Tn 27 Thứ ngày Tiết Môn học Tên bài dạy 2 -7 / 3 / 2011 1 2 3 4 Chào cờ To¸n TiÕng viƯt TiÕng viƯt Chào cờ đầu tuần C¸c sè cã 5 ch÷ sè ¤n tËp tiÕt 1 ¤n tËp tiÕt 2 3- 8 /3 / 2011 2 3 4 To¸n TiÕng viƯt TNXH Lun tËp ¤n tËp tiÕt 3 Chim 4- 9/ 3/ 2011 2 3 4 To¸n TiÕng viƯt TiÕng viƯt C¸c sè cã 5 ch÷ sè(T2) ¤n tËp tiÕt 4 ¤n tËp tiÕt 5 5- 10/ 3 / 2011 2 3 4 To¸n TiÕng viƯt TNXH Lun tËp ¤n tËp tiÕt 6 Thó 6- 11 / 3/2011 2 3 4 To¸n TiÕng viƯt TiÕng viƯt Sè 10.000- Lun tËp ¤n tËp tiÕt 7 ¤n tËp tiÕt 8 Thø 2 ngµy 7 th¸ng 3 n¨m 2011 Toán CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I. Mục tiêu : Biết các hàng: Hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vò. - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa). - BT cần làm: Bài 1; 2; 3. HS lhá, giỏi làm tất cả các BT. - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: Bảng các hàng của số có 5 chữ số (như trong SGK) - Bảng số trong bài tập 2; Các thẻ ghi số có thể găn được lên bảng. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2/ 51, 52 VBT Toán 3 Tập hai. - GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS. B. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn tập số có 4 chữ số và giới thiệu bài mới (3 ’ ) -GV viết số 2316 lên bảng yêu cầu HS đọc số - HS đọc : Hai nghìn ba trăm mười sáu -GV hỏi:Số 2316 có mấy chữ số ? -Số có 4 chữ số -Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấây đơn vò? -Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm,1 chục và 6 đơn vò - GV viếât lên bảng số 10000 và YC HS đọc - HS đọc. -Số 10 000 có mấy chữ số? -Số 10 000 có 5 chữ số -Số 10.000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vò? -Số 10.000 gồm 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vò. - Số này còn gọi là một chục nghìn, đây là số có 5 chữ số nhỏ nhất.Hôm nay , chúng ta cùng tìm hiểu về số có 5 chữ số. 2. Dạy bài mới (10 ’ ) - GV treo bảng có gắn các số như phần học của SGK a)Giới thiệu số 42316 -GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 1000 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn? - Có bao nhiêu nghìn? -Có 2 nghìn? -Có bao nhiêu trăm? -Có 3 trăm? - Có bao nhiêu chục? -Có 1 chục? -Có bao nhiêu đơn vò? -Có 6 đơn vò? -GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đv vào bảng số. -HS lên bảng viết số theo yêu cầu. b) Giới thiệu cách viết số 42316 - Gọi HS nêu các hàng của số 42316. - HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp. - GV nhận xét đúng sai và hỏi : Số 42 316 có mấy chữ số ? - Gọi HS nêu cách viết số. - HS nêu - GV: Khi viết các số có năm chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp. c) Giới thiệu cách đọct số42316 - Bạn nào có thể đọc được số 42 316 - 2 HS đọc. - GV nêu cách đọc đó và cho cả lớp đọc. - HS đọc lại số 42 316. - Gọi HS nhận xét cách đọc số 42 316 và 2316 . - GV viết lên bảng các số 2357 và 32 357 ; 8759 và 38759 ; 3876 và 63 876 và yêu cầu HS đọc các số trên. - HS đọc từng cặp số. 3. Thực hành (17 ’ ) Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng. - Số 24 312 có mấy chục nghìn ? mấy chục - Số 24 312 có 2chục nghìn, 4 nghìn? Mấy trăm ? mấy chục và mấy đv? nghìn, 3 trăm, 1 chục và 2 đơn vò. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập YC đọc số và viết số. - Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3 - HS làm bài vào vở, 1 HS lên trăm, 5 chục, 2 đơn vò. bảng làm bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài tiếp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: GV yêu cầu HS lần lượt đọc từng số - HS thực hiện đọc số và phân tích và phân tích số. số. Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - GV cho HS đọc từng dãy số của bài và - HS đọc từng dãy số của bài và nêu quy luật của dãy số. nêu quy luật của dãy số. 3. Củng cố dặn dò: (3 phút) - Gọi HS nhắc lại cách đọc, viết số có 5 chữ số - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bò bài sau. - 1 HS trả lời. Tiếng việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I. Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khỏng 65 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng trên 65 tiếng/ phút); kể được toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 . -Tranh minh họa truyệân BT2 Trong SGK III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ :(4 phút): GV kiểm tra 2 HS đoc bài Rước đèn ông sao và trả lời nội dung bài B. Dạy bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: (1 phút) - Nêu MĐ, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc: (20 phút) -Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọcvà trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. -GV nhận xét cho điểm .HS chưa đạt Yêu cầu về nhà luyện đọc kiểm tra lại ở tiết sau 3. Làm bài tập 2: (15 phút) - Kể lại câu chuyện” Quả táo” theo tranh ,dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động. - 1HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - GV lưu ý HS quan sát kó 6 tranh minh họa,đọc kó phần chữ trong tranh để hiểu nội dung tranh. Biết sử dung phép nhân hóa làm cho các con vật có hành đôïng ,suy nghó nối năng như người. GV cho HS trao đổi bàn . GV yêu cầu HS nối tiếp nhau thi KC theo tranh. GV và cả lớp nhận xét . 4. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GV nhận xét tiết học . - Về nhà tiếp tục luyện kể chuyện . - HS theo dõi. HS đọc theo chỉ đònh trong phiếu.Trả câu hỏi theo Y/C của GV. - 1 HS đọc - HS làm việc theo bàn . quan sát tranh tập kể cho nhau nghe. HS theo dõi bạn kể và xét theo Y/C của hoạt động. - 3HS kể lại chuyện. - 2 HS khá, giỏi kể lại câu chuện. Tiếng việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2) I. Mục tiêu: Mức độ, yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1. - Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2a/ b) II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 . - Bảng phụ chép bài thơ Em thương (BT2); Phiếu viết nội dung BT2. III. Các hoath động dạy học Hoạt động dạy hoạt động học 1. Giới thiệu bài: (1 phút) - Nêu MĐ, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc: (1/ 4 số HS) (20 phút) -Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọcvà trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. -GV nhận xét cho điểm .HS chưa đạt Yêu cầu về nhà luyện đọc kiểm tra lại ở tiết sau. 3. Làm bài tập 2: (15 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - GV đọc bài thơ Thương em. - Gọi HS đọc phần câu hỏi. - Phát phiếu cho HS và YC HS làm việc theo nhóm. - 2 Nhóm treo bài lên bảng. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - 3 HS đọc phần câu hỏi. - Các nhóm thảo luận ghi vào phiếu. - HS dán bài trên bảng - HS nhận xét, bổ sung. Lời giải a: Các sự vật được nhân hoá Các chỉ đặc điểm được dùng để nhân hoá Các từ chỉ hoạt động được dùng để nhân hoá Làn gió mồ côi tìm, ngồi Sợi nắng gầy run run, ngã Lời giải b: c) Tác giả bài thơ rất thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu không nơi nương tựa. 4. Củng cố, dặn do:ø (2 phút): Nhận xét tiết học. - HS về HTL bài thơ Em thương và chuẩn bò bài sau ******************************************** Thø 3 ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2011 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết cách đọc, viết các số có 5chữ số; Biết thứ tự của các số có 5 csố. - Biết viết các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000) vào dưới mỗi vạch của tia số. - BTcần làm: Bài 1; 2; 3; 4. - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. Làn gió Sợi nắng Giống một người bạn ngồi trong vườn cây Giống một người gầy yếu Giống một bạn nhỏ mồ côi II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 2. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): Nêu cách đọc, viết số có năm chữ số. - Gọi HS lên bảng làm bài 4 - Tr. 141 SGK. - GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS. B. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài mới (1 phút) - Nghe GV giới thiệu bài 2. Luyện tập: (30 phút) Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu đọc số và viết số - Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3 - HS đọc số trăm, 5 chục, 2 đơn vò. - GV yêu cầu HS tự làm bài tiếp. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS. làm bài. Bài 2: - HS mở SGK đọc bài tập. - HS mở SGK đọc bài tập. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu đọc số và viết số. - Cho HS tự làm bài - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: HS mở SGK đọc bài tập. - HS mở SGK đọc bài tập. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập YC điền số vào chỗõ chấm. - Cho HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài mỗi em làm một phần. - GV hỏi HS quy luật của dãy số. - 1HS trả lời. - GV gọi Hs đọc các dãy số trên - 1, 2 Hs đọc các dãy số trên. Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập YC điền số vào chỗ chấm. - Cho HS quan sát hình vẽ, nêu quy luật - HS quan sát hình vẽ, nêu quy luật của dãy số. của dãy số. - Cho HS tự làm bài GV gọi Hs đọc các dãy số trên - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. 1, 2 Hs đọc các dãy số trên. - Các số trong dãy số này có điểm gì giống nhau. - GV giới thiệu: Các số này được gọi là các số tròn nghìn. - Các số trọng dãy số này đều có hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vò là 0. - GV yêu cầu HS nêu các số tròn nghìn vừa học - 2 HS nêu các số tròn nghìn vừa học. 3. Củng cố dặn do:ø (2 phút) - Gọi HS nêu cách đọc, viết các số có 5 - 1 HS trả lời. chữ số. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bò bài sau. Tiếng việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) I. Mục tiêu: Mức độ, yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1. - Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác). II. Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. - Bảng lớp viết sẵn nội dung báo cáo. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: (1 phút) - Nêu MĐ, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc: (1/ 4 số HS) (20 phút) - Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọcvà trả lời 1 câu hỏi về ND bài đọc. - GV nhận xét cho điểm .HS chưa đạt YC về nhà luyện đọc kiểm tra lại ở tiết sau. 3. Làm bài tập 2: (15 phút) - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - YC HS mở SGK - Tr. 20 và đọc mẫu báo cáo. - Yêu cầu báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo hôm nay chúng ta phải làm? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - Nhắc HS thay từ "kính gửi" bằng từ "kính thưa" - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét, sửa. 4. Củng cố, dặn dò : (2 phút) - GV nhận xét tiết học . - HS theo dõi. - HS bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nêu yêu cầu. - HS đọc mẫu báo cáo. + người báo cáo là chi đội trưởng + Người nhận báo cáo là cô giáo tổng phụ trách. + Nội dung thi đua: Xây dựng Đội vững mạnh. + Nội dung báo cáo về học tập, lao động, thêm ND về công tác khác. - Các nhóm thảo luận làm bài. - HS trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. . - Về nhà tiếp tục luyện kể chuyện và viết lại báo cáo vào vở CB cho bài sau. Tự nhiên và xã hội CHIM I. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của chim đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim. - Biết chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, có cánh và hai chân; Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điểu). * GDHS các kó năng sống: Tìm kiếm, xử lí thông tin; hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: Các hình trang 102, 103 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): Nêu ích lợi của cá đối với đời sống con người. - Nêu các bộ phện ngoài của cá. B. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Dạy bài mới: (28 phút) a) Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 102, 103 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay,, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh ? + Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ? + Mỏ chim có đặc điểm gì chung ? Chúng dùng mỏ để làm gì ?. Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung - Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả lơpù bổ sung và rút ra đặc điểm chung của - HS quan sát các hình trong SGK trang 102, 103 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung. các loài chim . * Kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loàichim đều có lông vũ, có mỏ hai cánh và hai chân. b) Hoạt động 2 : Làm việc với tranh ảnh - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm các nhóm phân loại những tranh ẩnh sưu tầm được theo các tiêu chí trong nhóm tự đặt ra và thảo luận để trả lời câu hỏi : Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim ? - Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được. - Các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên . Kết luận : Nói chung chim là loài có ích. Chúng ta phải bảo vệ chúng. 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - Gọi vài HS nhắc lại mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. - HS về học bài và chuẩn bò bài 54 SGK. - HS làm việc theo nhóm, thảo luận liệt kê các ích lợi của tôm, cua vào giấy. - Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm cảu nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được. - Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên . Thø 4 ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2011 Toán CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (Tiếp theo) I. Mục tiêu : Biết đọc, viết các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vò là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vò nào ở hàng đó của số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình. - BT cần làm: Bài 1; 2 (a, b); 3 (a, b); 4. HS khá, giỏi làm tất cả các BT. - GDHS tính cẩn thận,m tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1. III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2/ 54 VBT Toán 3 Tập hai. - GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS. B. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài mới : (1 phút) - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu các số có năm chữ số, trong đó bao gồm cả trường hợp có chữ số 0 (12 phút) - GV yêu cầu HS đọc phần bài học, sau đó chỉ vào dòng của số 30 000 và hỏi : Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vò. - HS: Số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vò. - Vậy ta viết số này như thế nào ? - 1 HS lên bảng viết, cả lơpù viết vào vở nháp. - GV nhận xét đúng sai. - Số này đọc như thế nào ? - Đọc là : Ba mươi nghìn. - GV tiến hành tương tự để HS nêu cách đọc, cách viết với các số 32 000 ; 32 500 ; 32 560 ; 32 505 ; 32 050 ; 30 050 ; 30 005 và hoàn thành bảng (như SGK) Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành (17") Bài 1 - HS mở SGK đọc bài tập. - HS mở SGK đọc bài tập. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số và viết số. - GV yêu cầu HS tự làm bài tiếp. - HS làm bài vào vở. - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS viếtcác số trong bài tập, HS kia đọc các số đã viết. - 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS viếtcác số trong bài tập, HS kia đọc các số đã viết. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - HS mở SGK đọc bài tập. - HS mở SGK đọc bài tập. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS quan sát, nhận xét quy luật của từng dãy số và tự làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - HS mở SGK đọc bài tập. - HS mở SGK đọc bài tập. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số vào chõ chấm. - Cho HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng [...]... c©u) I Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kó năng giữa học kì II (nêu ở tiết 1 Ôn tập) II Đồ dùng: - Phô tô đề kiểm tra III Nội dung: A §Ị bµi I §äc thÇm bµi "Si" (TiÕt 8, tn 27 - STV líp 3) Dùa theo néi dung bµi th¬, chän c©u tr¶ lêi ®óng 1 Si do ®©u mµ thµnh ? a Do s«ng t¹o thµnh b Do biĨn t¹o thµnh c Do ma vµ c¸c ngn níc trªn rõng nói t¹o thµnh 2 Em hiĨu hai c©u... chÝnh t¶( tèc ®é viÕt kho¶ng 65 ch÷/ 15 phót), kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi ; tr×nh bµy s¹ch sÏ, ®óng h×nh thøc bµi th¬( hc v¨n xu«i) - ViÕt ®ỵc ®o¹n v¨n ng¾n cã néi dung liªn quan ®Õn nh÷ng chđ ®iĨm ®· häc II §å dïng: - §Ị kiĨm tra III Néi dung: A §Ị bµi: I ChÝnh t¶ (nghe viÕt) Bµi: £ - ®i - x¬n (S¸ch TV 3 - tËp 2 - trang 33) (12') II TËp lµm v¨n: H·y viÕt 1 ®o¹n v¨n (tõ 7 -> 10 c©u) vỊ mét bi biĨu diƠn... cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong 5 số đó có chữ số 0) - Biết thứ tự của các số có năm chữ số Làm tính với các số tròn nghìn - BT cần làm: Bài 1; 2; 3; 4 II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 2 III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ :(5 phút): HS chữa bài 2; 3 - Tr 144 - GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS B Bài mới: Hoạt động dạy 1 Giới thiệu bài :(1 phút) 2 Luyện tập:... tiêu: Mức độ, yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1 - Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2) II Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài Tập đọc - HTL từ tuần 19 đến tuần 26 Vở BTTV 3 Phiếu ghi nội dung BT2 III Các hoạt động điểy học: chưa đạt YC - GV nhận xét cho dạ m HS về nhà luyện đọc kiểm tra lại ở tiết sau 3 Làm bài tập 2 : (17 phút) * Ôn luyện viết đúng các chữ có âm ,vần dễ sai (r /d/ gi... viết bài - Soát lỗi Tiếng việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5) I Mục tiêu: Mức độ, yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1 - Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác II Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài Tập đọc - HTL từ tuần 19 đến tuần 26 Vở BTTV III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy hoạt động học - HS theo... TLV miệng ở tiết 3,hãy viết một báo - 1HS đoc nhắc lại cáo gủi cô (thầy ) TPT theo mẫu - HS viết bài -1 HS đọc yêu cầu của bài báo cáo và mẫu báo - 5 HS đọc bài viết cáo - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung báo cáo đã trình - Cả lớp theo dõi và bình bày ở tiết 3, viết lại đúng thông tin, rõ ràng ,trình bày đẹp HS viết báo cáo - Gọi 5 HS đọc bài viết - Cả lớp và GV nhận xét,bình chọn báo cáo viết tốt . Ôn tập) II. Đồ dùng: - Phô tô đề kiểm tra. III. Nội dung: A. §Ị bµi I. §äc thÇm bµi "Si" (TiÕt 8, tn 27 - STV líp 3) Dùa theo néi dung bµi th¬, chän c©u tr¶ lêi ®óng. 1. Si do ®©u mµ. trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác). II. Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. - Bảng lớp viết sẵn nội dung báo cáo. III là chi đội trưởng + Người nhận báo cáo là cô giáo tổng phụ trách. + Nội dung thi đua: Xây dựng Đội vững mạnh. + Nội dung báo cáo về học tập, lao động, thêm ND về công tác khác. - Các nhóm