1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

194 Thực trạng về hoạt động kinh doanh lữ hànhvà hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Công ty du lịch Hương Giang chi nhánh Hà Nội (86tr)

88 507 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 661 KB

Nội dung

194 Thực trạng về hoạt động kinh doanh lữ hànhvà hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Công ty du lịch Hương Giang chi nhánh Hà Nội (86tr)

Trang 1

NỘI DUNG

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

I.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH.

Định nghĩa công ty lữ hành.

ở Việt Nam doanh nghiệp lữ hành được định nghĩa: “ Doanh nghiệp lữ hành

là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập được thành lập nhằmmục đích sinh lợi bằng giao dịch, ký kết các hợp đồng về du lịch và tổ chứcthực hiện chương trình Du lịch đã bán cho khách Du lịch ”

Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: có trách nhiệm xây dựng các chương trình Du

lịch trọn gói hoạch từng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếp thu hútkhách đến Việt Nam và đưa công dân Việt Nam đi du lịch nước ngoài, thựchiện các chương trình Du lịch đã bán hoặc ký kết hợp đồng uỷ thác từngphần, trọn gói cho lữ hành nội địa

Doanh nghiệp lữ hành nội địa: có trách nhiệm xây dựng, bán và tổ chức thực

hiện các chương trình Du lịch nội địa, nhận uỷ thác để thực hiện nhiệm vụchương trình Du lịch cho khách nước ngoài đã được các doanh nghiệp lữhành quốc té đưa vào Việt Nam

1.2 Vai trò của chương trình Du lịch công ty lữ hành:

Các Công ty lữ hành thực hiện các hoạt động sau đây:

- Tổ chức hoạt động trung gian bán và tiêu thụ sản phẩm của các nhàcung cấp dịch vụ du lịch Hệ thống các điểm bán, các đại lý du lịch tạo thànhmạng lưới phân phối sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch Trên cơ sở đó,rút ngắn hoặc xoá bỏ khoảng cách khách du lịch với các cơ sở kinh doanh dulịch

- Tổ chức các chương trình dulịch trọn gói Các chương trùnh này nhămliên kết các sản phẩm du lịch như vận chuyển, lưu trú thăm quan, vui chơigiải trí,… thành một sản phẩm thống nhất, hoàn hảo, đáp ứng được nhu cầu

Trang 2

của khách Các chương trình du lịch trọn gói sẽ xoá bỏ tất cả những khó khăn

lo ngại của cách du lịch, tạo cho họ sự an tâm, tin tưởng vào thành công củachuyến đi du lịch

Các công ty lữ hành lớn với hệ thệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật phong phú

từ các công ty hàng không đến các chuỗi khách sạn, hệ thống ngân hàng…đảm bảo phục vụ tất cả các nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đếnkhâu cuối cùng Những tập đoàn lữ hành, du lịch mang tính chất toàn cầu sẽquyết định tới xu hướng tiêu dùng trên thị trường hiện tại và trong tương lai

Sơ đồ 1 : Vai trò của các công tylữ hành du lịch trong mối quan hệ cầu du lịch

1.3 Cơ cấu tổ chức của các công ty lữ hành

Cơ cấu tổ chức công ty lữ hành du lịch phụ thuộc vào các yếu tố sau đây :

Kinh doanh lưu trú,

Trang 3

- Phạm vi địa lý, nội dung và điểm của các lĩnh vực hoạt động của công

ty.Đây là yếu tố cơ bản mang hai tính chất quyết định

- Khả năng về tài chính, nhân lực của công ty

- Các yrus tố thuộc về môi trường kinh doanh, tiến bộ, khoa học, kỹ

thuật,…

Các công ty lữ hành du lịch ở Việt Nam và phần lớn ở các nước đang phát

triển chủ yếu là các công ty lữ hành nhận khách với mục tiêu chủ yếu là đón

nhận và tiến hành phục vụ khách du lịch từ các quốc gia phát triển

Điều hành

Thị trường Maket- ing

Hướng dẫn

Hệ thống các chi nhánh đại diện

Đội xe

Khách sạn

Kinh doanh khác

Trang 4

1.3.3 Các bộ phận đặc trưng và quan trọng nhất của công ty lữ hành

Là các bộ phận du lịch, bao gồm ba phòng: thi trường, điều hành, hướngdẫn Các phòng ban này đảm nhận phần lớn các khâu chủ yếu trong hoạt độngkinh doanh của công ty lữ hành

Đây là ba bộ phận có mối quan hệ khăng khít, đòi hỏi phải có sư phân phốichặt chẽ, cơ chế hoạt động rõ ràng, hợp lý Quy mô của phòng ban phụ thuộcvào quy mô và nội dung tính chất của hoạt động của công ty Tuy nhiên, dù ởquy mô nào thi nội dung và tính chất của công việc của các phòng ban về cơbản vẫn như trên đây Điểm khác biệt chủ yếu là phạm vi, quy mô và hìnhthức tổ chức này việt Namì vậy nói đến công ty lữ hành là nói đến Maketing,điều hành và hướng dẫn

Các chi nhánh đại diện của côngty thường được thành lập tại các điểm dulịch hoặc tại các nguồn khách du lịch chủ yếu Tính độc lập của các chi nhánhtuỳ thuộc vào khả năng của chúng Các chi nhánh thường thực hiện nhữngvai trò sau đây:

Trang 5

(1) Là đầu mối tổ chức thu thút khách (nếu là chi nhánh tại các nguồnkhách ) hoặc đầu mối triển khai các hoạt động nhằm hoạt động các yêu cầuchương trình du lịch của công ty tại các điểm du lịch ( nếu là tại chi nhánh cácđiểm dulịch ).

(2) Thực hiện hoạt động khuyếch trương cho công ty tại địa bàn

(3) Thu thập thông tin, báo cáo kịp thời mọi thay đổicho lánh đạo của côngty

(4) Trong những điều kiện nhất định có thể phát triển thành những công tycon trực thuộc công ty mẹ ( công ty lữ hành )

1.4 Hệ thống sản phẩm của các doanh nghiệp lữ hành

Sự đa dạng trong hoạt động lữ hành du lịch là nguyên nhân chủ yếu dầnđến sự phong phú, đa dạng của các sản phẩm cung ứng của doanh nghiệp lữhành Căn cứ vào tính chất, nội dung, có thể chia các sản phẩm của các doanhnghiệp lữ hành thành 3 nhóm cơ bản

1.4.1 Các dịch vụ trung gian

Sản phẩm dịch vụ trung gian chủ yếu do các đại lý du lịch cung cấp.Trong hoạt động này, các đại lý du lịch thực hiện các hoạt động tbán sảnphẩm của các nhà sản xuất tới khách du lịch Các đại lý du lịch không tổ chứcsản xuất các sản phẩm của bản thân đại lý, mà chỉ hoạt động như một đại lýbán hoặc một điểm bán sản phẩm của các nhà sản xuất du lịch Các dịch vụtrung gian chủ yếu bao gồm:

* Đăng ký đặt chỗ và bán vé máy bay

* Đăng ký đặt chỗ và bán vé trên các loại phương tiện khác: tàu thủy,đường sắt, ô tô,…

* Môi giới cho thuê ô tô

* Môi giới và bán bảo hiểm

* Đăng ký đặt chỗ và bán các chương trình du lịch

* Đăng ký đặt chõ trong khách sạn

Trang 6

* Các dich vụ môi giới trung gian khác.

1.4.2 Các chương trình du lịch trọn gói

Hoạt động du lịch trọn gói mang tính chất đặc trưng cho hoạt động lữhành du lịch Các doanh nghiệp lữ hành liên kết các sản phẩm của các nhà sảnxuất riêng lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch vớimột mức giá gộp Có nhiều tiêu thức để phân loại các chương trình du lịch Ví

dụ như các chương trình nội địa và quốc tế, các chương trình du lịch dài ngày

và ngắn ngày, các chương trình du lịch tham quan văn hoá và giải trí Khi tổchức các chương trình du lịch trọn gói, các Công ty lữ hành có trách nhiệmđối với khách du lịch cũng như các nhà sản xuất ở một mức độ cao hơn nhiều

so với hoạt động trung gian

1.4.3 Các hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành tổng hợp

Trong quá trìng phát triển, các doanh nghiệp lữ hành có trể mở rộngphạm vi hoạt động của mình, trở thành những người sản xuất trực tiếp ra cácsản phẩm du lịch Vì lẽ đó các doanh nghiệp lữ hành lớn trên thế giới hoạtđộng trong hầu hết các lĩnh vực có liên quan đến du lịch

- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng

- Kinh doanh các dịch vụ vui chơi, giải trí

- Kinh doanh vận chuyển du lịch: hàng không, đường thuỷ,…

- Các dịch vụ ngân hàng phục khách du lịch ( điển hình là Americanexpress)

Các dịch vụ này thường là kết quả của sự hợp tác, liên kết trong du lịch.Trong tương lai, hoạt động lữ hành du lịch càng phát triển, hệ thống sản phẩmcủa các doanh nghiệp lữ hành sẽ càng phong phú

1.5 Nội dung hoạt động kinh doanh lữ hành

Hoạt động chủ yếu của công ty lữ hành là kinh doanh các chương trình

du lịch trọn gói

Trang 7

1.5.1 Định nghĩa chương trình du lịch.

- Theo cuốn “từ điển quản lý du lịch khách sạn và nhà hàng” : chươngtrình du lịch trọn gói (Inclsive Tour) là các chuyến đi du lịch trọn gói, giá củachương trình du lịch bao gồm : vận chuyển, khách sạn, ăn uống…và mức giánày rẻ hơn so với mua riêng lẻ từng dịch vụ

- Theo quy định của tổng cục du lịch Việt Nam trong quy chế quản lý lữhành: chương trình du lịch (tour program) là lịch trình của chuyến du lịch baogồm lịch trình từng buổi, từng ngày, hạng khách sạn lưu trú, loại phương tiệnvật chuyển, giá bán chương trình, các dịch vụ miễn phí…

- Theo tập thể giáo viên khao du lịch – khách sạn, Đại học kinh tế quốcdân : Các chương trình du lịch trọn gói là những nguyên mẫu để căn cứ vào

đó để người ta tổ chức các chuyến du lịch với mức giá đã được xác địnhtrước Nội dung của chương trình thể hiện lịch trình thực hiện chi tiết các hoạtđộng từ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thăm quan…Mức giácủa chương trình bao gồm hầu hết các dịch vụ hàng hoá phát sinh trong quátrình thực hiện du lịch

1.5.2 Quy trình xây dựng và thực hiện bán chương trình du lịch.

Hoạt động chủ yếu của công ty lữ hành là kinh doanh các chươngtrình du lịch Quá trình kinh doanh một chương trình du lịch gồm các giaiđoạn sau:

 Xây dựng chương trình du lịch

Chương trình du lịch được xây dựng theo quy trình gồm các bườc sau:

- Nghiên cứu nhu cầu thị trường (khách du lịch)

- Nghiên cứu khả năng đáp ứng: tài nguyên, các nhà cung cấp dulịch,mức độ cạnh tranh trên thị trường

- Xác định khả năng và vị trí của công ty trên thị trường

- Xây dựng mục đích, ý tưởng của chương trình du lịch

- Giới hạn quý thơì gian và mức giá tối đa

Trang 8

- Xây dựng tuyến hành trình cơ bản, bao gồm những điểm du lịch chủyếu bắt buộc của chương trình.

- Xây dựng phương án vận chuyển

- Xây dựng phương án lưu trú, ăn uống

- Những điều chỉnh nhỏ, bổ sung tuyến hành trình, chi tiết hoá chươngtrình với những hoạt động thăm quan giải trí

- Xác định giá thành và giá bán của chương trình

- Xây dựnh những quy định của chương trình du lịch

Không phải bất cứ khi nào xây dựng một chương trình du lịch trọn gói cũngphải lần lượt trải qua tất cả các bước trên đây

 Giá chương trình du lịch.

Bao gồm :

* Giá thành chương trình : Giá thành của chương trình du lịch bao gồm toàn

bộ những chi phí thực sự mà công ty lữ hành phải chi trả để tiến hành thựchiện các chương trình du lịch

Người ta nhóm toàn bộ các chi phí vào hai loại cơ bản :

+Chi phí biến đổi tính cho một khách du lịch, bao gồm chi phí của tất cả

các loại hàng hoá và dịch vụ mà đơn giá của chúng được quy định cho từngkhách Đây thường là các chi phí gắn liên trực tiếp với sự tiêu dùng riêng biệtcủa từng khách du lịch

+ Các chi phí cố định tính cho cả đoàn Bao gồm tất cả các hàng hoá và

dịch vụ mà đơngiá của chúng được xác định cho cả đoàn không phụ thuộcmột cách tương đối vào số khách trong đoàn nhốm này gồm các chi phí màmọi thành viên trong đoàn đèu tiêu dùng chung, không bóc tách đượccho từngthành viên một cách riêng rẻ

* Giá bán chương trình : Không có nguyên tắc nào gọi là nguyên tắc chuẩnmực để tính giá thành khi ấn định giá chơng trình Tuy nhiên khi tính giá ch-ơng trình, người ta thường dựa vào những yếu tố sau :

Trang 9

- Dựa vào những con số ròng, không phải con số gộp để tránh tính lãiròng hai lần, tránh đổi giá lên cao làm khó khăn sản phẩm

Giá ròng = Giá gộp - % hoa hồng cho đại lý

- Dụa vào con số khách đăng ký ít nhất chứ không phải nhiều nhất

- Phần lấn thu nhập là từ khoản bổ sung chứ không phải từ tiền hoa hồng.Giá bán chơng trình = Giá thành + khoản bổ sung

- Khoản bổ sung từ 10 % - 40 %, nếu chơng trình độc đáo không có đốithủ cạnh tranh thì giá bổ sung sẽ cao

- Giá phỏ biến trên thị trường

- Mục tiêu của công ty

- Vai trò khả năng của công ty trên thi trường

 Tổ chức bán ch ơng trình .

Khi đã xây dựng chơng trình và tính giá thi bước tiếp theo là tổ chức bánchơng trình đó Để bán được chúng ta phải chiêu thị và đàm phán để bán sảnphẩm Chiêu thị là một trong bốn yếu tố của Maketing-mix nhằm hỗ trợ choviệc bán hàng Muốn chiều thị đạt hiệu quả phải có tính cách liên tục, tậpchung và phối hợp Trong du lịch, chiều thị có ba lĩnh vực cần nghiên cứu

- Thông tin trực tiếp

Trang 10

+ Sự trung thành của khách hàng đối với nhãn hiệu sản phẩm thườngkhông sâu sắc.

Công việc thực hiện chương trình du lịch trọn gói bao gồm:

- Chuẩn bị chương trình du lịch

- Tiến hành du lịch trọn gói

- Báo cáo sau khi thực thiện chương trình

- Giải quyết các phàn nàn của khách

 Hoạch toán chuyến du lịch

Sau khi thực hiện chương trình trên cơ sở các chứng từ thu được, phòngtài chính kế toán sẽ hoạch toán chuyến du lịch

Phòng tài chính kế toán sẽ theo dõi các chứng từ của khách hàng, theo dõilượg tiền mặt đã trả, phải trả và khoản phải thu Doanh thu của chuyến đi dulịch chủ yếu là thông qua số tiền mà khách phải trả

Doanh thu = Giá chương trình * Số khách đoàn

Tập hợp các hoá đơn chi trong chương trình du lịch như hoá đơn về cơ sởlưu trú, vận chuyển, vé thăm quan…chi cho hướng dẫn viên (tạm ứng) hoặctiền công của hướng dẫn viên (nếu thuê ngoài)

ở đây cần chu ý về cách ghi hoá đơn giá trị gia tăng để thuận tiện cho việckhấu trừ thuế và không để thiệt cho công ty

Chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, chi phí khác được phân

bổ lần lượt trong kỳ Lãi gộp của chuyến du lịch là khoản chênh lệch giữa

Trang 11

doanh thu và chi phí của chuyến du lịch đó Cuối kỳ kế toán sẽ phân bổ cácchi phí quản lý, bán hàng…để tính lỗ lãi trong kỳ.

Phòng kế toán tài chính theo dõi các hoá đơn phải thu để đến hạn phải thu

sẽ yêu cầu khách hàng phải trả, các hoá đơn đến hạn phải trả thì phải chuẩn bịtiền để thanh toán cho nhà cung cấp

II NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH LỮ HÀNH

Khái nhiệm.

Hiệu quả.

Trong kinh doanh bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng mong muốnmình làm ăn có hiệu quả Vậy hiệu quả trong kinh doanh là gì Tức là khimột doanh nghiệp bỏ vốn ra kinh doanh , sau một khoảng thời gian kinhdoanh nhất định đó vốn của doanh nghiệp phải tăng lên chứ không bao giờhụt đi Nếu vốn tăng càng nhiều thì hiệu quả kinh doanh càng cao, tỷ sốtăng trường kỳ này cao hơn kỳ trước ở Việt Nam, dulịch ngày càng được

xã hội hoá và đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn Hoạt động du lịch

đã đạt được thành quả nhất định

Hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành

Hiệu quả kinh doanh lữ hành bao gồm hệ thống các chỉ tiêu địnhlượng để giúp các nhà quản lý có cơ sở chính xác và khoa học đánh giámột cách toàn diện hoạt động kinh doanh chuyến du lịch và từ đó có cácgiải pháp kịp thời nhằm không ngừng hoàn thiện và nâng cao năng suất,chất lượng hiệu quả trong kinh doanh loại sản phẩm này

Hiẹu quả kinh doanh lữ hành du lịch thể hiện khả năng sử dụng cácyếu tố đầu vào và tài nguyên du lịch nhằm tạo ra và tiêu thụ một khốilượng cao trong một thời gian nhất định nhằm áp ứng nhu cầu của khách

du lịch với chi phí nhỏ nhất, đạt doanh thu cao nhất, thu được lợi nhuận tối

đa và có ảnh hưởng tích cực đến xã hội và môi trường

1.1.1 Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế đặc biệt quan trọng phải ánhyêu cầu tiết kiệm thời gian, trình độ sử dụng lực lượng sản xuất và mức độ

Trang 12

hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền sản xuất xã hội Hay nói một cách

cụ thể hơn thì hiệu quả kinh tế là mối tương quan giữa kết quả thu được vàchi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Hiệu quả xã hội.

Hiệu quả xã hội là chỉ tiêu phản ánh mức độ ảnh hưởng một cách kết quảđạt được đến xã hội và môi trường Là sự tác động tiêu cực hay tích cực củacác hoạt động của các con người,trong đó có hoạt động kinh tế đối với xã hội

và môi trường

Giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có quan hệ thống nhất đối với

nhau, tức là mục đích về hiệu quả kinh tế bao giờ cũng gắn liên vớimục đích về hiệu qủa xã hội Tuy nhiên trong thực tế khi thực hiện cóthể nẩy sinh mâu thuẫn

Đối với mặt thống nhất thi hiệu quả kinh tế không đơn thuần là hiệu quảkinh tế trong các chỉ tiêu về kết quả và chi phí thì luân có yếu tố nhằm mụcđích xã hội Ví dụ việc xây dưng một công viên nước thì ngoài ra việc kinhdoanh còn tạo mục đích công ăn việclàm, mục đích xã hội là vui chơi, giảitrí…

Ngược lại hiệu quả xã hội cũng không đơn thuần chỉ là về mặy hiệu quả

xã hội cũng không đơn thuần chỉ là về mặt hiệu quả xã hội Vì trong các chỉtiêu về hiệu quả xã hội nó còn phụ thuộc vào chi phí phát sinh trong hoạtđộng kinh doanh

Sự thống nhất giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội đã tạo ra sựtương tác thúc đẩy lẫn nhau Việc thực hiện hiệu quả xã hội như việc cải tạođiều kiện sống, cải tạo điều kiện làm việc sẽ tạo ra những năng suất lao độngcao và từ đó thúc đẩy hiệu quả kinh tế tăng lên

Ngoài sự thông nhất với nhau, thì giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xãhội có mặt mâu thuẫn với nhau Đó là, trong quá trình thực hiên có hiệu quảkinh tế và hiệu quả xã hội triệt tiêu lẫn nhau Điều này xuất phát từ thực tế khithực hiện hoạt động kinh doanh thì lợi nhuận là trên hết dẫn đến bất chấp hậu

Trang 13

quả mà xã hội phải ngánh chịu Ví dụ việc xây dựng các công trình khách sạn,nhà hàng, khu vui chơi giải trí,… một cách bừa bãi, không quản lý nghiêm túckhông có biện pháp xử lý chất thải hợp lý đã dẫn đến phá vỡ cân bằng sinhthái, gây ra các tệ nạn xã hội ( tiêm chích ma tuý, cờ bạc, mại dâm,… ) Điềunày thể hiện rất rõ ràng trên thực tế của nền kinh tế thị trường hiện nay.

Hệ thống các chỉ tiệu đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành

Hệ thống chỉ tiêu tuyệt đối đánh giá hiệu quả kinh doanh chương trình du lịch

 Doanh thu từ kinh doanh lữ hành

Chỉ tiêu này phả ánh kết quả hoạt động của công ty lữ hành

Chỉ tiêu được tính bằng công thức sau :

DTKDLH =  DTDVTG +  DTKDCTDL

Trong đó : DTKDLH : Tổng doanh thu từ kinh doanh lữ hành

DTDVTG : Tổng doanh thu từ dịch vụ trung gian

DTKDCTDL : Tổng doanh thu từ kinh doanh chươngtrình du lịch

* Doanh thu từ dịch vụ trung gian gồm :

+ Dịch vụ đặt chỗ và bán vé máy bay

+ Dịch vụ đặt chỗ và bán vé trên các loại phương tiện khác: tàu thủy,đường sắt, ô tô,…

+ Môi giới cho thuê xe ô tô

+ Môi giới và bán bảo hiểm

+ Dịch vụ đặt chỗ và bán các chương trình du lịch

+ Dịch vụ đặt chõ trong khách sạn

+ Các dich vụ môi giới trung gian khác

* Doanh thu từ kinh doanh chương trình du lịch:

Trang 14

Chỉ tiêu này không chỉ phản ánh kết quả kinh doanh chuyến du lịch củacông ty mà còn dùng để xem xét từng loại chương trình du lịch của doanhnghiệp đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm Mặt khác nócũng làm cơ sở để tính toán chỉ tiêu lựi nhuận thuần và chỉ tiêu đương đối đểđánh gía vị thế, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1 (đồng)Trong đó : DTKDCTDL : là tổng doanh thu từ kinh doanh chương trình dulịch

P : là giá bán chương trình du lịch cho một kháchỉ tiêu

Q : là số kháchỉ tiêu trong một chuyến du lịch

n : là số chuyến du lịch mà công ty thực hiện được

Ta thấy doanh thu của một chuyến du lịch thứ i phụ thuộc vào giá bán

và số khách có trong chuyến đó Tổng doanh thu là tổng của tất cả doanhthu n chuyến du lịch thực hiện trong kỳ

 Chi phí từ kinh doanh lữ hành

Chi phí từ kinh doanh lữ hành gồm có hai chi phí cơ bản :

- Chi phí kinh doanh chương trình du lịch

- Chi phí quản lý kinh doanh

+ Chi phí từ kinh doanh chương trình du lịch

Chỉ tiêu này phản ánh tất cả các chi phí để thực hiện kinh doanh cácchuyến du lịch trong kỳ phân tích, và được tính như sau:

Trang 15

Chi phí trong kỳ bằng tổng chi phí của n chương trình du lịch đượcthực hiện chuyến du lịch trong kỳ Chi phí để thực hiện chương trình dulịch thứ i là tất cả các chi phí cầ thiết để thực hiện chương trình du lịch đónhư chi phí lưu trú, chi phí vận chuyển, phí thăm quan…

+ Chi phí quản lý kinh doanh là có chi phí điện, nước, điện thoại, tiếpkháchỉ tiêu…

 Lợi nhuận từ kinh doanh lữ hành

Chỉ tiêu này phản ánh kết quả kinh doanh cuối cùng của hiệu quảkinh doanh trong kỳ phân tích Nó còn để so sánh giữa các kỳ, các thịtrường…

Và được tính bằng công thức

LNKDLH = DTKDLH - TCKDLH (đồng)

Trong đó : LNKDLH : Lợi nhuận từ kinh doanh từ lữ hành

 DTKDLH : Tổng doanh thu từ kinh doanh lữ hành trong kỳ TCKDLH : Tổng chi phí từ kinh doanh lữ hành trong kỳ.Lợi nhuận phụ thuộc vào doanh thu và chi phí Muốn tăng lợi nhuậnthì phải tăng doanh thu hoặc giảm chi phí

 Tổng số lượt khách

Đây là chỉ tiêu phản ánh số lượng khách mà Công ty đã đón đượctrong phân tích

Tổng số lượt khác phụ thuộc vào số lượng khách trong một chuyến

du lịch và số chương trình du lịch thực hiện trong kỳ

 Tổng số ngày khách thực hiện

Chỉ tiêu tổng số ngàh khách thực hiện mà các chuyến du lịch đạtđược phản ánh số lượng sp tiêu thụ của doanh nghiệp thông qua số lượngngày khách

Trang 16

Chỉ tiêu này rất quan trọng, có thể dùng để tính cho từng loại chươngtrình lịch, so sánh hiệu quả kinh doanh giữa các chuyến du lịch, các thịtrường khác giữa doanh nghiệp với đối thủ… Một chương trình du lịch có

số lượng khách nhưng thời gian của chuyến du lịch đó dài thì làm cho sốngày khách tăng và ngược lại

 Thời gian trung bình của một khách trong một chương trình du lịch

Đây là chỉ tiêu quan trọng nó liên quan đến nhiều chỉ tiêu khác Mộtchuyến du lịch dài ngày với lượng khách lớn là điều mà Công ty lữ hànhđều muốn có Vì nó giảm được nhiều chi phí và tăng doanh thu cho doanhnghiệp Thời gian trung bình của một khách trong chuyến du lịch cònđánh giá được khả năng kinh doanh của Công ty và tính hấp dẫn củachương trình du lịch Để tổ chức được những chuyến du lịch dài ngày cầnphải có công tác điều hành, hướng dẫn viên tốt không xảy ra những sự cốtrong quá trình thực hiện chương trình

Chỉ tiêu này được tính bằng công thức:

TG = (ngày)

Trong đó : TG : Thời gian thư hiện trung bình một ngày khách

TSLK : Tổng số lượt khách tronh kỳ

TSNK : Tổng số ngày khách thực hiện

 Số khách trung bình trong một chương trình du lịch

Chỉ tiêu này cho biết trong một chuyến du lịch thì trung bình có mấy khách tham gia nó được tính bằng công thức :

SK =

N TSLK

trong đó : SK : Số hành khách trung bình một chuyến du lịch

TSLK : Tổng số lượt khách

N : Số chuyến du lịch thực tế trong kỳ

Trang 17

Đây là chỉ tiêu có nghĩa quan trọng tới kết quả kinh doanh chuyến đi du lịch, trước hết nó đánh giá tính hấp dẫn của chương trình du lịch, khả năngthu khách của công ty Nó liên quan đến điểm hoà vốn trong một chuyến

du lịch, chính sác giá của doanh nghiệp, số khách đông làm sử dụng hết công suất của tài sản cố định tức là giảm chi phí của doanh doanh nghiệp Thường trong một kỳ phân tích người ta thường tính theo từng laọi chương trình, từng loại khách và từng thời gian khác nhauđể đánh giá chính xác

 Năng suất lao động trung bình

Đây là chỉ tiêu tổng quát nhất để so sánh hiệu quả sử dụng lao động giữa các

kỳ phân tích với nhau, giữa các ngành với nhau nó được tính như sau

NSLĐ =

TLD DT

Trong đó:

NSLĐ : năng suất lao động theo doanh thu

DT: Tổng doanh thu trong kỳ

TLĐ: Tổng số lao động của doanh nghiệp

NSLĐ bình quân cho biết cứ một lao động trong doanh nghiệp tạo rađược bao nhiêu đồng doanh thu

1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu tương đối đánh giá hiệu quả kinh doanh.

Từ giác độ quản trị kinh doanh, hiệu quả kinh doanh được hiểu làmột phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanhnghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh vớitổngchi phí thấp nhất Để đánh giá trình độ quản lý của doanh nghiệp cầnphải dựa vào hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh Đối với doanh

Trang 18

nghiệp lữ hành hệ thống chỉ tiêu này bao gồm: CHỉ tiêu hiệu quả tổngquát, chỉ tiêu lợi nhuận, doanh lợi vốn, chỉ tiêu sử dụng vốn lưu động…

* Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp.

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đơn vị tiền tệ chi phí bỏ ra cho việckinh doanh chuyến du lịch thì thu vào bao nhiêu đơn vị tiền tệ

H = (lần)

Trong đó: D : Tổng doanh thu

 C: Tổng chi phí

H: Hiệu quả kinh doanh

Do vậy hệ số hiệu quả kinh doanh trong kỳ phân tích phải lớn hơnmột kỳ kinh doanh chơng trình du lịch mới có hiệu quả và hệ số naỳ cànglớn hơn 1 thì hiệu quả của kinh doanh của doanh nghiệp càng cao vàngược lại

* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn.

TSLNv = * 100% (%)

Trong đó: TSLN : tỷ suất lợi nhuận/ vốn

LN: lợi nhuận sau thuế

Trong đó: TSLNr : tỷ suất lợi nhuận/doanh thu

LN : lợi nhuận sau thuế

D: Tổng doanh thu

Trang 19

Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu và thì có bao nhiêuđồng lợi nhuận và dùng đẻ so sánh giữa các kỳ phân tích, giữa các thitrường mục tiêu.

* Số vòng quay của tài sản.

TS : Tổng tài sản

D: Tổng doanh thu

nTS : Số vòng quay của tài sản

Số vòng quay của toàn bộ tài sản cho biết, trong một kỳ hoạt độngtoàn bộ tài sản đưa vào kinh doanh được mấy lần Số vòng quay càng lớntức là sử dụng vốn càng có hiệu quả Với lượng vốn cố định, doanh thubán được càng nhiều sp thì lợi nhuận càng cao

Ba chỉ tiêu này có mói quan hệ với nhau như sau:

Thông qua phương trình kinh tế trên cho thấy doanh nghiệp muốntăng lợi nhuận phải phấn đấu theo hai hướng:

* Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để nâng cao tỷ suất lợinhuận trên doanh thu

*Không ngừng nỗ lực cải tiến hoạt động để tăng doanh thu bán hàng(tăng vòng quay tài sản)

* Số vòng quay của vốn lưu động.

Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích vốn lưu động quayđược một vòng, tức là tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu Số vòngquay càng lớn tức là dụng vốn lưu động càng có hiệu quả

Trang 20

1.2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá vị thể doanh nghiệp.

Vị thế của doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp trên thịtrường du lịch Vị thế của doanh nghiệp được đánh giá thông qua chỉ tiêuthị phần của doanh nghiệp và chỉ tiêu về tốc độ phát triển

 Chỉ tiêu thị phần.

Thị phần của doanh nghiệp là phần thị trường mà doanh nghiệpchiếm được so với thị trường của ngành trong không gian và thời giannhất định, đồng thời cũng thông qua thị phần của doanh nghiệp gíup chocác nhà quản lý doanh nghiệp hoạch định chính sách kinh doanh một cáchthích hợp

 Chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn.

Vị thế tương lai của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành được đánh giáthông qua các chỉ tiêu về tốc độ phát triển khách hoặc doanh thu giữa hai

1.3.1 Về phương diện kinh tế.

Qua thực tiễn của quá trình kinh doanh đã cho chúng ta thấy được

“thương trường là chiến trường” Đây là chiến trường không tiếng súng,nhưng nó không kém phần quyết liệt, thậm chí còn quyết liệt hơn cả

“chiến trường súng đạn” Cũng vì thế mà ngày này cạnh tranh ngày cànggay gắt, nhất là trong lĩnh vực lữ hành du lịch Vì vậy mà luôn xẩy ra tình

Trang 21

trạng tranh giành khách và chèn ép giá, cò mối khách… Cho nên, để đứngvững và chiến thắng trong cạnh tranh, từ đó nâng cao uy tín và vị thế củaCông ty trên trường trong nước và quốc tế thì đòi hỏi các nhà kinh doanh

lữ hành du lịch hải chú ý đến vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh lữhành của doanh nghiệp

Khi kinh doanh lữ hành có hiệu quả về phương diện kinh tế cónhững ý nghĩa sau:

+Cho phép các doanh nghiệp lữ hành thực hiện được tích luỹ và táisản xuất mửo rộng, tổ chức được nhiều chương trình mới hấp dẫn khách

và có điều kiện giải quyết thoả đáng lợi ích kinh tế giữa Nhà nước, doanhnghiệp và người lao động

+ Đóng góp vào tổng thu nhập quốc dân, vào số ngoại tệ hàng nămthu được trong tổng kim ngạch xuất khẩu

+ Có thể kéo theo sự phát triển của các ngành khác như: giao thôngvận chuyển, thông tin liên lạc…

+ Nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành còn là động lực cạnh tranhtrên thị trường quốc tế…

1.3.2 Về phương diện xã hội.

Đối với xã hội thì nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành có những ýnghĩa sau đây:

+ Góp phần tái sản xuất mở rộng, từ đó tạo ra nhiều công ăn, việclàm cho người lao động, cải thiện và nâng cao đời sống của người laođộng

+ Có điều kiện để tích luỹ vốn, cải tạo, tu bổ các công trình vănhoá, lịch sử đã xuống cấp, bảo vệ môi trường sinh thái

+ Là biện pháp để tăng cường sức khoẻ cho người lao động Chấtlượng sản phẩm lữ hành cao sẽ làm cho khách thoả mái, phấn khởi nhưnguồn sinh lực mới cho họ sau chuyến đi du lịch

Trang 22

+Là điều kiện tích cực để giao lưu văn hóa giữa các vùng, các dântộc, các quốc gia… Để mọi người ngày càng hiểu nhau hơn, sống hoàđồng hơn, giữ cho thế giới luôn luôn tươi vui, hoà bình.

1.4 Các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch.

Để đưa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế trong kinh doanh

lữ hành du lịch ta có thể xuất phát từ công thức tính hiệu quả kinh doanhtổng hợp sau:

*Tăng doanh thu trên cơ sở chi phí giữ nguyên

*Giảm chi phí trên cơ sở doanh thu giữ nguyên

*Tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chi phí (cả doanh thu

và chi phí đều tăng)

1.4.1 Giải pháp tăng doanh thu.

Doanh thu lữ hành (D) được tính bằng công thức sau đây:

D =

Trong đó:

Pi: Là giá bán của chương trình du lịch thứ i

Qi: là số khách tham gia vào chương trình du lịch thứ i

Do vậy, để tăng doanh thu ta phải:

* Hoặc tăng số khách tham gia vào chương trình du lịch thứ i (1)

* Hoặc tăng giá bán chương trình du lịch thứ i (2)

Trang 23

* Hoặc vừa tăng giá bán chương trình du lịch thứ i, vừa tăng sốlượng khách tham gia vào chương trình do lịch thứ i (3)

* Hoặc tăng cái này, giảm cái kia nhưng tốc độ tăng bao giờ cũnglớn hơn tốc độ giảm (4)

Ta thấy được trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt hiện nay thì iảipháp (2) và (3) là phương án không có tính khả thi Vậy chỉ có phương ánhữu hiệu nhất là làm sao để tăng được số khách tham gia vào chươngtỷình du lịch thứ i Muốn làm được điều này thì các Công ty lữ hành dulịch cần phải:

*Hoàn thiện công tác marketing, tức là có một chính sách marketinghữu hiệu và hợp lý để thu hút được khách đến với Công ty mình

* Nâng cao chất lượng sản phẩm lữ hành, tức là ngày càng nâng caochất lượng phục vụ trong chương trình du lịch, bổ sung các dịch vụ đểchương trình ngày càng hoàn thiện hơn và phong phú hơn Phải biết tạo racác chương trình mới lạ, hấp dẫn thu hút được khách du lịch

1.4.2 Giải pháp tiết kiệm chi phí.

- Tiết kiệm chi phí tuyệt đối, tức là cắt giảm những chi phí khôngcần thiết gây lãng phí chi phí kinh doanh

- Tiết kiệm chi phí tương đối, tức là bằng nhiều biện pháp để vớichi phí như cũ mà doanh thu tưang lên Ví dụ như cải tiến bộ máy quản lýhiệu quả hơn, áp dụng những chiến lược, sách lược phù hợp tạo ra hiệuquả cao

1.4.3 Giải pháp tăng doanh thu, tăng chi phí.

Giải pháp tăng doanh thu, tăng chi phí nhưng tốc độ tăng của doanh thulớn hơn tốc độ tăng của chi phí Ví dụ như đầu tư vào yếu tố con người tạo rađược trình độ chuyên môn cao hơn, làm ăn hiệu quả hơn Hay đầu tư vàochính sách marketing thu hút được nhiều khách hơn và từ đó làm tăng hiệuquả kinh tế

Trang 24

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

LỮ HÀNHVÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY DU

LỊCH HƯƠNG GIANG CHI NHÁNH HÀ NỘI.

2 Khái quát về tình hình của Công ty Du lịch Hương Giang chi nhánh

Hà Nội

2.1 Quá trình hình thành và phát triển.

2.1.1 Vài nét về công ty du lịch Hương Giang.

Công ty Du lịch Hương Giang tiền thân là khách sạn Hương Giangđược hình thành từ năm 1975 cùng với sự ra đời của Công ty Du lịc thừaThiên Huế, đến năm 1994 thực hiện nghị định số 09 của Thủ tướng Chínhphủđơn vị được tách thành doanh nghiệp theo Nghị định 388 của Chính phủ

và Công ty Du lịch Thừa Thiên Huế thành sở du lịch Thừa Thiên Huế Công

ty Khách sạn Du lịch Hương Giang chính thức được thành lập theo quyết định

số 1500 QĐ/UBND ngày 03/10/1994, Công ty được cấp giấy phép kinhdoanh lữ hành quốc tế số 86/LHQT của Tổng cục Du lịch Việt Nam cấp ngày22/6/1996 Sau gần 2 năm kinh doanh với sự phát triển cơ sở vật chất, chứcnăng kinh doanh và phạm vi hoạt động Công ty đổi tên thành Công ty Du lịchHương Giang

Công ty Du lịch Hương Giang có trụ sở chính tại 17 Lê Lợi - TP Huế

và chi nhánh tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Min,với các văn phòng đạidiện tại Vương quốc Anh, Cộng hoà Liên bang Đức, Mexicô

*Những hoạt động cơ bản của Công ty:

- Kinh doanh lữ hành quốc tế gửi khách(Outbound)

- Kinh doanh lữ hành quốc tế nhận khách(Inboud)

- Kinh doanh lữ hành nội địa

Trang 25

- Cung cấp dịch vụ lẻ cho khách du lịch công vụ(FIT service) như: đặtchỗ trong khách sạn, mua vé máu bay, các dịch vụ vận chuyển, hướngdẫn, đón tiếp sân bay…

- Kinh doanh Khách sạn, nhà hàng

Cơ sở vật chất của Công ty Du lịch Hương Giang bao gồm:

- Khách sạn Hương Giang: 51 Lê Lợi - Huế

- Khách sạn Đông Dương:3 hùng vương - Huế

- Nhà hàng Đông Dương:

- Nhà hàng vườn Thiên Đàng: 17 Lê Lợi - Huế

- Nhà hàng Thuận An có tên là Quê Hương: 17 Thuận An - Huế

- Trung tâm lữ hành Hương Giang

Sau gần 30 năm hoạt động và phát triển đến nay Công ty Du lịchHương Giang đã tạo được một cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối hoàn chỉnh,

đã đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên có nghiệp vụ vững vàngđáp ứng được nhu cầu kinh doanh du lịch quốc tế của Công ty Đặc biệt làtrong quá tính kinh doanh Công ty đã thiết lập đựơc mối quan hệ chặt chẽ vớicác hãng du lịch của nhiều nước trên thế giới, đặt 3 văn phòng đại diện ở 3quốc gia phát triển Tất cả các yếu tố này tạo điều kiện tốt cho Công ty thụchiện hoạt động kinh doanh của mình

Công ty du lịch Hương Giang là một doanh nghiệp nhà nước có quy môlớn trong ngành du lịch Việt Nam, Công ty đã nhanh chóng nắm bắt những xuthế và đòi hỏi của nền kinh tế thị trường Thoả mãn tối đa các nhu cầu củakhách du lịch, cung cấp các dịch vụ với chất lượng cao, mức giá cạnh tranh vàđảm bảo uy tín với các đối tác, bạn hàng đã thực sự trở thành phương châmhoạt động của Công ty

Với bề dầy truyền thống và kinh nghiệm, Công ty Du lịch HươngGiang đã không ngừng trưởng thành và lớn mạnh về mọi mặt Công ty đượccông nhận là một trong những đơn vị hoạt động có hiệu quả nhất trong ngành

Du lịch Việt Nam

Trang 26

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Du lịch Hương Giang chi nhánh Hà Nội

* Sự cần thiết phải thành lập Công ty Du lịch Hương Giang chi

nhánh Hà Nội

Ngay từ khi mới thành lập Công ty đã thực hiện việc thu hút và phục vụkhách du lịch quốc tế trên phạm vi địa phương và cả nước Từ đó đến nayCông ty đã không ngừng phát triển về cơ sở vật chất kỹ thuật, về số lượng vàchất lượng lao động, về khả năng đón khách quốc tế từ nước ngoài và đưakhách Việt Nam ra nước ngoài từ hai cửa khẩu chính đó là sân bay quốc tếNội Bài và Tân Sơn Nhất

Trong quá trình kinh doanh Công ty đã thu hút đựơc ngày càng nhiềukhách quốc tế nhiều nước trên thế giới thông qua các hãng du lịch, văn phòngđại diện tại Việt Nam và ở nước ngoài, đồng thời các đơn vị ký kết đượcnhiều hợp đồng đưa đón khác trực tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam và từ ViệtNam ra nước ngoài

Trong quá trình hoạt động kinh doanh khi Công ty tổ chức các tour khuvực miền Bắc gặp nhiều khó khăn khi đón khách tại Hà Nội, các dịch vụ cungứng cho khách gặp những trở ngại do đó, ngày 30/8/1997, Giám đốc Công ty

Du lịch Hương Giang tại Huế đã quyết định thành lập thêm chi nhánh Công ty

Du lịch Hương Giang đặt chi nhánh tại 56 phố Châu Long- Hà Nội, đồng thờichi nhánh cũng được Sở Du lịch Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh lữ hànhquốc tế Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội là một bộ phần cấuthành Công ty Du lịch Hương Giang Huế thực hiện chế độ hoạch toán kinhdoanh, kế hoạch thực hiện, chiến lược kinh doanh thống nhất trực tiếp củaGiám đốc Công ty, chi nhánh được sử dụng con dấu riêng để hoạt động, cóquyền mở tài khoản riêng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam bằng đồngViệt Nam và ngoại tệ, chịu trách nhiệm khai thác thị trường du lịch phía Bắc

Trang 27

Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh tại Hà Nội có tuổi đời còn rất trẻ.Sau gần 5 năm hoạt động chi nhánh đã tiến hành đón và phục vụ hàng chụcnghìn lượt khách du lịch quốc tế và nội địa.

Chi nhánh Hương Giang Hà Nội là một Chi nhánh làm ăn năng độnghiệu quả thể hiện được vai trò một chi nhánh của Công ty lớn Không nhữngthế Chi nhánh Hương Giang Hà Nội còn tự mình tìm hiểu riêng những đối táclàm ăn mới và những thị trường khách khó tính có thể khẳng định chi nhánh

là một trong những đơn vị hoạt động năng động và có hiệu quả nhất trongCông ty Du lịch Việt Nam

* Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh.

 Chức năng

- Nghiên cứu thị trường du lịch, từ đó xây dựng và bán chương trình cho

khách hàng đi tham quan du lịch trong nước và ngoài nước

- Giao dịch, ký kết hợp đồng với các hãng khác cá trong và ngoài nước

- Tuyên truyền quảng cáo và thông tin du lịch tới khách hàng

- Kinh doanh dịch vụ hướng dẫn du lịch và một số dịch vụ khác như thi thưc,xuất nhập cảnh, …

 Nhiệm vụ chính của Chi nhánh

- Tiến hành xây dựng, tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh dulịch đúng nội dung trong giấy phép được Nhà nước cấp và hướng dẫn của các

cơ quan chủ quản tại thàng phố Hà Nội và chỉ tiêu kế hoạch của Giám đốcCông ty Du lịch Hương Giang giao hàng năm

- Tổ chức đưa đón, hướng dẫn và phục vụ khách du lịch trong và ngoàinước theo chương trình tour trọn gói, uỷ thác, có biện pháp kết hợp với các cơquan hữu quan quản lý khách du lịch từ khi nhận khách đến khi kết thúc tournhằm đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của khách du lịch và an ninh quốcgia đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước về hoạt động nêutrên

Trang 28

- Nghiên cứu thị trường và tổ chức các hình thức tuuyên truỳen quảngcáo để thu hút khách du lịch trong và ngoài nước tại Hà Nội theo uủy quyềncủa giám đốc Công ty.

- Chấp hành và hướng dẫn khách các quy địng của Nhà nướcvề bảo vệ

an ninh, chính trị trật tự an toàn xã hội, môi trường sinh thái tài nguuyên thiênnhiên, di sản văn hoá đân tộc

- Tự chủ về tài chính, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế trong sảnxuất kinh doanh, với phương châm tự thân vận động, lấy thu bù chi, đảm bảocác chế độ chính sách cho người lao động Chấp hành tốt pháp lệnh kế toán,thống kê thực hiện đầy đủ nghĩ vụ đối với Nhà nước, địa phương và Công ty

- Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch Công ty giao hàng năm Giám đốc Chinhánh có nhiệm vụ tổ chức triển khai thực hiện tốt và đúng pháp luật

2.1.3 Mô hình cơ cấu tố chức lao động và chức năng nhiệm vụ của từng

bộ phận

* Mô hình cơ cấu tổ quản lý.

Công ty Du lịch Hương Giang thực hiện chế độ quản lý doanh nghiệp theo nguyên tắc trực tuyến chức năng Mô hình cơ cấu tổ chức cán bộ của Công ty được biểu diễn theo sơ đồ sau:

Trang 29

Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty Du lịch Hương Giang chi nhánh

Trang 30

- 1 Phó giám đốc phụ trách Marketing

- 1 Kế toán trưởng

 Bộ phận nghiệp vụ Du lịch:

- Phòng Marketing: 2 nhân viên

- Phòng Điều hành: Tổng cộng có 8 nhân viên

+ Outbound: 2 nhân viên

bó với các nhà cung cấp có uy tín cho phép Chi nhánh đảm bảo cung cấp cácdịch vụ có chất lượng cao nhất với mức giá cạnh tranh Các chương trình dulịch luôn được theo dõi và quản ly chặt chẽ với tinh thần trách nhiệm cao vàlòng nhiệt tình của đội ngũ nhân viên Khả năng xử lý các tình huống của bộphận điều hành còn được nhân lên bởi hệ thống thông tin liên lạc và quy trìnhlàm việc, kiểm tra chặt chẽ, kịp thời

* Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận

 Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất của Công ty cũng như các chinhánh của Công ty, là người trực tiếp điều hành công việc, đại diện và chịutrách nhiệm về mặt pháp lý trước các cơ quan chức năng và các đối tác Thựcchất tại chi nhánh phó giám đốc thường trực điều hành thay mặt giám đốc giảiquyết mọi công việc

 Phó giám đốc thường trực điều hành: là người trực tiếp điều hành ởchi nhánh và chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả kinh doanh của chi

Trang 31

nhánh ngoài ra phó giám đốc điều hành còn làm chức năng tham mưu chogiám đốc Công ty về các hoạt động chung của chi nhánh.

 Bộ phận điều hành: tại chi nhánh gọi là phòng kinh doanh đây là bộphận sản xuất kinh doanh chính của chi nhánh, ở đó tiến hành các công việc

để đảm bảo thực hiện các yêu cầu, các chương trình của Công ty Phòng điềuhành chính là chiếc cầu nối giữa chi nhánh với thị trường cung cấp các dịch

vụ du lịch

- Bộ phận điều hành: thường được tổ chức theo các nhóm công việc(khách sạn, vé máy bay, visa, ô tô…) giúp cho chi nhánh hoạt động có hiệuquả hơn và với mỗi nhân viên có tinh thần trách nhiệm hơn về công việc mìnhđảm nhận Phòng điều hành có các chức năng sau:

+ Là đầu mối triển khai các công việc điều hành các chương trình, cungcấp các dịch vụ du lịch trên cơ sở các kế hoạch, các thông báo về khách dotrung tâm diều hành của Công ty hoặc phòng thị trường của chi nhánh gưỉ tớitới

+ Lập kế hoạch và triển khai các công việc liên quan đến việc thực hiệncác chương trình du lịch như dăng ký chỗ trong khách sạn, đặt ăn, vậnchuyển… đảm bảo về mặt thời gian và chất lượng

+ Thiết lập và duy trì mối quan hệ mật thiết với các cơ quan hữu quannhư Bộ ngoại giao, Bộ nội vụ, Cục hải quan, ký hợp đồng với các nhà cungcấp hàng hoá và dịch vụ du lịch (khách sạn, hàng không, đường sắt và cácdịch vụ bổ sung khác…) lựa chọn các nhà cung cấp có những sản phẩm đảmbảo uy tín chất lượng

+ Theo dõi việc thực hiện chương trình du lịch, phối hợp với bộ phận

kế toán thực hiện các hoạt động thanh toán với Công ty gửi khác và các nhàcung cấp dịch vụ du lịch

 Bộ phận thị trường: tại Chi nhánh phòng thị trường mới được thànhlập nhằm thực hiện các chức năng sau:

Trang 32

+ Tổ chức và tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường du lịchtrong nước và quốc tế, thực hiện các hoạt động tuyên truyền quảng cáo tại cáchội chợ các phương tiện thông tin đại chúng nhằm thu hút các nguồn khách

du lịch đến Công ty

+ Phối hợp với phòng điều hành tiến hành xây dựng các chương trình

du lịch về nội dung, mực giá sao cho phù hợp với thị trường mục tiêu củaCông ty cũng như của Chi nhánh

+ Ký kết hợp đồng với hãng, với các Công ty du lịch nước ngoài, các tổchức cá nhân trong và ngoài nước để khai thác nguồn khách quốc tế vào ViệtNam và khách du lịch Việt Nam tại Việt Nam

+ Duy trì các mối quan hệ, đảm bảo hoạt động thông tin của Chi nhánhcũng như của Công ty với các nguồn khách Thông báo cho các bộ phận cóliên quan trong Công ty về kế hoạch đoàn khách, nội dung hợp đồng cần thiếtcho việc phục vụ

+ Ngoài sự chi phối của bộ phận thị trường trong Công ty, phòng thịtrường của Chi nhánh còn có trách nhiệm nghiên cứu và phát triển giúp chinhánh hoạt động độc lập trong công tác khai thác thị trường

 Bộ phận toán tài chính: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các công tác

về tài chính, kế toán của Chi nhánh Xây dựng phân bổ kế hoạch kinh doanh,chỉ đạo việc thực hạch toán kế toán trong Chi nhánh bao gồm:

+ Thực hiện chế độ ghi chép ban đầu theo hệ thống tài khoản hiện hành

áp dụng hình thức kế toán phù hợp với các đặc điểm kinh doanh của Chinhánh

+ Thường xuyên kiểm tra, theo dõi tình hình luân chuyển và sử dụngtài sản tiền vốn, kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Phát hiện vàngăn ngừa những vi phần mềmạm chính sách, chế độ quản lý tài chính củaNhà nước

+ Tổ chức phân tích kinh tế từng thời kỳ, đề xuất các biện pháp xử lýgiúp ban giám đốc điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh kịp thời

Trang 33

 Phòng hành chính: thực hiện những công việc chủ yếu trong việc xâydựng đội ngũ lao động của Công ty Thực hiện quy chế, nội quy khen thưởng,

kỷ luật, chế độ tiền lương, thay đổi đội ngũ lao động, đào tạo nhân viên

Vậy hiện nay Công ty Du lịch Hương Giang chi nhánh Hà Nội có độingũ lao động với độ tuổi trung bình dưới 30 tuổi do đó đáp ứng được yêu câùđặc trưng của ngành là sự năng động và sáng tạo

2.1.4 Đội ngũ lao động

Với đa phần nhân viên của Chi nhánh đều tốt nghiệp Đại học Kinh TếQuốc Dân khoa Du Lịch và Khách Sạn, nắm vững kiến thức về hoạt độngkinh doanh du lịch nói chung và kinh doanh lữ hành nói riêng Trình độ ngoạingữ của các nhân viên khá thành thạo ít nhất là một ngoại ngữ tạo nên một lợithế rất lớn trong cạnh tranh

Bảng 1 Trình độ ngoại ngữ của nhân viên chi nhánh Hương Giang

Hà Nội.

Bộ phận

Tổng sốngười

2 Ngoại ngữ 1 Ngoại ngữ

Số lượng(người)

Tỷ lệ(%)

Số lượng(người)

Tỷ lệ (%)

Trang 34

hành và 1 Giám đốc Marketing rất giỏi về hoạt động kinh doanh và thôngthạo nghiệp vụ, xử lý tốt các tình huống bất thường

Ngoài đội ngũ hướng dẫn viên chính thức của mình, Chi nhánh Hà Nội

đã xây dựng và tổ chức một mạng lưới với gần 100 hướng dẫn viên-cộng tácviên Đây là những hướng dẫn có trình độ nghiệp vụ, văn hoá, xã hội, có kinhnghiệm và thực sự tận tâm với công việc hướng dẫn Bên cạnh việc luôn luônchú trọng duy trì và phát triển đội ngũ hướng dẫn, Chi nhánh thường xuyênlắng nghe ý kiến và tạo điều kiện làm việc thuận lợi nhất cho hướng dẫn viên,hàng năm trước và sau mùa du lịch , Chi nhánh đã tổ chức gặp mặt, quan tâm

và trao đổi với toàn thể các hướng dẫn viên

Tuy vậy, chi nhánh không thể tránh khỏi những khó khăn trong côngviệc kinh doanh của mình bởi vì đội ngũ nhân viên trẻ còn thiếu còn thiếukinh nghiệm trong kinh doanh Đội ngũ nhân viên còn ít, nên tính kiêm nhiệmtrong tổ chức, cơ cấu làm cho nhân viên không phát huy được hết năng lựccủa mình Ngoài ra, chi nhánh chưa có một đội ngũ hướng dẫn viên chínhthức mà dựa chủ yếu vào một số cộng tác viên nên làm ảnh hưởng đến chấtlượng phục vụ của Chi nhánh

2.1.5 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật tại công ty du lịch Hương Giang chi nhánh Hà Nội.

Hệ thống máy móc trang thiết bị

Chi nhánh Công ty Du lịch Hương Giang Hà Nội tuy mới thành lậpnhưng đứng trước thách thức về tiến bộ khoa học và công nghệ hiện đại, chinhánh đã chủ động đầu tư một hệ thống trang thiết bị hiện đại để thuận lợi chocông việc trong quá trình hoạt động Chi nhánh tự trang bị hệ thống cơ sở vậtchất kỹ thuật trang bị ngày một đồng bộ và hiên đại đạt tiêu chuẩn quốc tế,đặc biệt Chi nhánh còn sử dụng mạng lưới thông tin liên lạc rất tiên tiến, nốimạng Internet nhờ đó Chi nhánh có thể liên lạc với mọi nơi trên thế giới thuậntiện và nhanh chóng Ngoài ra Chi nhánh còn có một hệ thống các nhà cungcấp xe các loại, hệ thống nhà hàng, khách sạn ở các điểm du lịch

Trang 35

Bảng 2 Liệt kê số lượng thiết bị máy móc

Tên thiết

bị

Vitính

Điệnthoại cốđịnh

Photos

in

Điềuhoà

Xe ôtô

Đơn vị Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc

(Nguồn: Chi nhánh Hương Giang Hà Nội)Với mức trang thiết bị máy móc được trang bị khá đầy đủ mỗi người gầnnhư sử dụng một máy vi tính, một điện thoại cố định Hệ thống máy tính vớimức độ hiện đại cao được kết nối mạng LAN và kết nối với bên ngoài quamạng Internet Điều này đã nâng cao năng suất làm việc của nhân viên

2.1.6 Đặc điểm thị trường khách của Chi nhánh

 Thị trường khách

Thị trường khách của Công ty rất rộng lớn , đặc biệt là thị trường Pháp(chiếm hơn 60% tổng số lượt khách cũng như tổng số khách của Công ty).Các thị trường khách khác của Công ty như: Anh, Đức, Nhật, Mỹ chiếm tỷ

lệ nhỏ hơn và thường biến động qua các năm Những khách du lịch quốc tếnày đến với Công ty chủ yếu thông qua các hãng gửi khách ở nước ngoài

Bên cạnh đó khách nội địa còn ít chỉ chiếm gần 20% trong tổng sốkhách Hiện nay lượng khách này sẽ có xu hướng tăng lên do Công ty đã quantâm nhiều đến các hoạt động nhằm khai thác thị trường khách nôi địa

Do khách hàng của Công ty từ nhiều quốc gia đến nên đặc điểm tiêudùng của họ rất khác nhau, Công ty đã xây dựng các chương trình phù hợpvới từng đối tượng nhằm thoả mãn mọi nhu cầu của khách Nhưng khách củaCông ty thường là những khách ở lứa tuổi trung niên trở lên thường có khả

Trang 36

năng thanh toỏn cao và đi theo đoàn Theo thống kờ số lượng khỏch ở một sốnước như sau:

Bảng3: Số lượng khỏch theo quốc gia từ 2000 - 2002

(Nguồn bỏo cỏo hàng năm của Cụng ty Du lịch Hương Giang Hà Nội)

 Số lượt khỏch của Chi nhỏnh trong năm 2002

Bảng 4 Cơ cấu khỏch của Chi nhỏnh

Tổng lượt

khỏch

Khỏch Inbound

Khỏch Outbound

Khỏch nội địa

Theo biểu đồ cơ cấu tỷ lệ khỏch trờn

thỡ số lượt khỏch chi nhỏnh phụ vụ chủ yếu là khỏch Inbound chiếm 71% tổnglượt khỏch điều này chỉ thấy mảng Inbound của chi nhỏnh đó hoạt động khỏtốt và đúng gúp một phần rất lớn vào sự phỏt triển của chi nhỏnh, trong khimảng Outbound hoạt động kộm trong cả năm số lượt khỏch Outbound của

Inbound Outbound Nội địa

Trang 37

chi nhánh chỉ có 4.8% tổng lượt khách của chi nhánh, số khách Outboundchiếm tỷ trọng nhỏ cũng do một phần là có sự chuyển đổi cơ cấu trong bộmáy chi nhánh chuyển một số nhân viên ở bộ phận Outbound sang bộ phậnInbound cho phù hợp với yêu cầu của công việc Mảng phục vụ khách du lịchnội địa cũng khá tốt nhưng mảng này của chi nhánh không phải là mảng hoạtđộng chính mà chi nhánh chỉ tập trung nhiều vào làm du lịch nội địa ở nhưngmùa mà Inbound ít khách trong vòng 2 tháng từ tháng 6 đến tháng 8 Trongnăm 2002 số lượt khách du lịch nội địa của chi nhánh là 483 lượt chiếm23.5% tổng lượt khách của toàn chi nhánh.

 Số lượt khách của chi nhánh theo phương tiện vận chuyển

Số lượt khách chả chi nhánh trong 2001 vừa qua như sau:

Trang 38

Bảng 6 Số lượt khách của chi nhánh năm 2002

Đơn vị: Lượt kháchPhương tiên vận

chuyển

KháchInbound

KháchOutbound

Khách nộiđịa

Tổng số

Đường không

Đường bộ

14720

1000

0483

1572483

(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 2002)Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ số khách của chi nhánh theo phương tiện vậnchuyển

Đường bộ =23,5%

Đườngkhông=76,5%

Biểu đồ 2: Cơ cấu khách theo phương tiện vận chuyển

Như vậy số lượng của chi nhánh là 2055 lượt khách trong đó số lượngkhách chủ yếu vận chuyển khi đi du lịch bằng đường hàng không chiếm mộtphần rất lớn là 76,5% tổng số lượt khách của chi nhánh trong khi đó số lượtkhách đi bằng các phương tiện đường bộ là 483 lượt người chiếm 23,5% vàchi nhánh không phục vụ khách du lịch đi bằng đường tầu biển điều này làmột hạn chế lớn đối vơí chi nhánh nhưng do điều kiện không cho phép vìlượng khách du lịch tàu biển vào nước ta ngày một gia tăng rất nhanh và khảnăng chi trả rất cao nhưng số này chỉ đi du lịch trong này hoặc lên mua sắm ởgần cảng tầu đỗ Cho nên rất khó khăn cho công tác tổ chức khi đoàn tầu đến

Đường

bộĐườngkhông

Trang 39

2.1.7 Đặc điểm kinh doanh của Công ty

* Vốn kinh doanh của Công ty

Từ ngày đầu thành lập Chi nhánh Hương Giang Hà Nội được Công ty

Du lịch Hương Giang giao chỉ tiêu vốn ban đầu là 162 triệu VND bao gồm:

-Vốn bằng tiền mặt đưa vào tài khoản của Chi nhánh tại Ngân hàngNgoại thương Việt Nam là 5 triệu đồng

- Vốn để thanh toán tiền thuê Văn phòng của Chi nhánh tại 56 ChâuLong - Ba Đình - Hà Nội là 106 triệu đồng

- Vốn bằng hiện vật bao gồm trang thiết bị và phương tiện làm việc củavăn phòng là 51 triệu đồng

Sau hơn 5 năm hoạt động số vốn cố định và vốn lưu động của Chinhánh đã ngày một tăng

Kết quả kinh doanh

Trong thời gian vừa qua cùng với sự phát triể của toàn ngành du lịch,Công ty Du lịch Hương Giang Hà Nội đã có những bước phát triể nhất định,hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả Tuy chịu nhiều ảnh hưởng củanhiều biến động về kinh tế, chính trị, trên thế giới và khu vực nhưng Công tyvẫn làm ăn có lãi đóng góp đáng kể vào toàn ngành du lịch và ngân sách Nhànước

Sau đây là một số chỉ tiêu của Công ty đạt được trong hoạt động kinh doanh

từ năm 2000 – 2002

Trang 40

Bảng 7 : Kết quả kinh doanh của Công ty

Đơn vị: VNDST

Biểu đồ3: Biểu hiện doanh thu và chi phí của chi nhánh

2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch tại Công ty Du lịch Hương Giang chi nhánh Hà Nội

2.2.1 Nghiên cức thị trường mục tiêu

0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000

Doanh thu

Chi phÝ

2000 2001 2002

Ngày đăng: 05/04/2013, 17:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2 : Cơ cấu tổ chức của các công ty hữ hành du lịch - 194 Thực trạng về hoạt động kinh doanh lữ hànhvà hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Công ty du lịch Hương Giang chi nhánh Hà Nội (86tr)
Sơ đồ 2 Cơ cấu tổ chức của các công ty hữ hành du lịch (Trang 3)
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty Du lịch Hương Giang chi nhánh   Hà Nội - 194 Thực trạng về hoạt động kinh doanh lữ hànhvà hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Công ty du lịch Hương Giang chi nhánh Hà Nội (86tr)
Sơ đồ 3 Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty Du lịch Hương Giang chi nhánh Hà Nội (Trang 30)
Bảng 1. Trình độ ngoại ngữ của nhân viên chi nhánh Hương Giang Hà Nội. - 194 Thực trạng về hoạt động kinh doanh lữ hànhvà hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Công ty du lịch Hương Giang chi nhánh Hà Nội (86tr)
Bảng 1. Trình độ ngoại ngữ của nhân viên chi nhánh Hương Giang Hà Nội (Trang 34)
Bảng 2. Liệt kê số lượng thiết bị máy móc - 194 Thực trạng về hoạt động kinh doanh lữ hànhvà hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Công ty du lịch Hương Giang chi nhánh Hà Nội (86tr)
Bảng 2. Liệt kê số lượng thiết bị máy móc (Trang 36)
Bảng 7 : Kết quả kinh doanh của Công ty - 194 Thực trạng về hoạt động kinh doanh lữ hànhvà hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Công ty du lịch Hương Giang chi nhánh Hà Nội (86tr)
Bảng 7 Kết quả kinh doanh của Công ty (Trang 41)
Bảng 8 : Số lượng khách quôc tế đến Việt Nam - 194 Thực trạng về hoạt động kinh doanh lữ hànhvà hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Công ty du lịch Hương Giang chi nhánh Hà Nội (86tr)
Bảng 8 Số lượng khách quôc tế đến Việt Nam (Trang 42)
Bảng xác định giá thành một chương trình du lịch theo  lịch trình - 194 Thực trạng về hoạt động kinh doanh lữ hànhvà hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Công ty du lịch Hương Giang chi nhánh Hà Nội (86tr)
Bảng x ác định giá thành một chương trình du lịch theo lịch trình (Trang 50)
Bảng 10 : Kết quả kinh doanh năm 2001- 2002 - 194 Thực trạng về hoạt động kinh doanh lữ hànhvà hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Công ty du lịch Hương Giang chi nhánh Hà Nội (86tr)
Bảng 10 Kết quả kinh doanh năm 2001- 2002 (Trang 66)
Bảng 11 : Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh du lịch  Hương Giang – Hà Nội. - 194 Thực trạng về hoạt động kinh doanh lữ hànhvà hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Công ty du lịch Hương Giang chi nhánh Hà Nội (86tr)
Bảng 11 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh du lịch Hương Giang – Hà Nội (Trang 68)
Bảng 12 : Cơ cấu chi phí của chi nhánh năm 2001 – 2002 - 194 Thực trạng về hoạt động kinh doanh lữ hànhvà hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Công ty du lịch Hương Giang chi nhánh Hà Nội (86tr)
Bảng 12 Cơ cấu chi phí của chi nhánh năm 2001 – 2002 (Trang 70)
Bảng 13 : Kết qủa hoạt động kinh doanh các chương trình du lịch tại chi  nhánh từ năm 2001- 2002. - 194 Thực trạng về hoạt động kinh doanh lữ hànhvà hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Công ty du lịch Hương Giang chi nhánh Hà Nội (86tr)
Bảng 13 Kết qủa hoạt động kinh doanh các chương trình du lịch tại chi nhánh từ năm 2001- 2002 (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w