Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Tóm tắt đề tài Hiện nay, việc đổi phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm việc cần thiết, phát huy khả tự học tư tích cực học sinh Thực tế cho thấy việc tự học học sinh vô quan trọng cần thiết, mang lại lượng kiến thức lớn cho học sinh trước đến lớp, dễ tiếp thu kiến thức tham gia học tập lớp khắc sâu kiến thức sau học Nhiều học, lượng lớn kiến thức thể tính chất hóa học chất liên quan đến phương trình hóa học nhiều học sinh gặp phải khó khăn cố gắng nhớ phương trình hóa học cách máy móc, “học thuộc lịng” phương trình phản ứng,… điều đáng ngại Do đó, để phát huy khả tự học mơn Hóa học việc học sinh viết phương trình hóa học góp phần quan trọng Lập phương trình hóa học điều đơn giản em học sinh có tảng vững chắc, từ phản ứng chất vô đơn giản oxit, axit, bazơ, muối đến phản ứng oxi hóa – khử phức tạp,… theo quy tắc xác định sản phẩm dự đoán sản phẩm phương pháp cân phương trình,… Tuy vậy, thực tế dạy học việc áp dụng phương pháp dạy học hướng dẫn học sinh tự lập phương trình hóa học giáo viên mơn Hóa cịn gặp nhiều lúng túng đạt hiệu không cao Cách học học sinh đơn giản cố gắng học thuộc hết số phương trình mà giáo viên lớp cho ví dụ (bằng cách có thể), học thuộc ghi giống môn xã hội Thật đáng buồn học sinh viết phương trình hóa học vội ghi hệ số cân chưa xác định sản phẩm sau phản ứng hay giáo viên cho phản ứng chất khác tương tự lại khơng biết viết phương trình phản ứng,… Đối với giáo viên quen thuộc với cách kiểm tra cũ đầu cốt cho đủ số lần điểm miệng Việc kiểm tra định kỳ đơn giản thực theo phân phối chương trình, chưa kiểm tra khả tư sáng tạo học sinh, khả vận dụng kiến thức học sinh để viết phương trình phản ứng hóa học Để giúp học sinh tự nghiên cứu trước học mơn Hóa học 10 cách hiệu giáo viên khơng đơn giản nhắc em đọc trước nhà mà cần hướng dẫn em cách tóm tắt nội dung học nói chung tính chất hóa học nói riêng sơ đồ tư duy,… mà quan trọng em viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học chất để đọc xong em trả lời số câu hỏi, nắm bắt nhanh chóng trọng tâm học tạo động học tập cho tiết lên lớp tới muốn tìm hiểu rõ hơn, kỹ trả lời câu hỏi dở dang lúc tự học nhà Nghiên cứu tiến hành hai lớp tương đương sĩ số, giới tính khả tiếp thu kiến thức, thuộc lớp 10 trường THPT Nguyễn Trung Trực Lớp 10C3 lớp thực nghiệm, lớp 10C8 lớp đối chứng Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay dạy chương “Nhóm halogen” Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh Lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng Điểm kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm có giá trị trung bình 7.28, lớp đối chứng 5.67 Qua T-test (kiểm chứng) cho thấy p = 0.00001 < 0.05 có ý nghĩa, Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng chứng tỏ có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm với lớp đối chứng Điều minh chứng phương pháp lập phương trình phản ứng hóa học nâng cao kết học tập chương: “Nhóm halogen” cho học sinh lớp 10 trường THPT Nguyễn Trung Trực Giới thiệu 2.1 Hiện trạng Trong tiết học lớp giáo viên cố gắng truyền tải hết nội dung sách giáo khoa cách dàn trải, thiếu trọng tâm, chưa làm bật chất cốt lõi vấn đề nêu Trong thực tế dạy học nay, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực hướng dẫn học sinh tự viết phương trình hóa học giáo viên q trình giảng dạy cịn đạt hiệu khơng cao Cách trình bày sách giáo khoa Hóa q nhiều chữ, hình ảnh, nhiều từ ngữ cịn khó hiểu, nội dung kiến thức xếp khơng mạch lạc, thiếu logic, câu hỏi hay tập cuối chưa bám sát với nội dung kiến thức Hầu hết tập mang tính chất tổng hợp kiến thức, khó khơng phù hợp với học sinh yếu kém, học sinh khơng viết phương trình phản ứng, khơng cân phương trình dễ sai tính tốn tập 2.2 Giải pháp thay Thông qua buổi tham gia tập huấn xây dựng ma trận đề kiểm tra, câu hỏi PISA, tiết dự đồng nghiệp kinh nghiệm giảng dạy, xin đề xuất số biện pháp giúp học sinh lập phương trình hóa học đơn giản sở chuẩn kiến thức, kĩ cần thiết cho học sinh yếu Nhờ việc áp dụng phương pháp lập phương trình hóa học giúp tơi giảng lớp có trọng tâm hơn, tập trung vào ý chính, giải trọn vẹn phần thể tính chất, giảm bớt áp lực cho học sinh yếu Giúp học sinh tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa trước, kích thích hứng thú học tập học sinh Chính phương trình hóa học qua bài: §22 “CLO”, §23 “HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA”, §24 “SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CĨ OXI CỦA CLO”, §25 “FLO – BROM – IOT” kích thích tính tị mị, tìm tịi, tạo niềm vui thích cho học sinh lớp Đây tập mức độ giúp học sinh giải tốn thơng qua phương trình hóa học, giúp học sinh hệ thống củng cố kiến thức, tránh cho học sinh học máy móc, lệch lạc 2.2.1 Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp lập phương trình phản ứng hóa học chương Halogen có làm nâng cao kết học tập lớp 10C3 trường THPT Nguyễn Trung Trực không? 2.2.2 Giả thiết nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp lập phương trình phản ứng hóa học chương Halogen có nâng cao kết học tập lớp 10C3 trường THPT Nguyễn Trung Trực Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Phương pháp 3.1 Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 10C3, 10C8 giáo viên dạy mơn Hố trường THPT Nguyễn Trung Trực - Giáo viên dạy lớp: Giáo viên mơn Hố lớp 10C3 lớp 10C8 - Chọn lớp nguyên vẹn, tương đương sĩ số, giới tính khả học tập Cụ thể: Bảng Tình hình hai lớp Số Số lượng Kết học tập HKI liệu lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém Sĩ 6.5 → 7.9 → 6.4 → 4.9 → 1.9 Nam Nữ → 10 số Lớp TS TL TS TL TS TL TS TL TS TL 10C3 40 21 19 2.5% 18 45% 10 25% 11 27.5% 0% 10C8 40 21 19 15% 17.5% 16 40% 11 27.5% 0% 3.2 Thiết kế nghiên cứu: - Thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp10C3 nhóm thực nghiệm 10C8 nhóm đối chứng Chúng tơi dùng kiểm tra học kỳ I mơn Hố làm kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, chúng tơi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình 02 nhóm trước tác động Ta có kết kiểm chứng xác định tương đương sau: Bảng 2: Kiểm chứng xác định tương đương: Giá trị T.Bình P Đối chứng 4.83 Thực nghiệm 5.05 0.60 Từ bảng ta có p = 0.60 > 0.05, chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm khơng có ý nghĩa Vậy hai nhóm coi tương đương Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu K.Tra trước K.Tra sau Nhóm Tác động tác động tác động Nhóm Dạy học có sử dụng phương pháp lập phương O1 O3 (thực nghiệm) trình phản ứng hóa học Nhóm Dạy học khơng sử dụng phương pháp lập O2 O4 (đối chứng) phương trình phản ứng hóa học Ở thiết kế này, tơi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập 3.3 Quy trình nghiên cứu: * Cách thức tiến hành: - Lớp thực nghiệm: Giáo viên thiết kế học có sử dụng phương pháp lập phương trình phản ứng hóa học Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Lớp đối chứng: Giáo viên thiết kế học không sử dụng phương pháp lập phương trình phản ứng hóa học * Thời gian thực hiện: Thời gian tiến hành dạy lớp 10C3 tuân theo kế hoạch giảng dạy nhà trường theo thời khố biểu, phân phối chương trình để đảm bảo tính khách quan 3.4 Đo lường: Bài kiểm tra trước tác động thi học kì I mơn Hố học 10, đề thi chung Tổ mơn Hóa học trường THPT Nguyễn Trung Trực Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra sau học xong chương 5: “Nhóm halogen” có sử dụng phương pháp lập phương trình phản ứng hóa học giáo viên nghiên cứu đề tài tham gia thiết kế Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra tiết HKII gồm 10 câu hỏi tự luận đủ mức độ hiểu, biết vận dụng Tiến hành kiểm tra chấm bài: Sau thực dạy xong chương “Nhóm halogen”, tơi tiến hành kiểm tra tiết (nội dung kiểm tra trình bày phần phụ lục 3) tiến hành chấm theo đáp án xây dựng Phân tích liệu bàn luận 4.1 Phân tích liệu kết Bảng 5: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm Điểm T.Bình 5.67 7.28 Độ lệch chuẩn 1.67 1.52 Giá tri p (theo t-test) 0.00001 Chênh lệch trị T.Bình (SMD) 0.97 Theo bảng ta thấy kết nhóm trước tác động tương đương Sau tác động có p = 0.00001 < 0.05, chênh lệch giá trị trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (kết nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng khơng ngẫu nhiên mà có tác động mà có) SMD (độ lệch chuẩn trung bình) = 0.97 Theo tiêu chí Cohen: 0.80 ≤ SMD ≤ 1.00, việc sử dụng phương pháp lập phương trình hóa học phản ứng vô nhằm nâng cao kết học tập học sinh có tác dụng có ảnh hưởng lớn Giả thuyết đề tài kiểm chứng: Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Biểu đồ: So sánh điểm trung bình hai lớp trước sau tác động 4.2 Bàn luận Kết sau tác động nhóm có độ chênh lệch điểm số 1.61, minh chứng lớp tác động có kết cao lớp khơng tác động SMD = 0.97 nằm khoảng 0.80 ≤ SMD ≤ 1.00 Điều nói lên mức độ ảnh hưởng tác động lớn Các biện pháp tác động đem lại kết tương đối có hiệu quả, áp dụng cho đối tượng tương tự P = 0.00001 < 0.05, phép kiểm chứng cho thấy kết ta thu sau tác động khơng phải ngẫu nhiên mà chủ động tác động ta Nghĩa muốn có kết hiệu cao biện pháp nêu đề tài có giá trị có ý nghĩa với kết học tập học sinh Về hạn chế: - Số lượng giáo viên phụ trách khối nên việc biên soạn câu hỏi, tập cho cịn gặp khó khăn, nhiều thời gian cho việc biên soạn - Đòi hỏi giáo viên phải có kỹ đề câu hỏi tập cách thục, hợp lí - Học sinh có chênh lệch kiến thức ban đầu lớn, ảnh hưởng không nhỏ tình tiến hành thực nghiệm Phần lớn học sinh cách xây dựng phương pháp học “tự học”, khơng siêng q trình học tập Kết luận khuyến nghị Kết luận: Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đề tài nghiên cứu “phương pháp lập phương trình phản ứng hóa học chương Halogen” bước đầu thành công: học sinh phần nắm kiến thức môn hố lớp 10, viết phương trình hóa học cách đơn giản, tỏ thích thú với việc tiếp nhận ghi nhớ tốt kiến thức, cảm nhận việc học giải câu hỏi vận dụng, tập nhẹ nhàng giúp em yêu thích mơn Hố Từ tơi thiết nghĩ, việc hướng dẫn cách chi tiết kiến thức lập phương trình hóa học, khơng u cầu q cao bám sát chuẩn kiến thức, kĩ em học sinh yếu phần có hiệu thiết thực, chất lượng mơn hố nâng cao Cũng qua đề tài giáo viên tổ tiến hành thảo luận kĩ nội dung, chương trình, cách soạn giảng để truyền tải kiến thức đến với học sinh kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ Qua việc nghiên cứu thực đề tài, nghĩ mở rộng phạm vi rộng Tăng cường đầu tư thêm công tác soạn câu hỏi Bám sát chuẩn kiến thức cấp học, khối làm cho học sinh nắm kiến thức mà cảm thấy học Hoá nhẹ nhàng Tuy nhiên, vấn đề mà đề tài đề cập chưa bao quát hết vấn đề công tác giảng dạy, ơn tập đơi chỗ cịn mang tính chủ quan lớp trường vùng bán nông thôn Rất mong thầy đồng nghiệp góp ý xây dựng để đề tài tiếp tục phát huy, đồng thời mở rộng đến vấn đề khác nhằm góp phần nâng cao chất lượng mơn Hố lớp 10 trường THPT Khuyến nghị: * Đối với cấp quản lý: Tổ chức buổi ngoại khoá để em học sinh trao đổi cách học tập mình, phổ biến cách học cho bạn khác tham khảo * Đối với giáo viên: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để biết cách khai thác tài nguyên dạy học mạng internet, có kỹ sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại Với kết đề tài, mong bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ đặc biệt giáo viên dạy mơn Hố áp dụng đề tài mở rộng đến vấn đề khác nhằm góp phần nâng cao chất lượng mơn Hố lớp 10 trường THPT nhằm để tạo hứng thú, lòng say mê với mơn học, từ giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức cách chủ động, tích cực Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Hóa học cấp THPT, Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hố lớp 10 Bộ Giáo dục Đào tạo Nhà xuất giáo dục ấn hành Tài liệu tập huấn: Giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn Hóa học Bộ Giáo dục Đào tạo Nhà xuất giáo dục ấn hành Sách giáo khoa mơn Hố lớp 10, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam ấn hành Sách tập Hóa lớp 10, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam ấn hành Sách giáo viên mơn Hố 10, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam ấn hành Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ Hóa học 10, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam ấn hành Cẩm nang Hóa học 10, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam ấn hành Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHƯƠNG PHÁP LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC Do đặc điểm mơn Hóa học, phương pháp lập phương trình phản ứng hóa học áp dụng chủ yếu vào phần tính chất hóa học điều chế chất nội dung học, cụ thể tiến trình thực hiện: NỘI DUNG BÀI HỌC: SƠ ĐỒ PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG TỔNG QUÁT VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG CỤ THỂ Giáo viên định hướng cho học sinh HỆ THỐNG KIẾN THỨC Giáo viên xây dựng BÀI TẬP VẬN DỤNG Học sinh vận dụng VIẾT PHƯƠNG TRÌNH CHỨNG MINH TÍNH CHẤT HĨA HỌC NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG NHẬN BIẾT VÀ ĐIỀU CHẾ CHẤT GIẢI CÁC DẠNG BÀI TOÁN TIẾT 38, BÀI 22: CLO Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NỘI DUNG BÀI HỌC Học sinh biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng clo, phương pháp điều chế clo phịng thí nghiệm, cơng nghiệp Học sinh hiểu được: Tính chất hố học clo phi kim mạnh, có tính oxi hố mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro) Clo cịn thể tính khử Học sinh vận dụng: Viết phương trình hóa học phản ứng clo tác dụng với kim loại hiđro I TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Clo (Cl2) chất khí màu vàng lục, mùi xốc, độc - Khí Cl2 nặng hợn khơng khí, tan nước tan nhiều dung mơi hữu II TÍNH CHẤT HĨA HỌC Clo chất oxi hoá mạnh Trong phản ứng hoá học, clo dễ nhận thêm 1e tạo thành ion clorua Cl– : Cl + 1e Cl– → Tác dụng với kim loại Kim loại + Cl2 Muối clorua → Clo oxi hoá hầu hết kim loại lên mức OXH cao 0 Ví dụ: +1 -1 Na + Cl Na Cl (natri clorua) → +3 -1 t0 Fe + 3Cl Fe Cl3 (sắt (III) clorua) → 0 +2 -1 t0 Cu + Cl Cu Cl (đồng (II) clorua) → Tác dụng với hiđro - Ở nhiệt độ thường bóng tối, Cl2 không phản ứng với H2 - Khi chiếu sáng, Cl2 phản ứng mạnh với H2, gây nổ Nếu tỉ lệ số mol H2 : Cl2 = 1:1 0 +1 -1 as hỗn hợp nổ mạnh: H + Cl2 H Cl → Tác dụng với nước Khi hoà tan vào nước, phần Cl2 tác dụng chậm với nước (Cl2 vừa chất khử, vừa chất oxi hoá): −1 Cl + H O H Cl + +1 H Cl O Axit clohiđric Axit hipoclorơ HClO: axit yếu (yếu H2CO3), bền, có tính oxi hố mạnh, nước Clo có tác dụng tẩy màu IV ỨNG DỤNG - Dùng để diệt trùng nước sinh hoạt - Dùng để sản xuất hóa chất hữu cơ: cacbon tetraclorua CCl 4, poli (vinyl clorua) – nhựa PVC,… - Dùng để sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng: nước Gia-ven, clorua vôi,… V ĐIỀU CHẾ Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Trong phịng thí nghiệm Ngun tắc: Dùng chất có tính oxi hố mạnh KClO3, KMnO4, MnO2, K2Cr2O7, tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc KClO3 MnO2 t0 Chất oxi hoá mạnh + HCl đậm đặc Muối clorua + Cl2 + H2O → KMnO4 K Cr2 O7 +4 -1 +2 t Mn O + 4H Cl Mn Cl + Cl + 2H 2O → +7 -1 +2 K Mn O + 16H Cl 2KCl + Mn Cl + 5Cl + 8H 2O → +6 -1 +3 K Cr O + 14H Cl 2KCl + Cr Cl3 + 3Cl + 7H 2O → Trong công nghiệp Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn: 2NaOH + H2 ↑ + Cl2 2NaCl + 2H2O HỆ THỐNG KIẾN THỨC - Điều chế tính chất clo: KMnO4 Khí Cl2 K2Cr2O7 vàng lục MnO2… + Tác dụng với kim loại Muối clorua + Tác dụng với H2 Khí hiđro clorua + Tác dụng với H2O Nước clo (HCl, HClO) - Sơ đồ ứng dụng clo: BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu a) Viết phương trình phản ứng chứng minh Cl2 có tính oxi hóa mạnh b) Viết phương trình phản ứng chứng minh Cl vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hóa Câu Hồn thành phương trình phản ứng sau: t t a) Zn + Cl2 ? c) KMnO4 + HCl đặc ? + ? + ? → → t t b) Al + Cl2 ? d) H2 + Cl2 ? → → 0 Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu 0 Trang 10 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Nguyễn Thị Cẩm Hồng 3.3 5.0 Huỳnh Minh Hưng Nguyễn Hồ Duy Khánh Nguyễn Thị Loan Đặng Hoàng Long 7.8 7.8 3.3 3.5 7.8 8.5 4.5 5.0 10 11 Trần Thái Luân 6.8 7.0 12 Trần Thị Ngọc Lượn 7.5 6.3 13 Lê Nhựt Minh 7.0 7.3 14 Trần Quang Minh 2.0 5.0 15 Nguyễn Ngọc Thu Ngân 5.0 5.3 16 Mai Thoại Yến Nhi 3.3 3.5 3.0 Hứa Huỳnh Ngọc Hân Nguyễn Văn Khánh Trần Thanh Mai Đoàn Hồ Trúc Ngân Đặng Duy Nghĩa Nguyễn Thị Minh Nghĩa Nguyễn Thị Thảo Ngọc Phạm Hoàng Nguyên Dương Thị Phương Nhi 6.5 7.8 4.3 6.5 3.3 6.0 5.5 8.5 5.8 9.5 6.8 8.3 5.0 6.0 2.0 5.0 5.0 7.5 Đặng Trà Hoài Nhi 7.0 9.3 17 Nguyễn Lê Quỳnh Như 4.0 6.8 2.0 18 Nguyễn Chí Tâm 6.8 9.5 4.5 6.5 19 1.5 3.5 Lê Thuận Phát 7.0 7.5 20 3.5 5.8 Nguyễn Tấn Phát 4.5 4.8 21 1.5 3.5 4.5 5.8 22 Đặng Quốc Thái 3.0 7.8 7.0 9.0 23 Phạm Quốc Thắng 3.8 6.5 3.5 5.0 3.0 1.8 4.5 7.0 5.0 3.0 24 25 26 27 5.5 5.0 6.3 5.0 7.0 7.3 8.0 6.5 8.8 9.0 28 Võ Thị Kim Thoa Huỳnh Minh Thuận Phạm Vũ Thuận Lê Thị Ngọc Trâm Nguyễn Ngọc Bảo Trâm 4.3 7.5 3.0 5.8 29 7.5 9.0 5.5 3.8 5.8 5.0 8.0 2.0 5.0 6.0 6.3 6.0 8.0 3.0 30 31 32 33 34 35 4.0 3.8 7.8 6.3 3.3 2.3 5.8 7.8 9.3 8.8 7.3 7.5 3.8 4.3 36 2.5 6.8 4.0 4.0 37 Võ Đình Vinh 5.3 6.5 4.5 4.3 38 Lưu Tuấn Vĩ 6.5 8.0 3.3 4.0 4.3 4.3 39 40 Nguyễn Tuấn Vũ Nguyễn Thị Xuân 7.0 7.0 7.5 8.3 Nguyễn Thị Hồng Nhung Nguyễn Trung Nhựt Nguyễn Phan Hoài Phong Tống Huỳnh Thẩm Phương Nguyễn Thành Tài Huỳnh Minh Tấn Đinh Huỳnh Thạnh Trần Thị Nhứt Thi Huỳnh Trần Hoài Thương Nguyễn Thị Hoài Thương Bùi Thị Mỹ Tiên Nguyễn Thị Cẩm Tiên Nguyễn Nhật Tiến Trần Hoàng Tiến Phạm Thanh Toàn Võ Thị Thu Trinh Đỗ Quang Trung Nguyễn Huỳnh Nhã Trúc Nguyễn Thị Thủy Tuyên Nguyễn Đình Văn Trương Kim Xuyến p - trước tác động Hà Hửu Thanh Nguyễn Lê Phương Thảo Nguyễn Thị Ngọc Thảo Tạ Minh Triết Lê Thành Trung Nguyễn Đan Trường Võ Quốc Tuấn Nguyễn Mạnh Tú Phan Thị Hồng Tươi Phan Hồng Tỷ Phan Phi Hoàng Uyên 0.60 Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 28 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng p - sau tác động Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ ảnh hưởng (SMD) 0.00001 4.83 1.93 5.67 1.67 5.05 1.84 7.28 1.52 0.97 PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA - ĐÁP ÁN TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG ĐỀ KIỂM TRA – ĐÁP ÁN TRƯỚC TÁC ĐỘNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MƠN: HỐ HỌC 10 (Thời gian làm bài: 45 phút) Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 29 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đề Câu (1 điểm) Xác định số proton, nơtron electron nguyên tử ion sau: 35 a) 17 Cl b) 56 Fe 2+ 26 Câu (1 điểm) Ngun tử X có cấu hình electron: 1s 22s22p63s23p4 Xác định vị trí X bảng tuần hồn Câu (1 điểm) Ngun tử Y có số hiệu nguyên tử 17 Viết công thức oxit cao cơng thức hợp chất khí với hiđro Y Câu (1 điểm) Sắp xếp nguyên tử sau theo chiều tăng dần tính kim loại: Na (Z = 11), K (Z = 19), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) Câu (1 điểm) Viết công thức cấu tạo chất sau: a) O2 b) CO2 (biết C (Z = 6), O (Z = 8)) Câu (1 điểm) Xác định số oxi hóa Mn hợp chất ion sau: 2− a) KMnO4 b) MnO4 Câu (1 điểm) Cân phương trình phản ứng oxi hóa – khử phương pháp thăng electron: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O → Câu (1 điểm) Cho gam kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hồn tồn với nước dư, thấy 3,36 lít khí H2 (đktc) Xác định kim loại R (biết Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137) Câu (1 điểm) Oxit cao nguyên tố X X 2O5 Trong hợp chất khí với hiđro X, nguyên tố X chiếm 82,35% khối lượng Xác định nguyên tố X (biết H=1, N=14, O=16, P=31) Câu 10 (1 điểm) Nguyên tử nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA, có tổng số hạt 52 Xác định vị trí ngun tố Y bảng tuần hồn (Học sinh khơng sử dụng bảng tuần hoàn) Hết… …………………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MƠN: HỐ HỌC 10 (Thời gian làm bài: 45 phút) Đề Câu (1 điểm) Xác định số proton, nơtron electron nguyên tử ion sau: 31 a) 32 S b) 15 P 316 Câu (1 điểm) Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s 22s22p63s23p6 Xác định vị trí X bảng tuần hoàn Câu (1 điểm) Nguyên tử Y có số hiệu nguyên tử 15 Viết công thức oxit cao công thức hợp chất khí với hiđro Y Câu (1 điểm) Sắp xếp nguyên tử sau theo chiều giảm dần tính phi kim: Si (Z = 14), Cl (Z = 17), S (Z = 16), F (Z = 9) Câu (1 điểm) Viết công thức cấu tạo chất sau: a) N2 b) NH3 (biết H (Z = 1), N (Z = 7)) Câu (1 điểm) Xác định số oxi hóa Cl hợp chất ion sau: a) KClO b) − ClO3 Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 30 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Câu (1 điểm) Cân phương trình phản ứng oxi hóa – khử phương pháp thăng electron: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO2 + H2O → Câu (1 điểm) Cho 6,85 gam kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hồn tồn với nước dư, thấy 1,12 lít khí H2 (đktc) Xác định kim loại R (biết Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137) Câu (1 điểm) Hợp chất khí với hiđro nguyên tố X HX Trong oxit cao X, nguyên tố X chiếm 38,8 % khối lượng Xác định nguyên tố X (biết H = 1, O = 16, Br = 80, Cl = 35,5) Câu 10 (1 điểm) Nguyên tử nguyên tố Y thuộc nhóm VA, có tổng số hạt 46 Xác định vị trí nguyên tố Y bảng tuần hồn (Học sinh khơng sử dụng bảng tuần hoàn) Hết… …………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2014 – 2015 MƠN: HỐ HỌC 10 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ CÂU HỎI – ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu (1 điểm) Xác định số proton, nơtron electron nguyên tử 35 ion sau: a) 17 Cl b) 56 Fe2+ 26 Đáp án: a) 35 17 Cl : p = e = 17, n = 18 b) 56 26 Fe 2+ : p = 26, n = 30, e = 24 0,5x2 Câu (1 điểm) Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s 22s22p63s23p4 Xác định vị trí X bảng tuần hoàn Đáp án: X thuộc thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA Câu (1 điểm) Nguyên tử Y có số hiệu nguyên tử 17 Viết công thức oxit cao cơng thức hợp chất khí với hiđro Y Đáp án: CT oxit cao nhất: Y2O7, CT hợp chất khí với hiđro: HY 0,5x2 Câu (1 điểm) Sắp xếp nguyên tử sau theo chiều tăng dần tính kim loại: Na (Z = 11), K (Z = 19), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) Đáp án: Tính kim loại tăng dần: Al < Mg < Na < K Câu (1 điểm) Viết công thức cấu tạo chất sau: a) O2 b) CO2 (biết C (Z = 6), O (Z = 8)) Đáp án: a) O=O b) O=C=O 0,5x2 Câu (1 điểm) Xác định số oxi hóa Mn hợp chất ion sau: Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 31 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng b) MnO 2− a) KMnO4 Đáp án: a) Mn KMnO4 có số oxi hóa +7 0,5x2 b) Mn MnO4- có số oxi hóa +7 Câu (1 điểm) Cân phương trình phản ứng oxi hóa – khử phương pháp thăng electron: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O → Đáp án: +5 +2 +2 Cu + H N O3 Cu (NO3 ) + N O + H 2O → 0,25 +2 Cu Cu + 2e → N + 3e N → +5 +2 +5 0,5 +2 +2 ⇒ 3Cu + 8H N O 3Cu (NO ) + N O + 4H O → 3 2 0,25 Câu (1 điểm) Cho gam kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hồn tồn với nước dư, thấy 3,36 lít khí H2 (đktc) Xác định kim loại R (biết Mg=24, Ca=40, Ba=137) Đáp án: Ta có: n H = 0,15 mol 0,25 R + 2H2O R(OH)2 + H2 → 0,15 mol 0,15 mol 0,25 ⇒ MR = 6:0,15 = 40 ⇒ R canxi (Ca) 0,5 Câu (1 điểm) Oxit cao nguyên tố X X 2O5 Trong hợp chất khí với hiđro X, nguyên tố X chiếm 82,35% khối lượng Xác định nguyên tố X (biết H = 1, N = 14, O = 16, P = 31) Đáp án: Oxit cao nhất: X2O5 ⇒ X thuộc nhóm VA ⇒ CT hợp chất khí với hiđro: XH3 M X 100 = 82,35 ⇒ MX = 14 ⇒ X nitơ (N) Ta có: %X = M X +1.3 0,25 0,5 0,25 Câu 10 (1 điểm) Nguyên tử nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA, có tổng số hạt 52 Xác định vị trí nguyên tố Y bảng tuần hồn Đáp án: Ta có: 52 52 ≤ Z ≤ ⇒ 14,9 ≤ Z ≤ 17,33 3,5 ⇒ Z = 15, 16, 17 0,25 Do Y thuộc nhóm VIIA, suy Z = 17: 1s22s22p63s23p5 0,25 Vị trí Y: thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA 0,5 …………………………………………………………………………………………… Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 32 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2014 – 2015 MƠN: HỐ HỌC 10 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ CÂU HỎI – ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu (1 điểm) Xác định số proton, nơtron electron nguyên tử 32 31 3ion sau: a) 16 S b) 15 P Đáp án: a) 32 16 S : p = e = 16, n = 16 b) 31 315 P : p = 15, n = 16, e = 18 0,5x2 Câu (1 điểm) Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s 22s22p63s23p6 Xác định vị trí X bảng tuần hồn Đáp án: X thuộc thứ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA Câu (1 điểm) Nguyên tử Y có số hiệu nguyên tử 15 Viết công thức oxit cao cơng thức hợp chất khí với hiđro Y Đáp án: CT ocit cao nhất: Y2O5, CT hợp chất khí với hiđro: YH3 0,5x2 Câu (1 điểm) Sắp xếp nguyên tử sau theo chiều giảm dần tính phi kim: Si (Z = 14), Cl (Z = 17), S (Z = 16), F (Z = 9) Đáp án: Tính phi kim giảm dần: F > Cl > S > Si Câu (1 điểm) Viết công thức cấu tạo chất sau: a) N2 b) NH3 (biết H (Z = 1), N (Z = 7)) Đáp án: a) N ≡ N b) H-N-H 0,5x2 H Câu (1 điểm) Xác định số oxi hóa Cl hợp chất ion sau: a) KClO4 − b) ClO3 Đáp án: a) Mn KClO4 có số oxi hóa +7 b) Mn ClO3- có số oxi hóa +5 0,5x2 Câu (1 điểm) Cân phương trình phản ứng oxi hóa – khử phương pháp thăng electron: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO2 + H2O → Đáp án: +5 +3 +4 Al + H N O3 Al (NO3 )3 + N O + H O → Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu 0,25 Trang 33 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng +3 Al Al + 3e → +5 0,5 +4 N + 1e N → +5 +3 +4 ⇒ Al + 6H N O Al (NO ) + 3N O + 3H O → 3 2 0,25 Câu (1 điểm) Cho 6,85 gam kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hồn tồn với nước dư, thấy 1,12 lít khí H2 (đktc) Xác định kim loại R (biết Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137) Đáp án: Ta có: n H = 0,05 mol 0,25 R + 2H2O R(OH)2 + H2 → 0,05 mol 0,05 mol ⇒ MR = 6,85:0,05 = 137 ⇒ R Bari (Ba) 0,25 0,5 Câu (1 điểm) Hợp chất khí với hiđro nguyên tố X HX Trong oxit cao X, nguyên tố X chiếm 38,8 % khối lượng Xác định nguyên tố X (biết H = 1, O = 16, Br = 80, Cl = 35,5) Đáp án: CT hợp chất khí với hiđro: HX ⇒ X thuộc nhóm VIIA ⇒ Oxit cao nhất: X2O7 2.M X 100 = 38,8 ⇒ MX = 35,5 ⇒ X clo (Cl) Ta có: %X = 2.M X +16.7 0,25 0,5 0,25 Câu 10 (1 điểm) Nguyên tử nguyên tố Y thuộc nhóm VA, có tổng số hạt 46 Xác định vị trí nguyên tố Y bảng tuần hồn Đáp án: Ta có: 46 46 ≤ Z ≤ ⇒ 13,14 ≤ Z ≤ 15,33 3,5 0,25 ⇒ Z = 14 Z = 15 Do Y thuộc nhóm VA, suy Z = 15: 1s22s22p63s23p3 0,25 Vị trí Y: thứ 15, chu kì 3, nhóm VA 0,5 ĐỀ KIỂM TRA – ĐÁP ÁN SAU TÁC ĐỘNG ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: HOÁ HỌC 10 (Thời gian làm bài: 45 phút) Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 34 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đề Câu (1 điểm) Viết phương trình phản ứng chứng minh Cl2 có tính oxi hóa mạnh Câu (1 điểm) Cho chất sau: Cu, Al 2O3, Fe, NaOH, NaCl, CaCO3 Chất tác dụng với axit HCl? Câu (1 điểm) Hồn thành chuỗi phản ứng hóa học sau: (1) (2) (3) (4) MnO2 Cl2 HCl NaCl AgCl → → → → Câu (1 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl ? + khí X Xác định khí X → hồn thành phương trình phản ứng xảy Câu (1 điểm) Hồn thành phản ứng sau: a) Nhơm tác dụng với Cl2, đun nóng b) Na2CO3 + HCl Câu (1 điểm) Dung dịch chứa hỗn hợp muối ngun tố clo có tính tẩy màu sát trùng, dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy dùng để tẩy uế chuồng trại, nhà vệ sinh Dung dịch gì? Câu (1 điểm) Nhận biết chất sau phương pháp hóa học: a) NaOH, HCl NaCl b) KCl NaNO3 Câu (1 điểm) Cho 11,2 gam Fe tác dụng hồn tồn với khí Cl dư, thu m gam muối FeCl3 Tính giá trị m? (Cho Fe = 56, Cl = 35,5) Câu (1 điểm) Hịa tan hồn tồn 5,1 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg Al dung dịch HCl dư, thấy 5,6 lít khí H (đktc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp (Cho H = 1, Mg = 24, Al = 27, Cl = 35,5) Câu 10 (1 điểm) Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Zn Cu dung dịch HCl dư, thấy 2,24 lít khí H (đktc) Tính phần trăm khối lượng kim loại Zn Cu hỗn hợp (Cho Cu = 64, Zn = 65) (Học sinh không sử dụng bảng tuần hoàn) Hết… ……………………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MƠN: HỐ HỌC 10 (Thời gian làm bài: 45 phút) Đề Câu (1 điểm) Viết phương trình phản ứng chứng minh HCl có tính axit mạnh Câu (1 điểm) Cho chất sau: Au, Fe, NaOH, Fe 2O3, H2, NaBr Chất tác dụng với khí Cl2? Câu (1 điểm) Hồn thành chuỗi phản ứng hóa học sau: (1) (2) (3) (4) NaCl Cl2 HCl KCl AgCl → → → → Câu (1 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau: CaCO + HCl ? + khí Y + ? Xác định → khí Y hồn thành phương trình phản ứng xảy Câu (1 điểm) Hoàn thành phản ứng sau: a) Sắt tác dụng với dung dịch axit HCl b) H2 + Cl2, chiếu sáng Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 35 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Câu (1 điểm) X chất khí màu vàng lục, mùi xốc Khí X dùng để diệt trùng nước sinh hoạt, sản xuất hóa chất hữu cơ, sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng nước Giaven, clorua vôi… X chất chất khí sau: H2, O2, Cl2, CO2 ? Câu (1 điểm) Nhận biết chất sau phương pháp hóa học: a) KOH, HCl NaNO3 b) NaCl NaNO3 Câu (1 điểm) Cho 10,8 gam Al tác dụng hoàn toàn với khí Cl dư, thu m gam muối AlCl3 Tính giá trị m? (Cho Al = 27, Cl = 35,5) Câu (1 điểm) Hịa tan hồn tồn 9,2 gam hỗn hợp kim loại gồm Zn Al dung dịch HCl dư, thấy 5,6 lít khí H2 (đktc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp (Cho H = 1, Al = 27, Zn = 65, Cl = 35,5) Câu 10 (1 điểm) Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg Cu dung dịch HCl dư, thấy 4,48 lít khí H2 (đktc) Tính phần trăm khối lượng kim loại Mg Cu hỗn hợp (Cho Mg = 24, Cu = 64) (Học sinh không sử dụng bảng tuần hoàn) Hết… ………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT NĂM HỌC: 2014 – 2015 MƠN: HỐ HỌC 10 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ CÂU HỎI – ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu (1 điểm) Viết phương trình phản ứng chứng minh Cl2 có tính oxi hóa mạnh as Đáp án: H2 + Cl2 2HCl → Câu (1 điểm) Cho chất sau: Cu, Al2O3, Fe, NaOH, NaCl, CaCO3 Chất tác dụng với axit HCl ? Đáp án: Al2O3, Fe, NaOH, CaCO3 0,25.4 Câu (1 điểm) Hồn thành chuỗi phản ứng hóa học sau: (1) (2) (3) (4) MnO2 Cl2 HCl NaCl AgCl → → → → Đáp án: (1) MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O → (2) H2 + Cl2 2HCl → (3) NaOH + HCl NaCl + H2O → (4) NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl → 0,25.4 Câu (1 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl ? + khí X → Xác định khí X hồn thành phương trình phản ứng xảy Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 36 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đáp án: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 X khí H2 → Câu (1 điểm) Hoàn thành phản ứng sau: a) Nhơm tác dụng với Cl2, đun nóng b) Na2CO3 + HCl Đáp án: t a) 2Al + 3Cl2 2AlCl3 → b) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O → 0,5.2 Câu (1 điểm) Dung dịch chứa hỗn hợp muối nguyên tố clo có tính tẩy màu sát trùng, dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy dùng để tẩy uế chuồng trại, nhà vệ sinh Dung dịch gì? Đáp án: Nước Giaven Câu (1 điểm) Nhận biết chất sau phương pháp hóa học: a) NaOH, HCl NaCl b) KCl NaNO3 Đáp án: a) Quỳ tím b) Dung dịch AgNO3 0,5x2 Câu (1 điểm) Cho 11,2 gam Fe tác dụng hoàn toàn với khí Cl2 dư, thu m gam muối FeCl3 Tính giá trị m? (Cho Fe = 56, Cl = 35,5) Đáp án: nFe = 11,2/56 = 0,2 mol 0,25 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 → 0,25 0,2 0,25 0,2 mol ⇒ mFeCl3 = 0,2.(56 + 35,5.3) = 32,5 gam 0,25 Câu (1 điểm) Hịa tan hồn tồn 5,1 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg Al dung dịch HCl dư, thấy 5,6 lít khí H (đktc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp (Cho H = 1, Mg = 24, Al = 27, Cl = 35,5) Đáp án: nH2 = 5,6/22,4 = 0,25 mol 0,25 Mg + 2HCl MgCl2 + H2 → x mol x mol 0,25 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 → y mol Ta có: 3y/2 mol 24x + 27y = 5,1 x = 0,1 x + 3y/2 = 0,25 y = 0,1 Suy ra: mMg = 0,1.24 = 2,4 gam, mAl = 0,1.27 = 2,7 gam 0,25 0,25 Câu 10 (1 điểm) Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Zn Cu dung dịch HCl dư, thấy 2,24 lít khí H2 (đktc) Tính phần trăm khối lượng kim Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 37 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng loại Zn Cu hỗn hợp (Cho Cu = 64, Zn = 65) Đáp án: nH2 = 0,1 mol 0,25 Cu không tác dụng với dung dịch HCl Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 → 0,1 0,25 0,1 mol ⇒ mZn = 0,1.65 = 6,5 gam ⇒ mCu = 10 – 6,5 = 3,5 gam 0,25 Suy ra: %mZn = 65% %mCu = 35% 0,25 …………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT NĂM HỌC: 2014 – 2015 MƠN: HỐ HỌC 10 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ CÂU HỎI – ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu (1 điểm) Viết phương trình phản ứng chứng minh HCl có tính axit mạnh Đáp án: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 → Câu (1 điểm) Cho chất sau: Au, Fe, NaOH, Fe 2O3, H2, NaBr Chất tác dụng với khí Cl2 ? Đáp án: Fe, NaOH, H2, NaBr 0,25.4 Câu (1 điểm) Hồn thành chuỗi phản ứng hóa học sau: (1) (2) (3) (4) NaCl Cl2 HCl KCl AgCl → → → → Đáp án: dpdd m/n (1) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 → (2) H2 + Cl2 2HCl → (3) KOH + HCl KCl + H2O → (4) KCl + AgNO3 KNO3 + AgCl → 0,25.4 Câu (1 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau: CaCO3 + HCl ? + khí Y + ? → Xác định khí Y hồn thành phương trình phản ứng xảy Đáp án: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O Y khí CO2 → Câu (1 điểm) Hoàn thành phản ứng sau: a) Sắt tác dụng với dung dịch axit HCl b) H2 + Cl2, chiếu sáng Đáp án: a) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 → as b) H2 + Cl2 2HCl → 0,5x2 Câu (1 điểm) X chất khí màu vàng lục, mùi xốc Khí X dùng để diệt Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 38 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trùng nước sinh hoạt, sản xuất hóa chất hữu cơ, sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng nước Giaven, clorua vôi… X chất chất khí sau: H2, O2, Cl2, CO2 ? Đáp án: X Cl2 Câu (1 điểm) Nhận biết chất sau phương pháp hóa học: a) KOH, HCl NaNO3 b) NaCl NaNO3 Đáp án: a) Quỳ tím b) Dung dịch AgNO 0,5x2 Câu (1 điểm) Cho 10,8 gam Al tác dụng hoàn toàn với khí Cl dư, thu m gam muối AlCl3 Tính giá trị m? (Cho Al = 27, Cl = 35,5) Đáp án: nAl = 10,8/27 = 0,4 mol 0,25 2Al + 3Cl2 2AlCl3 → 0,25 0,4 0,25 0,4 mol ⇒ mAlCl3 = 0,4.(27 + 35,5.3) = 53,4 gam 0,25 Câu (1 điểm) Hịa tan hồn toàn 9,2 gam hỗn hợp kim loại gồm Zn Al dung dịch HCl dư, thấy thoát 5,6 lít khí H (đktc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp (Cho H = 1, Al = 27, Zn = 65, Cl = 35,5) Đáp án: nH2 = 5,6/22,4 = 0,25 mol 0,25 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 → x mol x mol 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 → y mol Ta có: 3y/2 mol 65x + 27y = 9,2 x = 0,1 ⇒ x + 3y/2 = 0,25 0,25 0,25 y = 0,1 Suy ra: mZn = 0,1.65 = 6,5 gam, mAl = 0,1.27 = 2,7 gam 0,25 Câu 10 (1 điểm) Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg Cu dung dịch HCl dư, thấy thoát 4,48 lít khí H2 (đktc) Tính phần trăm khối lượng kim loại Mg Cu hỗn hợp (Cho Mg = 24, Cu = 64) Đáp án: : nH2 = 0,2 mol Cu không tác dụng với dung dịch HCl 0,25 Mg + 2HCl MgCl2 + H2 → 0,2 0,2 mol ⇒ mMg = 0,2.24 = 4,8 gam ⇒ mCu = 10 – 4,8 = 5,2 gam Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu 0,25 0,25 Trang 39 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Suy ra: %mZn = 48% %mCu = 52% Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu 0,25 Trang 40 ... động Nhóm Dạy học có sử dụng phương pháp lập phương O1 O3 (thực nghiệm) trình phản ứng hóa học Nhóm Dạy học khơng sử dụng phương pháp lập O2 O4 (đối chứng) phương trình phản ứng hóa học Ở thiết... khoa học sư phạm ứng dụng PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHƯƠNG PHÁP LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC Do đặc điểm mơn Hóa học, phương pháp lập phương trình phản ứng hóa học áp dụng chủ yếu vào phần tính chất hóa học. .. khoa học sư phạm ứng dụng chứng tỏ có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm với lớp đối chứng Điều minh chứng phương pháp lập phương trình phản ứng hóa học nâng cao kết học tập chương: