GIAO AN LI 12_ HUNG GDTX TRAM TAU

133 242 0
GIAO AN LI 12_ HUNG GDTX TRAM TAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Vật Lý 12 Ngày dạy :18-8-2009 Tuần :01 Tiết : 01 DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA I. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : -Nêu được định nghĩa dao động điều hòa , li độ , biên độ , pha , pha ban đầu là gì -Viết được phương trình của dao động điều hòa và giải thích được các đại lượng trong phương trình. 2) Kĩ năng : -Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng khơng . - Giải các bài tập liên quan . 3) Thái độ :Giáo dục cho học sinh về tính cách : Tự giác ,tích cực và nổ lực trong học tập. II. CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : Hình vẽ 1.1 ;1.2 SGK/4,5 2) Học sinh : Ơn lại chuyển động tròn đều III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng. IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY : 1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp -Kiểm tra sỉ số . -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 2)Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương trình vật lý 12 và phương pháp học tập bộ mơn 3) Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học *Hoạt động 1 : DAO ĐỘNG CƠ : Mục tiêu :Nắm được định nghĩa dao động cơ và dao động tuần hồn GV Nêu ví dụ: gió rung làm bơng hoa lay động; quả lắc đồng hồ đung đưa sang phải sang trái; mặt hồ gợn sóng; dây đàn rung khi gãy… Chuyển động của vật nặng trong 3 trường hợp trên có những đặc điểm gì giống nhau ? Dao động cơ học là gì ? *Hoạt động 2 : PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG I. DAO ĐỘNG CƠ 1. Thế nào là dao động cơ: - Ví dụ : Chuyển động của quả lắc đồng hồ , dây đàn ghi ta rung động … Khái niệm : Dao động là chuyển động có giới hạn trong khơng gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. 2. Dao động tuần hồn. Dao động tuần hồn: là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ VD: Dao động của lắc đồng hồ II . PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU Giáo án: Vật Lý 12 ĐIỀU HÒA . Mục tiêu : Nắm được định nghĩa dao động điều hòa và ý nghìa của phương trình GV Vẽ hình minh họa chuyển động tròn đều của chất điểm . Xác định vị trí của vật chuyển động tròn đều tại các thời điểm t = 0 và tai thời điểm t ≠ 0 Xác định hình chiếu của chất điểm M tai thời điểm t ≠ 0 x = OP = OM cos (ωt + ϕ ). Nêu định nghĩa dao động điều hòa HSTrả lời C1 cho biết ý nghĩa của các đại lượng: + Biên độ, + pha dao động, + pha ban đầu. + Li độ + Tần số góc Một dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. HÒA . 1Ví dụ . Xét một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn theo chiều dương với vận tốc góc là ω (rad/s) Thời điểm t ≠ 0, vị trí của điểm chuyển động là M, Xác định bởi góc (wt + ϕ ) : x = OP = OM cos (ωt + ϕ ). Hay: x = A.cos (ωt + ϕ ). A, ω , ϕ là các hằng số 2. Định nghĩa: Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian 3. Phương trình: Phương trình x=Acos( ω t+ ϕ )gọi là phương trình dao động điều hòa thì: + x : li độ của vật ở thời điểm t (tính từ VTCB) +A: gọi là biên độ dao động: là li độ dao động cực đại ứng với cos(ωt+ϕ) =1. +(ωt+ϕ): Pha dao động (rad) + ϕ : pha ban đầu.(rad)có thể dương , âm hoặc bằng 0 4. Chú ý : Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là một đoạn thẳng đó . 4) Củng cố và luyện tập : Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các khái niệm dao động , dao động tuần hoàn và viết phương trình dao động điều hòa bằng các câu hỏi1,2 SGK 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Bài tập về nhà 7,9,10 SGK/9 V. RÚT KINH NGHIỆM : Gi áo vi ên H ọc sinh Thiết bị S ách gi áo khoa Ngày dạy :18-8-2009 Giáo án: Vật Lý 12 Tuần :01 Tiết : 02 DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA (TT) I. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : -Nêu được định nghĩa tần số , chu kì -Viết được cơng thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa , cơng thức liên hệ giữa tần số góc , chu kì và tần số. 2) Kĩ năng : -Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng khơng . - Giải các bài tập liên quan . 3) Thái độ :Giáo dục cho học sinh về tính cách : Tự giác ,tích cực và nổ lực trong học tập. II. CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : Hình vẽ 1.6 SGK/7 2) Học sinh : Ơn lại chuyển động tròn đều III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng. IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY : 1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp -Kiểm tra sỉ số . -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 2)Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Định nghĩa dao động điều hòa . viết phương trình và giải thích các đại lượng trong phương trình. Câu 2 : Cho phương trình dao động điều hòa x= -6cos(6 π t) (cm). Hãy cho biết biên độ và pha ban đầu. xác định tọa độ của vật khi t =0.5s Đáp án : Câu 1 : 4đ +Định nghĩa 1đ ; viết phương trình 1đ ; giải thích 2đ Câu 2 : 6đ +Biên độ : 6 cm (2đ) ; pha ban đầu π ( 2đ) . Tọa độ : 6cm (2đ) Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học *Hoạt động 1 : CHU KÌ ,TẦN SỐ , TẦN SỐ GĨC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA . Mục tiêu : Nắm các khái niệm chu kì , tần số góc của dao động điều hòa GV :Từ mối liên hệ giữa tốc độ góc , chu kì , tần số giao viên hướng dẫn hs đưa ra khái niệm chu kì tần số , tần số góc của dao động điều hòa . III . CHU KÌ ,TẦN SỐ , TẦN SỐ GĨC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA : 1. Chu kì và tần số . a. Chu kì (T): Chu kì của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao độngtồn phần . Đơn vị chu kì là giây (s) Giáo án: Vật Lý 12 đinh nghĩa các đại lượng chu kì tần số , tần số góc Gv có thể nói thêm : tần số là số chu kì trong một đơn vị thời gian *Hoạt động 4 : VẬN TỐC, GIA TỐC CỦA VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA : Mục tiêu : Viết được biểu thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa GV :Hãy viết biểu thức vận tốc trong dao động điều hòa? Ở ngay tại vị trí biên, vị trí cân bằng, vật nặng có vận tốc như thế nào ? Pha của vận tốc v như thế nào so với pha của ly độ x ? Hs :v = x’ = −ωAsin(ωt + ϕ) x = ± A ⇒ v = 0 ; x = 0 : v = ± ωA Người ta nói rằng vận tốc trễ pha π / 2 so với ly độ.( Hay ly độ sớm pha π / 2 so với vận tốc ) GV; Viết biểu thức của gia tốc trong dao động điều hòa ? Gia tốc và ly độ có đặc điểm gì ? Gia tốc luôn luôn ngược chiều với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. *Hoạt động 3 : ĐỒ THỊ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA : Gv Hướng dẫn Hs vẽ đồ thị x,v,a trong trường hợp ϕ = 0 x = Acos(ωt) = Acos( 2π T t) v = -Aωsin( 2π T t) a = -Aω 2 cos( 2π T t) Xác định li độ , vận tốc , gia tốc tại các thời điểm t= 0 , t = T/4 , t = T/2 , t = 3T/4 , t = T b. Tần số (f) Tần số của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây . Đơn vị của tần số Hz f = 1ω = T 2π T= t/n n là số dao động toàn phần trong thời gian t 2. Tần số góc:( ω ) đơn vị : rad/s Biểu thức : 2 2 f T π ω π = = IV. VẬN TỐC GIA TỐC CỦA VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA . 1. Vận tốc : Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian v = x / = - Aωsin(ωt + ϕ) Ta thấy vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa + Vật ở vị trí cân bằng x = 0 thì vận tốc có độ lớn cực đại. v max = ωA +Ở vị trí biên khi x = ± A thì vận tốc bằng 0 KL: vận tốc sớm pha π / 2 so với ly độ. 2. Gia tốc . Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian a = v / = -Aω 2 cos(ωt + ϕ)= -ω 2 x Gốc tọa độ O là vị trí cân bằng : a = 0 khi x = 0 (VTCB) khi đó F hl = 0 . - Gia tốc luôn hướng ngược dấu với li độ (Hay véc tơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng) và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ V. ĐỒ THỊ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. • Vẽ đồ thị cho trường hợp ϕ=0. t 0 T/4 T/2 3T/4 T x A 0 -A 0 A v 0 -Aω 0 Aω 0 a -Aω 2 0 Aω 2 0 Aω 2 Giáo án: Vật Lý 12 4) Củng cố và luyện tập : - Thế nào là dao động? Dao động tuần hồn? Thế nào là dao động điều hồ? - Phân biệt được dao động tuần hồn và dao động điều hồ? 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - C©u hái tõ 1 ®Õn 5- trang 8- SGK. - Bµi tËp 7, 8, 9 trang 9- SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM : Gi áo vi ên H ọc sinh Thiết bị S ách gi áo khoa Ngày dạy : 24-8-2009 Tuần :02 Tiết :03 CON LẮC LỊ XO I. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : -Viết được cơng thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa .Cơng thức tính chu kì ,thế năng , động năng và cơ năng của con lắc lò xo -Giải thích dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa 2) Kĩ năng : -Ápdụng được các cơng thức và định luật có trong bài để giải bài tập tương tự như ở trong phần bài tập 3) Thái độ :Giáo dục cho học sinh về tính cách : Tự giác ,tích cực và nổ lực trong học tập. II. CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : Con lắc lò xo dao động theo phương ngang 2) Học sinh : Ơn khái niệm lực đàn hồi và thế năng đàn hồi ở lớp 10 III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng. IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY : 1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp -Kiểm tra sỉ số . -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 2)Kiểm tra bài cũ : Câu 1 :. Thế nào là dao động điều hồ? Vị trí, vận tốc, gia tốc của một vật dao động điều hồ được xác định như thế nào? Giáo án: Vật Lý 12 Câu 2 : Vật biến đổi chuyển động thì có gia tốc. Vậy có thể xác định gia tốc của vật theo định luật II Niu-tơn như thế nào? Câu 3 : Vật chuyển động cơ học thì dạng năng lượng của nó là cơ năng. Vậy cơ năng là gì? Động năng và thế năng của vật là gì? Được xác định như thế nào? Đáp án : Câu 1 : 4đ +Định nghĩa dao động điều hòa : 1đ ; vị trí : 1đ ; Vận tốc :1đ ; Gia tốc :1đ Câu 2 : 3đ Câu 3 :3đ +Cơ năng là gì ? 1đ ;Động năng và biểu thức : 1đ ; Thế năng và biểu thức : 1đ 3) Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học *Hoạt động 1 : CON LẮC LÒ XO Mục tiêu : Hình thành một số biểu tượng cụ thể về dao động điều hòa của con lắc lò xo GV: thông qua mô hình con lắc lò xo giới thiệu +Hệ dao động +Vị trí cân bằng +Vị trí biên +Biên độ dao động *Hoạt động 2 :KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC Mục tiêu :Vận dụng phương pháp động lực học đễ khảo sát chuyển động của con lắc GV:Phân tích các lực tác dụng vào vật Trọng lực P = mg phản lực, N lực đàn hồi. F Hs: Thử lại nghiệm x=Acos(ωt+ϕ) là nghiệm của phương trình Hãy suy luận tìm công thức tính chu kỳ T , tần số góc của con lắc lò xo ? Gv :Gọi học sinh trã lời câu hỏi C 1 HS: Trả lời câu hỏi C1 I.CON LẮC LÒ XO : -Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng K và có khối lượng không đáng kể -Vị trí cân bằng : Là vị trí lò xo không biến dạng .Nếu vật giữ yên ở vị trí cân bằng thì khi thả ra, vật sẽ đứng yên mãi -Vị trí biên :Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng thả ra vật dao động quanh vị trí cân bằng, giữa hai vị trí biên II.KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC : Tại thời điểm t bất kỳ bi có li độ x. Lực đàn hồi của lò xo F = -kx. • Áp dụng định luật II Niutơn ta có: ma = –kx → a + k m x = 0 Hay : a= - k m x • Đặt : ω 2 = k m . Ta có : O x / x N r N r P r N P r F r F r Giáo án: Vật Lý 12 *Hoạt động 3 :KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG Mục tiêu :Hình thành công thức tính động năng , thế năng và cơ năng của con lắc lò xo GV :Khi vật chuyển động, động năng của vật được xác định như thế nào ? → W đ dao động điều hoà với chu kỳ T/2 ( T là chu kỳ dao động li độ). Dưới tác dụng của lực đàn hồi thế năng của vật được xác định như thế nào ? → W t dao động điều hoà với chu kỳ T/2 ( T là chu kỳ dao động li độ). GV Hãy biến đổi toán học để dẫn đến biểu thức bảo toàn cơ năng. ? GV gọi học sinh nhận xét về cơ năng của con lắc lò xo Đồ thị động năng ứng với ϕ =0 Đồ thị thế năng Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa Tần số góc và chu kì của con lắc lò xo : k m ω = ; k m T π= ω π = 2 2 *L ực kéo về : - Lực luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. - có độ lớn tỉ lệ với li độ III KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA LÒ XO VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG 1. Động năng của con lắc lò xo: 2 1 2 d W mv= W đ = 1 2 mv 2 = 1 2 mA 2 ω 2 sin 2 (ωt+ϕ) (1) 2. Thế năng của lò xo: 2 1 2 t W kx= W t = 1 2 kx 2 = 1 2 kA 2 cos 2 (ωt+ϕ) (2) 3. Cơ năng của con lắc lò xo .Sự bảo toàn cơ năng . 2 2 1 1 2 2 d t W W W mv kx= + = + 2 2 2 1 1 2 2 W kA m A ω = = = hằng số - cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động . - Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bở qua mọi ma sát . Wd t 2 T 4 T O mω 2 A 2 mω 2 A 2 W t t 2 T 4 T O mω 2 A 2 mω 2 A 2 Giáo án: Vật Lý 12 4) Củng cố và luyện tập : Trả lời câu hỏi 2,3 trang 13 SGK 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Làm các bài tập: 4,5, 6 trang 13 Sgk V. RÚT KINH NGHIỆM : Gi áo vi ên H ọc sinh Thiết bị S ách gi áo khoa Ngày dạy : Tuần :02 Tiết : 04 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : - Củng cố kiến thức về con lắc lò xo về mặt năng lượng. - Nhận xét định tính về sự biến thiên của động năng và thế năng của con lắc khi dao động 2) Kĩ năng : - Giải các bài tốn đơn giản về dao động điều hòa và con lắc lò xo . 3) Thái độ :Giáo dục cho học sinh về tính cách : Tự giác ,tích cực và nổ lực trong học tập. II. CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : Phương pháp giải tốn về con lắc lò xo 2) Học sinh : Các bài tập ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng. IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY : 1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp -Kiểm tra sỉ số . -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 2) Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Viết cơng thức của động năng , thế năng và cơ năng của con lắc lò xo Câu 2 : Nêu đặc điểm của lực kéo về của con lắc lò xo ? Câu 3 : Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2 s, (lấy )10 2 =π . Tính Năng lượng dao động của vật Đáp án : Câu 1 : 3 đ Giáo án: Vật Lý 12 Mỗi công thức 1đ Câu 2 : 3đ Câu 3 : 4đ 2 2 2 1 1 2 2 W kA m A ω = = 3) Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học *Hoạt động 1 : Sửa bài tập cũ Gọi học sinh sửa bài tập 10 SGK /9 Gọi học sinh sửa bài tập 11 SGK /9 Gọi học sinh sửa bài tập 6 SGK /13 *Hoạt động 2 : Làm bài tập mới Cho học sinh làm bài tập sau : Một con lắc lò xo có độ dài tự nhiên l o = 40cm , độ cứng K = 250N/m. Vật nặng có khối lượng m= 1kg .từ vị trí cân bằng kéo quả nặng xuống dưới một đoạn 4cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. a) Tính chu kì dao động của con lắc ? b)Cơ năng dao động điều hòa ? c) Tính lực kéo cực đại vào điểm treo và lực kéo cực tiểu vào điểm treo * Rút kinh nghiệm : Bài tập 10 SGK /9 Phương trình x= 2cos (5t - 6 π ) Biên độ : A= 5 cm ; Pha ban đầu : - 6 π Pha ở thời điểm t là : 5t - 6 π Bài tập 11 SGK /9 a)Chu kỳ : T= 0,5s b) Tần số : f = 1/T = 2Hz c)Biên độ : A = 18 cm Bài tập 6 SGK /13 Tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng V max = ω .A Với k m ω = = 200 (rad/s) V max = 1,4 m/s Bài giải : a) Chu kì dao động của con lắc T = 2 π ω Với k m ω = = 5 π T = 0,4 (s) b) Cơ năng : 2 2 2 1 1 2 2 W kA m A ω = = =0,2(J) c) Lực kéo cực đại vào điểm treo F max =K ( 0 l A∆ + ) = 20 ( N) Giáo án: Vật Lý 12 + Cơ năng , động năng và thế năng : a./ Xác đònh cơ năng , động năng và thế năng E d = 2 1 mv 2 , E t = 2 1 kx 2 ,E= 2 1 kA 2 = 2 1 m 2 A b./ Xác đònh động năng tại li độ x : • Tính cơ năng : E= 2 1 kA 2 = 2 1 m 2 A (1) • Tính thế năng tại li độ : E t = 2 1 kx 2 (2) • Động năng : E d =E-E t (3) • Thế (1) , (2) vào (3) ta có động năng . c./ Xác đònh thế năng khi quả cầu có vận tốc v .Tính cơ năng : E= 2 1 kA 2 = 2 1 m 2 A (1) • Tính động năng : E d = 2 1 mv 2 (2) • Động năng : E d =E - E t (3) Thế (1) , (2) vào (3) ta có thế năng Lực kéo cực tiểu vào điểm treo F max =K ( 0 l A∆ − ) = 0 ( N) 4) Củng cố và luyện tập : Nhắc lại các cơng thức đã sử dụng 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Làm các bài tập còn lại V. RÚT KINH NGHIỆM : Gi áo vi ên H ọc sinh Thiết bị S ách gi áo khoa Ngày dạy : Tuần :03 Tiết : 05 CON LẮC ĐƠN I. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : -Nêu được cấu tạo của con lắc đơn , nêu được điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa -Viết được cơng thức tính chu kì , thế năng và cơ năng của con lắc đơn -Xác định được lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn -Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do 2) Kĩ năng : [...]... trì, dao động cưỡng bức, sự cộng hưởng -Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra ,ví dụ về tầm quan trọng của cộng hưởng -Giải thích ngun nhân của dao động tắt dần 2) Kĩ năng : Vận dụng được điều kiện cộng hưởng để giải thích một số hiện tượng vật lí li n quan và giải bài tập li n quan 3) Thái độ :Giáo dục cho học sinh về tính cách : Tự giác ,tích cực và nổ lực trong học tập II CHUẨN BỊ :... mỗi phần tử của mơi trường ? GV : Hãy nêu nhận xét chuyển động lan truyền của sóng GV : biểu diễn TN sóng trên dây lò xo - Hãy nêu nhận xét chuyển động của mỗi phần tử của mơi trường ? -Hãy nêu nhận xét chuyển động lan truyền của sóng GV : Cho học sinh quan sát mơ hình biểu diễn vị trí của các phần tử của sóng ngang ở những thời điểm li n tiếp Nêu nhận xét *Hoạt động 2 : Các đặc trưng của một sóng... )=Acosω(t – ) v x Hs: Tính thời gian sóng truyền từ O đến M và =Acos(ωt –2π ) λ so sánh về pha dao động của O và M Với uM là li độ tại M có tọa độ x vào thời điểm *Gọi học sinh nhận xét sự phụ thuộc li độ của sóng tại một điểm vào t và x từ đó kết luận về t x tính tuần hồn của sóng Vậy:uM=Acos (ωt –2π ) (1) -Tính tuần hồn theo thời gian ( pt 1) λ -Tính luần hồn theo khơng gian (pt2)   t x  hay:uM=Acos... Ngày dạy : Tuần :07 Tiết : 14 GIAO THOA SĨNG I MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : -Mơ tả được hiện tượng giao thoa của 2 sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa -Viết được cơng thức xác định vị trí của cực đai và cực tiểu giao thoa 2) Kĩ năng : Vận dụng được các cơng thức (8-2) ; (8-3) SGK để giải các bài tốn đơn giản về hiện tượng giao thoa 3) Thái độ :Giáo dục cho học sinh... gian thể hiện ở chỗ : Những điểm nằm cách cách nhau những khoảng bằng số ngun lần bước sóng, trên một phương truyền sóng , thì dao động giống hệt nhau 4đ 3) Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy , Trò *Hoạt động 1 : Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước Mục tiêu :Nắm hiện tượng giao thoa của sóng nước GV : Trình bày TN giao thoa sóng nước (Hình 8-1 SGK ) -HS trả lời câu hỏi C1 : Những hypebol li n... acos(ωt) ( Chọn điều kiện ban đầu để ϕ = 0 ) +Xét sóng truyền trên đường thẳng, lấy Nội dung bài học I Phương trình sóng : Xét một sóng hình sin đang lan truyền trong một mơi trường Sóng này phát ra từ một nguồn đặt tại O - Phương trình dao động tại O: Giáo án: Vật Lý 12 trục Ox dọc theo đường truyền sóng, gốc toạ độ u0 = Acos(ωt) O tại tâm phát sóng Gọi v là vận tốc truyền - Thời gian sóng truyền từ O đến... học sinh quan sát -Học sinh thao tác thực hành Đo thời gian con lắc thực hiện 10 dao động tồn phần Ghi kết qủa - Chọn quả nặng m = 50g, gắn vào đầu một dây khơng dãn có chiều dài l = 50cm - Kéo quả nặng m ra một khoảng A = 3cm với góc lệch α thả dao động tự do - Đo thời gian con lắc thực hiện 10 dao động - Thực hiện lại thao tác với A ( A =3, 6, 9, 18cm) tồn phần Ghi kết qủa - Đo thời gian trong 10... A = 3cm với góc lệch α thả dao động tự do Đo thời gian trong 10 d động quả nặng m ra một khoảng A = 3cm với góc lệch α thả dao động tự do Đo thời gian trong tồn phần Tính T1 10 d động tồn phần Tính T1 - Thay đổi con lắc chiều dài l1, l2 từ 40cm, - Thay đổi con lắc chiều dài l1, l2 từ 40cm, 60cm Đo thời gian trong 10 d động tồn phần 60cm Đo thời gian trong 10 d động tồn Tính T2, T3 Giáo án: Vật Lý... lượng Câu 2 : Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos 2π( tính bằng cm, t tính bằng giây Chu kì của sóng làbao nhiêu ? t x − ) mm, trong đó x 0,1 50 Giáo án: Vật Lý 12 Câu 3 : Tại sao nói sóng vừa có tính tuần hồn theo thới gian , vừa có tính tuần hồn theo khơng gian ? Đáp án : Câu 1 : 3đ Viết phương trình 2đ ,nói rõ 1đ Câu 2 : 3đ Câu 3 : Cứ sau khoảng thời gian bằng một chu kì thì sự dao... duy trì *Hoạt động 3 :DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC : HS:Quan sát thí nghiệm Quan sát và rút ra các đặc điểm của dao động cưỡng bức Biên độ tăng dần Biên độ khơng thay đổi Quan sát đồ thị dao động Dạng sin Bằng tần số góc ω của ngoại lực Tỉ lệ với biên độ F0 của ngoại lực Trả lời C1 *Hoạt động 4 :HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG : Mục tiêu : Nắm được định nghĩa và tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng Làm lại thí nghiệm . điều hòa , cơng thức li n hệ giữa tần số góc , chu kì và tần số. 2) Kĩ năng : -Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng khơng . - Giải các bài tập li n quan . 3) Thái độ :Giáo. lượng trong phương trình. 2) Kĩ năng : -Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng khơng . - Giải các bài tập li n quan . 3) Thái độ :Giáo dục cho học sinh về tính cách : Tự giác. quan trọng của cộng hưởng -Giải thích ngun nhân của dao động tắt dần 2) Kĩ năng : Vận dụng được điều kiện cộng hưởng để giải thích một số hiện tượng vật lí li n quan và giải bài tập li n quan 3)

Ngày đăng: 09/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan