1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop4T29-31.gui hung

96 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 29 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Đờng đi Sa Pa A. Mục đích yêu cầu: - Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trớc vẻ đẹp của đờng lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa. - Hiểu các từ ngữ trong bài: Sa Pa, rừng cây âm âm, H'Mông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn áp phiên. - Hiểu ND, ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nớc. - Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài : "Hòn sau cho đaats nớ ta" B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ chi 2 đoạn cuối, đoạn 1 C. Hoạt động dạy học I. Ôn định tổ chức: Hát II. KTBC - HS đọc bài Con sẻ . ? Nêu nội dung bài? III. Dạy bài mới. - 1 HS đọc bài - Lớp đọc thầm chia đoạn +Bài chia làm mấy đoạn? * Học sinh luyện đọc nối tiếp - Lần 1: Đọc, sửa phát âm: - Lần 2: Đọc , giải nghĩa từ khó - Lần 3: Đọc, HS nhận xét * HS luyện đọc theo cặp a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc đúng: - Bài chia 3 đoạn : + Đoạn 1: "Xe chúng tôi liễu rủ" + Đoạn 2: "Buổi chiều tím nhạt" + Đoạn 3: Còn lại - Phát âm: tạo nên, leo chênh vênh, lớt th- ớt liễu rủ, long lanh, nồng nàn. 1 *GV đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu HS đọc lớt toàn bài và trả lời câu hỏi : ? Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh về ngời. Hãy miêu tả những điều em hình dung đợc về mỗi bức tranh? => GV: Trên con đờng đi đến Sa Pa, tác giả bắt gặp rất nhiều nét đẹp của thiên nhiên, cảnh vật , cuộc sống ngời dân, hoa lá, thu hút ngời qua đờng ? Mỗi đoạn trong bài gợi cho ta điều gì về Sa Pa. - GV chia nhóm, giao cho từng nhóm đọc đoạn và tìm những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? => GV: Bằng sự quan sát ,liên tởng, tác giả miêu tả rất chi tiết, rõ nét vẻ đẹp của con ngời, sự vật ở Sa Pa ? Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "Món quà kì diệu của thiên nhiên" ? Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa nh thế nào? => Đọc đúng câu dài: Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô / tạo nên cảm giác bồng bềnh / huyền ảo. c) Tìm hiểu bài - Đ1: Đờng lên chênh vênh, xung quanh là những đám mấy, cảnh cấy chuối rừng ra hoa, đàn ngựa - Đ2: Tác giả bắt gặp những hoạt động của ngời dân tộc nơi đây - Đ3: Sự biến đổi của thời tiết Sa Pa -> cảnh vật cũng thay đổi theo - Đ1: Phong cảnh đờng lên Sa Pa. - Đ2: Phong cảnh một thị trấn trên đờng lên Sa Pa. - Đ3: Cảnh đẹp Sa Pa. + Những đám mây sà xuống huyền ảo - Những bông hoa chuối rực lên nh ngọn lửa - Chùm đuôi cong lớt thớt liễu rủ - Nắng phố huyện vàng hoe - Sơng núi tím nhạt - Thoắt cái nồng nàn + Vì nơi đây có rất nhiều cảnh đẹp đặc sắc. + Tác giả ngỡng mộ, háo hức trớc cảnh đẹp SaPa 2 =>GV: Bài văn cho thấy tác giả là một ng- ời yêu thiên nhiên, biết cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên xung quanh rồi diễn tả lại ? Nêu nội dung bài. - 3 HS nối tiếp đọc. ? Nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 số em thi đọc trớc lớp. - HS đọc đoạn mình thích - HS đọc cả bài. - Nhận xét, cho điểm. * Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nớc. d) H ớng dẫn đọc diễn cảm - Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thiết tha , nhấn giọng ở các từ gợi tả cảnh đẹp Sa Pa. - Đoạn: "Xe chúng tôi liễu rũ". IV. Củng cố, dặn dò ? Qua bài tập đọc này giúp em học đợc gì qua cách miêu tả của tác giả? - Liên hệ HS làm văn miêu tả - Về đọc bài tốt và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán Luyện tập chung A. Mục đích yêu cầu: - Củng cố cho HS kỹ năng viết, đọc tỉ số, bài toán liên quan đến tổng và tỉ. - HS nắm đợc dạng bài; cách trình bày bài toán chính xác, KH. B. Đồ dùng dạy học: - SGK; Bảng phụ, phiếu học tập. C. Hoạt động dạy học: I. Ôn định tổ chức: Hát II. KTBC: ? 2 HS làm bài tập : 3, 4 (149). 3 ? Muốn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số, ta làm nh thế nào III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Luyện tập: - Gọi hs nêu yêu cầu - Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp . - Chữa bài: ? Nêu cách làm. ? Tỉ số trong bài toán là bao nhiêu? ý nghĩa? - Nhận xét Đ, S . - HS đổi chéo VBT để kiểm tra bài. *GV: Củng cố tỉ số của 2 số. (Lu ý: Tỉ số không kèm theo tên đơn vị đo.) Bài 1: Viết tỷ số của a và b, biết : * Kết quả: a) 4 3 c) 3 12 b) 7 5 d) 8 6 - Gọi hs nêu yêu cầu - Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp . - Chữa bài: ? Nêu cách làm. - Nhận xét Đ, S . - HS đối chiếu kết quả. *GV: Củng cố tìm hai số, khi biết tổng và tỉ số. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Tổng 2 số 72 120 45 Tỉ số của 2 số 5 1 7 1 3 2 Số bé 12 15 10 Số lớn 60 105 27 - Gọi hs nêu yêu cầu - Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp . ? Bài toán cho biết, hỏi gì ? - Chữa bài: ? Nêu cách làm. ? BT ở dạng bài nào? Bài 3: Bài giải Số thứ nhất: Số thứ hai: Tổng số phần bằng nhau là: 1+ 7 = 8 (phần) 4 1080 ? ? ? Tỉ số 7 1 có ý nghĩa nh thế nào? - Nhận xét Đ, S . - HS đối chiếu kết quả. *GV: + Xác định dạng toán +Tìm cách giải + Lựa chọn câu trả lời phù hợp Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945 Đáp số: 135 ; 945 - Gọi hs nêu yêu cầu - Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp . - Chữa bài: ? Nêu cách làm. ? BT ở dạng bài nào? - Nhận xét Đ, S . - HS đối chiếu kết quả. *GV: + Xác định dạng toán ( Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số) +Tìm cách giải + Lựa chọn câu trả lời phù hợp. Bài 4 Bài giải Ta có sơ đồ: Chiều rộng: Chiều dài: Tổng số phần bằng nhau là: 2+3=5 (phần) Số đo chiều rộng hcn là: 125 : 5= 25 (m) Số đo chiều dài hơn là: 125 -25 = 100 (m) Đáp số: 25m ; 100m - Gọi hs nêu yêu cầu - Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp . ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Bài 5. Bài giải Nửa chu vi của hcn là: 5 125m ? m ? m - Chữa bài: ? Nêu cách làm. ? BT dạng bài nào? *GV: + Xác định dạng toán ( Tìm hai số khi biết tổng và hiệu.) +Tìm cách giải + Lựa chọn câu trả lời phù hợp. 64 : 2= 32 (m) Chiều rộng của hcn là: ( 32 -8) : 2 = 12 (m) Chiều dài của hcn là: 32 - 12 = 20 (m) Đáp số: 12 m và 20 m IV. Củng cố - Dặn dò ? Nhắc lại kiến thức vừa ôn tập . - GV nhận xét giờ học Tiết 4: Đạo đức Tôn trọng luật giao thông (Tiết 2) A. Mục đích yêu cầu : - Học sinh hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông: Đó là cách tôn trọng bảo vệ cuộc sống của mình và mọi ngời. - Học sinh biết bày tỏ thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông . - Giúp học sinh biết tham gia giao thông an toàn. B. Đồ dùng dạy học - VBT phiếu học tập, thẻ màu C. Hoạt động dạy học I. Ôn định tổ chức: hát II. KTBC ? Tại sao cần phải thực hiện đúng luật giao thông? ? Tai nạn giao thông gây ra những tác hại nào? Em đã thực hiện tốt luật ATGT cha? III. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: 1.Hoạt động1: (1)Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông. 6 - GV chia lớp thành 5 nhóm và phổ biến luật chơi: HS quan sát GT (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xết đúng đợc 1 điểm. Nếu các nhóm cũng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng. - Cán sự môn đạo đức điều khiển cuộc chơi. - GV cùng HS đánh giá kết quả. => KL: Mỗi biển báo có một giá trị, tác dụng riêng. Nhận biết đợc ý nghĩa của biển báo GT sẽ giúp ta tự tin tham gia giao thông an toàn. ơ 2.Hoạt động2: - Thảo luận nhóm (BT3 - SGK) - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận 6 tình huống và cách giải quyết hợp lý nhất. - Lần lợt các nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến: - GV đánh giá kết quả từng nhóm. => KL: Có rất nhiều tình huống giao thông khác trên đờng, ở mọi địa phơng. Nhng dù ở địa phơng nào, nơi nào, ta cũng cần đảm bảo đúng luật GT. (2) Em sẽ làm gì? a. Bạn nói thế không đúng: Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. b. Không đợc thò đầu, tay ra ngoài xe, rất nguy hiểm. c. Ném đất đá lên tàu sẽ gây nguy hiểm cho khách và hỏng tàu. d. Đề nghị bạn dừng lại, nhận lỗi và giúp ngời bị nạn. đ. Không nên xúm lại xem vì sẽ gây cản trở giao thông, ảnh hởng đến các chú công an khi quan sát hiện trờng đó. e. Lòng đờng là nơi dành cho phơng tiện GT khác, rất nguy hiểm. 3. Hoạt động 3: - Lần lợt HS kết quả điều tra của mình. - HS khác nhận xét, bổ sung. ? Để hạn chế tai nạn GT, địa phơng đã làm những biện pháp gì? - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. (3) Trình bày kết quả điều tra thực tiễn. - Tìm hiểu, nhận xét về thực hiện luật giao thông ở địa phơng: + Phơng tiện. + Giao thông công cộng. + ý thức ngời dân. IV. Củng cố - dặn dò: - 2 HS đọc lại "Ghi nhớ". - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS học bài; chuẩn bị bài sau. 7 Tiết 5: Âm nhạc GV chuyên Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010. Tiết 1: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Du lịch - thám hiểm A. Mục đích ,yêu cầu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch - thám hiểm - Biết một số từ thuộc địa danh: phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi " Du lịch trên sông." - Phát t duy mở rộng hiểu biết về thiên nhiên yêu quê hơng. B. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phiếu học tập C. Hoạt động dạy học I. Ôn định tổ chức: hát II. KTBC - Kiểm tra sự chuẩn bị Đồ dùng học tập của học sinh III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh làm bài - Học sinh đọc yêu cầu bài tập và thảo luận nhóm đôi. - Lần lợt học sinh nêu ý kiến học sinh khác nhận xét? ? Em và gia đình đã đi du lịch những nơi nào? Bài1: Hoạt động nào đợc gọi là Du lịch. Chọn ý trả lời đúng: b) Du lịch: đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. - Học sinh kể: Vịnh Hạ Long , Hà Nội *GV: Đất nớc ta có rất nhiều cảnh đẹp, là nơi phát triển du lịch. ? Đặt câu với từ Du lịch. + VD: - Em rất thích đi du lịch. - Đi du lịch thật là vui. 8 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập và suy nghĩ để trả lời. ? Em hiểu " thám hiểm " là gì? - Học sinh nêu ý kiến lấy ví dụ? * GV: Có rất nhiều hoạt động thám hiểm diễn ra ở những vùng trời, non nớc nhằm tìm ra những hiểu biết mà ngời khác cha thấy từ thiên nhiên ? Đặt câu với từ thám hiểm . Bài 2: Chọn ý trả lời đúng: - Thám hiểm : thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể gặp nguy hiểm. + VD : - Cô-lôm bô là một nhà thám hiểm tài ba. - HS đọc yêu cầu bài tập, giáo viên phổ biến luật chơi"Du lịch trên sông - HS theo nhóm 3 ngời, thảo luận (2)' để tìm câu trả lời. GV phát phiếu cho 4 nhóm. - HS dán kết quả và trình bày kết quả. Lớp và giáo viên nhận xét câu trả lời. - Tuyên dơng nhóm có câu trả lời đúng nhất. - 2 cặp HS lần lợt đọc lại câu đố - câu trả lời đúng. Bài 3: * Đáp án: a- Sông Hồng b- Sông Cửu Long. c- Sông Cầu. d- Sông Lam. đ- Sông Mã. e- Sông Đáy. g- Sông Tiền, Sông Hậu. h- Sông Bạch Đằng. IV. Củng cố - dặn dò: ? Giờ học giúp em có những hiểu biết gì mới. - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về học thuộc bài 4; chuẩn bị cho giờ học sau. Tiết 2: Toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó A. Mục đích yêu cầu: - Giúp cho HS biết cách giải toán "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? - Xác định đợc hiệu số và tỉ số của hai số đó. B. Đồ dùng dạy học 9 - Bảng phụ, SGK, phấn mầu. C. Hoạt động dạy học I. Ôn định tổ chức: hát II. KTBC - 1 HS lên bảng chữa BT 4 ? Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số có những bớc làm nào? III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới - HS đọc bài toán và tóm tắt ? Bài toán cho biết gì ?Hỏi gì? ?Tỉ số 5 3 cho biết điều gì? ? Từ tỉ số của bài toán, hãy tóm tắt bằng sơ đồ ? Hiệu của hai số ứng với phần nào trên sơ đồ? ? Theo sơ đồ, có số lớn hơn số bé mấy phần? ? Phép tính? => Gv : 24 đơn vị ứng với 2 phần bằng nhau trên sơ đồ. Muốn biết giá trị của 1 phần, ta làm nh thế nào? ? Số bé (số lớn ) đợc tìm nh thế nào? - GV trình bày bài giải ở bảng lớp. HS làm vào vở. 1.Bài toán 1: Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là 3 5 Tìm hai số đó + Tỉ số 5 3 nghĩa là : Số bé là 3 phần bằng nhau . Số lớn bằng 5 phần nh thế. Bài giải Ta có sơ đồ: Số bé: Số lớn: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 5 - 3 = 2 (phần) Số bé là : 24 : 2 x 3 = 36 Số lớn là: 24 + 36 = 60 Đáp số : Số bé :36 Số lớn: 60 ? Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số, cần * Các bớc giải: 10 ? ? 24 . thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài - Học sinh quan sát và lên thực hành - Học sinh quan sát - Có 2 tấm lớn và 2 thanh chữ U dài - Học sinh lên lắp thử - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát 17 kiểm. quan sát mẫu và trả lời câu hỏi - Cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe. - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát H2 - Cần 2 thanh. sinh biết bày tỏ thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông . - Giúp học sinh biết tham gia giao thông an toàn. B. Đồ dùng dạy học - VBT phiếu

Ngày đăng: 05/05/2015, 03:00

Xem thêm: Giao an lop4T29-31.gui hung

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w