GAL3 cả năm thảm khảo rất tốt

132 591 0
GAL3 cả năm thảm khảo rất tốt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1: Thứ 4 ngày 15 tháng 08 năm 2007 Tập đọc Cậu bé thông minh I.Mục đích yêu cầu. 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ âm vần, thanh dễ phát âm sau; hạ lệnh, làng vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ . - Biết đợc phân biệt lời ngời kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua) 2.Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó đợc chú giải cuối bài: kinh đô, om sòm, Trọng thởng, thông minh - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện (ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài học - Bảng viết sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn HS luyện đọc III. Hoạt động dạy học. Mở đầu: Giới thiệu các chủ điểm sgk tiếng việt 3, tập1. Học sinh đọc lại chủ điểm Bài mới:1.Giới thiệu bài. GV ghi bảng. 2. Luyện đọc . a, Gv đọc toàn bài bài và h ớng dẫn cách đọc. - Giọng đọc ngời dẫn chuyện chậm rãi. - Giọng cậu bé lễ phép, bình tĩnh, tự tin. - Giọng nhà vua oai nghiêm. b. H ớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Luyện đọc câu: Đọc nối tiếp câu. - GV HD HS đọc các từ ngữ do các em phát âm sai. * Luyện đọc từng đoạn trớc lớp. GV ghi đoạn Ngày xa.chịu tội. ? Đoạn văn trên đọc ntn? ? Em hiểu kinh đô là ntn? Ghi câu: Cậu bé kia, la ầm ĩ Thằng bé đợc! ? Các câu đó đọc ntn cho đúng? ? Em hiểu om sòm ntn? ? Em hiểu trẫm là ntn? ? Em hiểu trọng thởng là ntn? N1,2,3 mỗi em đọc một câu. 3 nhóm đọc. Nhóm 1 đọc đoạn 1. Tìm cách nghỉ hơi ở đoạn văn. HS đọc lại. HS nêu. Nhóm 2 đọc đoạn 2. HS nêu. HS nêu. Cách xng hô của vua với những ng- ời dới vua. Đọc từ khó Nhóm 3 đọc đoạn 3. * Luyện đọc nhóm: * Thi đọc (đoạn 3). * Luyện đọc đồng thanh. 3. H ớng dẫn tìm hiểu bài. ? Câu chuyện này có những nhân vật nào? ? Câu chuyện này nói về ai? ? Em hiểu thông minh ntn? ? Đặt câu với từ đó? ? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài giỏi? Nhóm đôi. 2 nhóm đọc. Cả lớp. Nhà vua, cậu bé, * HS đọc thầm đoạn 1. HS nêu. VD: Bạn Tài rất thông minh. Đọc câu hỏi 1. Mỗi làng nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng. ? khi nghe lệnh của nhà vua dân làng nghĩ ntn? Rất lo sợ. ? vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? Vì không thể có gà trống đẻ trứng. ? Vậy ai đã đứng ra nhận việc này ? Cậu bé. ? khi đến truớc cung vua cậu bé làm gì ? * HS đọc thầm đoạn 2. Kêu khóc om sòm. ? cậu bé đã làm cách nào để thấy lệnh của ngài là vô lý? Cậu bé nói: Bố mới đẻ em bé bắt em đi xin sữa cho em bé. ? khi nghe cậu bé tâu nh vậy , nhà vua có thái độ ra sao? Bực tức nhng sau đó nhà vua thầm khen cậu bé. ?Lần sau nhà vua thử tài cậu bé điều gì? * Đọc thầm đoạn 3. Đa 1 con chim nói cậu bé làm 3 mâm cỗ. ? Sau đó cậu yêu cầu điều gì với nhà vua ? Rèn 1 chiếc kim thành 1 con dao thật sắc. ? vì sao cậu bé lại làm nh vậy ? Thảo luận: Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi thực hiện lệnh của nhà vua. * HS đọc thầm toàn bài thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao? Đăt câu với từ trọng thởng? HS đặt câu. Câu chuyện này nói lên điều gì ? Ca ngợi tài trí của cậu bé. 4.Luyện đọc lại. GV:đọc mẫu đoạn 2. 1-2 em đọc lại. Đọc phân vai- GV HD đọc (3 n/ vật : ngời dẫn chuyện, cậu bé, nhà vua) Mỗi nhóm 3 em (tự phân vai). Thi đọc nhóm phân vai cả lớp nhận xét. 2 nhóm lên thi đọc. kể chuyện: Cậu bé thông minh I. Mục đích , yêu cầu: 1.Rèn luyện kỹ năng nói. -Dựa vào trí nhớ và tranh , kể lại đơc từng bạn của câu chuyện -Biết phối hợp lời kể với điệu bộ ,nét mặt biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung 2.Rèn luyện kỹ năng nghe. -có khả năng tẩp trung theo dõi bạn kể chuyện -Biết n hận xét lời kể của bạn , kể tiếp đơc lời kể của bạn II. Đồ dùng Tranh kể chuyện kể sgk 1. Giới thiệu bài trong phần kể chuyện hôm nay. Các em sẽ quan sát 3 bức tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại cho từng đoạn của câu chuyện 2. H ớng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. a. quan sát tranh , nhẩm kể chuyện Quan sát 3 tranh minh họa và kể nhẩm b.Kể chuyện . 3 HS vừa quan sảt tranh , vừa kể lại của câu chuyện Gv có thể Kể theo nhóm Tranh1:quân lính đang làm gì ? Lính đang đọc lệnh Vua ;mỗi làng phải nộp 1 con gà trống đẻ trứng ? Thái độ của dân làng sẽ ra sao khi nghe lệnh này? Lo sợ Tranh 2:? Trớc mặt vua , cậu bé đang làm gì? Cậu khóc ầm ĩ và bảo :Bố cậu mơiCậu xin lỗi không đựoc nên bị đuổi đi. ?Thái độ của nhà vua nh thế nào ? Nhà Vua giận dữ quát , vì cho cậu bé là láo , dám đùa với vua Tranh 3/ Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? Về tâu đức vua rèn luyệnl kim thành một con doa thật sắc. để xé thịt chim ?Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao? Vua biết đã tìm đựoc ngòi tài , nên trọng thỏng Gv nhận xét cách kể HS khá giỏi kể lại toàn bộ cậu chuyện theo lời kể của mình Về nội dung Diễn đạt Cách thể hiện. Khen ngợi mhững em có cách kể sáng tạo. Kể theo lối phân vai. Ngòi dẫn chuyện kể chuyện , cậu bé nhà vua Các nhóm lên kể chuyện III. Củng cố dặn dò (tập đọc kể chuyện ) ? Trong câu chuyện em thích ai?vì sao? (HS phát biểu ). GV khen ngợi những u điểm, khuyết điểm từng nhóm và nêu lên những điểm cha tốt. Khuyến khích học sinh kể lại câu chuỵện. Chuẩn bị bài sau : Hai bàn tay của em Toán: Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số I. Mục tiêu: Giúp học sinh; ôn tập cũng cố cách đọc và viết, so sanh các chữ số có 3 chữ số ` II. Các hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu bài 1. Nội dung bài : Bài1: Ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ chấm. Gv- Muốn đọc sốdựa vào phần đọc só và ngựoc lai. Bài2. viêt số thích hợp vào ô trống. a, 310 311 312 313 315 316 317 318 `319 ? Dãy số trên đựoc viết nh thế nào ? 400 399 398 397 396 395 394 393 392 391 Nêu yêu cầu bài tập 1 Hs ghi và đọc kết quả Tong tự làm bài tập1 GV: Dựa vào dãy số đợc viết nh thế nào để điền số cho đúng. Đọc yêu cầu Hs làm Bài tập 2 Bài 3.Điền D ấu <,>= Vào Chổ chấm? ?Muốn điền vào chổ chấm ta phải làm gì ? Đọc kết quả VD:303<330(Dựa vào hàng ) Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 318 30+100<131 Dựa vào số chữ số của các chữ số ,hoặc các hàng để so sánh cho đúng Các số giảm từ 400 đến 391 Bài 4: Tìm số lớn nhất , bé nhất trong các số sau đây . 375;421;573;241;735;142; Gv- số nào có chũ số hàng trămlớn nhất của số thì số đó lớn nhất và ngựoc lại . số nào có số hàng trăm bé nhất của các số thì số đó bé nhất Nêu y/c và làm bài tập 3 Bài5: Viềt số theo thứ tự bé đến lớn và từ lớn đến bé với các số 537, 162. 830,241,519,425 Tính kết quả của hai vế ? Làm thế nào ta viết đợc các số theo thứ tự ? Dựa vào các hàng , số chữ dể so sánh Từ lớn đến bé 830,537,519.425.241.162. Đọc kết quả Từ bé đên lớn 162. 241. 425. 519. 537.830 Gv:Dựa vào hàng cao nhất của các số , nếu bằng nhau ta tiếp tục lấy hàng kế tiếp sau để so sánh Nêu yêu cầu. III.Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. Làm vở bài tập HS nêu Kiểm tra bài tập lẫn nhau đọc lại kết quả Đạo đức: Bài 1: Kính yêu Bác Hồ (tiết1) I. Mục tiêu : *. Học sinh biết :-Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại , có công lao động to lớn đối với đất nớc , đôí với dân tộc - Thiếu nhi cần làm gì để làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ *. Học sinh hiểu , ghi nhớ và làm theo . năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng *. Học sinhcó tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ . II. Tài liệu và ph ơng tiện : - Vở Bài tập đạo đức3 - Phóng to tranh ở VBT III. Hoạt đông dạy học 1. Khởi động :cả lớp hát bài hát :Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đống nhạc và lời Phong Nhã GV giới thiệu bài :các em vừa hát về Bác Hồ Chí Minh vậy Bác Hồ là ai /vì sao thiếu niên nhi đồng lại thích Bác Hồ nh vậy ? Bài học hôm nay tìm hiểu về điều đó 2.HĐ1:thỏa luận nhóm +Mục tiêu :HS biết đọc. -Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại , có công to lớn đối với đất nớc với dân tộc. -Tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ. +Cách tiến hành :thảo luận nhóm. GV chia thành nhóm và giao nhiệm vụ. - Quan sát tranh Quan sát các bức tranh, tìm hiểu nội dungvà đặt tên có từng ảnh - Làm việc theo nhóm ả nh1: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945. khai sinh ra nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Đại diện nhóm lên trình bay,giới thiệu về một ảnh cả lớp trao đổi ả nh2:Bác Hồ đón các cháu nhi đồng ả nh3:Bác nhảy múa với các cháu nhi đồng ả nh 4:Bé giái ôm hôn Bác Hồ ả nh 5. Bác chia kẹo cho các cháu nhi đồng Gv:nhận xét - Thảo luận lớp ?Em còn biết gì thêm về Bác Hồ ? VD ngày sinh Bác Hồ ? - Ngày 19-5-1890 ? Quê quán ở đâu? - Làng sen-xã kim liên, huyện Nam Đàn NA - Nguyễn Sinh Cung(ngàycòn nhỏ) ? Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? - Bác rất rất yêu các cháu thiếunhi và nhi đồng trong cũng nh ngoài nớc ? Tình cảm giữa Bác Hồ và thiều nhi nh thế nào ? - Bác là vĩ lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta là ngời có công với đất nớc, dân tộc ?Bác đã có công to lớn nh thế nào đối với dân tộc ta , đất nớc? Gv nêu kết luận : Mọi ngời dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác, đặc biệt là các cháu thiếu nhi. Và Bác luôn quan tâm , yêu quý các cháu. HĐ2: Kể chuyện các cháu vào đâyvới Bác. Mục tiêu: HS Biết đựơc tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ vànhững việc làm của các em để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. Cách tiến hành:1. GVkể chuyện. Các cháu vào đây với Bác 2.Thảo luận Hs theo dõi ? Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Các cháu rất yêu quý Bác Hồ và Bác Bác Hồ Và các cháu thiếu nhi nh thế nào ? Hồ cũng rất y/quý , quan tâm đến các cháu - Thực hiện 5 điều bác Hồ dạy Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng Kính yêu Bác Hồ 3. GVkết luận . HĐ3:Tìm hiểu về năm điều Bác Hồ dạy, thiếu niên nhi đồng . Mục tiêu: Giúp học sinh và ghi nhớ nội dung năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng. Mổi h/s đọc điều Bác Hồ dạng thiếu niên nhi đồng - Mỗi nhóm tìm 1 số biểu hiện củ thể của một trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng - Các nhóm thảo luận ghi lại biểu hiện của mổi điều dạy của Bác - Đại diện các nhóm trình bày bổ sung Cách tiến hành Gv ghi bảng GV cũng cố lại nội dung họat động 3. III. H ớng dẫn thực hành. - Ghi nhớ và thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Su tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh kể chuyện về Bác Hồ với thiếu nhi. - Su tầm các tấm gơng cháu ngoan Bác Hồ. Thứ 5 ngày 16 tháng 08 năm 2007 Tập đọc: Hai bàn tay em I.Mục đích yêu cầu: 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : -đọc trrôi chảy cả bài , chú ý đọc đúng các từ có phụ âm đầu n/b , nằm ngủ , canh lòng - Các từ mới : siêng năng , giăng giăng , thủ thỉ - Biết nghĩ hơi đúng sau mổi dòng thơ đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ mới đợc giải nghiã ở sau bài học - Hiểu nội dung của câu thơ và ý của bài thơ :( hai bàn tay rất đẹp rất có ích và đáng yêu ) 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng: -Tranh sgk. - Bảng phụ viết những khổ thơ để học HDHS luyện đọc và học thuộc lòng. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 3 hs kể nối tiếp nhau 3 đoạn của câu chuyện. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài :Gv ghi bảng 2. Luyện đọc a. gv đọc mẫu: b. H ớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng dòng thơ. Học sinh đọc nối tiếp mỗi em hai dòng 2 nhóm * Đọc từng khổ thơ. Đọc nối tiếp năm khổ thơ hai lợt GVnhắc ngắt nghĩ đúng hơi, giữa các dòng thơ ngắn hơn nghĩ hơi giữa các câu thơ thể hiện trọn vẹn một ý. HS chú ý nghỉ hơi. ? Khổ 1: Em hiểu ntn là hoa đầu cành? Hoa to và đẹp ? Khổ 4: Thế nào là siêng năng? HS nêu ? Em hiểu giăng giăng là nh thế nào? ? Khổ 5:Thủ thỉ là ntn? ? Đặt câu với từ thủ thỉ? HS đặt câu * Đọc nhóm Từng cặp học sinh đọc * Đọc đồng thanh cả bài. Cả lớp đọc 3. H ớng dẫn tìm hiểu bài: Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Hai bàn tay của bé đợc so sánh với gì? Với những nụ hoa hồng, những cánh tay xinh nh hoa. GV: Hình ảnh so sánh rất đúng và rất đẹp. Giới thiệu: Đôi bàn tay. ? Hai bàn tay thân thiết của bé nh thế nào? Buổi tối, hai hoa ngủ cùng bé: hoa kề bên má hoa ấp cạnh lòng. - Buổi sáng tay giúp bé đánh răng. Khi bé học bài, bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy. ? Khi một mình hai bàn tay thân thiết với bé nh thế nào? Thủ thỉ: tâm sự, nói thầm, nói nhỏ Học thuộc lòng GVHD HS học thuộc tại lớp. Hs đọc thuộc. GV: xóa dần các cụm từ và dữ lại các từ đầu của dòng thơ Đọc thi giữa các tổ (nhóm, cá nhân /0 bằng cách nối tiếp nhau: giữa các dòng thơ, khổ thơ Gọi học sinh đọc thuộc bài thơ (các nhóm đọc thi) IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Đọc thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau Toán: (Tiết2) Cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố cách tính cộng trừ số có ba chữ số. - Củng cố giải bài toán (có lới văn) về nhiều hơn, ít hơn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. - Giới thiệu bài: Gvghi bài. - Nội dung. Bài 1: Tính nhẩm. HS tự đọc học ghi ngay kết quả vào chổ chấm a. 400+300=700 700-300=400 700-400=300 Nêu yêu câu Làm miệng hai cột còn lại GVtính tổng và lấy tổng trừ số hạng đựoc số hạng còn và ngợc lại Bài2: Đặt tính rối tính Đọc yêu câu ? Muốn tính kết quả ta phải làm gì? ? Để tính kết quả ta ta tính nh thế nào Đặt tính VD: 325 + 416 325 416 768 Tính từ phải sang trái Bài3: Giải toán Tơng tự học sinh tính vào bảng ? Bài toán cho biết gì? Đọc đề bài Tóm tắt ? Bài toán hỏi gì? ? Bài toán thuộc dạng gì? Thực hiện bài giải Bài4: Giải toán ? Bài toán thuộc dạng gì? GVXác định đề toán thuộc dạng nào để giải cho đúng Bài5: Lập đựơc phép tính Đọc đề bài. HS lập. GVHD cách lập các phép tính với 3 số 31540, 355, và các dấu +,-,= - HD lập đề toán: Để giải một trong 4 phép tính trên một cửa hàng đã bán đựơc 315m và còn lại 40m vải. Hỏi trớc khi bán cửa hàng có bao nhiêu m vải ? 315 + 40 = 355; 355- 40 =315 40 +315 = 355; 355- 315 = 40 HS đặt đề toán. III. Cũng cố dặn dò . Nhân xét tiết học làm bài tập ở VBT. Chính tả (t- c) Cậu bé thông minh I. Mục đích , yêu cầu : Phân biệt l/n, an/ang, Bảng chữ. + rèn kỹ năng chính tả +Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài Cậu bé thông minh Bài viết : Từ hôm sau . Xẻ thịt chim +Từ đoạn chép mẫu trên bảng của gv, củng cách trình bày một đoạn văn chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1ô, kết thúc câu đặt dấu chấm , lời nói của nhân vật đặt trong 2 dấu chấm, xuống dòng gạch đầu dòng. +Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm to , vẫn dể lẫn lộn do ảnh h- ởngcủa địa phơng. +Ôn bảng chữ : Điền đúng bảng chữ và tên của 10 chữ số đó vào trong bảng (học thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại ). + Học thuộc tên 10 chữ đầu trong bảng. II.Đồ dùng: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn hs cần chép , nội dung bài tập 24. - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3. - VBT III. Các hoạy động dạy học. A.Mở đầu : Nêu 1 số yêu cầu của giờ học chính tả. B.Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: Ghi mục bài 2.H ớng dẫn học sing tập chép a. H ớng dẫn học sinh chuẩn bị. - Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng. 3 em đọc lại - Tìm hiểu nội dung đoạn viết. ? Đoạn này chép từ bài nào? HS nêu ? Tên bài viết ở vị trí nào? Viết giữa trang vở ? Đoạn viết có mấy câu? 3 câu, nêu các câu ? Cuối mỗi câu có giấu gì? Cuối câu 1, 3 có dấu chấm, cuối câu 2 có dấu hai hấm Viết hoa - HD viết từ khó: chim sẻ, kim khâu, xẻ thịt Viết vào bảng con GV đọc lại lần nữa b. Chép vài vở. GV theo dõi. HS chép vào vở c. Chấm bài, chữa bài. - Kiểm tra bài chéo HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở hoặc cuối bài GV chấm 5 bài. Nhận xét 3. Luyện tập: GV HD làm bàu tâoh Làm vài vở bài tập Bài2: a. Điềm vào chỗ trống l/n Giải: hạ lệnh Nhận xét, chữa bài Nộp bài hôm nọ Bài 3: Điền chữ và tên hữ còn thiếu - HS điền vào bảng ở vở bài tập HS đọc tên 10 chữ cái GV xóa bảng, ọi HS đọc lại 4. Củng số, dặn dò: Nhận xét iết học [...]... HS nêu - Các nhóm đọc thi (lần lợt học sinh trong nhóm đọc) Nhận xét - 3 học sinh đọc cả bài - học sinh đọc thầm cả bài - Đơn của bạn Lu Tờng Vân gửi cho ban phụ trách Đội và Ban chỉ huy Liên Đội TTH Kim Đồng Nhờ nội dung đơn ghi rất rõ địa chỉ ngời gửi Nhờ ngời viết đơn tự giới thiệu rất rõ, họ, tên, ngày, tháng, năm sinh, lớp học của mình Bạn viết đơn để xin vào Đội - Em làm đơn này đợc xin vào đội... trong các câu thơ, câu văn GV chốt lại lời giải đúng b Mặt biển đợc so sánh với tấm thảm khổng lồ c Cánh diều đợc so sánh với dấu á d Dấu hỏi đợc so sánh với vành tai nhỏ - HS làm vào vở bài tập Cả lớp nhận xét, chấm điểm Đọc yêu cầu: - cả lớp đọc thầm 1 em đọc - 1 em làm mẫu Hai bàn tay của em đợc so sánh với hoa đầu cành - Cả lớp làm vở bài tập 3 em lên bảng làm - HS lần lợt nhận xét bài của bạn - HS... lời ?Bức tranh nào thể hiện KK trong sạch? ? Bức tranh nào thể hiện KK có nhiều khói bụi? ? Khi đợc thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế - Làm việc cả lớp nào? ? Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi? B2: làm việc HS khác theo dõi và cả lớp cùng trả lời cac câu hỏi Gọi một số em lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trớc lớp Thở không khí trong lành có lợi gì? Thở... Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? c Luyện đọc lại GV đọc mẫu đoạn 1 ,3 Cả lớp Sau cơn giận Đọc đoạn 4 cả lớp đọc thầm HS nêu Cả lớp HS nêu - Vì ngời có lỗi phải xin lỗi trớc HS thảo luận nhóm HS chú ý Học sinh đọc lại 3 HS - Đọc phân vai ( mỗi nhóm 3 em) En-ri-cô, Cô -rét-ti, 2 nhóm đọc bố En-ri-cô GV uốn nắn cách đọc GV và cả lớp nhận xét để ình chọn cá nhân đọc hay nhất Kể chuyện (17) Ai có lỗi... em hoàn thành sản phẩm đẹp, ý thức học tập tốt đợc đánh giá hoàn thành tốt (A+) IV Nhận xét dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: giấy nháp, giấy thủ công, bút màu để học gấp tàu thủy hai ống Thứ 7 ngày 18 tháng 8 năm 2007 Tập đọc: Đơn xin vào đội I.Mục đích, yêu cầu : 1 Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy cả bài, đoc đúng các từ ngữ: Liên Đội, Điều lệ, rèn luyện, thiếu niên... đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức * Cách tiến hành Bớc1: Trò chơi Bịt mũi nín thở - Cả lớp cùng thực hiện ? Em có cảm giác gì sau khi nín Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thờng thở? Bớc 2: Thực hiện động tác hở sâu HS quan sát tranh SGK(H1) - Cả lớp đứng tại chỗ đặt một tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu, thở ra gắng sức ? Em có nhận xét gì về thay đổi... suy nghĩ và trả lời Vì hai bàn tay bé nhỏ, xinh nh một bông hoa ? Vì sao nói mặt biển nh môt tấm thảm khổng Đều, phẳng, êm và đẹp lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì khác nhau? Màu ngọc thanh là màu nh thế nào? Xanh biếc sáng trong GV: Khi gió lặng, không có giông bão, mặt biển phẳng lặng, sáng trong nh 1 tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch ? Vì sao cánh diều đợc so sánh với dấu á? Vì cánh diều hình cong cong,... Bài mới 1 Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài: 2 Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: Đọc yêu cầu 3 em đọc, cả lớp đọc thầm GV tổ chức đội TNTP HCM tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng (5-9 tuổi) - Đọc các câu SGK sinh hoạt các sao nhi đồng, lẫn thiếu niên - Thảo luện nhóm (9-14 tuổi) sinh hoạt các đội TNTPHCM - GV & cả lớp nhận xét và bổ sung - Đại diện nhóm trình bày N1 Đội thành lập ngày nào? ở đâu? Đội đợc... năng đọc hiểu: - Nắm đợc nghĩa của các từ mới: Kiêu căng, hối hận, can đảm - Nắm đợc diễn biến của câu truyện - Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: Phải iết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót c xử không tốt với bạn II Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc - Bảng viết sẵn câu, đoạn âu hớng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học Nội dung Họa động học sinh Hoạt động hủ nhiệm 1 Kiểm tra... một vành tai GV vẽ lên bảng GV: Tác giả đã quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế Cả lớp chữa bài tập giới xung quan ta Bài tập 3: Em thích những hình ảnh so sánh ở - Đọc yêu cầu bài tập 2 ? Em thích hình ảnh so sánh nào ở bài tập 2? - HS nối tiếp nhau trả lời Vì sao? GV: Mỗi câu thơ, văn đợc tác giả so sánh rất Hay, đẹp, làm cho câu văn, thơ hấp dẫn hơn 3 Củng . đọc. Cả lớp. Nhà vua, cậu bé, * HS đọc thầm đoạn 1. HS nêu. VD: Bạn Tài rất thông minh. Đọc câu hỏi 1. Mỗi làng nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng. ? khi nghe lệnh của nhà vua dân làng nghĩ ntn? Rất. Cung(ngàycòn nhỏ) ? Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? - Bác rất rất yêu các cháu thiếunhi và nhi đồng trong cũng nh ngoài nớc ? Tình cảm giữa Bác Hồ và thiều nhi nh thế nào ? - Bác là vĩ lãnh. luận Hs theo dõi ? Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Các cháu rất yêu quý Bác Hồ và Bác Bác Hồ Và các cháu thiếu nhi nh thế nào ? Hồ cũng rất y/quý , quan tâm đến các cháu - Thực hiện 5

Ngày đăng: 05/05/2015, 02:00

Mục lục

  • Tập đọc Cậu bé thông minh

    • Cách tiến hành

    • Phần

      • Nội dung

      • Phưương pháp tổ chức

      • X - 125 = 344 x + 125 = 266

      • Thực hành bọc vở

        • III. Các hoạt động dạy học

        • Nội dung

          • Hoạt động của GV

          • Hoạt động của HS

            • Phân biệt uêch/ uyu, s/x, ăn / ăng

              • Sinh hoạt lớp

                • B H T

                  • Phần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan