Đề tài nghiên cứu của chúng tôi là “ Tác động của chính sách tỷ giá hốiđoái đến lạm phát của Việt Nam từ năm 2008-2012”, bao gồm 5 nội dung nghiên cứu chính sau: Thứ nhất là nghiên cứu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
1 Tỷ giá hối đoái 2
a Định nghĩa tỷ giá hối đoái: 2
b Phân loại tỷ giá 2
2 Chính sách tỉ giá hối đoái 3
a Định nghĩa: 3
b Phân loại chính sách tỷ giá 3
3 Cơ chế tác động của tỷ giá hối đoái đến lạm phát 4
II.THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2012 4
1 Kiểm định tác động của tỷ giá hối đoái đến lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 1995-2010 4
a Mô hình uớc lượng tác động của tỷ giá hối đoái đến lạm phát: 5
b Kết quả ước lượng: 6
c Kết luận: 6
2 Tình hình lạm phát ở Việt Nam những năm 2008-2012 7
a Năm 2008 8
b Năm 2009 8
c Năm 2010 9
d Năm 2011 9
e Năm 2012 10
3 Sự biến động của tỷ giá hối đoái ở Việt Nam 2008-2012 10
a Năm 2008 10
Trang 3b Năm 2009 11
c Năm 2010 12
d Năm 2011 12
4 Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến lạm phát ở Việt Nam 2008-2012 13
a Sự thay đổi giá hàng hóa xuất khẩu và hàng hóa sản xuất trong nước 13 b Sự biến động cung tiền 14
c Tác động ngược lại của lạm phát đến tỷ giá hối đoái ở Việt Nam 15
5 Đề xuất về chính sách tỷ giá hối đoái để kiểm chế lạm phát trong thời gian tới 16
a Tăng cường tính linh hoạt của tý giá hối đoái 16
b Phối hợp chính sách tài khóa với chính sách tỷ giá 17
c Tăng niềm tin của nhân dân và nhà đầu tư vào đồng nội tệ 17
III KẾT LUẬN 18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
ĐÁNH GIÁ 21
Trang 4DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Chỉ số CPI năm 2009 8
Biểu đồ 2.2: Chỉ số CPI 7 tháng đầu năm 2009 và 2010 9
Biểu đồ 2.3: Biến động CPI của Việt Nam trong hai năm 2010 và 2011 10
Biểu đồ 3.1: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2008 11
Biểu đồ 3.2: Diễn biến tỷ giá năm 2009 11
Biểu đồ 3.3: Biến động tỷ giá USD/VNĐ năm 2010 12
Biểu đồ 3.4: Sự tăng giá của các ngoại tệ mạnh so với USD từ cuối 2006 đến nay 13
Biểu đồ 3.5: Mức tăng cung tiền ở Việt Nam so với một vài nước trong khu vực (Trung Quốc và Thái Lan) 15
Trang 5Đề tài nghiên cứu của chúng tôi là “ Tác động của chính sách tỷ giá hối
đoái đến lạm phát của Việt Nam từ năm 2008-2012”, bao gồm 5 nội dung
nghiên cứu chính sau:
Thứ nhất là nghiên cứu mô hình ước lượng tác động tỷ giá hối đoái đến lạm phát Thứ hai là đánh giá tình trạng lạm phát của Việt Nam 2008-2012
Thứ ba là quan sát sự biến động của tỷ giá hối đoái ở Việt Nam 2008-2012
Thứ tư là tìm hiểu tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến lạm phát
Và cuối cùng đề xuất những biện pháp áp dụng chính sách về tỷ giá hối đoái đểkiềm chế lạm phát trong thời gian tới
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp tra cứutài liệu, tổng hợp và phân tích dữ liệu, từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá.Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo một số mô hình ước lượng đã được nghiên cứu
để đưa ra kết luận
Nhóm xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Xuân Bình đã tận tình hướng dẫn
để nhóm hoàn thành bài tiểu luận này!
Trang 6NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1 Tỷ giá hối đoái
a Định nghĩa tỷ giá hối đoái:
Tỉ giá hối đoái là giá chuyển đổi từ một đơn vị tiền tệ nước này sang thànhnhững đơn vị tiền tệ nước khác
b Phân loại tỷ giá.
Tùy mục đích sử dụng, tỉ giá được phân chia theo các tiêu thức khác nhau
Căn cứ vào phương tiện chuyển hối
Tỉ giá điện hối: Là tỉ giá mua bán ngoại tệ, cũng như các giấy tờ có giá bằngngoại tệ được chuyển bằng điện
Tỉ giá thư hối: Là tỉ giá mua bán ngoại tệ, cũng như các giấy tờ có giá bằngngoại tệ được chuyển bằng thư
Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại tệ
Tỉ giá mở cửa: Là tỉ giá áp dụng cho việc mua bán món ngoại tệ đầu tiêntrong ngày làm việc tại các trung tâm hối đoái
Tỉ giá đóng cửa: Là tỉ giá áp dụng cho mua bán món ngoại tệ cuối cùngtrong ngày làm việc tại các trung tâm hối đoái
Căn cứ vào phương thức mua bán, giao nhận ngoại tệ
Tỉ giá giao nhận ngay: Là tỉ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận chúng
sẽ thực hiện chậm nhất sau 2 ngày làm việc
Tỉ giá giao nhận có kì hạn: Là tỉ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhậnchúng được thực hiện sau một khoảng thời gian nhất định
Trang 7 Căn cứ vào chế độ quản lí ngoại hối
Tỉ giá hối đoái chính thức: Là tỉ giá do Nhà nước công bố thường là Ngânhàng Trung ương
Tỉ giá tự do: Là tỉ giá được hình thành tự phát và diễn biến theo quan hệcung cầu về ngoại tệ trên thị trường Tỷ giá tự do hay còn gọi là tỷ giá trênthị trường chợ đen
2 Chính sách tỉ giá hối đoái
→ Ngân hàng Trung ương cần phải có dự trữ ngoại hối lớn
+ Khi tỉ giá xuống, Ngân hàng Trung ương tiến hành thu mua ngoại hối trên thịtrường để đẩy tỉ giá ngoại hối tăng lên
b Phân loại chính sách tỷ giá.
Chế độ tỉ giá cố định: Là chế độ tỉ giá mà Ngân hàng Trung ương buộc phảican thiệp trên thị trường ngoại hối để duy trì tỉ giá biến động xung quanhmột mức tỉ giá cố định (gọi là tỉ giá trung tâm) trong một biên độ hẹp đãđược định trước
→ Chế độ tỷ giá này giảm bớt rủi ro trong việc chuyển đổi từ đồng tiền nàysang đồng tiền khác
Trang 8 Chế độ tỷ giá thả nổi an toàn: Là chế độ tỉ giá được xác định hoàn toàn tự dotheo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối mà không có sự can thiệpcủa Ngân hàng Trung ương.
→ Chế độ tỷ giá này giúp cho chính sách tiền tệ quốc gia được độc lập
Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết: Là chế độ tỉ giá mà Ngân hàng Trungương tiến hành can thiệp trên thị trường ngoại hối nhằm ảnh hưởng đến tỉgiá nhưng không cam kết duy trì một tỉ giá cố định hay biên độ dao độngnào xung quanh tỷ giá trung tâm
3 Cơ chế tác động của tỷ giá hối đoái đến lạm phát
Tỷ giá hối đoái và lạm phát là hai biến nội sinh, giữa chúng có tác động qua lại lẫnnhau và tùy thuộc vào điều kiện của từng thị trường mà có những tác động nhiềuhay ít Tỷ giá hối đoái tác động đến lạm phát chủ yếu qua ba kênh dẫn truyền sauvới mối quan hệ đồng biến:
- Giá cả hàng hóa xuất khẩu
- Cán cân thanh toán
đó là GDP, lãi suất tiền gửi, giá gạo thế giới và cung tiền M2 để phân tích sự ảnh
Trang 9hưởng của chúng tới biến này Trong phần này chúng tôi dựa trên nghiên cứu khoa học của các tác giả đi trước để xây dựng mô hình nhằm giải quyết 2 vấn đề:
Tỉ giá hối đoái có thực sự ảnh hưởng tới lạm phát không? Nếu có thì tácđộng như thế nào? Có nên dùng tỉ giá hối đoái để điều chỉnh lạm phátkhông?
Nhân tố nào thực sự ảnh hưởng tới lạm phát của Việt Nam?
a Mô hình uớc lượng tác động của tỷ giá hối đoái đến lạm phát:
D2lnp= β0 + ∑β1id2lnPt-i +∑β2idlnExt-i +∑β3idlnY
t-i+∑β4idlnM2t-i +∑β5idlnRicet-i +∑β6iidlnRatet-i +αi∑ecmj,t-i
Bảng 1: Biến và ký hiệu sử dụng trong mô hình nhân tố gây lạm phát
b Kết quả ước lượng:
Trang 10Mẫu: Q1 năm 1995- Q4 năm 2010
Bảng 2: Kết quả mô hình ước lượng tác động của tỷ giá lên lạm phát
c Kết luận:
Mô hình cho thấy kết quả khá cao của R-squared thể hiện các biến phụ thuộc giảithích được 75.31% thay đổi của biến độc lập Kiểm định T cho thấy biến có ýnghĩa ở mức 5% và 10% Kiểm định F cho thấy mô hình là phù hợp kiểm định B-
G và Arch- test cho biết không có hiện tượng tự tương quan bậc cao và phương saikhông đổi
Đồng thời, mô hình cũng cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ của biến giải thích tỷ giáđến biến lạm phát, ở cả ba độ trễ 1,5 và 7 đều có mối tương quan mạnh Sự thayđổi của tỷ giá hối đoái có những tác động trái chiều ở những độ trễ khác nhau đốivới lạm phát Điều này có thể giải thích do sự mất giá của đồng nội tệ so với USDlàm giá hàng nhập khẩu đắt hơn và làm tăng lạm phát trong nước Tuy nhiên tạicùng thời gian đó nếu đồng tiền của các đối tác nhập khẩu của Việt Nam mất giá
Trang 11nhiều hơn đồng USD thì mối quan hệ trên có thể có chiều ngược lại Bên cạnh đó,
sự biến động của tỷ giá và cung tiền của kỳ trước có quan hệ chặt chẽ tới lạm phátcủa kỳ sau
Qua phân tích mô hình có thể thấy sự biến động của tỷ giá hối đoái có tác độngmạnh mẽ đến lạm phát và đây là 1 gợi ý quan trọng cho các nhà hoạch định chínhsách trong việc sử dụng chính sách tỷ giá hối đoái là 1 công cụ hữu ích trong kiểmsoát lạm phát ở nước ta hiện nay
2 Tình hình lạm phát ở Việt Nam những năm 2008-2012
Bảng 1: Tỉ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008- 2012 (Đơn vị: %)
0.68
Trang 12a Năm 2008
Kinh tế thế giới bắt đầu rơi vào tình trạng khủng hoảng, nền kinh tế Việt Nam cũngảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế tác động tới tình hình sản xuất, xuất khẩutrong nước
Năm 2008 là một năm đáng nhớ đối với kinh tế vĩ mô cũng như tình hình lạm phát
ở Việt Nam tỉ lệ lạm phát trung bình năm là 23,1%, ở mức 2 con số CPI đã liêntục tăng cao từ đầu năm, và mức cao nhất của CPI tính theo năm của năm 2008 đãlên đến 30% Kết thúc năm 2008, chỉ số CPI tăng 19.89%, tính theo trung bìnhnăm tăng 22.97%
b Năm 2009
Năm 2009 với nhiều biện pháp và chính sách của chính phủ, lạm phát đã đượckiềm chế và giảm đáng kể, giảm 16%, mức lạm phát xuống còn 7,1%, mức CPIcũng trong vòng kiểm soát
Trang 13Theo thống kê của ngân hàng thế giới, tỉ lệ lạm phát cả Việt Nam năm 2010 tuyvẫn được kiềm chế ở mức 1 con số (8,9%) nhưng tỉ lệ này vẫn tăng so với năm
2008, và cao hơn tỉ lệ lạm phát dự kiến của quốc hội đề ra hồi đầu năm
Trang 14e Năm 2012
Chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát -Năm 2012,lạm phát giảm xuống mức 1 con số, đây cũng là mức lạm phát thấp nhất của ViệtNam trong giai đoạn 2008 - 2012, so với năm 2011 giảm 11,89%, so với đầu kỳ
2008 giảm 16,29%, tuy nhiên nền kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng suy thoáitrầm trọng Chỉ số CPI cũng theo đó giảm mạnh, đặc biệt là vào tháng 5,6 với chỉ
Trang 15định → tỉ giá giao dịch liên ngân hang tăng 10% tỉ giá trên TTTD cũng tăng kịch mức trần vượt mức cho phép của NHNN.
Biểu đồ 3.1: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2008
Trang 16hơn vào cuối quý III ở quanh mức 18500 VNĐ/USD do chính sách ổn định của NHNN
- Quý IV:Cầu ngoại tệ tăng đột biến đẩy tỉ giá lên mức 20000VNĐ/USD, và chênh lệch giữa 2 thị trường tiếp tục tăng từ mức 800đ lên 1700đ vào tháng
11 năm 2009
c Năm 2010
Biểu đồ 3.3: biến động tỷ giá USD/VNĐ năm 2010
Tỉ giá vẫn biến động lên xuống tuy nhiên thị trường ngoại hối đã khả quan hơn nhờchính sách điều tiết của NHNN
- 3 quý đầu, tỉ giá LNH được điều chỉnh 3 lần, tỉ giá chính thức tăng nhẹ trongquý đầu, giảm và tương đối ổn định trong quý 2, sau đó tăng nhẹ trong quý
3 Cung và cầu ngoại tệ chuyển biến tích cực hơn so với năm 2008
- Trong quý IV, tỉ giá trên TTTD liên tục tăng mạnh, vượt mốc 20000
VNĐ/USD, tỉ giá trên thị trường tự do chạm mốc 21000VNĐ/USD
d Năm 2011
- 11/2/2011, NHNN điều chỉnh tí giá, tăng tỉ giá chính thức từ
18932VNĐ/USD lên 20693VNĐ/USD sau đó tiếp tục tăng vào các tháng 3,4 tỉ giá TTTD lập đỉnh vào 21/2 lên tới 22500VNĐ/USD từ tháng 7 tỉ giáliên ngân hang duy trì quanh mức 20608VNĐ/USD, tỉ giá trên TTTD cũng liên tục giảm, nhiều thời điểm thấp hơn thị trường chính thức tỉ giá giao dịch tại các NHTM cũng chuyển biến tích cực, lần đầu tiên thấp hơn tỉ giá chính thức sau 37 tháng vào tháng 5
Trang 174 Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến lạm phát ở Việt Nam 2012
2008-Tỉ giá hối đoái và lạm phát có mối quan hệ phụ thuộc nhau, nếu cái này thay đổithì cái kia bắt buộc phải thay đổi và ngược lại Tỉ giá hối đoái có vai trò rất quantrọng trong nền kinh tế vĩ mô, nó là yếu tố làm thay đổi giá cả hàng hóa trong vàngoài nước,do tính chất liên quan đến đồng tiền trong hay ngoài nước nên nó lànguyên nhân cơ bản của việc tăng hay giảm lạm phát.Theo đó, nếu tỉ giá thay đổithì sẽ tác động đến tỷ lệ lạm phát theo các mặt sau:
a Sự thay đổi giá hàng hóa xuất khẩu và hàng hóa sản xuất trong nước
Cuộc khủng hoảng tín dụng nhà đất tại Mỹ vào cuối năm 2007 khiến nền kinh tế
Mỹ rơi vào giai đoạn suy thoái; đồng USD bị mất giá Bên cạnh đó, do thâm hụtthương mại khổng lồ đồng USD của Mỹ đã mất giá so với đồng ngoại tệ khác Giáxăng tính theo đồng USD tăng mạnh Từ năm 2006 đến nay, đồng USD đã mất giátrung bình khoảng 15% so với các đồng tiền mạnh khác như Euro, Yên, Bảng Anh
và Nhân dân tệ
BIỂU ĐỒ 3.4
Tuy nhiên, tỷ giá của VNĐ trong thời gian này hầu như không biến đổi sovới USD (tính đến cuối tháng 2/2008 chỉ tăng 0.24% so với năm 2006) Do đó quaviệc neo tỷ giá, VNĐ giảm trung bình 15% so với các ngoại tệ mạnh khác Chính
Trang 18sách VNĐ yếu mặc dù có thể thúc đẩy xuất khẩu nhưng đồng thời lại góp phần
“nhập khẩu lạm phát” vào VIệt Nam Việt Nam ràng buộc tỷ giá vào một điểm sovới đồng USD trong khi đồng tiền này biến động mạnh trên thị trường tiền tệ toàncầu Điều này đồng nghĩa với việc Việt Nam đã nhập khẩu một phần ảnh hưởnglạm phát của việc đồng USD mất giá Lý do là sản xuất ở Việt Nam hiện nay phụthuộc rất lớn vào các nguyên vật liệu như xăng, dầu, xi măng, sắt thép, máy móc,
…Sự mất giá của USD hay nói khác là sự tăng giá thành của các mặt hàng nhậpkhẩu thiết yếu cho sản xuất tính bằng VNĐ dưới chế độ tỷ giá neo là nguyên nhânchủ yếu dẫn đến chi phí sản xuất trong nước tăng cao, lượng cung tiền lớn do vâylạm phát phi mã là không thể tránh khỏi.Việc chi phí sản xuất trong nước tăng caolàm giá các sản phẩm tăng một; trở nên đắt tương đối so với trước.Lượng cunghàng hóa nhìn chung sẽ giảm và nhà sản xuất sẽ bán với giá đắt hơn trước.Lượngcầu hàng hóa sản xuất trong nước cũng vì thế sụt giảm và người tiêu dùng sẽ muanhiều hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài hơnSong trong khi đó, các nước kháctrong khu vực như Thái Lan, Malaysia, Singapore… đã cho phép tỷ giá biến độngphù hợp với những biến động của đồng USD trên thị trường Phản ứng của cácnước này giúp cho giá hàng hóa không bị tăng theo sự mất giá của đồng USD, xóa
đi một số tác động xấu tới nền kinh tế và cụ thể hơn là lạm phát
b Sự biến động cung tiền
Sự mất giá của đồng nội tệ sẽ gia tăng cung tiền do giá trị bằng nội tệ củacác tài sản neo theo ngoại tệ tăng ,đi cùng với đó là sự phá giá đồng tiền, do đóbiến động tỉ giá hối đoái ảnh hưởng đến chênh lệch tiền tệ giữa cung tiền và cầutiền và lạm phát
Kinh tế Việt Nam trẻ, được đánh giá có nhiều tiềm năng và triển vọng về cơhội đầu tư do vậy sau khi gia nhập WTO, lượng vốn đầu tư nước ngoài vào ViệtNam tăng đột xuất (chỉ tính riêng năm 2007 đã tới 20 tỉ USD) Về nguyên tắc khiluồng vốn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam tăng, VNĐ sẽ lên giá để tạo điểm cânbằng (quan hệ cung cầu) Tuy nhiên, với chiến lược phát triển dựa vào xuất khẩu,Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành VNĐ mua lại lượng ngoại tệ này vớimục đích kìm tỷ giá VNĐ với đồng USD thấp hơn điểm cân bằng nhằm nâng caotính cạnh tranh của hàng xuât khẩu về giá cả Giữ VNĐ yếu có thể coi là một hìnhthức trợ giá cho hàng xuất khẩu và phát huy ở trong những điều kiện kinh tế thếgiới nhất định Tuy nhiên, mặt trái thứ nhất của chính sách này là do phải tung
Trang 19VNĐ ra mua lại lượng ngoại tệ chảy vào, lượng cung tiền Việt Nam từ năm 2005đến nay tăng tổng cộng 135% Đây là mức tăng rất lớn mặc dù Ngân hàng Nhànước đã nỗ lực hút lại một phần cung tiền Đây là nguyên nhân cơ bản đầu tiên dẫnđến lạm phát.
BIỂU ĐỒ 3.5
c Tác động ngược lại của lạm phát đến tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
Lạm phát tăng cũng có những ảnh hưởng không nhỏ đến sự biến động tỷ giáhối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái Khi một nước có lạm phát, sức mua đồngnội tệ giảm, nếu tỉ giá hối đoái không đổi, thì hàng hóa thị trường trong nước sẽ đắthơn nước ngoài, và hàng hóa nước ngoài sẽ rẻ hơn trong nước Do đó, cư dân sẽthích dùng hàng ngoại hơn, nhập khẩu tăng, cầu ngoại tệ tăng, dẫn đến tỉ giá hốiđoái tăng Tương tự, vì tăng giá, cư dân lại ít dùng hàng nhập khẩu hơn, xuất khẩulại giảm cung ngoại tệ trên thị trường giảm, tỉ giá hối đoái lại tăng.Như vậy, lạmphát ảnh hưởng mạnh đến cung và cầu ngoại tệ, theo hướng tăng tỉ giá hối đoái, tácđộng này là cộng gộp.Vòng luẩn quẩn tỷ giá-lạm phát-tỷ giá cứ thế xoay vòng vàtác động lẫn nhau
5 Đề xuất về chính sách tỷ giá hối đoái để kiểm chế lạm phát trong thời gian tới
Kiểm soát tình hình lạm phát luôn làm một trong những ưu tiên của Chính