Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 1 - Năm học 2010 - 2011 Tu©n 22 Từ 24 tháng 01 đến 28 tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật. 3. Thái độ:- Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghóa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn. + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Tiếng rao đêm” - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Lập làng giữ biển.” 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh luyện đọc. + Đoạn 1: “Từ đầu … hơi muối.” + Đoạn 2: “Bố nhụ … cho ai?” + Đoạn 3: “Ông nhụ … nhường nào?” + Đoạn 4: đoạn còn lại. - Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, giàng giải. - Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi. Bài văn có những nhân vật nào? Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì? Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã? - Gọi học sinh đọc đoạn văn 2. Tìm những chi tiết trong bài cho - Hát - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân . - Học sinh khá, giỏi đọc. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa chính xác. - 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghóa. - Cả lớp lắng nghe. Hoạt động lớp - Học sinh đọc thầm cả bài. - Học sinh suy nghó và nêu câu trả lời. Dự kiến: Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba thế hệ trọn một gia đình. Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia đình ra đảo. Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố mẹ là cán bộ lãnh đạo của làng, Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 2 - Năm học 2010 - 2011 5’ 4’ 1’ thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi? - Giáo viên chốt: bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau về việc đưa dân làng ra đảo và qua lời của bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có nhiều lợi ích đã cho ta thấy rõ sự dũng cảm táo bạo trong việc xây dựng cuộc sống mới ở quê hương. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4. Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghó rất kó và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ? Đoạn nào nói lên suy nghó của bố Nhụ? Nhụ đã nghó về kế hoạch của bố như thế nào? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Ta cần đọc bài văn này với giọng đọc như thế nào để thể hiện hết cái hay cái đẹp của nó? “để có một ngôi làng như mọi ngôi làng ở trên đất liền/ rồi sẽ có chợ/ có trường học/ có nghóa trang …//. Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ,/ rồi bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ … - Thế nào/ con, / đi với bố chứ?// - Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.// Vậy là việc đã quyết đònh rồi.// - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. Hoạt động 4: Củng cố. - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Cao Bằng”. - Nhận xét tiết học xã. Dự kiến: Cụm từ: “Con sẽ họp làng”. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh suy nghó rồi phát biểu. Dự kiến: Chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới rất có lợi là “Người có đất ruộng …, buộc một con thuyền.” “Làng mới ngoài đảo … có trường học, có nghóa trang.” - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh phát biểu ý kiến. Dự kiến: “Lúc đầu nghe bố Nhụ nói … Sức không còn chòu được sóng.” “Nghe bố Nhụ nói … Thế là thế nào?” “Nghe bố Nhụ điềm tónh giải thích quan trọng nhường nào?” - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghó về kế hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết đònh và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế hoạch ấy. Hoạt động lớp - Học sinh nêu câu trả lời. Dự kiến: Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ). Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ tưởng. - Học sinh luyện đọc đoạn văn. Rút kinh nghiệm, bổ sung : Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 3 - Năm học 2010 - 2011 Tu©n 22 Từ 24 tháng 01 đến 28 tháng 01 năm 2011 ĐẠO ĐỨC UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu: - UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội. - Học sinh cần biết đòa điểm UBND nơi em ở. 2. Kó năng: - Học sinh có ý thức thực hiện các quy đònh của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở. II. Chuẩn bò: GV: SGK Đạo đức 5 HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ 3. Giới thiệu bài mới: “UBND phường, xã (Tiết 2).” 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2/ SGK. Phương pháp: Luyện tập. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. → Kết luận: Tình huống a, b, c là nên làm . Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Học sinh làm bài tập 4/ SGK. Phương pháp: Sắm vai. - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống của bài tập. Có thể nêu gợi ý: Bố cùng em đến UBND phường. Em và bố chào chú bảo vệ, gửi xe rồi đi vào - Hát - Học sinh đọc. - Học sinh lắng nghe. Hoạt động cá nhân. - Học sinh làm việc cá nhân. - 1 số học sinh trình bày ý kiến. Hoạt động nhóm. - Các nhóm chuẩn bò sắm vai. - Từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 4 - Năm học 2010 - 2011 10’ 1’ văn phòng làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ. Đến lượt, bố em được gọi đến và hỏi cần làm việc gì. Bố em trình bày lí do. Cán bộ phường ghi giấy tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh. → Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong tình huống. - Có thể gợi ý các vấn đề : xây dựng sân chơi cho trẻ em; ngày rằm Trung thu cho trẻ em ở đòa phương . Hoạt động 3: Ý kiến của chúng em. Phương pháp: Động não, thảo luận. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh đóng vai góp ý kiến cho các cán bộ của UBND phường, xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: tổ chức ngày 1/ 6, tết trung cho trẻ em ở đòa phương. - Chọn nhóm tốt nhất. - Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm phần Thực hành/ 33 - Chuẩn bò: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” - Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm. - Từng nhóm chuẩn bò. - Từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. Rút kinh nghiệm, bổ sung : Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 5 - Năm học 2010 - 2011 :LỊCH SỬ BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Mó – Diện đã ra sức tàn sát đồng bào miền Nam. Không còn con đường nào khác, đồng bào miền Nam đã đồng loạt đứng lên khởi nghóa. - Tiêu biểu cho phong trào đồng khời của miền Nam là cuộc đồng khởi của nhân dân Bến Tre. 2. Kó năng: - Rèn kó năng thuật lại phong trào Đồng Khởi. 3. Thái độ: - Yêu nước, tự hào dân tộc. II. Chuẩn bò: + GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ. + HS: Xem nội dung bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 17’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Nước nhà bò chia cắt “. - Vì sao đất nước ta bò chia cắt? - Âm mưu phá hoạt hiệp đònh Giơ- ne-vơ của Mó – Diệm như thế nào? - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Bến Tre đồng khởi “. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về phong trào đồng khởi Bến Tre. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải - Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ đầu … đồng chí miền Nam.” - Giáo viên tổ chức học sinh trao - Hát - Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh đọc. - Học sinh trao đổi theo nhóm. Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 6 - Năm học 2010 - 2011 8’ 5’ 1’ đổi theo nhóm đôi về nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi. - Giáo viên nhận xét và xác đònh vò trí Bến Tre trên bản đồ. →GV nêu ro õ: Bến Tre là điển hình của phong trào Đồng Khởi. - Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại cuộc khởi nghóa ở Bến Tre. → Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Ý nghóa của phong trào Đồng Khởi. Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghóa của phong trào Đồng khởi. Phương pháp: Hỏi đáp. - Hãy nêu ý nghóa của phong trào Đồng Khởi? → Giáo viên nhận xét + chốt. - Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù. → Rút ra ghi nhớ. Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, hỏi đáp. - Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng khởi? - Ý nghóa lòch sử của phong trào Đồng Khởi? 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta” → 1 số nhóm phát biểu. - Học sinh thảo luận nhóm bàn. → Bắt thăm thuật lại phong trào ở Bến Tre. Hoạt động lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc lại (3 em). - Học sinh đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 7 - Năm học 2010 - 2011 - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung : ĐỊA LÍ CHÂU ÂU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Dựa vào lược đồ, bản đồ nhận biết vò trí, giới hạn Châu Âu, nắm tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn ở Châu Âu. 2. Kó năng: - Mô tả những đặc điểm trên lược đồ, bản đồ. - Nhận xét cảnh quan thiên nhiên Châu Âu. - Nhận biết đặc điểm dân cư và ngành sản xuất chủ yếu của Châu Âu. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng say mê tìm hiểu đòa lí. II. Chuẩn bò: + GV: Bản đồ thế giới, quả đòa cầu, bản đồ tự nhiên Châu Âu, bản đồ các nước Châu Âu. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Các nước láng giềng của Việt Nam ”. - Đánh giá, nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Một số nước ở châu Á. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Vò trí đòa lí , giới hạn. Phương pháp: Nghiên cứu bảng số liệu, hỏi đáp. + Hát - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp - Làm việc với hình 1 và câu hỏi gợi ý để trả lời câu hỏi. - Báo cáo kết quả làm việc. Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 8 - Năm học 2010 - 2011 10’ 10’ 4’ 1’ - GV yêu cầu HS so sánh diện tích của châu u và châu Á Kết luận : Châu u nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp biển và đại dương Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan. - Bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều khu thể thao mùa đông trên các dãy núi của Châu Âu. Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Âu. Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát. - Thông báo đặc điểm dân cư Châu - Bổ sung: Điều kiện thuận lợi cho sản xuất. Các sản phẩm nổi tiếng. Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Thi đua - Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. Vò trí, giới hạn Châu Âu Khí hậu Châu Âu Dân số Châu Âu Diện tích Châu Âu Hoạt động nhóm, lớp - Quan sát hình 1. trong nhóm đọc tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn và vò trí của chúng. - Nêu đặc điểm các yếu tố tự nhiên đó. - Trình bày kết quả thảo luận nhóm. - Nhắc lại ý chính. Hoạt động cá nhân, lớp. - Quan sát hình 3. - Quan sát hình 4 và kể tên những hoạt động và sản xuất ⇒ Hoạt động sản xuất chủ yếu. Hoạt động cá nhân. - Thi điền vào sơ đồ như trang 110 / SGK. Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 9 - Năm học 2010 - 2011 - Chuẩn bò: “Một số nước ở Châu Âu”. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm, bổ sung : Tu©n 22 Từ 24 tháng 01 đến 28 tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC CAO BẰNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết đọc khá liền mạch các dòng thơ trong cùng một khổ thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhòp, thể hiện đúng ý của bài. 2. Kó năng: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả. 3. Thái độ: - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có đòa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương đất nước. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bản đồ Việt Nam. Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ luyện đọc cho học sinh + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Lập làng giữ biển” - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Cao Bằng” 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi: Gạch dưới từ ngữ và chi tiết trong bài nói lên đòa thế đặc biệt của Cao - Hát - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi? Hoạt động nhóm, lớp. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ và luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa đúng. - 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. - Học sinh lắng nghe. Hoạt động lớp, nhóm. Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 10 - Năm học 2010 - 2011 5’ Bằng? - Giáo viên chốt: Nơi biên cương Tổ quốc ở phía Đông Bắc có một đòa thế đặc biệt hiểm trở, chính là Cao Bằng. Muốn đến được Cao Bằng, người ta phải vượt qua đèo, qua núi rất xa xôi và cũng rất hấp dẫn. - Gọi học sinh đọc khổ thơ 2, 3. Tác giả đã sử dụng từ ngữ và hình ảnh nào để nói lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng? - Gọi học sinh đọc khổ thơ 4, 5. - Học sinh trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi: Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng - Giáo viên chốt: không thể đo hết được chiều cao của núi non Cao Bằng cũng như không thể đo hết lòng yêu nước rất sâu sắc của người dân Cao Bằng, những con người sống giản dò, thầm lặng nhưng mến khách và hiền lành. - Giáo viên gọi học sinh đọc khổ thơ cuối. Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? - Giáo viên chốt: tác giả muốn gởi đến ta tình cảm, lòng yêu mến núi non, đất đai và con người Cao Bằng đã vì Tổ quốc mà gìn giữ một dải đất của biên cương – nơi có vò trí quan trọng đặc biệt. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kó thuật đọc các khổ thơ: - 1 học sinh đọc khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm. - Học sinh suy nghó rồi phát biểu. Dự kiến: Muốn đến Cao Bằng ta phải vượt qua ba ngọn đèo: đèo Gió, đèo Giang, đèo Cao Bắc. Các chi tiết đó là: “Sau khi qua … lại vượt” → chi tiết nói lên đòa thế đặc biệt của Cao Bằng. - Học sinh nêu câu trả lời. Dự kiến: Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng là: “Mận ngọt … dòu dàng”; rất thương, rất thảo, lành như hạt gạo, hiền như suối trong”. - Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi trình bày ý kiến. Dự kiến: Núi non Cao Bằng khó đi hết được chiều cao cũng như khó đo hết tình yêu đất nước của người dân Cao Bằng. Tình yêu đất nước của người dân Cao Bằng sâu sắc mà thầm lặng như suối khuất, rì rào … - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh phát biểu tự do. Dự kiến: Cao Bằng có vò trí rất quan trọng. Mảnh đất Cao Bằng xa xôi đã vì cả nước mà giữ lấy biên cương. Vai trò quan trọng của Cao Bằng nơi biên cương của Tổ quốc. Hoạt động nhóm đôi, lớp - Học sinh chia thành nhóm để tìm Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 [...]... Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan Tu©n 22 TOÁN - 28 - Năm học 2010 - 2011 Từ 24 tháng 01 đến 28 tháng 01 năm 2011 DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu: 1 Kiến thức:- Nhận biệt hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt - Nêu ra được cách tính Sxq _ Stp từ hình hộp chữ nhật 2 Kó năng: - Vận dụng quy tắc vào bài giải 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán... để tạo ra khí sinh học? 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bò: “Sử dụng năng kượng 1’ của chất đốt (tiết 2)” - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung : Tu©n 22 TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu: Từ 24 tháng 01 đến 28 tháng 01 năm 2011 KỂ CHUYỆN Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy (Kiểm tra viết ) Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1... sinh làm kiểm tra 5 Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh chuẩn bò nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung : Tu©n 22 Từ 24 tháng 01 đến 28 tháng 01 năm 2011 Ngưêi... Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 15 - Năm học 2010 - 2011 ?&@ Tu©n 22 Từ 24 tháng 01 đến 28 tháng 01 năm 2011 KỂ CHUYỆN ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I Mục tiêu:... ?&@ Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan Tu©n 22 - 30 - Năm học 2010 - 2011 Từ 24 tháng 01 đến 28 tháng 01 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương 2 Kó năng: - Vận dụng... Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 32 - Năm học 2010 - 2011 Tu©n 22 Từ 24 tháng 01 đến 28 tháng 01 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: 1 Kiến thức:- Hệ thống và củng cố lại các quy tắc về tính diện tích xung quanh và diện tích... tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung : Tu©n 22 Từ 24 tháng 01 đến 28 tháng 01 năm 2011 TOÁN THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình 2 Kó năng: - Biết so sánh thể tích 2 hình trong một số trường hợp đơn giản 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học... Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Phân xử tài tình” Năm học 2010 - 2011 giọng đọc của bài thơ và các em nối tiếp nhau đọc cho nhóm mình nghe - Học sinh đọc diễn cảm 3 khổ thơ - Học sinh cho khổ thơ đọc diễn cảm đọc thuộc bài thơ - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung : Tu©n 22 Từ 24 tháng 01 đến 28 tháng 01 năm 2011 TẬP LÀM VĂN ÔN... người kể - Tuyên dương chuyện hay nhất 5 Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện theo lời của 1 nhân vật (em tự chọn) - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung : Tu©n 22 Từ 24 tháng 01 đến 28 tháng 01 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC... nào làm xong đọc kết quả bài làm của mình VD: a Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại - Tu©n 22 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ 24 tháng 01 đến 28 tháng 01 năm 2011 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt) I Mục tiêu: 1 Kiến thức:- Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản 2 Kó năng: - Biết tạo ra các câu ghép . Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 15 - Năm học 2010 - 2011 ?&@ Tu©n 22 Từ 24 tháng 01 đến 28 tháng 01 năm 2011 KỂ CHUYỆN ÔNG NGUYỄN. ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 9 - Năm học 2010 - 2011 - Chuẩn bò: “Một số nước ở Châu Âu”. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm, bổ sung : Tu©n 22 Từ 24 tháng 01 đến 28 tháng 01. Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 3 - Năm học 2010 - 2011 Tu©n 22 Từ 24 tháng 01 đến 28 tháng 01 năm 2011 ĐẠO ĐỨC UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG