. 2 . 10 = 180 HS hoạt động nhóm trình bày bài làm trên bảng nhóm a) 225.64,0.16,0225.64,0.16,0 = = 0,4 . 0,8 . 15 = 4,8 b) 100.36.25360.250 = = 100.36.25 = 5. 6.10 =300 HS áp dụng quy tắc làm ví dụ 2 a) 1010020.520.5 === b) 26)2.13(4.13.13 52.1310.52.3,110.52.3,1 2 === == 2 HS thực hiện trên bảng cả lớp cùng làm và nhận xét a) 1522575.375.3 === b) 9,4.72.209,4.72.20 = 1.Đònh lí Đònh lí Với hai số a, b không âm ta có: b.ab.a = Chứng minh: (SGK)  Chú ý: Đònh lí trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm 2. p dụng a) Quy tắc khai phương một tích.(SGK) VD1 (SGK) b)Quy tắc nhân các căn bậc hai(SGK) VD 2 (SGK) Chú ý: Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung Trang 9 Giáo án đại số 9 bảng Hoạt động 4:(củng cố) GV giới thiệu chú ý (SGK) Đây là phần tổng quát hoá cho 2 quy tắc trên. GV giới thiệu ví dụ 3 yêu cầu HS làm ?4 gọi hai HS khá thực hiện trên bảng Có thể gợi ý HS làm theo cách khác Yêu cầu HS phát biểu lại đ.lí mục1. GV nêu qui ước gọi tên là đònh lí khai phương một tích hay đònh lí nhân các căn bậc hai. 847.6.2 49.36.449.36.2.2 == == 2 HS thực hiện trên bảng cả lớp theo dõi nhận xét a) 2222 433 a6a6)a6( a.36a12.a3a12.a3 === == b) 222 ba64ab36.a2 = ab8b.a.64 22 == (Vì 0b,0a ≥≥ ) HS phát biểu đònh lí ở mục 1. không âm ta có B.AB.A = Đặc biệt, với biểu thức A không âm ta có AA)A( 22 == 4. Hướng dẫn về nhà:(3ph) -Học thuộc đònh lí và hai quy tắc. -Vận dụng quy tắc làm các bài tập 17, 18, 19, 20 tương tự như các ví dụ trong bài Ngày soạn:03/09/2010 Tiết 5: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố đònh lí khai phương một tích và qui tắc khai phương một tích, nhân hai căn thức bậc hai. -Kó năng: Có kó năng sử dụng qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. -Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và biến đổi căn thức. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: -Thầy: Chọn lọc hệ thống bài tập tiêu biểu; bảng phụ ghi đề bài tập. -Trò : Chuẩn bò bài tập ở nhà; máy tính bỏ túi; bảng nhóm. III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn đònh tổ chức:(1ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ:(5ph) - HS1: Phát biểu qui tắc khai phương một tích. p dụng tính: a) =64.09,0 ; b) =360.1,12 (KQ: a) 0,3.8 = 2,4 ; b) 11.6 = 66) - HS2: Phát biểu qui tắc nhân các căn thức bậc hai. p dụng tính: Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung Trang 10 [...]... câu a), 3 nhóm làm câu b) Sau 3’, GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày Kiểm tra thêm vài nhóm khác Đ: Dùng phương pháp nhóm nhiều hạng tử HS: Hoạt động nhóm làm bài a ). ab + b a + a + 1 = b a ( a + 1) + ( a + 1) = ( a + 1 )( b a + 1) b) x 3 − y 3 + x 2 y − xy 2 =x x−y y+x y−y x = x( x + y ) − y ( x + y ) = ( x + y )( x − y ) Cả lớp nhận xét Đ: Ta đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh Kết quả: a )2 ... TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn đònh tổ chức :(1 ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh 2 Kiểm tra bài cũ :(5 ph) - HS1: Phát biểu qui tắc khai phương một thương p dụng tính: 17 8,1 2 89 81 9 = a) ; b) (Kq: a) ; b) = = = ) 15 1,6 225 16 4 - HS2: Phát biểu qui tắc chia hai căn thức bậc hai p dụng tính: 1 2 12500 = = (Kq: a) = a) ; b) ; b) 5 ) 3 18 500 3 Bài mới: Giới thiệu bài :(1 ph) Luyện tập để củng cố hai qui tắc... giá trò căn thức sau: 4 .(1 + 6x + 9x 2 ) 2 tại x=− 2 Hoạt động 3: GV nêu đề bài 25: Tìm x biết: a) 16x = 8 ; Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung 4 .(1 + 3x) 4 = 4 (1 + 3x) 4 = 2 .(1 + 3x) 2 tại x = − 2 giá trò căn thức là: 2 [1+3 .( − 2 )] = 2 - 6 2 3.Bài tập(mở rộng) BT25a,d(SGK) Đ:Dùng đònh nghóa và đưa về dạng phương trình chứa trò tuyệt đối 2HS khá thực hiện giải Trang 11 d) 4 .(1 − x) 2 − 6 = 0 H: Ta có thể... 2 13 25 − (2 3) 2a 2a (1 + a ) = (Với a 1− a 1− a ≥ 0; a ≠ 1) * c) 4 4( 7 − 5) = 7 −5 7+ 5 4( 7 − 5) = 2( 7 − 5) 2 6a 6a (2 a + b ) * = V 4a − b 2 a− b ớia>b>0 Cả lớp làm bài tập, hai HS lên bảng trình bày HS1: Câu a-c, HS2: Câu b-d 1 1.6 1 a) = = 6 2 600 100.6 60 = b) 3 3.2 1 = = 6 50 50.2 10 (1 − 3) 2 ( 3 − 1) 1 ( 3 − 1) 3 c) = = 27 3 3 9 a ab ab = ab 2 = ab b b b Hai đội mỗi đội 5em xếp thành hai... bài tập(SGK) III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn đònh tổ chức :(1 ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh 2 Kiểm tra bài cũ :(5 ph) HS1: Chữa bài tập: Khử mẫu biểu thức lấy căn Và rút gọn (nếu được) Kết quả: a) x ≥ 0) x2 với x ≥ 0 5 b)3xy 2 với xy > 0 xy a) x2 = 5 b)3xy x 2 5 1 1 = x 5 = x 5 (vì 2 5 5 5 2 xy 2 = 3 xy = 3 2 xy (vì xy xy xy ≥ 0) HS2: Chữa bài tập: Trục căn thức ở mẫu và rút 2 2+2 2 2 + 2 2+ 2 a) a) = gọn:... theo dõi nhận xét 99 9 99 9 = = 9 =3 a) 111 111 52 b) Hoạt động 4:(củng c ) GV giới thiệu chú ý (SGK) Đây là phần tổng quát hoá cho 2 quy tắc trên GV giới thiệu ví dụ 3 yêu cầu HS làm ?4 gọi hai HS khá thực hiện trên bảng Có thể gợi ý HS làm theo cách khác VD 2 (SGK) 117 52 = 117 = 4 2 = 9 3 2HS khá thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét 2a 2 b 4 = 50 a) = ab (ab ) = 5 5 2 2 2ab 2 162 b) a2 b 4 = 25 = Chú... BT21(SGK) tập 21: Khai phương (B), cả lớp nhận xét tích 12.30.40 được: trình bày cách tính A.1200 ; B 120 C 12 ; D BT22a,b(SGK) 240 HS hoạt động nhóm Hãy chọn kết quả làm bài trên bảng đúng nhóm, cả lớp nhận GV nêu yêu cầu bài xét tập 22: Biến đổi các a) (1 3 − 1 2) .(1 3 + 1 2) = 25 = 5 2.Bài tập (củng cố biểu thức dưới dấu qui tắc nhân các (1 7 − 8) .(1 7 + 8) = 9. 25 căn thành tích rồi căn thức bậc hai) b)... a x2 − 3 1− a a HS làm vào vở a) ; b) với Hai HS lên bảng trình x+ 3 1− a bày: a ≥ 0 và a ≠ 1 a) ĐK: x ≠ − 3 GV yêu cầu nửa lớp làm câu a, nửa lớp ( x + 3 )( x − 3) = = x− 3 làm câu b gong9on ( x + 3) GV: Lưu ý HS có thể 1− a a trục căn thức ở mẫu b) với a ≥ 0 và a ≠ 1 rồi rút gọn (cách 1− a khác) (1 − a )( 1 + a + a) = Đ 1− a Hoạt động 4:(Luyện = 1+ a + a tập – củng c ) HS: Làm bài theo nhóm, GV: Treo... Nhung Trang 35 Giáo án đại số 9 -Thầy: Bảng phụ ghi tóm tắc công thức, bài tập, bài tập kiểm tra 10’ -Trò : Ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai – bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn đònh tổ chức :(1 ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh 2 Kiểm tra bài cũ :(5 ph) HS1: Chữa bài tập58(c, d) tr 32 SGK HS2: Chữa bài Tập 62(c,d) SGK c ) 20 − 45 + 3 18 + 72 c )( 28 − 2 3 + 7) 7 + 84 = 4.5 − 9. 5 + 3 9. 2... có C C ( A ± B) = A − B2 A±B c) Với các biểu thức A, B, C mà A ≥ 0 , B ≥ 0 vàA ≠ B ,ta có C C( A m B ) = A− B A± B HS: Hoạt động nhóm Treo các bảng phụ bài làm nhóm nhận xét Trang 27 Giáo án đại số 9 5 5 8 5.2 2 5 2 a) = = = 24 12 3 8 3.8 2 2 b = với b > 0 b b 5(5 + 2 3) 5 b) = 5 − 2 3 (5 − 2 3 )( 5 + 2 3) * GV: Kiểm tra và đánh giá kết quả bài làm của các nhóm Hoạt động 3:(Luyện tập củng cố ) GV: Nêu . 3 3 d)5 4a 3a víi a < 0 = 5 (2 a ) 3a 5 2a 3a 10a 3a (v× 2a 0) 13a − − = − = − − < = − HS trả lời miệng 2 2 2 a)x 3 x ( 3) (x 3 )( x 3) = − = − + 2 2 2 2 d)x 2 5x 5 x 2.x. 5 ( 5) (x 5) −. 1.Bài tập(củng cố qui tắc khai phương một tích) BT21(SGK) BT22a,b(SGK) 2.Bài tập (củng cố qui tắc nhân các căn thức bậc hai) BT20a,c(SGK) BT24a)(SGK) 3.Bài tập(mở rộng) BT25a,d(SGK) Giáo viên:. nhóm, cả lớp nhận xét a) 52 5)1 21 3) .(1 21 3( ==+− b) 155.325 .9 25 . 9) 81 7) .(8 1 7( === =+− Cả lớp làm bài. 2HS thực hiện trên bảng a) 2 a 4 a 8.3 a3.a2 2 == (với a ≥ 0) c) a3a225a3a45.a5 2 −=− a12a3a15a3a.225 2 =−=−= với

Ngày đăng: 05/05/2015, 16:00

w