1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

422 Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh, tính giá thành và tình hình thực hiện giá thành sản phẩm Super Lân ở nhà máy Super Photphat Long Thành

86 480 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 4,04 MB

Nội dung

422 Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh, tính giá thành và tình hình thực hiện giá thành sản phẩm Super Lân ở nhà máy Super Photphat Long Thành

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA QUAN TRI KINH DOANH

NGANH QUAN TRI TAI CHINH - KE TOAN

LUAN VAN TOT NGHIEP ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH,

TÍNH GIÁ THÀNH VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN GIÁ THÀNH

Trang 2

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa Quản trị kinh doanh MỤC LỤC Nội dung trang LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN "

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

MỤC LỤC ;

PHAN THU NHAT: GIGI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1

1 - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY SUPER PHỐT PHÁT LONG THÀNH 1

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiỆp ¿55+ 55+ eereeeteeeees 1 1.2 Chức năng và nhiệm vụ, các mặt hàng sản xuất kinh doanh của nhà máy 1

1.3 Công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu của nhà máy -c-c+++csxvsererserre 3 1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của doanh nghiỆp -: - - 3

1.5 Tổ chức công tác kế toán tại nhà máy +5 Ỳ #221222 tri 6

1.5.1 Đặc điểm tổ chức kế toán tại nhà máy . - 5k nh 82 6 1.5.2 Cơ cấu bộ máy kế toán tại nhà máy - + vs 6

1.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm super lân «+2 S2#EEetrerrrerrirrrrre 8

IWy82/ 180i i0) 0n 9 1.8 Phương hướng phát triển của nhà máy - - 5s St trrrrrrrrrrrrei 9

2 - TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY SUPER PHỐT PHÁT LONG THÀNH 9

3 - KẾT QUÁ SẢN XUẤT KINH DOANH CUA NHÀ MÁY 10

PHẦN THỨ HAI : CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 13

1 - KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH, Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH - + ©++t+v+++EEk#v#EEEEkEEErErErEEEETE17111242112711122.e 13

N9 1000/0090 6i 1 13

1.2 Khái niệm về giá thành

1.3 Ý nghĩa của việc phân tích giá thành - ¿+ 5+ xe eee 13

"9:70 009 vien 13

“c8 0‹ 0i 8n e 14

2.2 Giá thành định mứỨC - 0v ng T00 10 kh 04 101 14 2.3 Giá thành thực tẾ, ác 2222112111112 11 11711911 ng TH H0 0111111111117 7, 14 3 - PHAN LOAI CHI PHi SAN XUAT KINH DOANH .:cscccccecceeetessseseeenaeaeneeeeceeeaes 14

3.1 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế của chỉ phí .- -¿+-+++++++s>+erexetrse+ 14 3.1.1 Chi phí nguyên vật lIỆ - «cà St S9932212 132 12 nh ng 1 th it 14 3.1.2 Chi phí nhân công ¿+ 21+ + g9 1117 91 91 tt gi Hư th 001 101104 14

3.1.3 Chi phí khấu hao tài sản cố định ¿5+ c+S+ St re 14

3.1.4 Chi phí dịch vụ mua ngOầi - 5< Ă + nền HH th v10 1111 te hhtệg 14

ch te ng 0 14

Trang 3

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ — Khoa Quản trị kinh doanh

3.2 Phân loại chỉ phí sản xuất kinh doanh theo công dụng kinh tế của chỉ phí 14 KÝ NG 0000 in 15

KÝ 9u 00610 eo nh cố ẻ 15

3.3 Phân loại chỉ phí sản xuất kinh doanh theo quan hệ chỉ phí và khối lượng

8u ¡r8 100i 1 NT 15 3.3.1 Chi phí bất biến (chi phí cố định) - - 5 + 1x BH 12 1 te 16 3.3.2 Chi phí khả biến (chỉ phí biến đổi) - tt re 16 3.4 Phân loại chi phi theo quy nạp - cnnnHnnHg990111 100 11 kg khe tk he 16

KhNẴ 96g 3) 16

3.4.2 Chi 0 án e 16

3.5 Ngoài ra, chi phí sản xuất còn được phân loại theo một số tiêu thức khác 16

3.5.1 Chi phí ban đầu và chi phí chuyển đổỔi ¿- c2 t2 tre 16 3.5.2 Chi phí chờ phân bổ và chi phí trích tTƯỚC - - + +++kvEskeetrrrrerrrerrree 16 3.5.3 Chi phí kiểm soát được và chỉ phí khơng kiểm sốt được « -«-scs+ss+2 16 3.5.4 Chi phí năm trước và chi phi nắm nayy - 5 cv t9 11 100 111001112 1kg 16 4 - PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH

SAN PHAM, KỲ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM -2222vvrrvvrreerrrrrrree 17

4.1 Đối tượng hạch toán tập hợp chỉ phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 17

4.1.1 Đối tượng hạch toán tập hợp chi phí sẳn Xuấtt 55+ S ssieerrrsrrrrrrrrrrer 17

4.1.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm . - Lành ngờ 17

4.2 Kỳ tính giá thành sản phẩm va các phương pháp tính giá thành . - 18 VN GÀ 08) 00.00 1 18 4.2.2 Các phương pháp tính giá thành - -c-Ặ 2311113122911 11111800 211kg khe 18 4.3 Phương pháp hạch toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 21

4.3.1 Phương pháp hạch toán tập hợp chi phí sẩn Xuấtt 57 ScShetrrrerrrrere 21 4.3.2 Kế toán chỉ phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 5 525 Ssrtrerree 21

5 - KIEM KE, SAN PHAM DG DANG VA ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG 25

5.1 Ki€M KO eceeseseesessesssseevesssseesestesssassussucssseenesvsssesssnssusssseeseaneaseseenssesnenacnseasensaneneeess 25

5.2 Sdn phdm dd 8n 25

5.3 Đánh giá sản phẩm đở dang cuối Kỳ - + s55c5c+css2 " 25 5.3.1 Đánh giá sản phẩm đở dang theo chỉ phí nguyên vật liệu chính - 26 5.3.2 Đánh giá sản phẩm đở dang theo chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp - 26

5.3.3 Đánh giá sản phẩm đở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương 8060152001777 27

5.3.4 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chỉ phí kế hoạch . - - +55 +*+e<+x+eereree 28

Trang 4

TRUONG DHDL KY THUAT CONG NGHE Khoa Quan tri kinh doanh

6.1.3 Thiét hai ngifng 0i 11 29

7 - NOI DUNG PHAN TICH GIA THANH SAN PHAM cccsssssssssssesssceeeececeensnssssnssssnnnsiss 30

7.1 Đánh giá kết quả thực hiện giá thành GOM Vi eeeeeceeeeeeeeeeeeeeeeesessessceseseeesenees 31

7.2 Phân tích giá thành theo yếu tố chỉ phí - + +4 k2 re, 31

7.3 Phân tích chi phí theo khoản mục giá thành . - «+ 2+ +23 khteereereerrre 31 8 - PHƯƠNG HƯỚNG HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM -2 ©2ccc222eccEEEErrrrterrre 32 8.1 Ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm - ¿52-5-2212 +xtxEtEtEtrtrkerrrkeerrrrrrke 32

§.2 Các phương hướng hạ giá thành sẩn phẩm - + S25 Sxskkrsrekeererrrke 32

8.2.1 Phương hướng tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu và năng lượng .- - 32 8.2.2 Phương hướng tăng năng suất lao động làm giảm chỉ phí tiền lương trên mỗi đơn vị

PHAN THỨ BA: PHAN TÍCH CHI PHi SAN XUAT KINH DOANH, TINH GIA THANH VA TINH HÌNH THỰC HIỆN GIÁ THÀNH SẢN PHAM SUPER LAN O

NHA MAY SUPER PHOT PHAT LONG THANH 35

I- DAC DIEM CONG TAC TO CHUC SAN XUAT VA TINH GIA THANH TAI NHÀ MÁY SUPER PHỐT PHÁT LONG THÀNH ¿+ ©5¿©+2£Ex££E2E+2E+eEEeExververrrrrree 35

1 - ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH

S7 35

I2 000)1Ề7):8i) u00 0i 0 35

1.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm ¿t2 St S2 tk vtrrrrerereerrrrrreriri 35 2 - KỲ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH 35 2.1 Kỳ tính giá thành sản phẩm 5 5< S<S+ St vn H202 010 35 Vy 30))090:)09)::10iì(0¡03 101) 000 35 3 - PHƯƠNG PHÁP TẬP HỢP CHI PHÍ 22222222222EEEEEEEEE22222122222222222222 ccce 35

II- PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH, TÍNH GIÁ THÀNH

VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN GIÁ THÀNH SAN PHAM SUPER LAN

Ở NHÀ MÁY SUPER PHỐT PHÁT LONG THÀNH -2-©++2cx22vrsrxvsrrrvrr 35

1- PHÂN TÍCH VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH Ở DOANH NGHIỆP 35 1.1 Căn cứ và tài liệu để xây dựng giá thành kế hoạch -¿- ¿+ s + c+c+xreeeeerres 35

1.2 Lập giá thành nhiệm vụ kế hoạch theo yếu tố chỉ phí của sẩn phẩm super lân 36 2- PHAN TÍCH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN

XUẤT SẢN PHẨM SUPER LÂN ¿+22222222222+22E2E15152212227111222222221112 22-1 6 42

2.1 Tình hình thực hiện giá thành sản xuất toàn bộ sản lượng sản phẩm năm 2006 42 2.2 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm - 57+ + c+cscsxs«e 43

Trang 5

TRUONG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa Quản trị kinh doanh

3 - PHAN TICH CHUNG VE GIA THANH DON VI SAN PHẨM SUPER LÂN 48

3.1 Phân tích tình hình biến động của một số yếu tố và các khoản mục chỉ phí trong

0o) 71: 0) 880 49

3.1.1 Đánh giá chung tình hình thực hiện giá thành đơn vị của sản phẩm super lân

theo khoản mục giá thành «c1 E231 2v vn H0 1 1111701110011 6tr 50 3.1.2 Phân tích ảnh hưởng của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành đơn vị 8u ¡081081 PP 51 3.1.3 Phân tích ảnh hưởng của chỉ phí nhân công trực tiếp đến giá thành đơn vị T083) ác 8P 57 3.1.4 Phân tích ảnh hưởng của chi phí sản xuất chung đến giá thành đơn vị sản phẩm u20 0 60 3.1.5 Kết luận phần phân tích các khoản mục chỉ phí - - 5+ 55+ c+csersersererre 62

4 - TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM SUPER LÂN ©552cc222Sxtrrrrrrrkeeerrrrke 62

4.1 Tập hợp chi phí sẩn XUẤTC - -s- (c1 23 E19 91 2 HH H1 H011 110 62

4.2 Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 6-5 «5S sttirrrrrererrrrrree 63 4.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 5-5 SH 63 4.4 Sơ đồ tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm lân 16.5 - 63 PHAN THU TU : KIEN NGHI BIEN PHAP GIAM GIA THANH VA KET LUẬN 65 KIẾN )/62i0:i1/:0 1 65

I- BIỆN PHÁP THỨ NHẤTT ++2©2V+++++22EEY++E.2EEEEEEEEELLrriErrrrrriee 65 I1)2)Ê:)202:7 110117 65

2 - LY DO PHAI THUC HIEN BIỆN PHÁP . - 55 5snetietriirrirrrrrrrrie 65

3 - NỘI DUNG THỰC HIỆN BIỆN PHÁP . ¿- - St Hee 65 3.1 Thdo dG, thanh LY 10 d6t CO na 65

3.2 Nha mdy mua mi thiét bi va thué lap date oo ec cceceeeeseneeeseeseeneeeeeneeesetreeeeseeenes 65

3.3 May dung nha XUGN uu ố 65 k0 2= 65 3.5 Vốn đầu tư thêm cho biện pháp ¿+ 2 t2 2x2 ng 1H 1e 65

4 - TÍNH TỐN CÁC CHI PHÍ TRƯỚC VÀ SAU KHI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 66

4.1 Các chi phí trước biện pháp) Ă +2 9119111112881 1 kg the 4 kh tr 66 4.2 Cac chi phi sau DIEN PHA eee e 67

I - BIEN PHAP THU HAL uu .ccsccssessessessessesseesecsecsecseccsccnssssssceseesesussssescsussssseensesneeeerseneenaes 70 I9) 2068:0502: 01011557 70

2 - LÝ DO PHẢÁI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP . 5+2 stéterererereeirrrirrres 70 3 - NỘI DUNG THỰC HIỆN BIỆN PHÁP . . + ctnnnnhHhHHeg 72 3.1 Kay dung nha Kho ae 72

3.2 NAAN LUC .ố 72

3.3 Vn dau tu thém cho bién PhAp .c.ccseccccccceseseeeeeeseteesseeseseessscseesesseeeeeseeeseeseneneeeeeens 72

4 - TÍNH TỐN CÁC CHI PHÍ TRƯỚC VÀ SAU KHI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 72

4.1 Các chi phí trước biện pháp . 5c ****hhhgnhh nh HH0 1 1011 1 tt 01k re 72 4.2 Các chi phí sau biện pháp - - «+ sành v0 8011 11 1 nrrterre 73

Trang 6

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa Quản trị kinh doanh

KIẾN NGHỊ PHỤ St 2.0121 dt nmHrrriiiriiiiiiriiiiiiriie T1

I- VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH AXÍT SUNFUARIC DE SAN XUAT

032-505 0S0Đ5596 4.4.1.)) 11.1 1.1111111) 77

II- VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH LƯU HUỲNH ĐỂ SẢN XUẤT

Trang 7

TRUONG DHDL KY THUAT CONG NGHE Khoa quản trị kinh doanh

PHẦN THỨ NHẤT

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1 - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY SUPER PHỐT PHÁT LONG THÀNH

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

Nhằm đáp ứng nhu cầu về phân bón cho Đồng bằng sông Cửu Long và khu vực

Miền nam Nhà máy Super phốt phát Long Thành được khởi công xây dựng vào tháng 04 năm 1988 Sau 4 năm xây dựng, ngày 10 tháng 12 năm 1992 nhà máy chính thức đi vào

hoạt động ,

Công suất thiết kế ban đầu gồm hai dây chuyền sản xuất chính :

- Dây chuyển sắn xuất Super phốt phát đơn (Super lân) : 100.000 tấn / năm - Dây chuyển sản xuất Axít sunfuaric (HạSO¿) : 40.000 tấn / năm

Nhà máy Super Phốt Phát Long Thành được xây dung tại : Khu công nghiệp Gò

Dầu - Xã Phước Thái - Huyện Long Thanh — Tinh Déng Nai Trên diện tích đất là: 80.000 mỸ theo quyết định số 303/CNNg - TCNS ngày 17 / 07 / 1991 của Bộ công nghiệp

nặng nay là Bộ công nghiệp

Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển :

Năm 2002 nhà máy đã mở rộng và đưa vào sử dụng công đoạn sấy quặng Apatít của đây chuyển sản xuất Super Lân, nâng công suất đây chuyền sản xuất Super Lân lên

200.000 tấn / năm

Năm 2003 nhà máy được đầu tư và đưa vào hoạt động dây chuyển axít số 2 có

công suất 40.000 tấn / năm bằng công nghệ và thiết bị hiện đại

Hiện tại, công suất nhà máy có thể đạt : - Super lân : 200.000 tấn / năm

- AXít sunfuaric : 80.000 tấn / năm

Nhà Máy Super Phốt Phát Long Thành là một doanh nghiệp nhà nước có qui mô vừa, trực thuộc Công ty Phân bón Miễn Nam hoạt động trên lĩnh vực sản xuất kinh doanh phân bón và các loại hoá chất khác

Tổng số vốn hoạt động của nhà máy cuối năm 2006 là : 171 tỷ đồng Tổng số lao động bình quân cuối năm 2006 của nhà máy là : 269 người

1.2 Chức năng và nhiệm vụ, các mặt hàng sản xuất kinh doanh của nhà máy

Nghiên cứu và thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh đúng pháp luật, ứng dụng các phương pháp nhằm nâng cao chất lượng, gia tăng sản lượng và chủng loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước

Đâu tư, phát triển, đổi mới công nghệ máy móc thiết bị, kết cấu mặt bằng nhà xưởng hợp lý, chỉ đạo sản xuất kinh đoanh đạt hiệu quả, nghiên cứu cải tiến thiết bị công

nghệ, hợp lý hóa sẵn xuất, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm

Trang 8

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quản trị kinh doanh Nhà Máy Super Phốt Phát Long Thành là nhà máy trực thuộc Công ty phân bón Miễn Nam Theo đăng ký của Công ty thì nhà máy được phép hoạt động trên lĩnh vực sản

xuất và tiêu thụ phân bón (Super lân), axít sunfuaric và các loại hoá chất khác

Các loại sản phẩm chủ yếu mà nhà máy hiện đang sản xuất và tiêu thụ trên thị trường

gồm có :

* Super lan don 16.5% P›Os hữu hiệu

Sản phẩm super lân đơn của nhà máy có dạng bột mịn màu xám nhạt được sản xuất theo tiêu chuẩn nhà nước TCVN 4440 — 87

Hàm lượng : P;¿Os hữu hiệu > 16.5% Hàm lượng : P¿Os tự do <4%

Độ ẩm < 13%

Super lân của nhà máy dùng để bón cho tất cả các loại đất, đặc biệt là đất nhiễm

>

phèn Super lân rất cần cho sự hình thành các bộ phận mầm non, đẻ nhánh, phân cành, kích thích cây ra hoa, đậu quả và phát triển hệ rễ của cây

Sản phẩm super lân của nhà máy được đựng trong các bao PP có trọng lượng 50 kg

/ bao, mẫu mã bao bì tương đối đẹp Trên mỗi vỏ bao sản phẩm ghi các chỉ tiêu bắt buộc theo qui định của cơ quan chức năng như: tên sản phẩm, các chỉ tiêu chất lượng, tên và địa chỉ nhà sản xuất, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng

Nhằm đa dạng hoá sản phẩm nhà máy còn sản xuất các loại: super lân M, super

lân PA, super lân TL, super lân hữu cơ Các loại phân bón kể trên ngoài thành phần P,Os

hữu hiệu có có các yếu tố trung lượng như : Ca, Mg, S và các yếu tố vi lượng như Cu, Mn

Mo đây là loại lân trung tính thích hợp cho mọi loại đất, mọi cây trồng có thể dùng bón lót, bón thúc hoặc trộn với hạt giống khi gieo trồng

* Axit sunfuaric kỹ thuật :

Sản phẩm axít sunfuaríc kỹ thuật của nhà máy được sản xuất theo tiêu chuẩn kỹ

thuật nhà nước TCVN 2718 — 78 Hàm lượng : HạSOa > 95%

Hàm lượng : Fe < 0,02 % Cặn không bay hơi £ 0,05%

Axít sunfuaric là một loại hoá chất cơ bản được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh

vực như: Sản xuất phân bón, làm phèn lọc nước, sản xuất ắc qui, xử lý môi trường

Axít sunfuaric là một axít mạnh rất nguy hiểm, cho nên việc bảo quản và vận

chuyển phải tuân thủ nghiêm ngặt các nội qui an toàn Khi bán cho khách hàng axít được

chứa trong các can nhựa có thể tích 20 lít hoặc bổn chứa chuyên dụng

Trang 9

TRUONG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quản trị kinh doanh

A A a a ^“ ` Z

1.3 Công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu của nhà máy

* Qui trình công nghệ sẵn xuất super lân Quặng Apatt ————> Say nghiền sơ bộ Vv Nghiền mịn ỶỲ 0 _ O» c= © = O: Super lan <«————_|_ Dong bao A U trung hoa

SƠ ĐỒI: QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SUPER LẦN

Nội dung các bước công việc trong qui trình công nghệ :

Quặng apatít nguyên khai (hoặc quặng tuyển) có hàm lượng P;Os; chung > 32% va

độ ẩm 12% được nghiền sơ bộ và được sấy khô (độ ẩm 1,5 - 2%) bằng máy sấy thùng

quay Sau đó quặng apatít được nghiễn mịn bằng máy nghiền bi, kích thuớc hạt quặng qua

sàng 0,01mm Bột apatít được đưa vào điểu chế cùng axít HạSO¿x nông độ 66% (Axít

HạSO¿ nồng độ 76% được pha với nước xuống còn 66%) tạo thành super lân tươi đưa vào

kho ủ Super lân tươi được cầu trục đảo trộn trung hoà bằng bột apatít để tạo thành sản

phẩm super lân có hàm lượng P¿O; hữu hiệu > 16.5% va P2Os tu do < 4%

- _ Sản phẩm super lân 16.5% P;Os hữu hiệu được đóng vào bao PP có trọng lượng 50

kg / bao

- - Super lân 16.5% P¿Os hữu hiệu được trộn với bột secpentin, đôlômIt, than bùn để tạo ra các sản phẩm super lân M, supe lân PA, super lân TL, super lân hữu cơ và được

đóng vào bao PP có trọng lượng 50 kg / bao

1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của doanh nghiệp

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà Máy Super Phốt Phát Long Thành là tổng

hợp các bộ phận lao động quản lý khác nhau, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, được

chun mơn hố và có những trách nhiệm, quyển hạn nhất định, được bố trí thành các cấp các khâu khác nhau nhằm đảm bảo các chức năng quản lý và phục vụ mục đích chung của

Trang 10

TRUONG DHDL KY THUAT CÔNG NGHỆ_ Khoa quản trị kinh doanh Phòng tổng hợp : - Đội bảo vệ

- Y tế nhà máy

Phân xưởng axít

Phân xưởng super Phân xưởng cơ - điện

Ta có sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY r Y PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH KỸ THUẬT Y Vv ` PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG BAN KINH KE TONG KY KCS DOANH TOAN HOP THUAT Vv y ỶỲ r ĐỘI ĐỘI ĐỘI Y TẾ VẬN BỐC BẢO NHÀ TẢI XEP VỆ MÁY r Vv

Trang 11

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quân trị kinh doanh

Bộ máy quản lý ở nhà máy gồm có 2 cấp :

- _ Cấp nhà máy gồm có giám đốc và các phó giám đốc

- _ Cấp phân xưởng gồm có quản đốc và phó quản đốc các phân xưởng

Bộ máy quản lý của nhà máy được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến - chức năng, đứng

đầu là ban giám đốc (gồm giám đốc và 2 phó giám đốc phụ trách chuyên môn) bên dưới

có các phòng ban chức năng và các phân xưởng

Giám đốc nhà máy : là người có quyền hành cao nhất trong nhà máy, chịu trách nhiệm

trước cấp trên, nhà nước và pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như mọi mặt

của nhà máy

Phó giám đốc kỹ thuật : là người đứng đầu bộ phận kỹ thuật, tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực quần lý sản xuất của nhà máy, đồng thời là người trực tiếp chỉ đạo việc sản

xuất của các phân xưởng và phòng kỹ thuật

Phó giám đốc kinh doanh : là người đứng đầu bộ phận kinh doanh, tham mưu cho giám

đốc trong lĩnh vực mua sắm nguyên vật liệu, vật tư thiết bị và tiêu thụ sản phẩm, đồng thời là người trực tiếp chỉ đạo các phòng ban chức năng : Phòng kế toán, phòng kinh tế,

phòng tổng hợp

Khối phòng ban chức năng :

e©_ Phòng tổng hợp : là phòng chức năng chịu sự chỉ đạo của phó giám đốc kinh doanh,

thực hiện công tác tổ chức và quần lý nhân sự, lao động tiền lương Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh đoanh, chỉ đạo thực hiện công tác hành chính - văn phòng, pháp chế Thực

hiện việc chăm sóc sức khoẻ cán bộ công nhân viên, đảm bảo an nỉnh trật tự trong toàn

nhà máy

e_ Phòng kế toán : có chức năng giám sát mọi hoạt động tài chính kế toán, đảm bảo

cân đối tài chính phục vụ công tác sản xuất — kinh-doanh của nhà máy

e© Phòng kinh doanh : là phòng chức năng chịu sự chỉ đạo của phó giám đốc kinh doanh, giúp việc cho phó giám đốc trong công tác tổ chức bán hàng tiêu thụ các sản phẩm

do nhà máy sản xuất, quản lý việc mua sắm vật tư nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh và vận chuyển nội bộ trong nhà máy

e_ Phòng kỹ thuật : giúp việc cho phó giám đốc kỹ thuật về việc chỉ đạo giám sát kỹ

thuật sản xuất, qui trình sắn xuất và chất lượng sản phẩm Xây dựng và thực hiện kế hoạch sửa chữa, lắp đặt các thiết bị công nghệ phục vụ qui trình sản xuất đồng thời phụ

trách công tác bảo hộ & an toàn lao động trong toàn nhà máy

- Phân xưởng axít : là phân xưởng sản xuất chính có nhiệm vụ sản xuất ra axít

sunfuaric

- Phédn xuéng super : có nhiệm vụ sản xuất super lân 16.5% P2Os hifu hiéu tiéu thu

trực tiếp trên thị trường

Trang 12

TRUONG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quản trị kùnh doanh

- Phan xưởng cơ điện : có nhiệm vụ sửa chữa lắp đặt và gia công máy thiết bị trong nhà máy để đảm bảo sản xuất ở hai phân xưởng axít, super được liên tục

- - Ban KCS: có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm

đầu ra đồng thời kiểm tra các thông số kỹ thuật trong quá trình sản xuất của hai phân xưởng axít, super

Nhà máy Super Phốt Phát Long Thành là nhà máy trực thuộc Công ty Phân bón Miền nam và Tổng công ty hoá chất, có nhiệm vụ chủ yếu là sẳn xuất và tiêu thụ phân bón

super lân theo chỉ đạo của Công ty phân bón Miễn Nam Mặc dù công nghệ và thiết bị

còn lạc hậu, nhưng với sự nỗ lực phấn đấu năng động và sáng tạo không ngừng của cán bộ

công nhân viên toàn nhà máy đã đưa sản phẩm của nhà máy có chỗ đứng trên thị trường, tạo được lòng tin trong bà con nông dân Đồng thời nhà máy luôn áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, sáng tạo đổi mới trong sảẳn xuất kinh doanh, cải tiến qui trình công nghệ,

nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh môi trường 1.5 Tổ chức cơng tác kế tốn tại nhà máy

1.5.1 Đặc điểm tổ chức kế toán tại nhà máy

Tại nhà máy Super Phốt Phát Long Thành thì áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế

toán tập trung, được phép xác định kết quả kinh doanh

1.5.2 Cơ cấu bộ máy kế toán tại nhà máy

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán như sau:

a) Kế toán trưởng (kiêm kế toán tổng hợp): tổ chức cơng tác kế tốn , thống kê tại

nhà máy, tập hợp số liệu, lập báo cáo

b) Kế toán doanh thu tiêu thụ sẩn phẩm: ghi chép tình hình mua bán với khách hàng, tính ra doanh thu trong kỳ, theo đõi số lượng nhập xuất tổn kho thành phẩm

c) Kế toán tiễn lương : dựa vào bảng chấm công và định mức tiển lương sản phẩm

để tính tiền lương, tiền thưởng, tính các khoản theo lương cho từng nhân viên trong nhà máy

d) Thủ quỹ: thu chi tiển mặt phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của nhà

máy, thanh toán lương, tạm ứng cho công nhân viên và theo đõi tình hình hiện có của tiền

mặt tại nhà máy

e) Kế toán thanh toán : lập phiếu thu, phiếu chi khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, theo đõi các khoản phải thu phải trả của đơn vị đối với khách hàng và người bán Kiểm tra chặt chẽ việc chấp hành chế độ quy định về quản lý phải thu, phải trả; đôn đốc

việc chỉ trả và thu hổi kịp thời các khoản phải thu Lập báo cáo tình hình nợ đến hạn trả, nợ quá hạn, nợ khó đòi

Ð Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: ghi chép toàn bộ các khoản chi phi thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, tập hợp các chi phí phát sinh để tính

Trang 13

TRUONG DHDL KY THUAT CONG NGHE Khoa quản trị kinh doanh giá thành sản phẩm; luôn kiểm tra đối chiếu với định mức, tính hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp

ø) Kế toán ngân hàng: theo dõi tài khoản tiền gửi ngân hàng và vay ngân hàng, lập ủy nhiệm chi, theo dõi tình hình hạch tốn thơng qua ngân hàng

h) Kế toán tài sản cố định: theo dõi, phắn ánh tình hình về số lượng , chất lượng và năng suất sử dụng tài sản cố định, tình hình tăng giảm tài sản cố định, tính toán phan ánh

tình hình khấu hao, phân tích hiệu quả sử dụng tài sản số định Tham gia kiểm kê, đánh

giá lại tài sản cố định theo qui định của nhà nước, lập báo cáo về tài sản cố định

i) Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi tình hình nhập, xuất, tổn kho vật liệu công cụ,

dụng cụ, tập hợp các số liệu, chứng từ bảng kê từ các phòng ban có liên quan gửi lên, xem

xét việc thực hiện đúng định mức đã để ra, sau đó lên các bảng kê nhập xuất tổn nguyên vật liệu cho nhà máy; tiến hành kiểm kê, đánh giá vật liệu, lập báo cáo về vật liệu và

phân tích tình hình thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu Ta có sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy KẾ TOÁN TRƯỞNG (KIÊM KẾ TOÁN TỔNG HỢP) KE KẾ TOÁN KẾ TOÁN TẬP HỢP TỐN DOANH CHI PHÍ TÀI

THU VATINH SAN TIEU GIA CỐ THỤ THÀNH ĐỊNH SAN PHAM Vv Vv Vv KE KẾ _ KE TOAN

TOAN TOAN THANH

TIEN NGUYEN TOAN LUONG VAT LIEU | | KE THU TOAN QUY NGAN HANG GVHD: Ths NGUYEN QUYNH TU LY

SO BO 3: TO CHUC BO MAY KE TOAN CUA NHA MAY

Trang 14

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quản trị kinh doanh 1.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm super lân

Bao gồm: Đồng Bằng Sông Cửu Long là thị trường tiêu thụ chính chiếm 94.690 tấn trong toàn bộ sản lượng tiêu thụ, tiếp theo là thị trường Miễn Trung Tây Nguyên với 35.912 tấn, kế đến là Miễn Đông Nam Bộ với sản lượng tiêu thụ là 30.476 tấn, cuối cùng

là thị trường Miễn Bắc với 3.657 tấn

BẢNG SỐ 1 : THỊ TRƯỜNG TIÊU THU SAN PHAM SUPER LAN CỦA NHÀ MÁY NĂM 2006 ` ^ Đơn vị > Ty trong Stt| THỊ TRƯỜNG TIỂU THỤ Sẵn lượng tính (% )

1 Đồng bằng sông Cửu Long Tấn 94.690 57,48 2 Miền Trung - Tây Nguyên Tấn 35.912 21,80 3 Miền Đông Nam Bộ Tấn 30.476 18,50 4 Miền Bắc Tấn 3.657 2,22 Cộng Tấn 164.735 100 Nguôn : Phòng kinh doanh 222% 18.50%

4l|Đồng bằng sông Cửu Long

B2 Miền trung-tâ ø-tây nguyên ê

H3|Miền đông nam bộ 4 57.48% a ug

21.80% ñ4j|Miền bắc

BIỂU ĐỒI : THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM SUPER LÂN

CUA NHA MAY NAM 2006

Trang 15

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quân trị kinh doanh

1.7 Đối thủ cạnh tranh

Hiện nay trên thị trường phân bón có rất nhiều chủng loại và đa dạng, đối với sản

phẩm super lân của nhà máy phải đối đầu với sản phẩm super lân của Công Ty Super Photphat & Hoá Chất Lâm Thao là công ty có thương hiệu mạnh và đã có mặt trên thị

trường được người tiêu dùng biết đến từ hơn 40 năm nay Giá bán của super lân Lâm Thao tới nhà phân phối ở khu vực phía Nam là 1.190.000 đ/ tấn (chưa thuế VAT)

Đối với các sản phẩm phân lân hữu cơ, phân lân vi sinh có giá bán thấp do các

đối thủ chủ yếu giảm chất lượng sản phẩm, tuy áp lực chưa lớn nhưng chiều hướng ngày

càng gia tăng buộc nhà máy không được xem thường mà phải có chính sách đối phó kịp thời trong đài hạn

Với sản phẩm Axít sunfuaríc, nhà máy phải chịu sự cạnh tranh rất lớn từ sản phẩm axit sunfuaric của Nhà Máy Hoá Chất Tân Bình có giá bán hiện tại là 1.450.000 đ/ tấn

Sản phẩm axít sunfuaric của Nhà Máy Hoá Chất Tân Bình có lợi thế là nhờ khả năng

chun mơn hố và sản xuất nhiều loại sản phẩm hoá chất phục vụ công nghiệp nên một số khách hàng phải phụ thuộc Ngoài ra sản phẩm Axít sunfuaríc của nhà máy còn phải cạnh tranh với sản phẩm Axít sunfuaríc được nhập khẩu từ nước ngoài

1.8 Phương hướng phát triển của nhà máy

Để đáp ứng tốt nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng nên nhà máy đã để ra phương hướng phát triển là làm thêm các sản phẩm thuốc trừ sâu, tận dụng khí thải của

dây chuyển axít để sản xuất thuốc trừ sâu, tân dụng hơi nước của dây chuyển axít để bán

hơi nước

2 - TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY SUPER PHỐT PHÁT LONG THÀNH

Nhà Máy Super Phốt Phát Long Thành có một lực lượng lao động tương đối đồng đều với 269 lao động có trình độ và tay nghề cao Do nhà máy là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp hoá chất nên đối với lao động cần phải có trình độ

chuyên môn nhất định mới đảm bảo hoàn thành được công việc Việc phân công lao động

được thực hiện theo các chức năng chuyên môn có liên quan đến các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của nhà máy |

Số lượng cán bộ công nhân viên của nhà máy đến hết tháng 12 năm 2006 được thể

hién trén bang sau : (xem trang tiếp theo)

Trang 16

TRUONG DHDL KY THUAT CONG NGHE Khoa quân trị kinh doanh BANG SO 2: TINH HINH LAO DONG CUA NHA MAY NAM 2005 VA 2006

Don vi tinh : Nguoi > a Số tuyệt | Số tương đối Stt CHI TIEU 2005 2006 „ đổi ( % ) Tổng số lao động 266 269 3 1,12 1 | Phân loại theo trình độ - Đại học 26 27 1 3,7 - Cao đẳng 9 "1H 2 18,18 - Trung cấp 26 26

- Công nhân kỹ thuật 205 205

2_ | Phân loại theo đối tượng

- Lao động gián tiếp 54 57 3 5,26 - Lao động trực tiếp 212 212 3_ | Phân loại theo cơ cấu - Lao động nam 209 212 3 1,42 - Lao động nữ 57 57 Nguôn : Phòng tổng hợp Qua bảng trên cho thấy số lao động của năm 2006 tăng lên 3 người đều là lao động

gián tiếp Số lao động này được bổ sung nhân lực cho phòng kinh doanh nhằm nâng cao năng lực tiêu thụ sản phẩm của nhà máy Do đặc điểm nhà máy chuyên sản xuất phân

bón và hoá chất độc hại nên trong cơ cấu lao động, lao động nữ chỉ chiếm 21,12% tổng số

lao động (chủ yếu là nhân viên phòng ban và nhân viên phục vụ) Nhìn chung việc phân bố lao động ở nhà máy là tương đối hợp lý, 100% lao động có trình độ chuyên môn do đó có thể đảm nhận đuợc nhiệm vụ sắn xuất kinh doanh của nhà máy

3 - KET QUA SAN XUAT KINH DOANH CUA NHA MAY

Trong những năm gần đây nhà máy đã không ngừng phat triển sản xuất và tiêu thụ

sản phẩm Về sản xuất nhà máy đã đầu tư và cải tiến công nghệ nâng công suất dây chuyển sản xuất super lân từ 100.000 tấn / năm (theo thiết kế) lên 200.000 tấn / năm và

đầu tư thêm một dây chuyển sản xuất axít sunfuaric có công suất 40.000 tấn / năm làm

tăng sản lượng axít sunfuaríc từ 40.000 tấn / năm lên 80.000 tấn / năm Về tiêu thụ sản phẩm nhà máy vẫn duy trì ổn định được các thị trường sẵn có và định hướng phát triển cho các thị trường tiểm năng Vì vậy sản lượng tiêu thụ sản phẩm của nhà máy trong từng thời

kỳ là khá ổn định và đã có sự tăng trưởng nhất định

GVHD: Ths NGUYEN QUYNH TU LY SVTH : NGUYEN HO YEN LINH

Trang 17

TRUONG PHDL KY THUAT CONG NGHE Khoa quản trị kinh doanh

BẰNG SỐ 3 : MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY TRONG 2 NĂM 2005 — 2006 Đơn vị tính : triệu đồn ˆ Mã So sánh 2006 / 2005

CHỈ TIÊU số | Năm 2005 | Năm 2006 Số tiền Tỷ lệ

Doanh thu thuần 01 188.307 203.067 14.760 | 7,84

Trong đơ :

- Doanh thu từ super lân 02 160.000 172.972 12.972 | 8,11 - Doanh thu từ axít sunfuaric 03 22.823 24.421 1.598 | 7,00

- Doanh thu từ sản phẩm khác | 94 5.484 5.674 190 | 3,47 Giá vốn hàng bán 05 151.286 165.332 14.046 | 9,28

Lợi nhuận gộp (01 — 05) 06 37.021 37.735 714 | 1.93

Trọng đó lãi vay tài chính o7 4.719 3.539 | — -1.180 |-25,01

Chi phi ban hang 08 11.505 11.517 12 | 0,10 Chi phi quan ly doanh nghiép | 99 2.947 2.950 3 | 0,10

os nh 10 17.850 19.729 1.879 | 10.53

Thué thu nhap (10 * 28%) 11 4.998 5.524 526 | 10.52 Lợi nhuận sau thuế(10 — 11) 12 12.852 14.205 1.173 | 9.13

Nguồn : Phòng kế toán

Ta có biểu đồ về doanh thu và lợi nhuận của nhà máy trong hai năm 2005 — 2006

Trang 18

TRUONG DHDL KY THUAT CONG NGHE ' Khoa quan tri kinh doanh Nhận xét :

* Về doanh thu :

Doanh thu năm 2006 tốc độ tăng hơn năm 2005 là 7,84% tương ứng với số tiền là

14.760 triệu đồng Nguyên nhân chủ yếu là do năm 2006 nhà máy đã tăng giá bán sản

phẩm super lân từ 1.000.000 đồng lên 1.050.000 đồng và tăng giá axít sunfuaric từ

1.650.000 đồng lên 1.750.000 đồng, đồng thời sản lượng tiêu thụ của sản phẩm super lân va axit sunfuarIc cũng tăng

* Vệ lợi nhuận :

Lợi nhuận sau thuế năm 2006 tăng cao hơn năm 2005 là 1.173.000.000 đồng ứng

với tỷ lệ tăng là 9.13% Điều này cho thấy nhà máy có sự tích lũy đáng kể, có thể thấy

nhà máy đang làm ăn có hiệu quả Mặc dù vậy các chỉ tiêu về chi phí của năm 2006 vẫn

cao hơn năm 2005, do đó nhà máy cần phải xem xét việc tăng chi phí sản xuất kinh doanh

có phù hợp với việc tăng sản lượng sản xuất và tiêu thụ hay không? Từ đó để tìm ra biện pháp hạ giá thành sản phẩm để tăng thêm lợi nhuận

Trang 19

TRUONG PHDL KY THUAT CONG NGHE Khoa quân trị kinh doanh

PHẦN THỨ HAI

CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI

1 - KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH, Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHAN TÍCH GIÁ THÀNH

1.1 Khái niệm về chỉ phí sản xuất

Chi phí sẩn xuất là biểu hiện bằng tiển của toàn bộ hao phí lao động sống, lao động vật hóa và các hao phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định

1.2 Khái niệm về giá thành

Giá thành sản phẩm là chỉ phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc đơn vị sản

phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành

Tổng giá Chi phi san Chi phi san Chi phi san

thanh san = xuất đở + ` xuất phát - xuất đở

phẩm trong dang đầu sinh trong dang cuối kỳ kỳ kỳ kỳ

1.3 Ý nghĩa của việc phân tích giá thành

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh và đo lường hiệu quả kinh

doanh, đồng thời chỉ tiêu giá thành sản phẩm còn giữ chức năng thông tin và kiểm tra về

chi phí giúp cho nhà quản lý có cơ sở để ra quyết định đúng đắn, kịp thời và nó còn là chỉ

tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất cùng một loại sản phẩm

Muốn tiết kiệm chỉ phí hạ giá thành sản phẩm phải nâng cao chất lượng công tác: chất lượng công nghệ sản xuất, chất lượng nguyên vật liệu, trình độ thành thạo của người lao động, trình độ tổ chức, quần lý, điều hành hoạt động kinh doanh

- — Giá thành là cơ sở để xác định giá bán sản phẩm Trong phạm vi xã hội, việc

giảm giá thành sản phẩm là một trong những biện pháp chủ yếu tăng nguồn tích luỹ cho nền kinh tế

- — Để đánh giá đúng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi giá thành phải tính đúng, tính đủ để bù đắp được lao động sống, lao động vật hoá đã bỏ ra để sản xuất tiêu thụ sản phẩm

- Trong phạm vi doanh nghiệp, giá thành càng hạ thì hiệu quả lao động càng cao, việc hạ giá thành sản phẩm là một trong những biện pháp chủ yếu tăng nguồn tích luỹ cho doanh nghiệp

2 - PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH

Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũng như xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau và có nhiều

pham vi tính toán khác nhau.Giá thành được chia làm 3 loại :

Trang 20

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quản trị kinh doanh

2.1 Giá thành kế hoạch -

Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chỉ phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch Việc tính toán giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực

hiện và được tiến hành trước khi doanh nghiệp bắt đầu quá trình sản xuất Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện giá thành và kế hoạch giá thành của doanh nghiệp

2.2 Giá thành định mức

Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chỉ phí hiện hành và chi tính cho đơn vị sản phẩm trước khi tiến hành sản xuất sản phẩm Giá thành định mức là công cụ quản lý của doanh nghiệp, là thước đo để xác định chính xác kết quả sử dụng tài sản vật tư, lao động sản xuất, giúp doanh nghiệp đánh giá đúng đắn nhằm nâng cao hiệu

quả sản xuất kinh đoanh 2.3 Giá thành thực tế

Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chỉ phí sản xuất thực tế phát

sinh, tập hợp được trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán được sau khi kết thúc

quá trình sản xuất, nó là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức các giải pháp kinh tế, kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

3 - PHẦN LOẠI CHI PHÍ SẲN XUẤT KINH DOANH

3.1 Phân loại chỉ phí theo nội dung kinh tế của chỉ phí

Căn cứ vào nội dung kinh tế của chỉ phí (tức là chi phí vào việc gì) mà người ta phân

toàn bộ chỉ phí thành 5 nhóm gọi là yếu tố chỉ phí

* Các yếu tố chỉ phí bao gồm :

3.1.1 Chi phí nguyên vật liệu 3.1.2 Chi phí nhân công

3.1.3 Chi phí khấu hao tài sản cố định

3.1.4 Chi phí dịch vụ mua ngoài 3.1.5 Chi phí bằng tiền

Cách phân loaj này thường được dùng để lập các dự toán sau (cho cả năm) : - Dự toán chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Dự toán chi phí sản xuất của phân xưởng - Dự toán chi phí sản xuất chung của phân xưởng

- Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp - Dự toán chi phí bán hàng

3.2 Phân loại chỉ phí sản xuất kinh doanh theo công dụng kinh tế của chỉ phí

Phân lọai chi phí theo công dụng kinh tế hay là cách phân loại chỉ phí theo chỉ phí

trong sản xuất và chi phí ngoài sản xuất

GVHD: Ths NGUYỄN QUỲNH TỨ LY SVTH : NGUYEN HO YEN LINH

Trang 21

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quan trị kinh doanh

3.2.1 Chi phi trong san xuất

Là toàn bộ chỉ phí có lên quan đến việc chế tạo sản phẩm hay cung cấp dịch vụ phục

vụ trong một kỳ nhất định Chi phí trong sản xuất bao gồm 3 khoản mục sau:

1- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: chỉ tính giá trị các loại nguyên vật liệu chính,

nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp trong công nghệ sản xuất sản phẩm 2- Chi phí nhân công trực tiếp: chỉ tính chỉ phí tiên lương, phụ cấp lương và các khoản

trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm

3- Chi phí sản xuất chung: là tất cả các loại chi phí sản xuất ngoại trừ chi phí nguyên

vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung thường bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, khấu hao tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất, chỉ phí nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ dùng trong sản xuất,

Công dụng của cách phân loại này dùng để lập kế hoạch giá thành sản phẩm, phân tích việc thực hiện kế hoạch giá thành để tìm biện pháp giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm, xác định cơ cấu giá thành tìm trọng điểm hạ giá thành

3.2.2 Chỉ phí ngoài sản xuất :

Là toàn bộ chi phí sắn xuất liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, điều hành và quần lý toàn bộ doanh nghiệp Chi phí ngoài sản xuất bao gồm hai loại:

1- Chi phí bán hàng: chi phí bán hàng còn được gọi là chi phí lưu thông hay chi phí tiếp

thị Chi phí bán hàng thường bao gồm: tiền lương của nhân viên bán hàng, chi phí quảng cáo tiếp thị, chỉ phí đóng gói sản phẩm, chỉ phí bảo hành sản phẩm hàng hóa, chỉ phí bốc

dỡ vận chuyển hàng hóa, chi phí công cụ dụng cụ dùng trong việc bán hàng, chi phí khấu

hao thiết bị tài sản cố định dùng trong việc bán hàng, chi phí khác bằng tiền trong việc

bán hàng

2- chỉ phí quản lý doanh nghiệp: là những khoản chi phí liên quan đến việc tổ chức hành chánh và các hoạt động văn phòng làm việc của doanh nghiệp như : tiền lương của

nhân viên văn phòng, chi phí khấu hao tài sản cố định dùng trong văn phòng, chỉ phí công

cụ dụng cụ dùng trong văn phòng, chỉ phí vật liệu, chỉ phí dịch vụ điện, nước, điện thoại,

bảo hiểm, phục vụ chung toàn doanh nghiệp, các khoản thuế, lệ phí chưa tính vào giá trị

tài sản, các khoản chỉ phí liên quan đến sự giảm sút giá trị tài sản dùng trong sản xuất

kinh doanh,

3.3 Phân loại chỉ phí sản xuất kinh doanh theo quan hệ chỉ phí và khối lượng sản phẩm hoàn thành

Đây là cách phân loại theo mối quan hệ giữa chỉ phí với khối lượng sản xuất sản phẩm để chia thành chỉ phí khả biến (chi phí biến đổi) và chỉ phí bất biến (chỉ phí cố

định)

Trang 22

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quản trị kinh doanh

3.3.1 Chỉ phí bất biến (chỉ phí cố định)

Là những khoản chỉ phí phát sinh trong kỳ không thay đổi hoặc thay đổi không

đáng kể khi mức lưu chuyển hàng hoá của doanh nghiệp thương mại thay đổi Bao gồm các chi phí khấu hao tài sản cố định, tiền thuê nhà, thuê đất, lương theo thời gian Những chi phí này khi tăng giảm sản lượng thì tổng chỉ phí trong năm không tăng giảm

3.3.2 Chỉ phí khả biến (chỉ phí biến đổi)

Là những chi phí phát sinh trong kỳ thay đổi cùng chiểu với sự thay đổi của mức lưu chuyển hàng hoá trong kỳ Các khoản chỉ phí này bao gồm: chỉ phí nguyên vật liệu

trực tiếp, chi phí bảo quản, lương theo sản phẩm những chi phí này có tăng giảm cùng tỷ lệ với sự tăng giảm số lượng sản phẩm

Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo tiêu chuẩn này có tác dụng tốt trong

việc xây dựng kế hoạch đầu tư, giá cả hàng hoá và kế hoạch lợi nhuận của doanh nghiệp

Mặt khác, qua cách phân loại này đã chỉ rõ rằng đẩy mạnh mức lưu chuyển hàng hoá sản phẩm là một trong những biện pháp quan trọng để giảm tỷ suất chỉ phí kinh doanh hay tiết kiệm chi phí kinh doanh

3.4 Phân loại chỉ phí theo quy nạp

Căn cứ vào phương pháp đưa chi phí vào giá thành đơn vị sản phẩm người ta chia chi phí ra thành 2 loại chỉ phí trực tiếp và chỉ phí gián tiếp

3.4.1 Chỉ phí trực tiếp

Là chỉ phí cho những sản phẩm nào thí tính thẳng vào giá thành sản phẩm đó Các

khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp chính là những chi phí trực tiếp cho một loại sản phẩm và được tính thẳng vào giá thành đơn vị sản phẩm

đó

3.4.2 Chỉ phí gián tiếp

Là những chi phí chi chung cho quản lý sản xuất kinh doanh cho nhiều loại sản

phẩm vì vậy không thể tính thẳng vào giá thành từng loại sản phẩm mà phải gián tiếp đưa

vào theo phương pháp phân bổ Bao gồm: chỉ phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh

nghiệp và chi phí bán hàng là những khoản mục chỉ phí gián tiếp

3.5 Ngoài ra, chỉ phí sản xuất còn được phân loại theo một số tiêu thức khác 3.5.1 Chi phí ban đầu và chi phí chuyển đổi

3.5.2 Chi phí chờ phân bổ và chi phí trích trước

3.5.3 Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được 3.5.4 Chi phí năm trước và chi phí năm nay

Trang 23

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quản trị kinh doanh

4 - PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH SẲN PHẨM, KỲ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

4.1 Đối tượng hạch toán tập hợp chỉ phí sẵn xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm

4.1.1 Đối tượng hạch toán tập hợp chỉ phí sẵn xuất

Đối tượng hạch toán tập hợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi mà chỉ phí sản

xuất cần được tập hợp vào để phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí và cung cấp số liệu cho việc tính toán giá thành sản phẩm

Đối tượng hạch toán chi phí sẳn xuất trong một doanh nhiệp có thể là nơi phát sinh

chi phí (toàn doanh nhgiệp, phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ, ) hay

là đối tượng chịu chỉ phí ( sản phẩm, cụm chỉ tiết sản phẩm, họăc bán thành phẩm, )

4.1.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm

Đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm, bán thành phẩm đã hoàn thành đòi hỏi phẩi xác định giá thành và giá thành đơn vị trong một kỳ nhất định

Dé phân biệt được đối tượng hạch toán chi phí sẳn xuất và đối tượng tính giá thành

ngay cả khi chúng đồng nhất cần dựa vào các cơ sở sau đây :

* Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất : sản xuất giản đơn hay phức tạp

Với sản xuất giản đơn, đối tượng hạch toán chỉ phí sản xuất có thể là sản phẩm hay

toàn bộ quá trình sản xuất (nếu sản xuất một loại sẩn phẩm) hoặc có thể là một nhóm sản phẩm (nếu sản xuất nhiều loại sản phẩm cùng tiến hành trong một quá trình lao động), đối tượng tính giá thành ở đây là sản phẩm cuối cùng

Với sản xuất phức tạp, đối tượng hạch toán chỉ phí sản xuất có thể là bộ phận, chỉ tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xưởng sản xuất hoặc nhóm chỉ tiết, bộ phận

sản phẩm Còn đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở bước chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bước chế tạo ra

* Loại hình sản xuất : Đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạt với khối

lượng lớn

Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ đối tượng hạch toán chi phí là các đơn đặt hàng riêng biệt, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt

hàng

Đối với sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn thì phụ thuộc vào qui trình công

nghệ sản xuất (đơn giản hay phức tạp) mà đối tượng hacạh toán chỉ phí sản xuất có thể là

sản phẩm, nhóm sản phẩm, chỉ tiết, nhóm chỉ tiết, giai đoạn công nghệ Còn đối tượng

tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm như đã nêu trên

Trang 24

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quản trị kinh doanh

* Yêu cầu trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh

Dựa trên cơ sở trình độ, yêu cầu và tổ chức quản lý để xác định đối tượng hạch

toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành Với trình độ cao, có thể chi tiết đối

tượng hạch toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành ở các góc độ khác nhau, ngược lại nếu

ở trình độ thấp thì đối tượng có thể bị hạn chế và thu hẹp lại

Việc xác định rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tượng hạch toán chi phí sản

xuất và đối tượng tính giá thành là vấn để có ý nghĩa lớn, mang tính định hướng cho việc hạch toán chỉ phí sẳn xuất và tính giá thành sản phẩm Đồng thời thể hiện được mục đích và phạm vi tiến hành hai giai đoạn của công tác nêu trên

4.2 Kỳ tính giá thành sản phẩm và các phương pháp tính giá thành 4.2.1 Kỳ tính giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm không thể tính bất kỳ vào thời điểm nào mà phải dựa vào khả năng

xác định chính xác về số lượng cũng như việc xác định chi phí sản xuất có liên quan đến

kết quả đó Xuất phát từ đặc điểm như vậy nên kỳ tính giá thành không thể giống nhau cho các ngành nghề sản xuất khác nhau.Tùy theo chu kỳ sản xuất dài hay ngắn cũng như

địa điểm sản xuất sản phẩm mà xác định kỳ tính giá thành sản phẩm cho phù hợp Như

vậy kỳ tính giá thành có thể là cuối mỗi tháng , cuối mỗi năm hoặc khi đã thực hiện hoàn

thành đơn đặt hàng

4.2.2 Các phương pháp tính giá thành

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là các cách thức, các phương pháp tính toán,

xác định giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm, lao vụ dịch vụ hoàn thành Tùy theo

đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm cũng như yêu cầu và trình độ của công

tác quản lý, cơng tác kế tốn của từng doanh nghiệp, từng loại hình sản xuất cụ thể, kế

toán có thể sử dung một trong những phương pháp tính giá thành sau : - Phương pháp tính giá thành phân bước

Đối với doanh nghiệp sẩn xuất phức tạp theo kiểu liên tục, qui trình công nghệ gồm nhiều bước (giai đoạn) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bước tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bước trước là đối tượng (hay nguyên liệu) chế biến của bước sau Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầu công

tác quản lý, chi phí có thể được tập hợp theo phương án có bán thành phẩm hay không có bán thành phẩm

Tính giá thành phân bước theo phương án hạch toẩn có bán thành phẩm

Phương án hạch toán này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu

hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm sản xuất ở các bước có thế dùng làm

Trang 25

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quản trị kinh doanh

bước sau được tính theo giá thành thực tế và được phản ánh theo từng khoản mục chi phí và gọi là kết chuyển tuần tự

Tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán không có bán thành phẩm

Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặc

bán thành phẩm ở từng bước khơng bán ra ngồi thì chi phí chế biến phát sinh trong các

giai đoạn công nghệ được tính nhập vào giá thành sản phẩm một cách song song nên gọi là kết chuyển song song Theo phương án này, kế tốn khơng cần tính giá thành bán thành

phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm bằng cách tổng hợp chi phí vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong từng giai đoạn công nghệ

- Phuơng pháp tính giá thành trực tiếp (còn gọi là phương pháp giản đơn)

Phương pháp này được áp dụng ở các doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp

sắn xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn, đối tượng hạch toán chỉ phí sản xuất và dối tượng tính giá thành phù hợp với nhau,

chẳng hạn đối tượng tập hợp chỉ phí là phân xưởng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm, nhưng mỗi phân xưởng chỉ sản xuất một sản phẩm

Giá trị SP dé Chi phi san xuất Giá tri SP dé ef ` ` + 7 He Giá thành đơn dang đầu kỳ trong kỳ dang cuối kỳ vị sản phẩm = Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ - Phương pháp cộng chỉ phí

Phương pháp này được áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản

phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiễu giai đoạn công nghệ, đối tượng tập

hợp chỉ phí sản xuất là các bô phận, chỉ tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ

phận sản xuất Giá thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng chỉ phí sản xuất của các bộ phận, chỉ tiết sản phẩm hay tổng chỉ phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất

tạo nên thành phẩm

Giá thành sản phẩm = Z\ + Z¿ + + Zn

- Phương pháp hệ số

Phương pháp hệ số được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một

quá trình sản xuất sử dụng cùng một loại nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm thu được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất, theo phương pháp này, trước hết kế toán căn cứ vào hệ số qui đổi để qui đổi các loại sản phẩm về sản phẩm qui đổi Từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sẩn phẩm đã

tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm qui đổi và tính ra giá thành từng loại sản phẩm

Bước 1: Qui đổi số lượng sản phẩm sản xuất thực tế trong kỳ (thực tế) theo hệ số qui đổi:

Trang 26

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quan tri kinh doanh ow ; Số lượng sản Tổng số lượng sản >» , ¿ 2 2 7 2 phẩm sản xuất X Hệ số qui đổi phẩm qui đổi „ thực tế Bước 2: Tính giá thành đơn vị của sản phẩm qui đổi:

Giá thành đơn vị sản Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm phẩm qui đổi ˆ Tổng số lượng sản phẩm qui đổi

Bước 3: Tính giá thành từng loại sản phẩm:

Giá thành của từng Số lượng sản phẩm qui Giá thành đơn vị san

2 x4 = Xe x a ° ane

loai san pham đổi phẩm qui đổi Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm:

Giá thành đơn vị Giá thành của từng loại sản phẩm

từng loại sản phẩm _ Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế

- Phương pháp tỷ lệ

Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất

khác nhau như may mặc, dệt kim, đóng giày, cơ khí chế tạo (dụng cụ, phụ tùng) để giảm

bớt khối lượng hạch toán, kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm

sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chỉ phí giữa chỉ phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch ( hoặc định mức ), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại

Giá thành thực tế đơn vị Giá thành kế hoạch ( hoặc định Tỷ lệ

2 = 2 2 ` ° x ° +

sản phẩm từng loại mức ) đơn vị sản phẩm từng loại chỉ phí

Tổng giá thành sản xuất thực tế của các

5 loai san pham Tỷ lệ chỉ phí = P > - X 100 Tổng giá thành kế hoạch ( hoặc định mức) + + 9 a của các loại sản phẩm - Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Đối với doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu được các sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến

đường, rượu bia, mì ăn liễn ), để tính giá trị sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị

sản phẩm phụ khỏi tổng chỉ phí sẩn xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể sử dụng

được, giá trị ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu đầu vào

Trang 27

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quản trị kinh doanh

Tổng giá Chỉ phí sản Tổng chỉ phí Chỉ phí sản poke

` > > „ > Giá trị sản thành phẩm chính sản xuất phẩm chính >

2 a = 2, + + ~ kẻ pham phu

san pham do dang phat sinh do dang `

„ soe „ thu hồi

chính đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ - Phương pháp liên hợp

Là phương pháp áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất qui trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp

nhiều phương pháp khác nhau như các doanh nghiệp sản xuất hoá chất, dệt kim, đóng giày lrên thực tế kế toán có thể sử dụng phương pháp trực tiếp với tổng cộng chỉ phí, tổng cộng chỉ phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ sản phẩm phụ

4.3 Phương pháp hạch toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sẳn phẩm

Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng

tính giá thành mà có sự phân biệt giữa phương pháp hạch toán chi phí và phương pháp tính giá thành sản phẩm

4.3.1 Phương pháp hạch toán tập hợp chỉ phí sẵn xuất

Phương pháp hạch toán tập hợp chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chỉ phí sản xuất trong phạm vi

giới hạn của đối tương hạch toán chỉ phí Về cơ bản, phương pháp hạch toán chỉ phí bao gồm các phương pháp hạch toán chỉ phí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn

công nghệ, theo phân xưởng, theo nhóm sảẳn phẩm v.v Nội dung chủ yếu của phương

pháp hạch toán chỉ phí sản xuất là kế toán mở thẻ (hoặc sổ) chỉ tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tượng đã xác định, phản ánh các chi phí phát sinh có liên quan đến đối

tượng, hàng tháng tập hợp chỉ phí theo từng đối tượng Mỗi phương pháp hạch toán chỉ phí thích ứng với một loại đối tượng hạch toán chi phí nên tên gọi của phương pháp này biểu hiện đối tượng mà nó cần tập hợp và phân loại chi phi

4.3.2 Kế toán chỉ phí sản xuất tính giá thành sản phẩm

Nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên thì các tài khoản sử dụng

bao gồm:

- Kế toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp : + Tài khoản 621 “ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ

Tài khoản này được sử dụng để tập hợp tất cả các khoản chỉ phí về nguyên, nhiên, vật

liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm lao vụ

Tài khoản này được mở chỉ tiết theo từng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất hoặc đối tượng tính giá thành sản phẩm

Bên nợ: trị giá nguyên, nhiên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản

phẩm, lao vụ

Trang 28

TRUONG DHDL KY THUAT CONG NGHE Khoa quản trị kinh doanh

+ Giá xuất nguyên vật liệu:

(1) Nhập trước - xuất trước (FIFO) (2) Nhập sau - xuất trước (LIFO)

(3) Bình quân gia quyền

(4) Thực tế đích đanh

+ Chứng từ sử dụng: Lệnh sản xuất (nếu có), phiếu xuất kho, phiếu nhập kho,bảng phân bổ chỉ phí nguyên vật liệu, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, hóa đơn (xuất bán) + Sổ sách: bao gôm : sổ chỉ tiết, sổ tổng hợp

SƠ ĐỒ 4: KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VÂT LIỆU TRỰC TIẾP TK 152 TK 621 TK 154 Xuất NVL để sản xuất sản phẩm, Kết chuyển TKó62L „ TK 133 TK 111, 112, 331 „ T.GTGT(nếu cá) Xuất thẳng | NVL để sản xuất „ sản phẩm(không qua nhập kho) TK 152 TK 154 Xuất vật liêu đã gia cong chế biến > 4_ Nhâp NVL thừa từ để sản xuất sản phẩm sản xuất sản phẩm - Kế toán chỉ phí nhân công trực tiếp :

+ Tài khoản 622 “ chi phí nhân công trực tiếp” Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ

Tài khoản này được sử dụng để tập hợp tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộ phận lao

động trực tiếp sản xuất sản phẩm lao vu (tiền lương, tiễn công các khoản phụ cấp, các khoản trích theo tiền lương) l

Tài khoản này mở chỉ tiết theo từng đối tượng hạch toán chỉ phí sản xuất hoặc đối tượng

tính giá thành sản phẩm

Bên nợ: tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất

Bên có: số kết chuyển chỉ phí nhân công trực tiếp về bên nợ tài khoản 154 lúc cuối kỳ + Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, bảng lương, bảng phân bổ chỉ phí tiền lương, + Sổ sách: Sổ chỉ tiết, sổ tổng hợp

GVHD: Ths NGUYEN QUYNH TU LY - §VTH : NGUYEN HO YEN LINH

Trang 29

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quản trị kinh doanh

SƠ ĐỒ 5: KẾ TOÁN TONG HOP CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP

TK 334, 338 TK 622 TK 154

Tiền lương và các khoản trích _ „ theo lương của NCTT sản xuất ` Kết chuyển chi phí NCTT, TK 335 > Trích trước tiền lương nghỉ phép > của NCTT sản xuất TK 111, 141

Chi phí NCTT được thanh toán >

bằng tiền (lao động thời vụ)

- Kế toán chỉ phí sản xuất chung :

+ Tài khoản 627 “ chỉ phí sản xuất chung”

Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ

Tài khoản này được sử dụng để tập hợp các khoản chi phí quản lý, phục vụ phân xưởng ở phân xưởng sản xuất, bộ phận sản xuất và phân bổ chí phí này vào các đối tượng hạch

toán chi phí hoặc đối tượng tính giá thành

Tài khoắn này mở chỉ tiết theo từng đối tượng hạch toán chỉ phí sản xuất hoặc đối tượng

tính giá thành sản phẩm

Bên nợ: Các khoản chỉ thuộc chỉ phí sẳẩn xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ

Bên có: số kết chuyển chỉ phí sản xuất chung vào tài khoản 154 lúc cuối kỳ

+ Chứng từ sử dụng: Bảng lương, lệnh sản xuất hay phiếu xuất kho nguyên vật liệu, phiếu

xuất kho công cụ dụng cụ, bảng phân bổ khấu hao, + Sổ sách: Sổ chỉ tiết, sổ tổng hợp

GVHD: Ths NGUYEN QUYNH TU LY SVTH : NGUYEN HO YEN LINH

Trang 30

TRUONG DHDL KY THUAT CONG NGHE Khoa quan tri kinh doanh

SƠ ĐỒ 6: KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG TK 334.338 TK 627 TK 154(631

Tiền lương và các khoản trích theo , Kết chuyển chỉ phí — „

lương của nhân viên phân xưởng sản xuất chung TK 133

TK 111, 112, 331 :

T.GTGT(nếu có)

Xuất thẳng | NVL cho > TK 111, 112, 138

phân xưởng sản xuất

TK 142,152,153 §iam chi phi sản xuất chung

Xuất nguyên vật liệu, côngcu _„ dụng cu cho phân xưởng sản xuất TK 214 Trích khấu hao tài sản cố định _ „ TK 632 TK 331.335 „ Kết chuyển CPSXC cố định lớn hơn CPSXC định mức Chi phí điện nước sửa chữa > thué ngoai

- Ké todn téng hop chi phi san xuat va tinh gid thanh san phẩm: + Tài khoản 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dé dang”

Tài khoản này được sử dụng để tổng hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Tài khoản 154 phải mở chỉ tiết theo đối tượng hạch toán chỉ phí sản xuất hoặc đối tượng tính giá thành ( nếu được) Cuối kỳ trên cơ sở các khoản chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sẩn xuất chung đã được kết chuyển , kế toán tổng hợp

chi phí phát sinh trong kỳ

+ Nội dung và kết cấu của tài khoản 154

Tài khoản 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

Bên nợ: là số kết chuyển chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung vào tài khoản 154 vào cuối kỳ

Bên có: là các khoản giảm giá thành, giá thành sản phẩm hoàn thành

Số dư nợ: chi phí sản xuất kinh doanh còn dở dang cuối kỳ

SƠ ĐỒ 7 : CÁC LOẠI CHI PHÍ TẠO NÊN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

CHI PHÍ NGUYÊN VẬT CHI PHÍ NHÂN CƠNG CHI PHÍ SẢN XUẤT

LIỆU TRỰC TIẾP TRỰC TIẾP CHUNG GIÁ THÀNH SẢN XUẤT

GVHD: Ths NGUYEN QUYNH TU LY SVTH : NGUYEN HO YEN LINH

Trang 31

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quản trị kinh doanh

SƠ ĐỒ 8: KE TOAN TONG HOP CHI PHÍ DỞ DANG CUỐI KỲ VÀ NHẬP KHO THÀNH PHẨM TK621 TK154 TK155 | Kết chuyển chỉ phí „ Nhập kho thành phẩm NVL trực tiếp TK622 | Két chuyén chi phi NC trực tiếp TK157.632 TK627 - vs Gởi bán hoặc bán thẳng | Kết chuyển chỉ phí (không qua nhập Kho) sản xuất chung 5 - KIỂM KÊ, SẲN PHẨM DỞ DANG VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG 5.1 Kiểm kê

Cân đo đong đếm để xác định số lượng sản phẩm đổ dang cuối kỳ (còn nằm trên dây chuyển sản xuất) và xác định mức độ hoàn thành của chúng trên biên bản kiểm kê chỉ tiết

5.2 Sản phẩm dở dang

Sản phẩm đở dang là sản phẩm chưa hoàn thành, còn đang dang dở trên dây

chuyển sản xuất hay ở các phân xưởng sản xuất

5.3 Đánh giá sản phẩm đở dang cuối kỳ

Đánh giá sản phẩm dở dang là công việc cần phải thực hiện trước khi xác định giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm đang làm dở dang Việc đánh giá một cách hợp lý chi phí sản xuất liên quan đến sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định chính xác giá thành sản phẩm và xác định đúng đắn kết quả kinh doanh trong kỳ

Thực ra, đánh giá sản phẩm đở dang là tìm chỉ phí sản xuất dở dang cuối kỳ, việc đánh giá được thực hiện dựa trên cơ sở số lượng sản phẩm đở dang cuối kỳ, bằng các phương pháp kế toán nhằm tính toán một cách tương đối chỉ phí sản xuất dở dang cuối kỳ ứng với số lượng đở dang cuối kỳ

CPSXDDDK + CPPSTK

CPSPDDCK = x SLSPDDCK

SLSPHTNK + SLSPDDCK

- CPSXDDCK: chỉ phí sản xuất đở dang cuối kỳ - CPSXDDĐK: chỉ phí sản xuất dé dang dau ky

- CPPSTK: chi phí phát sinh trong kỳ

Trang 32

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quản trị kinh doanh - SLSPHTNK: số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho

- SLSPDDCK: số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

Để đánh giá sản phẩm dở đang, doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các

phương pháp khác nhau tùy thuộc vào lọai hình sản xuất và đặc điểm sản xuất sản phẩm

của doanh nghiệp Các phương pháp phổ biến thường được áp dụng bao gồm:

5.3.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chỉ phí nguyên vật liệu chính

Áp dụng đối với những sản phẩm có tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu chính chiếm từ 70% trong giá thành sản phẩm - Cơng thức tính tốn: Cuối kỳ xác định chỉ phí sản xuất đở dang cuối kỳ theo công thức: CPSPDDDK + CPNVLCPS CPSPDDCK= x SLSPDDCK SLSPHTNK + SLSPDDCK

CPNVLCPS: chi phi nguyén vat liéu chinh phat sinh

Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ chính là số lượng sản phẩm đở dang cuối kỳ được

đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính

5.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Áp dụng đối với những sản phẩm có tỷ lệ chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm

từ 70% trong giá thành sản phẩm - Công thức tính toán:

+ Chi phí vật liệu phụ bỏ ngay từ đầu của quá trình sản xuất:

Trong trường hợp này vật liệu phụ cũng bỏ ngay vào từ đầu quá trình sản xuất, do đó được tính theo công thức chi phí nguyên vật liệu chính `

CPSPDDDK + CPNVLTTPS

CPSPDDCK = x SLSPDDCK SLSPHTNK + SLSPDDCK

CPNVLTTPS: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh

+ Chi phí vật liệu phụ bỏ dẫn vào quá trình sản xuất

Chi phí vật liệu chính áp dụng theo công thức đánh giá sản phẩm dé dang theo chỉ phí vật liệu trực tiếp CPSPDDDK + CPNVLCPS CPNVLCDDCK = - Tc=ễ======~=z=~=========rrr~=mmr x SLSPDDCK SLSPHTNK + SLSPDDCK

Chi phi vat liệu phụ bỏ dần vào quá trình sản xuất cho nên mức độ sản phẩm hoàn thành

Trang 33

TRUONG PHDL KY THUAT CONG NGHE Khoa quản trị kinh doanh

SLSPHTTD = SLSPDDCK x tỷ lệ hoàn thành của SPDD

CPSPDDCK = CPNVLCDDCK + CPVLPDDCK

CPSPDDCK: chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ

CPNVLCDDCK: chỉ phí nguyên vật liệu chính đở dang cuối kỳ CPVLPDDCK: chỉ phí vật liêu phụ dở dang cuối kỳ

SLSPHTTĐ: số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương

5.3.3 Đánh giá sản phẩm đở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương

Áp dụng đối với doanh nghiệp xác định được mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang và mức tiêu hao của từng khoản mục chỉ phí trong quá trình sản xuất sản phẩm - Công thức tính toán: Sản phẩm đở dang theo phương pháp này là chi phí vật liệu trực

tiếp và chi phí chế biến (bao gồm chỉ phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung)

CPSXDDCK = CPVLTTDDCK + CPCBDDCK

Chỉ phí vật liệu trực tiếp: chi phí vật liệu chính và chỉ phí vật liệu phụ

Chi phí chế biến: chi phí nhân công trực tiếp và chỉ phí sản xuất chung + Chỉ phí vật liệu phụ bỏ một lần vào quá trình sản xuất

Trang 34

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quản trị kinh doanh

Chỉ phí nhân công trực tiếp: CPNCTTDDĐK + CPNCTTPS CPNCTTDDCTK = -~~=====~~~~==~~===~~=~z~==~========= x SLSPHTTD SLSPHTNK + SLSPHTTD Chỉ phí sẳn xuất chung: CPSXCDDĐK + CPSXCPS CPSXCDDCK = - - x SLSPHTTD SLSPHTNK + SLSPHTT

5.3.4 Đánh giá san phẩm dở dang theo chỉ phí kế hoạch

Vận dụng phù hợp với những doanh nghiệp đã xác định được chi phí để sản xuất ra một sản phẩm

- Cơng thức tính tốn: Theo phương pháp này căn cứ vào các khoản mục chi phí trong giá

thành kế hoạch, kế toán sẽ tinh chi phi cho sin phẩm dở dang cuối kỳ theo công thức:

+ Chỉ phí vật liệu phụ bỏ một lần vào đầu quá trình sắn xuất:

Chi phí vật liệu trực tiếp:

Chi phí vật liệu trực tiếp trong sản phẩm đở dang cuối kỳ bằng(=) số lượng sản

phẩm đở dang nhân (x) với khoản mục vật liệu trực tiếp (định mức) trong giá thành kế hoạch

CPNVLTT DD cuối kỳ = SLSPDD x CPNVLTT KH

Chi phí chế biến:

Chi phí chế biến trong sắn phẩm đở dang cuối kỳ bằng (=) số lượng sản phẩm dở

dang nhân (x) với khoản mục chỉ phí chế biến (định mức) trong giá thành kế hoạch nhân

(x) với tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm dở dang

CPCB DD cuối kỳ = SLSPDD x CPCB KH x tỷ lệ HTSPDD

+ Chi phí vật liệu phụ bỏ dẫn vào quá trình sản xuất:

Chi phí vật liệu trực tiếp:

Chi phi vật liệu chính trong sản phẩm dở dang cuối kỳ bằng (=) số lượng sản phẩm

đở đang nhân (x) với khoản mục vật liệu chính (định mức) trong giá thành kế hoạch

CPNVLC DD cuối kỳ = SLSPDD x CPNVLC KH

Chỉ phí vật liệu phụ trong sản phẩm dở dang cuối kỳ bằng (=) số lượng sản phẩm

dở dang nhân (x) với khoản mục chỉ phí vật liệu phụ (định mức) trong giá thành kế hoạch

nhân (x) với tỷ lệ hoàn thành của sẵn phẩm đở dang

CPNVLP DD cuối kỳ = SLSPDD x CPNVLPKH x tỷ lệ HTSPDD

Chi phí chế biến:

Chi phí chế biến trong sản phẩm dở dang cuối kỳ bằng (=) số lượng sản phẩm đở

dang nhân (x) với khoắn mục chỉ phí chế biến (định mức) trong giá thành kế hoạch nhân

(x) với tỷ lệ hoàn thành của sẵn phẩm dé dang

Trang 35

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quân trị kinh doanh CPCB DD cuối kỳ = SLSPDD x CPCB KH x tỷ lệ HTSPDD 6- CÁC KHOẢN THIỆT HẠI TRONG SẢN XUẤT 6.1 Sản phẩm hồng

Sản phẩm hỏng là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất hoặc đã sản xuất

xong nhưng có những sai phạm về mặt tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến chất lượng, mẫu mã, quy cách

6.1.2 Sản phẩm hồng trong định mức

Thường xảy ra trong quá trình sản xuất nhưng khó xác định chính xác thời điểm xảy ra, do vậykhi phát hiện sản phẩm hỏng có thể xử lý như sau :

* Đối với sản phẩm hỏng sửa chữa được: Chi phí sửa chữa được hạch toán vào những

khoản mục chỉ phí sản xuất sản phẩm phù hợp với nội dung của từng khoản chỉ phí sửa chữa, hoặc theo đõi chỉ tiết chi phí sửa chữa để tổng hợp toàn bộ chi phí sửa chữa phát

sinh; cuối kỳ kết chuyển vào giá thành của sản phẩm hoàn thành trong kỳ

* Đối với sản phẩm hỏng không sửa chữa được: Có thể chỉ tính phần chỉ phí nguyên vật

liệu trực tiếp cho sản phẩm hỏng theo mức độ 100% (tương đương với sản phẩm hoàn thành), khoản thiệt hại này được tính vào giá thành sản phẩm Về mặt phản ánh có thể

thực hiện theo hai cách:

- Không tổ chức theo dõi riêng thiệt hại sản phẩm hồng mà coi như nằm trong giá thành sản phẩm hoàn thành, chỉ ghi giảm chi phí của sản phẩm hoàn thành về khoản phế

liệu thu hồi được

- Tổ chức theo dõi riêng chỉ phí sản phẩm hỏng và sau đó kết chuyển khoản thiệt

hại thực tế vào giá thành sản phẩm hoàn thành

6.1.2 Sản phẩm hồng ngoài định mức

Bao gồm: sản phẩm đang sản xuất, sản phẩm vừa hoàn thành, sản phẩm hỏng phát

hiện trong kho hoặc đang gởi bán cũng như đã bán cho khách hàng Sản phẩm hỏng ngoài

định mức cũng có thể sửa chữa được hoặc không sửa chữa được Các khoản chỉ phí của sẵn phẩm hồng không được hạch toán vào giá thành sản phẩm hoàn thành mà phải coi đó

là những khoản chi phí thời kỳ được xử lý phù hợp với những nguyên nhân gây ra 6.1.3 Thiệt hại ngừng sản xuất

Do các nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra như: thiết bị sản xuất bị hư hỏng, thiếu nguyên vật liệu, thiếu năng lượng, thiên tai, hỏa hoạn, .Thời gian ngừng sản xuất là thời gian không tạo ra sản phẩm nhưng vẫn phát sinh nhiều loại chỉ phí để bảo vệ

tài sản, bảo đầm đời sống cho người lao động, duy trì các hoạt động quản lý, vì vậy

không thể tính trong giá thành sản xuất sản phẩm mà đó là chi phí thời kỳ phải xử lý ngay

trong kỳ kế toán

Tuy nhiên trường hợp ngừng sản xuất theo kế hoạch có tính chất tạm thời (do tính

thời vu, do để bảo dưỡng sửa chữa máy móc ) và doanh nghiệp có lập dư toán chi phí của

GVHD: Ths NGUYEN QUYNH TU LY _ SVTH : NGUYEN HO YEN LINH

Trang 36

TRUONG PHDL KY THUAT CONG NGHE Khoa quân trị kinh doanh

thời gian ngừng sản xuất thì kế toán căn cứ vào dự toán để trích trước tính vào chi phí san xuất kinh doanh

7 - NỘI DUNG PHÂN TÍCH GIÁ THANH SAN PHẨM

Nhiệm vụ : Tìm nguyên nhân làm cho chỉ phí giá thành thực tế tăng hay giảm so với giá

thành kế hoạch và tiểm năng có thể thực hiện được

+ Khuyến khích người lao động triệt để tiết kiệm trong sản xuất, nâng cao năng suất lao

động, hiệu suất công tác

+ Đánh giá hiệu quả kinh tế trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, để ra những biện pháp hữu hiệu cho kỳ tới nhằm phát hiện và khai thác mọi khả năng, tiềm

năng phấn đấu hạ giá thành sản xuất sản phẩm

Để thực hiện được những nhiệm vụ trên cần phải đi sâu vào phân tích từng bước công việc theo trình tự nhất định Việc phân tích giá thành sản phẩm được thực hiện theo các bước sau :

Bước 1 : Đánh giá chung tình hình thực hiện giá thành sản phẩm

Mục đích của bước này là nêu lên những nhận xét ban đầu về kết quả thực hiện

giá thành Phương pháp phân tích là tính ra mức chênh lệch và tỷ lệ (%) thực hiện giá

thành sản phẩm So sánh giá thành thực tế năm nay so với giá thành năm trước Sau khi đã có kết quả các chỉ tiêu thực hiện thì lập ra các bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, bảng này là căn cứ để nêu lên những nhận xét về kết quả thực hiện kế hoạch

giá thành

Bước 2 : Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm

Mục tiêu đặt ra cho các đơn vị sản xuất là phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, mức

hạ này càng nhiều thì chỉ tiêu lợi nhuận càng cao Hạ giá thành là mục tiêu chung của các doanh nghiệp, vì vậy phân tích tình hình hạ giá thành sản phẩm là nhiệm vụ không thể

thiếu được trong phân tích giá thành

Chỉ tiêu phân tích ở bước này là mức tăng (giảm) và tỷ lệ tăng (giảm) giá thành sản phẩm Vì vậy việc phân tích giá thành chủ yếu là :“ Mức tăng (giảm) và tỷ lệ tăng (giảm) giá thành sản phẩm”

+ Mức tăng (giảm) giá thành : Mu = QkH.ZkH — CKH.ZNT

Trong đó: Mu là mức tăng (giảm) giá thành của nhiệm vụ kế hoạch

Qxu 1a san lượng kế hoạch

Zu giá thành đơn vị theo kế hoạch

Zzwr giá thành đơn vị thực hiện cuả năm trước

Mr = Qrr.Zrr~— QrT-ZNT

Trong đó: Mrr là mức tăng (giảm) giá thành thực tế QOrr là sản lượng thực tế đã sản xuất

GVHD: Ths NGUYEN QUYNH TU LY SVTH : NGUYEN HO YEN LINH

Trang 37

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quân trị kinh doanh

Zzrr giá thành đơn vị thực tế

ZzNr giá thành đơn vị thực hiện của năm trước

+ Tỷ lệ tăng (giảm) giá thành : Z Zen PRA 100 QkuH-ZNT Trong đó: Zxy 1a ty lệ tăng (giảm) giá thành của nhiệm vụ kế hoạch ( % ) Z “da Tx 10 Q+T.ZNT

Trong đó: Z+r là tỷ lệ tăng (giảm) giá thành của giá thành thực tế ( % )

Bước 3 : Phân tích tình hình thực hiện giá thành đơn vị sản phẩm

Đây là bước quan trọng nhất để làm rõ nguyên nhân dẫn đến giá thành cao hay thấp so với kế hoạch Dựa vào kết quả phân tích ở bước này từ đó đề ra các biện pháp

thiết thực để phấn đấu hạ giá thành sản phẩm

7.1 Đánh giá kết quả thực hiện giá thành đơn vị

Nhiệm vụ của bước này là so sánh mức tiết kiệm hay vượt chi giữa giá thành đơn

vị thực hiện với giá thành đơn vị kế hoạch và căn.cứ vào sản lượng thực tế để tính ra tổng mức tiết kiệm hay vượt chi của kỳ kế hoạch

7.2 Phân tích giá thành theo yếu tố chỉ phí

Kết cấu giá thành bao gồm nhiều yếu tố, để thấy rõ chất lượng công tác quản lý giá thành theo từng yếu tố ta cẩn phân tích tình hình thực hiện giá thành theo yếu tố để

tìm ra những nguyên nhân làm thay đổi so với kế hoạch, việc phân tích này có thể theo giá thành đơn vị hay tổng giá thành sản phẩm Phương pháp thích hợp là dùng phương

pháp so sánh, từ đó nêu lên tình hình thay đổi của các yếu tố dựa vào nội dung kinh tế

từng yếu tố để nhận xét đánh giá

7.3 Phân tích chỉ phí theo khoản mục giá thành

- Phân tích khoắn mục chỉ phí vật liệu trực tiếp: bằng phương pháp thay thế liên hoàn để

tìm ra những nhân tố ảnh hưởng về lượng, giá cả, vật liệu trực tiếp để sản xuất ra một đơn

vị sản phẩm

- Phân tích khoản mục nhân công trực tiếp: là so sánh chi phí nhân công trực tiếp thực tế

so với kế hoạch

- Phân tích khoản mục chỉ phí sản xuất chung: là chi phi quan ly phan xưởng bao gồm cả biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp trong đó định phí chiếm tỷ trọng cao nhất, nó gắn liền với quá trình hoạt động sản xuất tại phân xưởng như chi phí khấu hao tài sản cố định, chỉ phí sửa chữa lớn tài sản cố định, điện - nước cho sản xuất

Trang 38

TRUONG DHDL KY THUAT CONG NGHE Khoa quản trị kinh doanh Mục tiêu phân tích ở 3 khoản mục sau là phân tích tình hình thực hiện dự toán chi

phí, dựa vào kết quả phân tích tiết kiệm hay vượt chỉ để đưa ra nhận xét trong việc thực

hiện dự toán và tìm nguyên nhân của các hiện tượng

8 - PHƯƠNG HƯỚNG HẠ GIÁ THÀNH SẲẢN PHẨM

8.1 Ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm

Hạ giá thành sản phẩm là giảm các chỉ phí để sân xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm Thực chất của việc hạ giá thành sản phẩm là tiết kiệm lao động sống và lao động vật hoá bỏ ra để sản xuất ra sản phẩm Đây là biện pháp tổng hợp, trực tiếp nhất để thực hiện tiết kiệm các chi phí trong toàn doanh nghiệp Hạ giá thành sản phẩm là phương pháp quan trọng để tăng tích luỹ trong nội bộ doanh nghiệp nói chung và trong phân

xưởng nói riêng Trong phạm vi doanh nghiệp và phân xưởng hạ giá thành sản phẩm thì sẽ tăng lợi nhuận cho đoanh nghiệp, các quỹ doanh nghiệp ngày càng mở rộng, khả năng

tái sản xuất mở rộng tăng lên, đời sống cán bộ công nhân viên trong đoanh nghiệp ngày

càng được cả! thiện

Trong cơ chế thị trường, hạ giá thành sản phẩm là một biện pháp quan trọng nhất

làm tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp tạo ra uy tín, có chỗ đứng vững

chắc trên thị trường

Để thực hiện các công tác này phải tiến hành các công việc sau :

- Nghiên cứu cơ cấu giá thành, tỷ trọng các khoản mục giá thành sản phẩm hay các yếu tố trong giá thành sản phẩm để từ đó xác định trọng điểm hạ giá thành sản phẩm, phân tích

các khoản mục kỳ báo cáo để tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan làm tăng giá

thành, phát hiện những khẩ năng, tiểm năng để giảm chỉ phí sản xuất, hạ giá thành sản

phẩm

- Đề ra các biện pháp hạ giá thành và tính toán ảnh hưởng của những biện pháp đó nhằm

dự tính khái quát tỷ lệ hạ giá thành

- Can cứ vào giá thành đơn vị sản phẩm để tính toán chính xác mức độ và tỷ lệ tăng (giảm) giá thành của sản phẩm so sánh được

8.2 Các phương hướng ha giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng có tính chất tổng hợp vì vậy

các phương hướng hạ giá thành có liên quan nhiều đến hoạt động của doanh nghiệp Trong thực tế có rất nhiều phương hướng khác nhau để hạ giá thành sản phẩm, song có thể tổng hợp các phương hướng đó thành 3 nhóm sau :

8.2.1 Phương hướng tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu và năng lượng

Đối với các ngành sản xuất công nghiệp thì chỉ phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong kết cấu giá thành sản phẩm Vì vậy nếu trong sản xuất một đơn vị sản

phẩm chỉ cần tiết kiệm được một lượng nhỏ nguyên vật liệu, động lực thì nói chung toàn

bộ sản phẩm sẽ mang lại hiệu quả rất lớn

Trang 39

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quân trị kinh doanh

Doanh nghiệp có khả năng quản lý chỉ phí vật tư kể từ khi bắt đầu thu mua, chi phi

nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm được tính từ khi nguyên vật liệu lúc mua có tính đến chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản vì vậy công việc chọn nguồn cung cấp một cách đúng đắn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm Cần chọn nguồn cung cấp gần doanh nghiệp, hình thức vận chuyển hàng hoá rẻ tiên nhất Điễu kiện cần thiết để hạ thấp tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất một đơn vị sẵn phẩm là cải tiến kết cấu sản phẩm, hoàn thành qui trình kỹ thuật, áp dụng những định mức tiên tiến về sử dụng nguyên vật liệu Ngoài ra để giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu thì doanh nghiệp cần phải tối thiểu hoá các phế liệu, phế phẩm và tái sử dụng hợp lý các phế liệu, phế phẩm này 8.2.2 Phương hướng tăng năng suất lao động làm giảm chỉ phí tiên lương trên mỗi đơn vị sản phẩm

Nâng cao năng suất lao động cũng là một nhân tố cơ bản để hạ giá thành sản phẩm Để giảm chỉ phí này trong giá thành sản phẩm cần tăng năng suất lao động, đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương và tiền công bình quân Như vậy cần phải cải tiến tổ chức sản xuất, nâng cao trình độ cơ giới hố, hồn thiện định mức lao động, tăng cường kỷ luật lao động, áp dụng các hình thức tiền lương và

tiên thưởng, khuyến khích vật chất để kích thích lao động, đào tạo và bồi đưỡng nâng cao trình độ kỹ thuật của công nhân

8.2.3 Phương hướng tăng sản lượng làm giảm chỉ phí cố định trong giá thành đơn vị sản phẩm

Để hạ giá thành sản phẩm ngoài việc sử dụng tiết kiệm chỉ phí nguyên vật liệu,

nhiên liệu, năng lượng, giảm chỉ phí tiền lương trong giá thành thì phải tìm cách giảm chi

phí phục vụ quản lý sản xuất

Chi phí cố định là những chi phí về nguyên tắc không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất ra, đây là những chỉ phí tổn tại ngay cả khi khơng sản xuất hàng hố Muốn giảm chỉ phí cố định trong giá thành sản phẩm cần tăng nhanh và tăng nhiều sản phẩm hàng hoá sản xuất ra Bởi vì tốc độ tăng và quy mô tăng sản phẩm hàng hoá sẽ làm cho chi phi cố định tăng chậm hơn tốc độ tăng và quy mô tăng sản lượng Nói cách khác là

tốc độ tăng chi phí cố định không tỷ lệ với tốc độ và quy mô tăng sản lượng Sản lượng

hàng hoá càng nhiều thì chi phi cố định trên một đơn vị sản phẩm càng nhỏ

Chi phí cố định là các chỉ phí quan ly va cdc chi phi về phục vụ sản xuất Để tiết kiệm khoản chỉ phí này thì trước hết phải giảm nhẹ bộ máy quần lý, giảm nhẹ bộ phận lao

động làm công tác phục vụ sản xuất Trong cơ chế thị trường muốn tăng sản lượng sản

phẩm hàng hoá thì ngoài việc phải căn cứ vào nhu cầu thị trường còn phải căn cứ vào khả năng tiêu thụ sẵn phẩm của doanh nghiệp trên thị trường

Trang 40

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa quân trị kinh doanh

Trên cơ sở tính toán ảnh hưởng của các biện pháp đến hạ giá thành san phẩm ta có

thể tổng hợp lại bằng cách cộng tỷ lệ giá thành khi ấp dụng các biện pháp trên sẽ xác định được tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm so với kỳ báo cáo

Tuy nhiên phải nhấn mạnh rằng việc tăng hoặc giảm các yếu tố đều có giới hạn

bởi những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan trong đó ln phải tính tốn đẩy đủ

đến quan hệ cung cầu trên thị trường để quyết định tăng hay giầm đầu vào, đầu ra ở mức tối ưu nhất để doanh nghiệp có thể đạt được lợi nhuận cao nhất

GVHD: Ths NGUYEN QUYNH TU LY SVTH : NGUYEN HO YEN LINH

Ngày đăng: 05/04/2013, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w