1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giaó án 5 tuần 32 (3 cột)

43 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 426,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 1 - Năm học 2010 - 2011 Tu Tu ần 32 ần 32 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 24.04 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (Trích) Phép chia. Ôn tập. Ôn tập: Lòch sử nước ta từ giữa thế kỷ XIX đến nay. Thứ 3 25.04 L.từ và câu Toán Khoa học Mở rộng vốn từ: Trẻ em. Luyện tập Tài nguyên thiên nhiên. Thứ 4 26.04 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Sang năm con lên bảy. Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. Viết bài văn tả cảnh. Các đại dương trên thế giới. Thứ 5 27.04 Chính tả Toán Kể chuyện Ôn tập quy tắc viết hoa. Ôn tính chu vi, diện tích một số hình. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Thứ 6 28.04 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Ôn tập về dấu câu (dấu ngoặc kép). Luyện tập. Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. Ôn tập về văn tả người (Lập dàn ý, làm văn miệng). Tu ần 32 GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy -1- Giáo án lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 2 - Năm học 2010 - 2011 TẬP ĐỌC: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ mới và khó trong bài. 2. Kó năng: - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật. 3. Thái độ: - Hiểu nghóa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật. - Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy đònh nghóa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội, nghóa vụ của các tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác đònh những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. II. Chuẩn bò: + GIÁO VIÊN: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghóa Việt Nam. - Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các đòa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng những đoạn thơ tự chọn( hoặc cả bài thơ) Những cánh buồm, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ. -Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: -Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. -Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. -Học sinh tìm những từ các em chưa hiểu. -Giáo viên giúp học sinh giải nghóa các từ đó. -Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1. - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp nhau đến hết bài. - Học sinh đọc phần chú giải từ trong SGK. - VD: người đỡ đầu, năng khiếu, văn hoá, du lòch, nếp sống văn minh, trật tự công cộng, tài sản,…) - Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong bài, trả lời câu hỏi. - Điều 10, điều 11. - Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt mỗi điều luật thành một câu văn. - Học sinh phát biểu ý kiến. GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy -2- Giáo án lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 3 - Năm học 2010 - 2011 5’ -Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng. -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2. -Giáo viên nói với học sinh: mỗi điều luật gồm 3 ý nhỏ, diễn đạt thành 3,4 câu thể hiện 1 quyền của trẻ em, xác đònh người đảm bảo quyền đó( điều 10); khuyến khích việc bảo trợ hoặc nghiêm cấm việc vi phạm( điều 11). Nhiệm vụ của em là phải tóm tắt mỗi điều nói trên chỉ bằng 1 câu – như vậy câu đó phải thể hiện nội dung quan trọng nhất của mỗi điều. -Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt. -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3. -Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận. -Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ xem mình đã thực hiện những bổn phận đó như thế nào: bổn phận nào được thực hiện tốt, bổn phận nào thực hiện chưa tốt. Có thể chọn chỉ 1,2 bổn phận để tự liên hệ. Điều quan trọng là sự liên hệ phải thật, phải chân thực. -Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. Mỗi em tự liên hệ xem mình đã thực hiện tốt những bổn phận nào.  Hoạt động 3: Củng cố -Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt ở đường phố( xóm làng)… để thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em. 5. Dặn dò: Chuẩn bò bài sang năm con lên bảy: đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Điều 10: trẻ em có quyền và bổn phận học tập. - Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lòch. - Học sinh đọc lướt từng điều luật để xác đònh xem điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em, nêu các bổn phận đó( điều 13 nêu quy đònh trong luật về 4 bổn phận của trẻ em.) - VD: Trong 4 bổn phận đã nêu, tôi tự cảm thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận 1. Ở nhà, tôi yêu quý, kính trọng ông bà, bố mẹ. Khi ông ốm, tôi đã luôn ở bên, chăm sóc ông, rót nứơc cho ông uống thuốc. Tôi đã biết nhặt rau, nấu cơm giúp mẹ. Ra đường, tôi lễ phép với người lớn, gúp đỡ người già yếu và các em nhỏ. Có lần, một em nhỏ bò ngã rất đau, tôi đã đỡ em dậy, phủi bụi quần áo cho em, dắt em về nhà. Riêng bổn phận thứ 2 tôi thự hiện chưa tốt. Tôi chưa chăm học nên chữ viết còn xấu, điểm môn toán chưa cao. Tôi lười ăn, lười tập thể dục nên rất gầy…) - Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến, cả lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn nhất. - Học sinh nêu tóm tắt những quyền và những bổn phậm của trẻ em. Rút kinh nghiệm, bổ sung : GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy -3- Giáo án lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 4 - Năm học 2010 - 2011 Tuần 32 TOÁN: PHÉP CHIA. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố các kó năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm, trong giải bài toán. 2. Kó năng: - Rèn kó năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bò: + GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Bảng con. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 25’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Sửa bài 4 trang 74 SGK. - Giáo viên chấm một số vở. - GV nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện tập. Phương pháp: Luyện tập. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. - Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ. + Hát. - Học sinh sửa bài. 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ - Vận tốc thuyền máy khi ngược dòng sông. 22,6 – 2,2 = 20,4 (km/ giờ) - Độ dài quãng sông AB: 20,4 × 1,5 = 30,6 (km) Đáp số: 30,6 km Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi. - Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu. - Học sinh nhắc lại - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy -4- Giáo án lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 5 - Năm học 2010 - 2011 5’ 1’ - Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân) - Nêu cách thực hiện phép chia phân số? - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. - Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh? - Yêu cầu học sinh giải vào vở Bài 3: - Nêu cách làm. - Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng? Bài 5: - Nêu cách làm. - Yêu cầu học sinh giải vào vở. - 1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.  Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Thi đua ai nhanh hơn? - Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 72 : 45 có kết quả là: A. 1,6 C. 1,006 B. 1,06 D. 16 2) 5 2 : 5 3 có kết quả là: A. 10 5 C. 3 2 B. 15 10 D. 2 1 3) 12 : 0,5 có kết quả là: A. 6 C. 120 B. 24 D. 240 5. Tổng kết – dặn dò: - làm bài 4/ SGK 75. - Chuẩn bò: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Học sinh nêu. - Học sinh làm. - Nhận xét. - Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu. - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài. - Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm. - Học sinh giải + sửa bài. - Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề. - Một tổng chia cho 1 số. - Một hiệu chia cho 1 số. - Học sinh đọc đề. - Học sinh nêu. - Học sinh giải vở + sửa bài. Giải: 1 2 1 giờ = 1,5 giờ - Quãng đường ô tô đã đi. 90 × 1,5 = 135 (km) - Quãng đường ô tô còn phải đi. 300 – 135 = 165 (km) Đáp số: 165 km - Học sinh nêu. - Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. A C B Rút kinh nghiệm, bổ sung : GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy -5- Giáo án lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 6 - Năm học 2010 - 2011 Tu ần 32 ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP LỊCH SỬ: ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY. I. Mục tiêu: GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy -6- Giáo án lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 7 - Năm học 2010 - 2011 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lòch sử và nội dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay. 2. Kó năng: - Phân tích ý nghóa lòch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. 3. Thái độ: - yêu thích, tự học lòch sử nước nhà. II. Chuẩn bò: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. + HS: Nội dung ôn tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 12’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Xây dựng nhà máy thuỷ điện - Hoà Bình. - Nêu những mốc thời gian quan trọng - trong quá trình xây dựng nhà máy - thuỷ điện Hoà Bình? - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ra đời - có ý nghóa gì? → Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Lòch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất. Phương pháp: Đàm thoại. - Hãy nêu các thời kì lòch sử đã học?  Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lòch sử. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi - nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì. - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận. + Nội dung chính của từng thời kì. + Các niên đại quan trọng. + Các sự kiện lòch sử chính. - Hát - Học sinh nêu (2 em). Hoạt động lớp. - Học sinh nêu 4 thời kì: + Từ 1858 đến 1930 + Từ 1930 đến 1945 + Từ 1945 đến 1954 + Từ 1954 đến 1975 Hoạt động lớp, nhóm. - Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận. - Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi. - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập. - Các nhóm khác, cá nhân nêu GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy -7- Giáo án lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 8 - Năm học 2010 - 2011 6’ 2’ 1’ → Giáo viên kết luận.  Hoạt động 3: Phân tích ý nghóa lòch sử. Phương pháp: Đàm thoại, động não, thảo luân. - Hãy phân tích ý nghóa của 2 sự - kiện trọng đại cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. → Giáo viên nhận xét + chốt.  Hoạt động 4: Củng cố. - Giáo viên nêu: - Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước - vào công cuộc xây dựng CNXH. - Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới - sự lãnh đạo của Đảng đã tiến - hành công cuộc đổi mới thu được - nhiều thành tựu quan trọng, đưa - nước nhà tiến vào giai đoạn - CNH – HĐH đất nước. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: “Ôn tập thi HKII”. - Nhận xét tiết học. thắc mắc, nhận xét (nếu có). Hoạt động nhóm đôi. - Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghóa lòch sử của 2 sự kiện. - Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. - 1 số nhóm trình bày. - Học sinh lắng nghe. Rút kinh nghiệm, bổ sung : GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy -8- Giáo án lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 9 - Năm học 2010 - 2011 Tuần 32 Thứ ba, ngày 25 tháng 04 năm 2006 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, làm quen với các thành ngữ về trẻ em. 2. Kó năng: - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyể các từ đó vào vốn từ tích cực. 3. Thái độ: - Cảm nhận: Trẻ em là tương lai của đất nước và cần cố gắng để xây dựng đất nước. II. Chuẩn bò: + GV: - Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt (nếu có). Bút dạ + một số tờ giấy khổ to để các nhóm học sinh làm BT2, 3. - 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT4. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm. Bài 1 Giáo viên chốt lại ý kiến đúng. Bài 2: - Giáo viên phát bút dạ và - phiếu cho các nhóm học sinh - thi lam bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lại - Hát - 1 em nêu hai tác dụng của dấu - hai chấm, lấy ví dụ minh hoạ. Em - kia làm - bài tập 2. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh đọc yêu cầu BT1. - Cả lớp đọc thầm theo, suy nghó. - Học sinh nêu câu trả lời, giải thích - vì sao em xem đó là câu trả lời đúng. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Trao đổi để tìm hiểu nhưng từ - đồng nghóa với trẻ em, ghi vào - giấy đặt câu với các từ đồng - nghóa vừa tìm được. - Mỗi nhóm dán nhanh bài lên GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy -9- Giáo án lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 10 - Năm học 2010 - 2011 4’ 1’ - lời giải đúng, kết luận nhóm - thắng cuộc. Bài 3: - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm - ra, tạo được những hình ảnh - so sánh đúng và đẹp về trẻ em. - Giáo viên nhận xét, kết luận, - bình chọn nhóm giỏi nhất Bài 4: - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - bảng lớp, trình bày kết quả. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh trao đổi nhóm, ghi lại những hình ảnh so sánh vào giấy khổ to. - Dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, làm việc cá nhân – các em điền vào chỗ trống trong SGK. - - Học sinh đọc kết quả làm bài. GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy -10- Giáo án lớp 5 Tuần 32 (Lời giải: - Các từ đồng nghóa với trẻ em: trẻ, trẻ con, con trẻ,…[ không có sắc thái - nghóa coi thường hay coi trọng…], trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,… - [có sắc thái coi trong], con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con… - [có sắc thái coi thường]. * Chú ý: + Về các sắc thái nghóa khác nhau của các từ đồng nghóa, giáo viên có thể nói cho học sinh biết, không cần các em phân loại. + Nếu học sinh đưa ra các ví dụ như bầy trẻ, lũ trẻ, bọn trẻ…, Giáo viên có thể giải thích đó là các cụm từ, gồm một từ đồng nghóa với trẻ con (từ trẻ) và một từ chỉ đơn vò (bầy, lũ, bọn). Ta cũng có thể ghép các từ chỉ đơn vò này với từ trẻ con: bầy trẻ con, lũ trẻ con, bọn trẻ con. - Đặt câu: - Trẻ thời nay được chăm sóc, chiều chuộng hơn thời xưa nhiều. - Trẻ con bây giờ rấy thông minh. - Thiếu nhi là măng non của đất nước. - Đôi mắt của trẻ thơ thật trong trẻo. - Bọn trẻ này nghòch như quỷ sứ,…) (Ví dụ: - Trẻ em như tờ giấy trắng.→ So sánh để làm nổi bật vẻ ngây thơ, - trong trắng. - Trẻ em như nụ hoa mới nở. Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm > - So sánh để làm nổi bật hình dáng đẹp. - Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.→ So sánh để làm nổi bật tính vui - vẻ, hồn nhiên. - Cô bé trông giống hệt bà cụ non.→ So sánh để làm rõ vẻ đáng yêu - của đứa trẻ thích học làm người lớn. - Trẻ em là tương lai của đất nước. Trẻ em hôm nay, thế giới - ngày mai…→ So sánh để làm rõ vai trò của trẻ em trong xã hội. (Lời giải: - Bài a) Trẻ già măng mọc: Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế thế. - Bài b) Trẻ non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc con nhỏ dễ hơn. - Bài c) Trẻ người non dạ: Con ngây thơ, dại dột chua biết suy nghó - chín chắn. - Bài d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói: Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả - nhà vui vẻ nói theo). [...]... bài 2/ 78 - Học sinh đọc đề 5 Tổng kết - dặn dò: Giải: - Ôn lại nội dung vừa ôn tập - Diện tích 1 hình tam giác - Chuẩn bò: Ôn tập vuông - Nhận xét tiết học 4 × 4 : 2 = 8 (cm2) - Diện tích hình vuông 8 × 4 = 32 (cm2) - Diện tích hình tròn 4 × 4 × 3,14 = 50 ,24 - Diện tích phần gạch chéo 50 ,24 – 32 = 18,24 Đáp số: 18,24 cm GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy -30- Giáo án lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học Số 1 Tam... rồi chia tiếp 18 giờ 42 phút 8 phút 52 giây × 2 16 phút 108 giây Bài 3: Làm vở = 17 phút 48 giây - Yêu cầu học sinh đọc đề b/ 4,2 giờ × 2 = 8,4 giờ = 8 giờ 24 phút - Nêu dạng toán? GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy -20- Giáo án lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - Nêu công thức tính - Làm bài - Sửa 2’ 1’ - 21 - Bài 4 : Làm vở - Yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu dạng toán Giáo viên lưu ý học sinh khi làm... = 1,8 ( giờ ) = 1 giờ 48 phút - Học sinh đọc đề - Tóm tắt - Vẽ sơ đồ - Một động tử chuyển dộng Giải: Ôtô đi hết quãng đường mất 8gi 56 phút – 6giờ15phút – 25phút 43 = 2 giờ 29 phút = giờ 20 Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng 43 45 × = 96, 75 km 20 0,4 ngày – 2 ,5 giờ + 15 phút Rút kinh nghiệm, bổ sung : ... động vật Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, đưa nước lên ruộng cao,… GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy -14- Giáo án lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 15 Năm học 2010 - 2011 - Dầu mỏ - Xem mục dầu mỏ ở hình 3 - Mặt Trời - Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên 2 Trái Đất Cung cấp năng lượng sạch cho các máy sử dụng năng lượng mặt trời - Thực vật, - Tạo ra chuỗi thức... TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu: GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy -19- Giáo án lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 20 Năm học 2010 - 2011 1 Kiến thức:- Giúp học sinh củng cố về ý nghóa, mối quan hệ giữa các số đo thời gian, kỹ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toán 2 Kó năng: - Rèn kỹ năng tính đúng 3 Thái... HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: + Hát 4’ 2 Bài cũ: - Học sinh sửa bài - Sửa bài 10, 2b/SGK trang 75 - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét, cho điểm 1’ 3 Giới thiệu bài: 30’ 4 Phát triển các hoạt động: GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy -11- Giáo án lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 12 25  Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: - Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc - chia phân số cho số tự nhiên; số... viên tuyên dương đội thắng cuộc  Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua : Ai chính xác hơn - Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy - 15- Giáo án lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 16 - Một dãy nêu công dụng (ngược lại) 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bò: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người” - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung... hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: + Hát 3’ 2 Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam - Trả lời câu hỏi trong SGK cực - Đánh gía, nhận xét GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy -24- Giáo án lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 25 1’ 3 Giới thiệu bài mới: “Các Đại dương trên thế giới” 39’ 4 Phát triển các hoạt động: 18’  Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu?... Nguyễn Thị Thanh Thủy - 25- Giáo án lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 26 giới vò trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vò trí đòa lí, diện tích, độâ sâu ∗ Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Hỏi đáp 5 Tổng kết - dặn dò: 3’... a+b ) × 2 S = b vi, 2/ P = a × 4 - diện tích các hình: S = a 1/ Hình chữ nhật 3/ S = a × h 2/ Hình vuông 3/ Hình bình hành m×n 4/ S = 4/ Hình thoi 2 5/ Hình tam giác h 6/ Hình thang 5/ S = 2 7/ Hình tròn GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy -29- Giáo án lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 30 Năm học 2010 - 2011 ( a + b) × h  Hoạt động 2: Thực hành 2 Bài 1: 6/ S = - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề . GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy -3- Giáo án lớp 5 Tuần 32 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 4 - Năm học 2010 - 2011 Tuần 32 TOÁN: PHÉP CHIA. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:. bài : 1) 72 : 45 có kết quả là: A. 1,6 C. 1,006 B. 1,06 D. 16 2) 5 2 : 5 3 có kết quả là: A. 10 5 C. 3 2 B. 15 10 D. 2 1 3) 12 : 0 ,5 có kết quả là: A. 6 C. 120 B. 24 D. 240 5. Tổng kết –. = 1 ,5 giờ - Quãng đường ô tô đã đi. 90 × 1 ,5 = 1 35 (km) - Quãng đường ô tô còn phải đi. 300 – 1 35 = 1 65 (km) Đáp số: 1 65 km - Học sinh nêu. - Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng

Ngày đăng: 04/05/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w