1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

417 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng tại ngân hàng TMCP An Bình

111 397 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 5,65 MB

Nội dung

417 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng tại ngân hàng TMCP An Bình

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HO CHi MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUAN VAN TOT NGHEP

Dé tai:P

Trang 2

Lời cám ơn

Với lòng biết ơn sâu sắc, Em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ nói chung, các Thầy Cô Khoa Quản Trị Kinh Doanh nói riêng,

những người đã tận tâm dạy dỗ, truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng quý giá,

không những về lĩnh vực chuyên môn mà còn là cả tấm lòng về sự tận tuy, nhiệt tình

trong công việc Các Thầy Cô đã tạo điều kiện cho em trang bị những kiến thức làm

hành trang vững chắc để tự tin vững bước trên chặng đường tương lai

Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Th.S Nguyễn Quỳnh Tứ Ly, người trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình, bổ sung những kiến thức còn hạn chế của em, giúp em hoàn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp này

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

TH nh ẤT kg cước — 2y re sẮˆ=

a Stile dist bi gang can ald Nb

Trang 6

Mục lục

e Lời cám ơn

e Nhận xét của cơ quan thực tập

e Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

e Nhận xét của hội đồng

e Mục lục

Phần I: MỤC ĐÍCH VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

Chương l: MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CÀU THỰC TÉ CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU Trang 1

_T- Lý do chọn đề tài

2- Mục tiêu nghiên cứu 3- Phương pháp nghiên cứu 4- Phạm vi nghiên cứu

Chương II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Q0 neo Trang 3

I- TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG . - Ăn H111 111 111111111 Excrrreki Trang 3

1 Khái niệm về tín dụng và sự cần thiết khách quan của việc hình thành quan hệ tín 00 Trang 3 2 Bản chất, chức năng và vai trò của tín dụng - 5s ss+xszsrsree Trang 3 2.1 Bản chất tín dụng 2.2 Các chức năng của tín dụng 2.3 Các vai trò của tín dụng

3 Phân loại tín dụng - - - - QQQQQnnnnnSn SH SH TH xà Trang 6

Trang 7

3.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay

3.3.1 Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: 3.3.2 Tín dụng tiêu dùng 3.4 Căn cứ vào mối quan hệ giữa các chủ thể của quan hệ tín dụng 3.4.1 Tín dụng thương mại 3.4.2 Tín dụng Nhà nước 3.4.3 Tín dụng Ngân hàng 3.4.4 Tín dụng quốc tế 3.5 Căn cứ vào sự thừa nhận về mặt pháp lý của Nhà nước 3.5.1 Tín dụng chính thức 3.5.2 Tín dụng phi chính thức 3.6 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 3.6.1 Tín dụng có đảm bảo bằng tài sản

3.6.2 Tín dụng không có đảm bảo bằng tài sản

3.7 Căn cứ vào kỹ thuật tín dụng 3.7.1 Tín dụng ứng trước 3.7.2 Chiết khấu thương phiếu 3.7.3 Tín dụng thuê mua 3.7.4 Tín dụng bằng chữ ký 4 Lãi suất tín dụng, - + tcc Tan T11 1111511115511 1511111158151 E1 15555 3e eersree Trang 10 4.1 Khái niệm

4.2 Vai trò lãi suất tín dựng 4.3 Phân loại lãi suất

4.3.1 Lãi suất tiền gửi 4.3.2 Lãi suất huy động

5 Các nguyên tắc và đảm bảo tin dung cece ceeeeesesscececeeseeeesestscetseseseeeess Trang 13

5.1 Các nguyên tắc tín dụng

5.2 Đảm bảo tín dụng

Trang 8

7 Quy trình tín dụng n1 HS rrsky Trang 26

lI- PHÂN TÍCH TÍN DỤNG - TT Tn TH HH1 HH1 T HH nga Trang 27 1 Mục đích phân tích tín dụng

2 Các yếu tố xem xét khi phân tích tín dụng 3 Các nguồn cung cấp thông tin về tín dụng

III - RỦI RO TÍN DỤNG 22 522212222211122212000011111112 re Trang 29 1 Khái niệm: 2 Phân tích nguồn gốc phát sinh rủi ro 2.1 Về phía khách hàng 2.2 Về phía ngân hàng 3 Các loại rủi ro

4 Biện pháp giảm thiểu rủi ro

IV- CAC CHI TIEU DANH GIA HIEU QUA TIN DUNG HIEU QUA TIN DUNG Trang 34

1 Khai niém

2 Một số chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả tín dụng

Phần II: GIỚI THIỆU TÖNG QUAN VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QỦA HỌAT ĐỘNG TÍN DỤNG

TẠI NGÂN HÀNG AN BÌNH LH ngu Trang 37

Chương l: GIỚI THIEU TONG QUAN VỀ NGÂN HÀNGTMICP AN BÌNH Trang 37

I - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG AN BÌNH

1 Lịch sử hình thành và phát triển 2 Vốn điều lệ

3 Cơ cấu tổ chức

4 Mạng lưới họat động của ABBANK

5 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng

6 Chiến lược phát triển của ngân hàng trong thời gian sắp tới 7 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh

I- CÁC NGUYÊN TÁC, HÌNH THỨC VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AN

II Trang 52

Trang 9

2 Qui trình thẩm định tín dụng

ả Qui trình hoạt động tin dung

Chương II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HỌAT ĐỘNG KINH DOANH TÍN DỤNG TẠI NGÂN

HÀNG TMCP AN BÌNH Q.20 012 errrerree Trang 60 | - PHAN TICH HOAT DONG TIN DUNG

1 Phân tích nguồn vốn và hoạt động huy động vốn - 52 sec, Trang 60

2 Phân tích hiệu quả tín dụng . - Q HH HH nho seo Trang 63

2.1 Phân tích doanh số cho vay 2.2 Phân tích doanh số thu nợ

2.3 Phân tích dư nợ cho vay 2.4 Phân tích nợ quá hạn cho vay

2.5 Phân tích tỷ lệ nợ quá hạn/ Tỗng dư nợ cho vay 2.6 Phân tích dư nợ cho vay / Vốn huy động

2.7Phân tích vòng quay vốn tín dụng

3 Thực trạng chung về tín dụng tại ABB ( những mặt tồn tại) Trang 73 II - PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HƯỚNG KHÁC PHỤC

1 Các loại rỦÏ fO SG 22 131 11H TH HH HT TH ng HT g n sec Trang 74 2 Nguyên nhân rủi rO - - LG CSKH ng ng ng kg sen Trang 75 3 Đánh giá về rũi ro tín dụng tại ngân hàng An Bình -.-5 Trang 78

4 Việc phân loại nợ và trích lập dự phòng G Ă SE S1 se se rrs Trang 79

Phan Ill: KIỀN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIEU QUA TIN DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI AN BiNH

1 NHAN XET ooo ccccceccssscssesecsscscscscscsssscsessscscsecscssscsucevessutsvessvectevsvseececeses Trang 83 2 KIÊN NGHỊ MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TAI AN BINH cccccccscsssscscssssesecsesscsesecsesucsessesacsusatstssssesssasaseseaavessavsrsseareavesesee, Trang 84

2.1 Những giải pháp đề nghị đối với Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần An Bình

2.1.1 Giải pháp mở rộng họat động tín dụng c se cece Trang 84

Trang 10

2.1.1.2 Chính sách khách hàng:

2.1.1.3 Phát triển sản phẩm dịch vụ:

2.1.1.4 Đổi mới phong cách giao dịch

2.1.1.5 Phát triển hệ thống huy động vốn thông qua tài khỏan tiền gửi thanh

toán

2.1.1.6 Cần xây dựng và tuân thủ các nguyên tắc an toàn trong hoạt động tín

dụng

2.1.2 Giải pháp nang cao hiệu quả hoạt động tín dụng Trang 89

2.1.2.1 Quy trình cho vay rõ ràng và chặt chẽ

2.1.2.2 Cán bộ tín dụng phải giỏi

2.1.2.3 Kiểm soát rủi ro xuất phát từ việc làm của các bộ tín dụng

2.1.2.4 Thiết lập quỹ dự phòng và bảo hiểm tín dụng

2.2 Những kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, chính phủ và các ngành có liên quan

2.2.1 Tăng cường vai trò quản lý của ngân hàng Nhà nước đối với các ngân hàng

01/9556 .‹⁄Í Trang 92

2.2.1.1 Nâng cao vị thế của Ngân hàng nhà nước Việt Nam

2.2.1.2 Đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2.2.1.3 Thiết lập đường dây nóng

2.2.1.4 Xử lý nợ quá hạn:

2.2.1.5 Công tác thanh tra:

2.2.1.6 Về đảm bảo tiền vay

2.2.1.7 Xây dựng chính sách lãi suất hợp lý: 2.2.1.8 Ban hành chế độ kiểm toán bắt buộc:

2.2.2 Đối với Chính phủ . csctctStEE 1E EEEEEEEEETEEEEErrkrkrrrrees Trang 97 KÉT LUẬN G21 E1 1121211112111171111 1111 1511111111111111xxEecce Trang 99

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

— Sans assis

Phan |

MỤC ĐÍCH VA CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

Chương I: ĐÍCH VÀ YÊU CÀU THỰC TÉ CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU

1- Lý do chọn đề tài

Trong khoảng 10 năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam được đánh giá là nền kinh tế có tốc độ phát triển nhanh chóng, cao nhất khu vực Đông Nam Á Cùng với sự phát triển về

kinh tế, thu nhập của người dân cũng tăng lên

Năm 2007 là năm đầu tiên Việt Nam chính thức là thành viên WTO Tuy chỉ mới một

“nam nhưng có sự tăng trưởng toàn diện trong hầu hết vác lĩnh vực Theo thống kê ngày 31/12, tong sản phẩm trong nước (GDP) ước tinh tăng 8,5% so với năm 2006 Khối lượng vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2007 theo giá thực tế ước đạt 461,9 ngàn tỷ đồng, bằng 40,4% GDP và tăng 15,8% so với năm 2006 Vốn đầu tư nước ngoài đạt mức kỷ lục là 20,3 tỷ USD, vượt xa kế hoạch 12 tỷ USD Kinh tế Việt Nam 2007 được nhiều tổ chức

uy tín đánh giá là có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực

Về ngành tài chính — ngân hàng nói riêng, có thể nói thị trường Việt Nam sau một năm

gia nhập vào WTO đã có những bước tiến đáng kể Quá trình mở cửa lĩnh vực ngân hàng

cũng như các lĩnh vực khác được các nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt quan tâm Nhiều

ngân hàng cỗ phần gia tăng quy mô bằng việc nâng vốn điều lệ, phát triển mạng lưới; khối ngân hàng quốc doanh đã và đang hoàn thành công tác cỗ phần hóa; một số ngân hàng

nước ngoài chính thức tham gia vào thị trường

SVTH : Nguyên Hồng Lành

Trang 12

- Luận văn tốtnghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

——==== .-ễỄễcễỄễễễỄễỲŸỲŸỶễẳễ.-ễẦ _TTTT—-—-———————————————— ————

Sự cạnh tranh trên thị trường tài chính ngân hàng sẽ ngày một gay gắt Trong tất cả các

hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng giữ vai trò đặc biệt quan trọng thể hiện

bản chất cũng như vai trò của ngân hàng đối với nền kinh tế Chính vì thế việc tìm hiểu và phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng là hết sức cần thiết Với cơ sở kiến thức học được ở

nhà trường và thời gian thực tập tại ngân hàng TMCP An Bình, vì thế tôi đã quyết định lựa

chon dé tai “PHAN TICH HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH TÍN DỤNG TẠI NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHÀN AN BÌNH”

2- Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng tại Ngân Hàng Thương Mại Cé Phan An Bình để thấy được những mặt thuận lợi và khó khăn từ đó đưa ra các giải pháp, kiến

nghị nhằm nâng cao hơn nữa hoạt động tín dụng tại An Bình

3- Phương pháp nghiên cứu

Kết hợp giữa lý thuyết đã học với thực tế công việc của phòng kinh doanh tín dụng của

Ngân hàng An Bình Trên cơ sở đó thu thập thông tin số liệu từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các báo cáo thông kê qua các năm và phân tích, đánh giá kết quả

So sánh số liệu để thấy được sự tăng, giảm giữa các năm để thấy được hiệu quả cũng như các yếu kém cần khắc phục trong kinh doanh tín dụng của ngân hàng TMCP An Bình

4- Phạm vi nghiên cứu

Do thời gian nghiên cứu và kiến thức cũng có hạn, cũng như một một số giới hạn trong thu thập tìm kiếm số liệu Số liệu thu thập được chỉ bắt đầu từ năm 2004 đến năm

2007

SVTH : Nguyễn Hông Lành

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

- Chương II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

I- TONG QUAN VE TIN DUNG

1 Khái niệm về tín dụng và sự cần thiết khách quan của việc hình thành quan hệ tín

dụng

1.1 Khái niệm

Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho

khách hàng trong một thời gian nhất định Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân

hàng chứa đựng ba nội dung:

e _ Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụng

e - Sự chuyển nhượng này mang tin tạm thời hay có thời hạn s - Sự chuyển nhượng này có kèm theo chỉ phi

41.2 Sự cần thiết khách quan của việc hình thành quan hệ tín dụng

Ở chế độ Công Xã Nguyên Thủy thì chưa có sự phân công lao động, con người sống

dựa vào săn, bắn, hái, lượm với hình thức sở hữu chung nên quan hệ tín dụng chưa hình

thành Nhưng với xã hội Chiếm Hữu Nô Lệ gắn liền với cuội cách mạng khoa học kỹ thuật lần I ở lĩnh vực Nông nghiệp thì chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất hình thành, và

đây là cơ sở ra đời sự phân công hóa trong xã hội này, của cải và tiền tệ có xu hướng tập trung vào một nhóm người trong nhóm đó một nhóm người khác có thu nhập thấp hoặc thu

nhập không đủ đáp ứng nhu cầu tối thiểu của cuộc sống, đặt biệt những biến cố rủi ro _ thường xảy ra Trong điều kiện đó, đòi hỏi sự ra đời tín dụng để giải quyết mâu thuẫn nội

tại của xã hội, thực hiện việc điều hòa nhu cầu tạm thời của cuộc sống

Đi cùng với sự phát triển của các hình thái xã hội và các hình thức phân công xã hội

mới, ngày nay tín dụng không chỉ đơn thuần là điều hòa tạm thời của cuộc sống mà còn được xem là một trong những công cụ quan trọng nhát kích thích kinh tế phát triển Do đó,

việc mở rộng hoạt động tín dụng luôn là nhiệm vụ quan trọng trong mọi xã hội, mọi thời đại

nơi mà điều kiện kinh tế hàng hóa tồn tại và phát triển 2 Bản chất, chức năng và vai trò của tín dụng

2.1 Bản chất tín dụng

_SVTH : Nguyễn Hồng Lành

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

“===——ễễ

_ Tín dụng, tiếng Anh gọi là Credit - xuất phát từ nguồn gốc Latinh — Creditum - tức là tin

- tưởng, tín nhiệm và nó được diễn giải theo ngôn ngữ dân gian nước ta là sự vay mượn

Do đó, tín dụng là quan hệ vay mượn giữa hai chủ thể, trong đó một bên giao tiền hoặc tái

sản cho bên kia được sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tài sản

hoăc tiền cam kết hoàn trả trong khoảng thời gian đã thỏa thuận

Trong quan hệ vay mượn này thể hiện một nội dung sau:

e Trái chủ hay người cho vay chuyển giao quyền sử dụng một số tiền hoặc tài

sản sang người thụ trái hay người đi vay, chứ không làm người sở hữu chúng e Tin dung bao giờ cũng phải có thời hạn và hoàn trả

e_ Giá trị của tín dụng không những được bảo toàn mà còn được nâng cao nhờ lợi

tức tín dụng

2.2 Các chức năng của tín dụng

e Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trên nguyên tắc hoàn trả: Là hai quá trình thống nhất trong sự vận hành của hệ thống tín dụng Ở đây sự có mặt của tín dụng được xem như là chiếc cầu nối giữa nguồn cung - cầu về vốn tiền tệ trong nền kinh tế Thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và góp phần tiết kiệm tiền mặt và chỉ phí lưu thông cho xã hội

e_ Kiễm soát các hoạt động kinh tế: Trong hoạt động cho vay của ngân hàng để

góp phần đảm bảo an toàn về vốn, ngân hàng luôn thực hiện quá trình kiểm tra tình hình tài chính của đơn vị nhằm phát hiện kịp thời những trường hợp vi phạm chế độ quản lý

kinh tế của Nhà nước Bên cạnh đó trên cơ sở thự hiện nguyên tắc cho vay có hoàn trả, tín

dụng ngân hàng còn phản ánh kịp thời tình hình quản lý và sử dụng vốn của các đơn vị có _ hiệu quả hay không

e _ Tiết kiệm tiên mặt và chi phí lưu thông cho xã hội: Hoạt động tín dụng, trước hết

tạo điều kiện cho sự ra đời của công cụ lưu thông tín dụng như tín phiếu, kỳ phiếu, các loại séc, các phương tiện thanh toán hiện đại như: thẻ tín dụng, thẻ thanh toán v.v cho

phép thay thế một số lượng tiền mặt lưu thông nhờ đó giảm các chỉ phí liên quan như in tiền, đúc tiền, vận chuyển bảo quản tiền v.v

Với sự hoạt động của tín dụng, đặt biệt là tín dụng ngân hàng đã tạo ra một khả năng

lớn trong việc mở tài khoản và giao dịch thanh tốn thơng qua ngân hàng dưới hình thức

chuyển khoản và thanh toán bù trừ cho nhau Nhờ hoạt động tín dụng mà các nguồn vốn

SVTH : Nguyên Hồng Lành

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp GVHD : The Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

_—m.m==m==————————=ŸễỄễỄỄỄỄỄŸễễễễễễỶễễỶễỶễỶễễễễễễÐ "- ———-_ ——— -TT

nhàn rỗi trong xã hội được sử dụng cho các nhu cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển

2.3 Các vai trò của tín dụng

Một là: Tín dụng góp phan thúc đây kinh tế phát triễn

Trong quá trình sản xuất kinh doanh để duy trì sự hoạt động liên tục đòi hỏi vốn của các doanh nghiệp phải đồng thời tồn tại ở cả ba giai đoạn: Dự trữ, sản xuất và lưu thông Nên hiện tượng thừa và thiếu vốn tạm thời luôn xảy ra ở các doanh nghiệp Từ đó tín dụng đã góp phần điều tiết các nguồn vốn tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị

gián đoạn

Riêng trong điều kiện nước ta hiện nay, cơ cấu kinh tế còn nhiều mặt mắt cân đối, lạm phát và thất nghiệp vẫn luôn là khả năng tiềm ẩn, thông qua đầu tư tín dụng góp phần sắp xếp và tỗ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý

Hai là: Tín dụng góp phân ỗn định tiền tệ và ỗn định giá cả

Với vai trò tâp trung và tận dụng những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, tín dụng đã trực tiếp giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông Lượng tiền thừa này nếu không được huy động và sử dụng kịp thời có thể gây ảnh hưởng xấu đến tình hình lưu thông tiền tệ dẫn đến mắt cân đối trong quan hệ hàng - tiền và hệ thống giá cả biến động là điều không thể tránh khỏi Do đó trong điều kiện nền kinh tế bị lạm phát, tín dụng được xem như là

một trong những biện pháp hữu hiệu góp phần làm giảm lạm phát

Ba là: Tín dụng góp phân ỗn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ỗn định trật tự xã hội: Vai trò này của tín dụng có thể nói là hệ quả tất yếu của hai vai trò trên Nền kinh tế phát triển trong một môi trường ổn định về tiền tệ là điều kiện nâng cao dần đời sống các

thành viên trong xã hội, là điều kiện thực hiện tốt hơn các chính sách xã hội

Bồn là: Thúc đây nền kinh tế phát triển

Hoạt động của trung gian tài chính là tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi, mà vốn này nằm

phân tán ở khắp mọi nơi, ở các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước và cá nhân trên cơ

sở đó cho vay các đơn vị kinh tế và từ đó thúc đây nền kinh tế phát triển

Năm là: Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành mũi

nhọn

SVTH : Nguyễn Hồng Lành

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

Trong điều kiện nước ta, Nhà nước phải tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp để giải quyết những nhu cầu tối thiểu của xã hội đồng thời tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế khác Bên cạnh đó Nhà nước còn tập trung tín dụng để tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn, mà phát triển các ngành này sẽ tạo cơ sở và lôi cuốn các ngành kinh tế khác

phát triển như sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí, công nghệ thông tin

Sáu là: Tạo điều kiện phát triễn các quan hệ kinh tễ với các doanh nghiệp nước ngoài Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế của một quốc gia gắn liền với thị trường thế giới, tín dụng ngân hàng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền nền kinh tế các nước với nhau Đối với các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng, tín

dụng đóng vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa, đồng thời nhờ

nguồn tín dụng bên ngồi để cơng nghiệp hóa và hiện đại hoá nền kinh té

3 Phân loại tín dụng

3.1 Căn cứ vào thời gian hoàn trả vốn: gồm 3 loại

3.1.1 Tín dụng ngắn hạn: Tín dụng ngắn hạn là tín dụng có thời hạn từ một năm trở

xuống và được sử dụng cho vay để bổ sung vốn lưu động của các doanh nghiệp và cho vay để phục vụ nhu cầu sinh hoạt

3.1.2 Tín dụng trung hạn: Tín dụng trung hạn là loại tín dụng trên 1 năm đến 5 năm

Loại tín dụng này được cung cấp đề mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật,

mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh

3.1.3 Tín dụng dài hạn: Là tín dụng có thời hạn trên 5 năm Tín dụng này được sử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản như: đầu tư xây dựng xí nghiệp mới các công trình

thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có qui mô lớn 3.2 Căn cứ vào đối tượng tín dụng: chia làm 2 loại

3.2.1 Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng được cấp phát để hình thành vốn lưu động của các tổ chức kinh tế như cho vay để dữ trữ hàng hóa đối với các doanh nghiệp

thương mại Loại tín dụng này thường được chia ra như sau: cho vay dự trữ hàng hóa, vật

SVTH : Nguyễn Hồng Lành

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly ————— — _——Ổ tư, cho vay chỉ phí sản xuất và cho vay để thanh toán các khoản nợ dưới hình thức chiết khấu các kỳ phiếu

3.2.2 Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng được cấp phát để hình thành tài sản cố định Loại tín dụng này được đầu tư để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ

thuật, mở rộng sản xuất như xây dựng các xí nghiệp mới, công trình mới Thời hạn cho vay đối với loại tín dụng này là trung và dài hạn

3.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay : chia làm 2 loại

3.3.1 Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: Là tín dụng cho các doanh nghiệp

và các chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất và lưu thông hàng hóa

3.3.2 Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức cấp phát tín dụng cho các cá nhân nhằm đáp

ứng nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt Tín dụng tiêu dùng thường được cấp phát để mua sắm

nhà cửa, xe cộ, các vật dụng dùng cho sinh hoạt gia đình như tủ lạnh, máy giặt Tín dụng

_tiêu dùng được cấp phát dưới dạng bằng tiền hoặc bằng hiện vật ( hàng hóa) Việc cấp phát tín dụng bằng tiền thường do các ngân hàng, quỹ tiết kiệm, hợp tác xã tín dụng và

các tổ chức tín dụng khác Còn hình thức hàng hóa thường do các công ty thực hiện 3.4 Căn cứ vào mối quan hệ giữa các chủ thể của quan hệ tín dụng

3.4.1 Tín dụng thương mại: là mối quan hệ tín dụng trong các công ty, xí nghiệp, các

tổ chức kinh tế với nhau, được thực hiện dưới các hình thức mua bán chịu hàng hóa cho nhau

3.4.2 Tín dụng Nhà nước: là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với các đơn vị và cá

- nhân trong xã hội Trong đó chủ yếu Nhà nước đứng ra huy động vốn của các tổ chức và cá nhân bằng cách phát hành trái phiếu để sử dụng vì mục đích và lợi ích chung của toàn

xã hội

3.4.3 Tín dụng Ngân hàng: là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các chủ thể trong

nền kinh tế (bao gồm các cá nhân, hộ gia đình vay tiêu dùng; các công ty, xí nghiệp; chính

SVTH : Nguyên Hồng Lành

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

——===———=—.ẳễỄỆỄỆỄÃễễỄễễỄễỄễồỒễễẼễễễễễễỄỄễễỄễỄễỄỄỶỶ —— TY

quyền, người nước ngoài thiếu vốn) được thực hiện dưới hình thức ngân hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền và cho vay (cấp tín dụng) đối với các đối tượng nói trên Tín dụng

ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu, chiếm vị trí đặt biệt quan trọng trong nền kinh té

Tín dụng ngân hàng ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng,

khác với tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chuyên nghiệp, - hoạt động của nó hết sức đa dạng và phong phú

3.4.4 Tín dụng quốc tế: là quan hệ tín dụng giữa các chính phủ, giữa các tổ chức tài

chính tiền tệ được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia

3.5 Căn cứ vào sự thừa nhận về mặt pháp lý của Nhà nước

3.5.1 Tín dụng chính thức: là hình thức tín dụng được Nhà nước thừa nhận về mặt

pháp lý, bao gồm các hình thức tín dụng của các định chế tài chính chính thức như: các

ngân hàng thương mại, các quỹ tín dụng nhân dân.v.v

3.5.2 Tín dụng phi chính thức: là tín dụng không được Nhà nước thừa nhận về mặt

pháp lý, tuy nhiên nó luôn tồn tại một cách khách quan và tất yếu Bao gồm các dạng sau:

cho vay người quen, bạn bè, người thân; cho vay của những người cho vay chuyên

nghiệp; vay cầm cố; hụi;.v.v

3.6 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng

3.6.1 Tín dụng có đảm bảo bằng tài sản: là loại cho vay được ngân hàng cung ứng,

phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người thứ ba Đối với khách hàng

không có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có tài sản đảm bảo Sự

đảm bảo này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có nguồn thu thứ hai bổ sung cho nguồn thu - nợ thứ nhất thêm chắc chắn

3.6.2 Tín dụng không có đảm bảo bằng tài sản: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lảnh của người thứ ba mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của khách hàng Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng SVTH : Nguyễn Hông Lành

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

DỊ cễỄễỄễễỶỄỶỄễrrễễ -———————————-————`

tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa vào uy tín của khách hàng mà không cần một nguồn thu thứ hai bổ sung

3.7 Căn cứ vào kỹ thuật tín dụng

3.7.1 Tín dụng ứng trước: là hình thức cho vay được thực hiện trên cơ sở hợp đồng tín dụng, trong đó khách hàng được sử dụng một mức cho vay trong thời hạn nhất định

Với kỹ thuật này, khách hàng mở tài khoản vay bằng cách phát hành Séc hoặc trong một

số trường hợp ngân hàng có thể chuyển sang tài khoản tiền gửi cho khách hàng

Thấu chỉ : là một hình thức cấp tín dụng ứng trước vào tài khoản, được thực hiện

bằng cách cho phép khách hàng sử dụng dư nợ trong một giới hạn ( credit line) và thời

hạn nhất định trên tài khoản vắng lai Khác với tín dụng, ở thấu chỉ tín dụng được thỏa

thuận chưa phải là khoản cho vay mà chỉ khi nào khách hàng sử dụng mới được coi là tín

dụng được cấp phát và tính lời

3.7.2 Chiết khấu thương phiếu: Là nghiệp vụ tín dụng trong đó khách hàng chuyển quyền sở hữu thương phiếu chưa đáo hạn cho ngân hàng để nhận một số tiền bằng với mệnh giá thương phiếu trừ đi lãi suất chiết khấu, hoa hồng và thuế

3.7.3 Tín dụng thuê mua: là hình thức tín dụng trung dài hạn được thực hiện thông

qua hình thức cho thuê máy móc, thiết bị, các động sản hoặc bát động sản khác Theo đó,

công ty cho thuê tài chính sẽ dùng vốn của mình để mua các tài sản thiết bị theo danh mục và số lượng mà người đi thuê yêu cầu rồi cho người đi thuê thuê lại, sử dụng trong một thời gian nhất định với điều kiện người đi thuê phải sử dụng tài sản thiết bị theo đúng các thỏa thuận đã ghi trong hợp đồng và thanh toán tiền thuê đầy đủ và đúng hạn cho

công ty cho thuê Khi kết thúc thời hạn cho thuê, người đi thuê được lựa chọn một trong

những phương án sau:

_ Mua lai tai san thiết bị thuê

_ Kéo dài thời hạn thuê hoặc

_ Trả lại tài sản thuê cho công ty cho thuê

SVTH : Nguyên Hồng Lành

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly ————-Ồễễẽ 3.7.4 Tín dụng bằng chữ ký: Bao gồm tín dụng chấp nhận, tín dụng chứng từ, tín dụng bảo lãnh 4 Lãi suất tín dụng 4.1 Khái niệm

Lãi suất là một phạm trù kinh tế mang tính chất tổng hợp, đa dạng và phức tạp Tính tông hợp và phức tạp của lãi suất xuất phát từ khái niệm “Lãi suất không có gì khác hơn là một loại giá — giá thuê vốn”

se Nó tổng hợp bởi nó chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố kinh tế quan trọng tác động đến sự phát triển của nền kinh tế

e Nó đa dạng vì tính đa dạng của các loại tín dụng khác nhau trong nền kinh tế thị trường như: lãi suat cam cố thế chấp, lãi suất trái khốn cơng ty, lãi suất trái phiếu kho bạc, lãi suất chiết kháu, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tín dụng ngân hàng, với những

cách đo lường khác nhau

se Nó phức tạp bởi nó là phạm trù giá cả Sự biến động của nó chịu ảnh hưởng của quy luật cung cầu trên thị trường, quy luật đó lại có quan hệ tác động qua lại với các qui

luật khác

4.2 Vai trò lãi suất tín dụng

Lãi suất có tác động rất lớn đến nền kinh tế và xã hội của đất nước Đối với chính phủ, lãi suất là công cụ gián tiếp điều hành nền kinh tế vĩ mô Lãi suất thay đổi ảnh hưởng đến nhu cầu đầu tư, đến xuất khẩu ròng, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh té Đối với doanh nghiệp, nó ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Đối với ngân hàng

thương mại, lãi suất được xem là một công cụ quan trọng điều hành quản lý kinh doanh, là vũ khí cạnh tranh và cũng là động lực thúc đây các ngân hàng cải tiến hoạt động của mình

ngày càng tốt hơn

4.3 Phân loại lãi suất

Giá trong kinh doanh ngân hàng chủ yếu bao gồm phí và lãi suất tạo nên thu nhập và chi phí của ngân hàng khi thực hiện việc cung cắp các sản phẩm tiền gửi và cho vay để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Các sản phẩm mà ngân hàng thực hiện rất phong phú SVTH : Nguyên Hồng Lành

Trang 21

- Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

và đa dạng, việc định giá các sản phẩm này là vấn đề phức tạp và khó khăn vì một mặt ngân hàng phải đảm bảo duy trì được lợi nhuận, mặt khác vẫn đảm bảo giá các sản phẩm

đủ sức cạnh tranh

Yếu tố quan trọng cấu thành giá của sản phẩm tiền gửi khách hàng và cho vay khách hàng là lãi suất Hay nói cách khác lãi suất là yếu tố cơ bản để huy động vốn và cho vay

của ngân hàng

Các ngân hàng tham gia vào quan hệ tín dụng với hai tư cách: 1) Vai trò thụ trái, tức

là đi vay (huy động vốn); 2) Vai trò trái chủ, tức cho vay Vì thế dưới đây sẽ xem xét lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay ngân hàng

4.3.1 Lãi suất tiền gửi

Hiện nay hầu hết các ngân hàng đang phải đối mặt với sự cạnh tranh thu hút khách hàng về mình trong việc định giá các dịch vụ liên quan đến tiền gửi - một loại nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng Một mặt ngân hàng phải trả một mức lãi suất đủ lớn để có thể thu

hút và duy trì sự ổn định trong lượng tiền gửi của khách hàng Mặt khác ngân hàng phải có

gắng hạn chế việc trả lãi suất quá cao, bởi điều này sẽ làm giảm mức thu nhập tiềm năng

của ngân hàng

Ngân hàng thường phải lựa chọn giữa hai mục tiêu tăng trưởng và khả năng sinh lời

Trả lãi suất cao hơn cho vác khoản tiền gửi và các nguồn vốn khác giúp cho ngân hàng tăng trưởng nhanh hơn, nhưng chiến lược cảnh tranh này khiến cho lợi nhuận của ngân

hàng suy giảm nghiêm trọng Quy mô tiền gửi chủ yếu dựa vào quy mô các khoản cho vay

và đầu tư

Huy động vốn là họat động chủ yếu và thường xuyên của ngân hàng, bởi vì để có tiền cho vay và kinh doanh các lĩnh vực khác ngân hàng không chỉ dựa vào nguồn vốn điều lệ

của mình mà còn phải huy động trên thị trường Hiên nay các ngân hàng có những

phương thức huy động chủ yếu bao gồm những loại tiền gửi sau:

4.3.1.1 Lãi suất tiền gửi giao dịch ( tiền gửi thanh toán): Là tiền gửi mà chủ tài khoản có thể rút tiền bằng các công cụ có thể chuyển quyền sở hữu được, mà điển hình là tờ séc để trả cho bên thứ ba bất kỳ lúc nào Tiền gửi giao dịch còn gọi là tiền gửi thanh toán, tiền gửi séc hoặc tiền gửi không kỳ hạn Mục đích của khách hàng khi gửi tiền thanh

SVTH : Nguyên Hồng Lành

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly _==n===========.-. -gễễễễễễễễễễễỶỲỲỲỲỶỶỶỶễễễễtẺỄễỄễỄễỶỶỄễễrr.r.r toán là để an toàn và tiện lợi trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt và hưởng các dịch vụ khác do ngân hàng cung cấp

4.3.1.2 Lãi suất tiền gửi phi giao dịch (Tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm): Là tiền gửi để định hướng tiết kiệm, tiền gửi dự phòng có hưởng lãi, không thể dùng thường xuyên vào mục đích thanh toán Tiền gửi phi giao dịch bao gồm tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm

Khác với tiền gửi thanh toán, tiền gửi định kỳ là tiền tạm thời chưa sử dụng hoặc tiền để dành của cá nhân, vì vậy mục đích tiền gửi vào ngân hàng là nhằm tìm kiếm tiền lãi

Đối với ngân hàng, tiền gửi định kỳ là nguồn vốn ổn định trong kinh doanh, do đó ngân - hàng thường trả lãi suất cho tiền gửi có kỳ hạn cao hơn lãi suất chỉ trả cho tiền gửi thanh toán của cá nhân Hình thức áp dụng tiền gửi có kỳ hạn tại các ngân hàng rất đa dạng: 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 2 tháng, thời hạn càng dài lãi suất càng cao Lãi suất có kỳ hạn có thé tính theo phương pháp lãi suất đơn, hoặc lãi suất kép và lãi suất cố định và lãi suất thả nỗi

Gồm các loại sau:

e_ Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn e _ Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn

e _ Lãi suất tiền gửi các đơn vị, tổ chức kinh tế e Lãi suất tiền gửi tiết kiệm từ các tầng lớp dân cư e_ Lãi suất các loại giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu 4.3.2 Lãi suất huy động

Sự gia tăng mạnh trong cạnh tranh đã thu hẹp đáng kể khả năng sinh lời của ngân hàng

từ nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay Chính vì vậy, việc định giá chính xác các khoản cho

vay ngày càng trở thành vấn đề cáp thiết đối với ngân hàng

Lãi suất cho vay là tỷ lệ phần trăm theo số tiền cho vay mà người vay phải trả cho ngân hàng cho vay Lãi suất có thể là cố định trong suốt thời kỳ hiệu lực của hợp đồng tín dụng Nhưng lãi suất cũng có thể được điều chỉnh cho phù hợp với sự thay đổi của môi trường kinh doanh được gọi tắt là lãi suất biến đổi

SVTH : Nguyên Hong Lành

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

=5 —ễ -ễằẰằẰằễễễễễEỄỄẽ=

Lãi suất chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tó, trong đó có 4 yếu tố quan trọng: trước hết lãi _ suất cho vay phải bao gồm tất cả các chi phí huy động vốn, kế đến là phải bù đắp các chi

phí quản lý và thực hiện khoản cho vay, tiếp đến là phải trang trải được các loại rủi ro và

sau cùng là lãi suất phải chứa đựng phần lợi nhuận hợp lý Bên cạnh đó, còn phải kể đến

nhân tố khác như: sự cạnh tranh của các ngân hàng khác hoặc các tổ chức tín dụng phi

ngân hàng, quan hệ giữa ngân hàng và người vay (bao gồm các quan hệ có thể mang lại

lợi tức cho ngân hàng như số dư tiền gửi tài khoản, séc, dịch vụ thanh toán v,v ) 5 Các nguyên tắc và đảm bảo tín dụng

5.1 Các nguyên tắc tín dụng

Tín dụng ngắn hạn ở Việt Nam được thực hiện theo hai nguyên tắc sau đây:

Một là, Vốn vay phải sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

và có hiệu quả kinh tế

Tín dụng cung ứng cho nền kinh tế phải hướng đến mục tiêu và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển Đối với các đơn vị kinh tế tín dụng cũng phải đáp ứng các mục đích cụ thể trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh để thúc đẩy các

đơn vị hoàn thành nhiệm sản xuất kinh doanh của mình

Hai là, Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả vốn gốc và lãi vốn vay theo đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng

Nguyên tắc này đề ra nhằm đảm bảo cho các ngân hàng thương mại tồn tại và hoạt động một cách bình thường Bởi vì nguồn vốn vay của ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn

huy động Đó là một phần tài sản của các sở hữu chủ mà Ngân hàng tạm thời quản lý và

| sử dụng, ngân hàng cũng có nghĩa vụ đáp ứng các nhu cau rút vốn của khách hàng khi họ

có yêu cầu

5.2 Đảm bảo tín dụng

5.2.1 Thế chấp tài sản (mortgage): Thế chấp là việc người đi vay đem tài sản là bất động sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình thế chấp cho ngân hàng cho vay để vay một số tiền nhất định và dùng tài sản đó để đảm bảo cho số nợ vay Nếu khi đến hạn mà

người đi vay không thực hiện trả nợ hoặc trả không hết nợ cho ngân hàng, thì ngân hàng

cho vay có quyền phát mãi tài sản thế chấp theo luật định để thu nợ

> Cac bén liên quan: _SVTH : Nguyên Hồng Lành

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly e Bén thé chấp: là các công ty, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân là người sở hữu hợp pháp các tài sản thế chấp và chấp nhận giao tài sản cho ngân hàng để thế chấp cho khoản

- vay Bên thế chấp (những người chủ tài sản), vẫn được sử dụng những tài sản trong thời

gian thế chấp để sản xuất kinh doanh nghĩa là trong thời gian thế chấp quyền sở hữu tài sản chỉ tạm thời thay đổi còn quyền sử dụng các tài sản đó thì không có sự thay đổi so với trước khi đem tài sản đi thế chấp

e« Bên nhận thế chấp: là bên cho vay, đó là các Ngân hàng Thương mại quốc

doanh, cỗ phần, liên doanh nước ngoài, các công ty tài chính, hợp tác xã tín dụng, các quỹ tín dụng nhân dân sẽ tiếp nhận tài sản thế chấp bằng việc nhận các chứng từ sở hữu gốc, hợp pháp do bên thế chấp giao Bên nhận thế chấp tạm thời là người nắm giữ quyền định đoạt các tài sản thế chấp đó cho đến khi tài sản này được giải chấp

> Phân loại tài sản thế chấp: tài sản thế chấp gồm:

_ Nhà xưởng cửa hàng, khách sạn, nhà ở, các công trình, vật kiến trúc

_ Quyên sử dụng đất hợp pháp _ Ao hồ nuôi cá, tôm, thủy hải sản

_ Các loại vườn cây ăn quả, vườn cây công nghiệp, rừng lâm nghiệp

Như vậy tài sản thé chấp chỉ bao gồm các tài sản là bát động sản, đồng thời phải thỏa mãn các điều kiện cơ bản sau đây:

Thứ nhất: tài sản thế chấp phải là sở hữu hợp pháp của bên thế chấp

Thứ hai: được phép giao dich và không có tranh chấp

Thứ ba: phải mua bảo hiểm đối với những tài sản mà nhà nước bắt buộc phải mua

bảo hiểm

Thứ tư: tài sản thế chấp phải có giá trị tương đối lớn và có giá trị sử dụng > Giải chấp và xử lý tài sản thế chấp

+ Giải chấp:

_ Khi bên đi vay trả hết nợ gốc và lãi vay cho ngân hàng theo thời hạn quy định thì Ngân

hàng cần tiến hành các thủ tục giải phóng tài sản thế chấp cho bên đi vay

_ Nếu bên đi vay chưa trả hết nợ, nhưng số nợ còn lại được đảm bảo bằng một hình thức khác, thì Ngân hàng cũng sẽ tiến hành thủ tục giải chấp cho bên đi vay Khi giải chấp, nếu trước đây khi nhận giấy thế chấp bằng giấy tờ bảng gốc, hoặc bằng tài sản thì bây giờ

SVTH : Nguyên Hồng Lành

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

Ngân hàng sẽ giao trả lại tài sản cho bên thế chấp các giấy tờ hoặc tài sản đã nhận bảo

quản trước đây

+ Xử lý tài sản thế chấp:

Nếu đến hạn mà bên đi vay không trả được nợ cho ngân hàng hoặc đã gia hạn mà bên đi vay vẫn không thực hiện được việc trả nợ, hoặc không còn cách giải quyết tốt hơn, thì bên cho vay (bên nhận thế chấp) được quyền yêu cầu cơ quan chức năng phát mãi tai san thé chấp Khi có quyết định của cơ quan có thẫm quyền (Tòa Án kinh tế) thì việc phát mãi mới được thực hiện theo nguyên tắc sau:

_ Phải thông báo công khai trên phương tiện thông tin đại chúng

_ Tổ chức đấu giá công khai

_ Thực hiện phát mãi thông qua Công ty dịch vụ bán đấu giá tài sản

Thu tiền được do phát mãi tài sản thế chấp được dùng để trả nợ theo thứ tự sau: + Trả chỉ phí có liên quan đến điều tra kiện tụng

+ Trả chỉ phí liên quan đến phát mãi (chỉ phí trả cho công ty dịch vụ bán đấu giá)

+ Trả nợ gốc cho Ngân hàng

+ Trả lãi vay

+ Phần còn lại chuyển cho người sở hữu tài sản

+ Nếu người sở hữu không còn thì chuyển giao cho người thừa kế 5.2.2 Cầm cố tài sản (Collateral)

Là việc bên có nghĩa vụ giao tài sản là động sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của

minh cho bên có quyền nắm giữ dé dam bảo việc thực hiện nghĩa vụ dân sự

Trong quan hệ tín dụng cầm cố là việc người đi vay chuyển giao tài sản là động sản cho Ngân hàng cho vay nắm giữ để vay một số tiền nhất định và dùng tài sản đó để bảo

- đảm cho số nợ vay Khi đến hạn người vay không trả được nợ cho Ngân hàng thì Ngân

hang được quyền phát mãi tài sản cầm cố hoặc tiếp nhận tài sản cầm cố theo luật định để

thu nợ

»> Phân lọai tài sản cầm cố:

+ Loại 7 Phương tiện vận chuyển và những tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký

quyền sở hữu Đối với nhóm tài sản này phương thức chuyển giao tài sản cầm cố tương

SVTH : Nguyên Hồng Lành

Trang 26

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

tự như thế chấp tài sản Bên cầm cố chỉ cần chuyển giao bản gốc giấy chứng nhận quyền

sở hữu cho Ngân hàng cho vay

+ Loại 2 Vật tư hàng hóa: có thể áp dụng 1 trong 3 phương pháp sau đây:

_ Phương pháp 1: Chuyên giao và quản lý tài sản cầm cố qua kho của đơn vị trung gian (1b) Ngan hang cho vay ( bên nhận cầm cổ) (4b)

Đơn vị trung gian (công ty kho bãi)

Bên bảo quản tài sản (2) (3) (4a) cam cé A (5) y Ỷ *\ Doanh nghiệp cho vay vốn ( Bên cầm cố) (1a)

(1a) Doanh nghiệp vay vốn sau khi liên hệ với Ngân hàng cho vay tiến hành các thủ tục

gởi hàng tại kho của đơn vị trung gian

- Doanh nghiệp phải báo cáo cho ngân hàng cho vay biết để cử cán bộ đến để giám sát kiểm tra

- Về phía đơn vị kho bãi: tiến hành làm thủ tục tiếp nhận và bảo quản hàng hóa cho

doanh nghiệp phải dựa trên cơ sở chứng từ hóa đơn hợp lệ, hợp pháp

- Tất cả các phí tổn lưu kho, lưu bãi đơn vị vay vốn phải trả cho đơn vị trung gian

(1b) Đơn vị trung gian sau khi làm thủ tục tiếp nhận và bảo quản lô hàng thì phát hành

bộ biên lai gửi hàng

(2) Sau khi đã tiếp nhận bản chính của biên lai gởi hàng, Ngân hàng tiến hành giải ngân cho đơn vị vay vốn Mức giải ngân từ 50% -> 80% giá trị của lô hàng

(3) Khi đến hạn doanh nghiệp vay vốn thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng Ngân

hàng thu nợ gốc và lãi như trong cho vay từng lần

(4a) Ngân hàng cho vay trao trả bản chính biên lai gửi hàng cho doanh nghiệp vay vốn (4b) Ngân hàng cho vay lập lệnh giải tỏa lô hàng cầm cố gởi cho đơn vị trung gian

SVTH : Nguyên Hồng Lành

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

=—=————————ễẼễỄỆỲỄỆỲẶÏÃÏỶỲỶẺễỄỄỄỄẰỄễễễỀỄễỄẳẼỄễỶễỄễÏEr -ễ_-———————————————————————]

(5) Đơn vị trung gian tiền hành trả hàng theo yêu cầu của đơn vị vay vốn sau khi đã thu

phí lưu kho, lưu bãi Trong trường hợp khi đến hạn mà doanh nghiệp không trả được nợ

cho Ngân hàng thì Ngân hàng sẽ tiến hành các thủ tục tiếp nhận tài sản cầm cố tại đơn vị

trung gian và sau đó tổ chức phát mãi để thu nợ

Ưu điểm: Tiện lợi, gắn trách nhiệm của các bên liên quan Do đơn vị trung gian là đơn

vị chuyên kinh doanh về kho bãi nên sẽ được bảo quản hàng hóa tốt và phí tốn sẽ ở mức

_ thấp nhất

Nhược điểm: Phát sinh rủi ro khi có sự thông đồng, mốc nối giữa bên đi vay vốn với

đơn vị trung gian để tráo hàng hóa hoặc trả hàng khi chưa có lệnh giải tỏa

_— Phương pháp 2: Chuyển giao và quản lý tài sản cầm cố tại kho của doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng cho vay (Bên nhận cầm cố) (1a] (bị (2| (} r Vv r Doanh nghiệp vay £ ˆ x £ von ( Bén cam cô)

(1a) Sau khi đã thỏa thuận các điều khoản cho vay thi Ngan hang cho vay tiến hành kiểm tra kho hàng hóa của doanh nghiệp vay vốn, kiểm tra số lượng hàng thực tế, kiểm tra chứng từ hóa đơn số sách kế toán phải có sự phù hợp lẫn nhau thì các bộ tín dụng Ngân hàng tiến hành niêm phong kho hàng và trực tiếp nhận và bảo quản tất cả chứng từ hóa đơn có liên quan đến lô hàng cầm cố

(1b) Ngân hàng thực hiện giải ngân cho đơn vị vay vốn ( từ 50% -> 80% giá trị của lô

hàng cầm có) Trong suốt thời gian cầm cố, doanh nghiệp có trách nhiệm bảo vệ và bảo quản lô hàng cầm cố Mọi hiện tượng mắt mát hư hỏng thì Ngân hàng sẽ không chịu trách

nhiệm Doanh nghiệp không được tự ý mở niêm phong khi chưa có sự đồng ý của Ngân

hàng trừ trường hợp bất khả kháng như: lụt lội, hỏa hoạn

SVTH : Nguyễn Hồng Lành

Trang 28

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly (2) Khi đến hạn, doanh nghiệp vay vốn thực hiện việc trả nợ gốc và lãi vay cho Ngân hàng

(3) Ngân hàng trả lại các chứng từ hóa đơn có liên quan cho doanh nghiệp đồng thời

lệnh dở bỏ niêm phong để doanh nghiệp tùy nghi sử dụng lô hàng này

Trường hợp chưa hết hạn cằm cố doanh nghiệp vay vốn đề nghị Ngân hàng giải phóng lô hàng để bán, tiêu thụ thì Ngân hàng cho vay sẵn sàng chấp nhận với điều kiện việc thanh toán tiền hàng phải được thực hiện một cách chắc chắn và đồng thời phải được - thực hiện chuyển khoản qua Ngân hàng

Trường hợp đến hạn mà doanh nghiệp vay không trả được nợ cho Ngân hàng thì Ngân

hàng cho vay sẽ làm thủ tục tiến hành phát mãi, hoặc tiếp nhận lô hàng để thu nợ

Ưu điểm: Thủ tục đơn giản, gọn nhẹ Tiết kiệm nhiều chỉ phí phát sinh Nhược điểm: Mức độ rủi ro tương đối cao

_ Phương pháp 3: Chuyển giao và quản lý tài sản cầm cố trực tiếp tại khi của Ngân hàng cho vay (1c)

Chi nhánh Ngân hàng [* Hội sở Ngân hàng

( Bên cho vay) > (4a) 2) (3) 4b) (1b) (5) Doanh nghiệp vay vốn [* Kho Ngân hàng >| (Đơn vị trực thuộc) (1a)

(1a) Sau khi thỏa thuận các điều kiện vay vốn với Ngân hàng cho vay, doanh nghiệp

tiến hành các thủ tục gởi hàng tại kho cuả Ngân hàng (kho của Ngân hàng phải là đơn vị

được phép kinh doanh kho bãi) Đơn vị kho hàng khi tiếp nhận hàng hóa phải kiểm tra các

chứng từ, hóa đơn đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp hoàn toàn và làm thủ tục tiếp nhận và | bảo quản lô hàng Cac bản gốc của chứng từ hóa đơn, vận don, giấy chứng nhận giao

hàng cho đơn vị bảo quản

SVTH : Nguyên Hồng Lành

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

_——,,ỄễỄễŠỆẼỆẼễŠŠẽễễŠễễễễễcctẼỶễễễỶễỶỶỶỶỶỶŸŸyŸỳŸỳyŸèỳễŸệyryB_——_-_—————]

(1b) Sau khi tiến hành xong các thủ tục tiếp nhận và bảo quản lô hàng cầm có, đơn vị kho Ngân hàng sẽ gởi bản gốc của bộ chứng từ hàng hóa về cho hội sở để bảo quản, thay cho việc thông báo đã tiếp nhận xong lô hàng cầm có

(1c) Hội sở Ngân hàng thông báo cho chỉ nhánh Ngân hàng cho vay về việc tiếp nhận lô

hàng cầm có đồng ý cho giải ngân

(2) Ngân hàng cho vay thực hiện việc giải ngân cho doanh nghiệp vay vốn mức giải

ngân từ 50% -> 80% giá trị lô hàng cầm có

(3) Khi đến hạn doanh nghiệp vay vốn trả nợ gốc và lãi vay cho Ngân hàng cho vay

(4a) Ngân hàng cho vay thông báo cho hội sở việc doanh nghiệp vay vốn đã hoàn thành

việc trả nợ và đề nghị cho giải tỏa lô hàng cầm có

(4b) Hội sở Ngân hang chuyén toàn bộ bản gốc của chứng từ hàng hóa kèm theo lệnh

giải tỏa cho đơn vị kho

(5) Đơn vị kho Ngân hàng trả hàng theo yêu cầu của doanh nghiệp vay vốn sau khi đã

thu hồi các khoản chỉ phí lưu kho, lưu bãi Nếu khi trả hàng mà có hư hỏng mắt mát thì Ngân hàng phải bồi thường

+ Loại 3; Bao gồm 2 nhóm

e Nhóm 1: Tài sản quý, hiếm: vàng, bạc, đá quý, kim loại quý,

e Nhóm 2: Những chứng từ có giá trị và còn đang trong thời hạn hiệu lực thanh toán

- Ví dụ như: Công trái, tín phiếu, trái phiếu, trái phiếu Kho Bạc Nhà Nước, kỳ phiếu Ngân hàng

Việc quản lý những tài sản thuộc loại này bắt buộc phải chuyển giao cho Ngân hàng nhận và bảo quản theo cách thức hai bên cùng kiểm kê và niêm phong

5.2.3 Bảo lãnh (Guarantee)

Bảo lãnh là 1 việc đơn vị hoặc cá nhân đứng ra bảo lãnh cho người vay vốn để người

này đi vay một số tiền nhất định tại Ngân hàng Nếu khi đến hạn mà người đi vay không trả

hoặc không trả hết nợ cho Ngân hàng thì đơn vị hoặc cá nhân bảo lãnh sẽ đứng ra trả nợ thay

$ Phương pháp bảo lãnh:

+ Bảo lãnh bằng tài sản: Theo phương pháp này bên bảo lãnh sẽ dùng tài sản của

mình để đứng ra bảo lãnh bằng cách đem tài sản đó ra thế chấp, cầm cố cho Ngân hàng

SVTH : Nguyên Hồng Lành

Trang 30

- Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

maaannnnnnnnnnnnnnnnnnzzznnnzzzssszssasaaẳäaẳaơmơơơơmơmmmxmmmo.- _._——ẻằằằằằớằớốớốẶớẶẶẶẶẶ-ẽẽằằẶằốẶẶ

Nếu khi đến hạn mà người đi vay không trả hoặc trả không hết nợ cho Ngân hàng thì

người bảo lãnh phải đứng ra trả nợ cho Ngân hàng nếu không Ngân hàng sẽ phát mãi tài

sản thế chấp, cầm cố để thu nợ Bảo lãnh tài sản được áp dụng cho bắt kỳ đơn vị cá nhân nào với điều kiện người bảo lãnh phải có tài sản thế chấp, cầm có

Người bảo lãnh có thể dùng tiền của mình ký quỹ cho người vay vốn + Bảo lãnh bằng năng lực chỉ trả:

- Loại hình này chỉ có các tổ chức tín dụng, Ngân hàng, công ty tài chính, quỹ đầu tư có

thể thực hiện được phương pháp bảo lãnh này

- Bên bảo lãnh sẽ cam kết bằng văn bản (thư bảo lãnh) với bên cho vay để thực hiện

việc trả nợ thay cho bên đi vay nếu khi đến hạn mà bên đi vay không trả được nợ cho

Ngân hàng cho vay

+ Bảo lãnh bằng uy tín: Chỉ thực hiện đối với các tổ chức chính trị xã hội 5.2.4 Số dư bù (Compasenting balace)

Người đi vay phải mở tài khoản tiền gởi tại Ngân hàng cho vay và duy trì trên tài khoản

đó một số dư nhất định, lúc đó Ngân hàng cho vay mới thực hiện việc giải ngân, số dư đó gọi là số dư bù

_§.2.5 Đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay

Bên cho vay (Ngân hàng) và bên đi vay (khách hàng) có thể thỏa thuận dùng tài sản

hình thành bằng vốn vay để bảo đảm nợ vay Nếu khi đến hạn mà bên đi vay không thực hiện trả nợ thì Ngân hàng cho vay sẽ xử lý tài sản hình thành bằng vốn vay để thu nợ

5.2.6 Tín chấp:

Những khách hàng có uy tín, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, có lãi, không có nợ nàn dây dưa khi vay vốn Ngân hàng, có thể được Ngân hàng cho vay bằng tin chấp

trên cơ sở xem xét kế hoạch hoặc phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng —

nghĩa là khách hàng không phải thế chấp, cầm cố hay phải có bảo lãnh của bên thứ ba Theo quy định hiện hành, Tổng giám đốc (Giám đốc) Ngân hàng cho vay có thể lựa chọn những doanh nghiệp để cho vay tín chấp, nhưng phải chịu trách nhiệm về quyết định của

mình

SVTH : Nguyên Hồng Lành

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly Nhìn một cách tổng thể, thì tín chấp nên được mở rộng cho nhiều đối tượng vay và để giảm bớt các thủ tục và chỉ phí không cần thiết Song cần phải thẫm định kỹ phương án hoặc kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị vay vốn để quyết định cho vay tín chấp

6 Các hình thức tín dụng và phương thức cho vay 6.1 Các hình thức tín dụng

Căn cứ vào chủ thể tín dụng người ta phân biệt các loại tín dụng thành: Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước, tín dụng tiêu dùng

e _ Tín dụng thương mại:

Định nghĩa: Tín dụng thương mại là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh

nghiệp, được thực hiện dưới hình thức mua, bán chịu hàng hoá

Đặc điểm của tín dụng thương mại: 3 đặc điểm

- _ Thứ nhất: Đối tượng của tín dụng thương mại là hàng hoá Nghĩa là vốn cho vay còn tồn tại dưới đạng hàng hoá, là một bộ phận của vốn sản xuất được chuyển hoá thành tiền chứ chưa phải là tiền nhàn rỗi

-_ Thứ hai: Người đi vay và cho vay là các doanh nghiệp đang trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và lưu thơng hàng hố Trong quan hệ này người cho vay là người bán chịu, người chủ nợ Còn người đi vay là người mua chịu, là con nợ

-_ Thứ ba: Quá trình vận động và phát triển của tín dụng thương mại gắn liền với sự vận động của quá trình tái sản xuất xã hội Bởi vì khối lượng tín dụng thương mại lớn hay nhỏ

- tuỳ thuộc và tổng giá trị của khối lượng hang hoá được đưa ra mua bán chịu

Tín dụng thương mại là khâu không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất xã hội

Nó giúp cho quá trình tái sản xuất xã hội không bị gián đoạn, bởi vì các đơn vị vay chưa có

tiền nhưng vẫn có hàng hoá để tiếp tục quá trình sản xuất Còn các đơn vị bán không sợ hàng hoá ứ đọng, vì chúng được tiêu thụ ngay khi chu kỳ sản xuất chưa kết thúc Như vậy

mua bán chịu làm cho quá trình sản xuất xã hội đảm bảo được tính liên tục

_ Công cụ lưu thông của tín dụng thương mại: Thương phiếu Tác dụng của tín dụng thương mại:

SVTH : Nguyễn Hong Lành =

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

TT TTT an

Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã góp phần hoàn thiện quan hệ tín dụng thương mại về nhiều mặt Ngược lại, tín dụng thương mại có tác dụng tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế thị trường Thể hiện:

_Tin dụng thương mại góp phan đẩy nhanh quá trình sản xuất và lưu thơng hàng hố, - vì nó đã làm cho chu kỳ sản xuất rút ngắn lại

_Tín dụng thương mại tham gia vào quá trình điều tiết vốn giữa các doanh nghiệp một

cách trực tiếp, không thông qua một cơ quan trung gian nào

_Tín dụng thương mại góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông và do đó

giảm chỉ phí lưu thông xã hội e Tin dung Ngân hàng:

Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là Ngân hàng, còn một bên là

các cá nhân và thể nhân khác trong nền kinh tế quốc dân Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng:

- _ Huy động vốn và cho vay đều được thực hiện dưới hình thức tiền tệ

Tất cả những nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi hoặc nhàn rỗi lâu dài trong nền kinh tế quốc dân, bằng những cơ chế thích hợp, Ngân hàng huy động về quỹ của mình để hình thành nguồn vốn cho vay Trên cơ sở nguồn vốn đã có, Ngân hàng cũng bằng những cơ chế và chính sách phù hợp, tiến hành cho các tác nhân và thể nhân vay để bổ xung vào nguồn vốn sản xuất và kinh doanh Huy động vốn và cho vay dưới hình thức tiền tệ là loại hình tín dụng phổ biến, linh hoạt và đáp ứng với mọi đối tượng trong nền kinh tế quốc dân

- _ Các Ngân hàng đóng vai trò là tổ chức trung gian trong quá trình huy động vốn và cho

' vay

Hoạt động tín dụng Ngân hàng bao gồm 2 nghiệp vụ độc lập tương đối : Huy động vốn và cho vay Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng là người đi vay Sử dụng

nguồn đầu tư cho các tác nhân và thể nhân, Ngân hàng là người cho vay Như vậy, Ngân

hàng là người đóng vai trò là tổ chức kinh tế trung gian: Đi vay để cho vay

- _ Quá trình vận động và phát triển của tín dụng Ngân hàng độc lập tương đối với sự vận động và phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội

Vốn tín dụng là một bộ phận không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất xã hội Như vậy nếu khối lượng hàng trong lưu thông tăng lên, thì nhu cầu vốn trong đó có vốn tín

dụng Ngân hàng cũng tăng lên Trường hợp này, vốn của tín dụng Ngân hàng vận động

_S§VTH : Nguyễn Hồng Lành

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

mằẰằTẰẮẴŸẴŸTŠŠŠŸŠŸŠẼẽẼŸẼŸễŸẼẽẼễ==ễ==ễẽễŸŠẽŠẽẼŸễ=ễEễễễEE==

phù hợp với sự vận động và phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội Nhưng trong nhiều

trường hợp, vốn tín dụng Ngân hàng không tham gia vào quá trình sả xuất và lưu thơng

hàng hố, mà chúng được sử dụng vào mục đích phi sản xuất như tái chiết khấu hoặc tái

cầm cố các thương phiếu, các loại trái khoán chính phủ Hoặc trong thời kỳ kinh tế bị

khủng hoảng, sản xuất và lưu thông hàng hoá bị co hẹp, nhưng nhu cầu tín dụng vẫn gia

tăng nhưng không phải cho mục đích tái sản xuất mà để trả nợ Ngược lại trong thời kỳ

kinh tế hưng thịnh, các doanh nghiệp mở mang sản xuất hàng hoá luân chuyển và tăng

trưởng rất mạnh nhưng tín dụng Ngân hàng lại không đáp ứng kịp

Công cụ lưu thông của tín dụng Ngân hàng: rất đa dạng và phong phú Để tập trung các

nguồn tiền tệ trong xã hội Ngân hàng sử dụng các công cụ như kỳ phiếu Ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi, các số tiết kiệm, Để cung ứng tín dụng cho các doanh nghiệp, Ngân hàng sử dụng công cụ chủ yếu là các khế ước vay, hợp đồng tín dụng,

Tác dụng của tín dụng Ngân hàng

- - Tín dụng Ngân hàng mở rộng cho mọi đối tượng xã hội, xâm nhập vào các ngành, các lĩnh vực với các quy mô lớn, nhỏ khác nhau

- _ Tín dụng Ngân hàng có thể cung ứng vốn cho nền kinh tế với số lượng rất lớn, với nhiều thời hạn khác nhau đáp ứng vốn kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất của các doanh nghiệp, đây nhanh tốc độ phát triển của nền kinh té

- Có tác động va ảnh hưởng lớn đối với tỉnh hình lưu thông tiền tệ của đất nước: nhờ hoạt động tín dụng Ngân hàng vốn tiền tệ của xã hội được huy động và sử dụng tối đa cho nhu cầu phát triển kinh tế, đầy nhanh tốc độ chu chuyển vốn là điều kiện quan trọng để ổn định lưu thông tiền tệ, én định giá cả thị trường

e Tín dụng Nhà nước

Định nghĩa: Tín dụng Nhà nước là quan hệ vay mượn giữa Nhà nước và xã hội và do

Nhà nước là người tổ chức thực hiện để phục vụ cho việc thực thi các chức năng của Nhà

nước

Công cụ lưu thông: Trái phiếu Nhà nước

Tác dụng của tín dụng Nhà nước: Đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu ngân sách của Nhà nước

trong điều kiện nguồn thu không đủ để đáp ứng

e Tin dụng tiêu dùng:

SVTH : Nguyên Hồng Lành

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

———ễễ OO_e ees

Định nghĩa: Tín dụng tiêu dùng là quan hệ vay mượn phục vụ cho tiêu dùng của dân cư với người tiêu dùng là người đi vay và doanh nghiệp và cá nhân là người cho vay

Tac dung :

- Tin dung tiéu dung la mét khau khéng thé thiéu trong hé théng tin dung quéc dan

trong xã hội hiện đại

- Tin dụng tiêu dùng là công cụ quan trọng góp phần cải thiện và nâng cao mức

sống của dân cư và từ tác dụng này, tín dụng tiêu dùng tác động tích cực đến sản xuất

kinh doanh

Để tín dụng tiêu dùng phát triển mạnh và lành mạnh, điều quan trọng là phải nắm được

khả năng thu nhập hiện tại cũng như tương lai của người vay Ngoài ra, người cho vay

phải định ra lãi suất hợp lý có sức thuyết phục, khuyến khích người tiêu dùng mạnh dạn sử

dụng tín dụng tiêu dùng

6.2 Phương thức cho vay

6.2.1 Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng

6.2.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và

thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoản thời gian nhất định

6.2.3 Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống

6.2.4 Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án

vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng Trong đó, có một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy định của Quy chế này và Quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành

6.2.5 Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn

trong thời hạn cho vay

6.2.6 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định Tổ chức tín

SVTH : Nguyễn Hồng Lành

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly a TT rr dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng

6.2.7 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín

_ dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng Khi cho vay phát hành và sử dụng

thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng

6.2.8 Cho vay theo hạn mức thấu chỉ: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận

bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chỉ vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của

khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

về hoạt động thanh toán qua các tỗ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

6.2.9 Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cắm, phù hợp với quy định

tại Quy chế này và điều kiện hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và đặc điểm của

khách hàng vay

SVTH : Nguyên Hồng Lành

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly 7 Quy trình tín dụng _ Khách hàng Trả hồ sơ vay nếu không cho vay Cán bộ tín dụng hướng dẫn thủ tục và tiếp nhận hồ sơ ¬ Cán bộ tín dụng thẫm định và đề xuất Duyệt hồ sơ vay ¬ Cán bộ tín 1 cung khach hang | _ | /

Giải ngân Cán bộ tín dụng theo dõi Thanh lý hợp đồng

nợ vay và thu hồi nợ vay và lưu hồ sơ vay

Gồm 7 bước:

Bước 1: Tiếp xúc khách hàng và nhận hồ sơ vay vốn hay người ta gọi là thẩm định bằng miệng Ngân hàng tiến hành thu nhận hồ sơ của khách hàng và tiến hành kiểm tra hồ sơ đủ chưa, khi thiếu thì yêu cầu khách hàng bổ sung Nếu hồ sơ không thỏa mãn các điều

- kiện của ngân hàng thì cán bộ tín dụng sẽ trả lại hồ sơ cho khách hàng

Bước 2: Thẫm định tín dụng nghĩa là cán bộ tín dụng kiểm tra toàn bộ hồ sơ vay vốn của khách hàng, đây là căn cứ cơ bản để quyết định cho vay hay không cho vay Sau đó cán bộ tín dụng lập tờ trình — cán bộ tín dụng báo cáo kết quả thẩm định gửi cho lãnh dao phòng tín dụng và ghi rỏ ý kiến của mình

SVTH : Nguyễn Hông Lành

Trang 37

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

————=

Bước 3 : Xét duyệt cho vay: Trên cơ sở tờ trình của cán bộ tín dụng thì lãnh đạo của

Ngân hàng sẽ tiến hành xét duyệt cho vay Thông thường, quyền xét duyệt được phân

theo cách quản lý: phó phòng, trưởng phòng, phó giám đốc, giám đốc theo thứ tự từ thấp

đến cao Tuy nhiên dù ai xét duyệt thì nhất thiết phải có chữ ký của giám đốc Trong thực

tế, những khoản vay lớn thường được trình ra hội đồng tín dụng xét duyệt nhằm phát huy

tôi đa sức mạnh tập thể và tránh những sai sót không đáng có Xét duyệt gồm những mục

tiêu sau: mức cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, các tài sản đảm bảo,

Bước 4: Nêu đồng ý cho vay, cán bộ tín dụng sẽ cùng khách hàng đi công chứng

Bước 5-Giải ngân Sau khi mọi thủ tục, hồ sơ có liên quan điều hoàn thành và hợp lệ Ngân hàng tiến hành cấp tín dụng cho khách hàng kèm theo sự theo dõi nhằm giảm thiểu

rủi ro cho ngân hàng

Bước 6: Theo dõi và thu nợ: Sau khi giải ngân, cán bộ tín dụng phải định kỳ theo dõi va

đôn đốc khách hàng trả nợ cả gốc lẫn lãi đúng hạn Trường hợp khách hàng gặp khó

khăn thì cán bộ tín dụng sẽ bàn bạc để tìm biện pháp giải quyết Bước 7: Thanh lý hợp đồng tín dụng và lưu hồ sơ

Kiểm tra điều kiện thực hiện hợp đồng Giải quyết các tồn đọng của hợp đồng cũ II- PHÂN TÍCH TÍN DỤNG

1 Mục đích phân tích tín dụng:

Hoạt động tín dụng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro do nó được vận hành trên cơ sở lòng tin Vì vậy, một trong những điểm mắu chốt để hạn chế được rủi ro tín dụng là kỹ

thuật nghiệp vụ ngân hàng phải thực sự chuyên nghiệp, đồng thời phải tuân thủ các

nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tín dụng để có khả năng sàn lọc, theo dõi giám sát

khách hàng kịp thời phát hiện các sai sót, vi phạm của khách hàng để có biện pháp xử lý thích hợp

Để có thể ra quyết định tín dụng, ngân hàng cần phải tiến hành phân tích tín dụng Hay

nói cách khác, phân tích tín dụng là xác định khả năng và ý muốn của khách hàng trong

việc hoàn trả nợ vay, lãi vay phù hợp với điều khoản đã được ký kết trong hợp đồng tín

dụng

SVTH : Nguyên Hỗng Lành

Trang 38

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly =——— =ễễDDDẼỄẼỄ 2 Các yếu tố xem xét khi phân tích tín dụng Tiêu chuẩn 5C

e Character: Tính cách của người đi vay, uy tín đạo đức của khách hàng

ø Capacity: Năng lực hoặc khả năng (vay và trả nợ) của khách hàng

e _ Capital: Vốn tự có của khách hàng

e Collateral: Tài sản cầm cố, tài sản thế chấp

e Conditions: Điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng

Tiêu chuẩn 5P

e Purpose: Mục đích vay vốn

e Payment: Thanh toan, kha nang trả nợ

e Protections: Bao vé ( bao hộ)

e Policy: Chinh sach e Pricing: Dinh gia

Tiéu chuan_5P

e Person: Khach hang la ai?

e Purpose: Muc dich vay vén

e Payment source: Nguồn thanh tốn

¢ Properties: Qun sé hitu, tài sản thế chấp, đảm bảo tín dụng

e _ Prospect: Triển vọng của khách hàng

3 Các nguồn cung cấp thông tin về tín dụng

_Phỏng vấn người xin vay: thông qua phỏng vấn, cán bộ ngân hàng sẽ có ý niệm nào

đó về tính cách khách hàng, về trình độ, năng lực, sự năng động, tháo vát của khách hàng

đi vay, hiểu rỏ hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng

_ Từ số sách lưu trữ của ngân hàng: thông qua những thông tin lưu trữ, cán bộ ngân

hàng sẽ đánh giá được sự chấp hành các quy định, điều lệ, đặc biệt là các khoản, điều khoản trên hợp đồng tín dụng của khách hàng

_ Các nguồn thông tin bên ngoài

_ Điều tra nơi hoạt động kinh doanh của khách hàng, khách hàng xin vay phải đồng ý

cho ngân hàng đến tham quan thực tế nơi hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng

SVTH : Nguyên Hồng Lành

Trang 39

- Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

A—ĂĂĂ—ễằễằễẰŠễễẼễ SSNSSSSSGS

_ Xem xét các báo cáo tài chính của khách hàng: khách hàng xin vay phải nộp báo cáo

tài chính cho ngân hàng, tuỳ theo dự án lớn hay nhỏ mà có bản báo cáo tài chính chỉ tiết

lll - RỦI RO TÍN DỤNG

1 Khái niệm:

Rủi ro là một sự không chắc chắn hay một tình trang bắt ổn Tuy nhiên, không phải sự không chắc chắn nào cũng là rủi ro Chỉ có những tình trạng không chắc chắn nào có thể ước đoán được xác suất xảy ra mới được xem là rủi ro Những tình trạng không chắc chắn nào chưa xảy ra và không thể ước đoán được xác suất xảy ra được xem lá bắt trắc chứ

_ không phải là rủi ro |

Rui ro là những biến cố không mong đợi khi xảy ra dẫn đến tổn thát về tài sản của ngân hàng, giảm suất lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chỉ phí để có thể hoàn thành được một nghiệp vụ tài chính nhất định

Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh do khách nợ không còn khả năng chỉ trả Trong hoạt động của công ty rủi ro tín dụng phát sinh khi công ty bán chịu hàng hóa và khách hàng mua chịu thất bại trong việc trả nợ Trong hoạt động ngân hàng, rủi ro tín dụng xảy ra khi khách hàng mắt khả năng trả nợ một món vay nào đó Lưu ý rằng trong hoạt động tín dụng, khi ngân hàng thực hiện nghiệp vụ cho vay thì đó mới chỉ là một giao dịch chưa

hoàn thành Giao dịch tín dụng chỉ được xem là hoàn thành khi nào ngân hàng thu hồi về

- được khoản vay cả gốc và lãi Tuy nhiên khi thực hiện giao dịch tín dụng ngân hàng không

biết chắc được giao dịch đó có hoàn thành hay không, nó có khả năng hoàn thành cũng có

khả năng khơng hồn thành Do đó rủi ro tín dụng thể hiện ở khả năng hay xác suất hoàn thành giao dịch tín dụng đó

Rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng là hai đại lượng đồng biến với nhau Khoản cho vay nào có rủi ro cao thì lợi nhuận kỳ vọng càng cao

2 Phân tích nguồn gốc phát sinh rủi ro

Rủi ro tín dụng có thể phát sinh do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan và cả từ hai phía khách hàng và ngân hàng

2.1 Về phía khách hàng

SVTH : Nguyên Hong Lành

Trang 40

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Quỳnh Tứ Ly

Rủi ro tín dụng có thể phát sinh do những nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan Về mặt chủ quan có thể do trình độ quản lý của khách hàng yếu kém dẫn đến sử dụng vốn vay kém hiệu quả hoặc thất thoát ảnh hưởng đến khả năng trả nợ Cũng có thể do khách

hàng thiếu thiện chí trong việc trả nợ trong khi biện pháp xử lý thu hội nợ của ngân hàng tỏ ra kém hiệu quả Về mặt khách quan có thể do khách hàng gặp phải những thay đổi môi

trường kinh doanh không thể lường trước được, chẳng hạn sự thay đổi về giá cả hay nhu cầu thị trường, sự thay đổi về môi trường pháp lý hay chính sách của chính phủ khiến doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn tài chính không thể khắc phục được Từ đó

doanh nghiệp dù có thiện chí nhưng vẫn không thể trả được nợ

2.2 Về phía ngân hàng

Rủi ro tín dụng có thể phát sinh do nguyên nhân chủ quan như quá trình phân tích và thâm định tín dụng không kỹ lưỡng dẫn đến sai lầm trong quyết định cho vay Mặt khác,

cũng có thể quyết định cho vay đúng đắn nhưng do thiếu kiểm tra kiểm soát sau khi cho

vay dẫn đến khách háng sử dụng vốn vay không đúng mục đích nhưng ngân hàng vẫn

không phát hiện để ngăn chận kịp thời

3 Các loại rủi ro

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại rất phức tạp với nhiều hình thức và đặc điểm khác nhau Vì vậy, cũng có rất nhiều tiêu chí để phân loại rủi ro trong tín dụng Tuy nhiên, để nhằm mục đích phát hiện kịp thời, quản lý và kiểm

soát tốt rủi ro trong lĩnh vực tín dụng, đảm bảo an toàn vốn trong hoạt động kinh doanh các

nhà quản trị ngân hàng thương mại thường hay căn cứ vào mức độ tổn thất của rủi ro dé

phân loại rủi ro tín dụng Căn cứ vào tiêu chí này rủi ro trong tín dụng được chia thành hai

loại cơ bản, đó là rủi ro mất vốn và rủi ro đọng vốn

+ Rủi ro mắt vốn: Là rủi ro khi khách hàng khơng hồn trả một phần hoặc toàn bộ khoản

tín dụng Rủi ro không thu được nợ hay rủi ro không được trả nợ

Đây là loại rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp khách hàng vay vốn của ngân

hàng thương mại nhưng vì lý do nào đó họ không thể trả nợ Điều đó có nghĩa là vốn của

ngân hàng đã cho vay ra nhưng không thu hồi được, quá trình cấp tín dụng của ngân hàng

không có sự hoàn trả Trong trường hợp này ngân hàng bị mắt vốn và chịu lỗ

SVTH : Nguyên Hồng Lành

Ngày đăng: 05/04/2013, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w